1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 19 Cac chat duoc cau tao nhu the nao

3 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

thí nghiệm trộn rượu và nước GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm + Vì giữa các hạt ngô có khoảng cách nên khi mô hình theo hướng dẫn của câu C1 đổ cát và ngô, các hạt cát đã xen vào những Hư[r]

(1)Ngày soạn:9.2.2016 Tiết 26 Chương II Nhiệt Học BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO I - Mục tiêu Kiến thức- Kể tượng chứng tỏ vật chất cấu tạo cach gián đoạn từ các hạt riêng biệt, chúng có khoảng cách - Bước đầu nhận biết thí nghiệm mô hình và tương tự thí nghiệm mô hình và tượng cần giải thích Kĩ năng: -Dùng hiểu biết cấu tạo hạt vật chất để giải thích số tượng thực tế đơn giản Thái độ: - Nghiêm túc, trung thực Năng lực hình thành - Năng suy luận, khả tư II- Chuẩn bị * Cho GV bình chia độ đưồng kính 20mm, ảnh chụp kính hiển vi điện tử * Mỗinhóm HS bình chia độ GHĐ: 100cm, ĐCNN: 2cm III- Hoạt động dạy học 1:ổn định tổ chức- Tìm hiểu mục tiêu chương II Giới thiệu mục tiêu chương II Mục tiêu chương II Nhiệt học: Từ tiết học hôm chúng ta - Các chất cấu tạo ntn? nghiên cứu sang chương II- Nhiệt học - Nhiệt là gì? Có cách truyền Các em hãy đọc tr.67 SGK và cho biết nhiệt năng? mục tiêu chương II là gì? + Nhiệt lượng là gì? Xác định nhiệt GV gọi HS nêu mục tiêu chương II lượng ntn? + Một định luật tổng quát tự nhiên là định luật nào? Kiểm tra Tổ chức tình học tập GV đưa bình chia độ: bình đựng 50cm rượu, bình đựng 50cm3 nước, gọi HS đọc lại kết thể tích rượu và nước bình GV ghi kết thể tích nước và rượu lên bảng GV làm thí nghiệm đổ nhẹ 50cm3 rượu (có nồng độ không quá cao) theo thành bình vào bình chia độ đựng 50cm nước để thấy thể tích hỗn hợp rượu và nước là 100cm3, sau đó lắc mạnh dùng que khuấy cho rượu vànc hoà lẫn vào Gọi 2,3 HS đọc lại kết thể tích hỗn hợp (2) GV ghi kết thể tích hỗn hợp trên bảng Gọi HS so sánh thể tích hỗn hợp và tổng thể tích ban đầu rượu và nước GV đặt vấn đề: Vậy phần thể tích hao hụt hỗn hợp đó đã biến đâu? Bài học hôm giúp chúng ta trả lời câu hỏi này 3.bài Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt HĐ1: Tìm hiểu cấu tạo các chất(15 phút) I- Các chất có cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi đặt mục I - Các chất cấu tạo từ các hạt GV yêu cầu HS giải thích ? riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử GV thông báo cho HS thông tin cấu tạo hạt vật chất trình bày SGK -Treo tranh hình 19.2, 19.3, hướng dẫn HS quan sát ảnh kính hiển vi đại GV có thể thông báo phần “Có thể em chưa biết” cuối bài để HS thấy nguyên tử, phân tử vô cùng nhỏ bé HĐ2: Tìm hiểu khoảng cách các phân tử (10 phút) Trên hình 19.3 các em thấy các II - Giữa các phân tử có khoảng cách hay nguyên tử silíc có xếp xít không ? không ? Thí nghiệm mô hình Vậy nguyên tử, phân tử các chất + Thể tích hỗn hợp cát và ngô nhỏ nói chung có khoảng cách hay tổng thể tích ban đầu cát và ngô (tươngtự không ? thí nghiệm trộn rượu và nước ) GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm + Vì các hạt ngô có khoảng cách nên mô hình theo hướng dẫn câu C1 đổ cát và ngô, các hạt cát đã xen vào Hướng dẫn HS khai thác thí nghiệm khoảng cách này làm cho thể tích hỗn hợp môhình: nhỏ tổng thể tích ngô và cát + Nhận xét thể tích hỗn hợp sau + Giữa các phân tử nước các phân trộn cát và ngô so với tổng thể tích tử rượu có khoảng cách Khi trộn rượu ban đầu cát và ngô với nước, các phân tử rượu đã xen kẽ vào + Giải thích có hụt thể tích khoảng cách các phân tử nước và ngược đó? lại + Liên hệ để giải thích hụt thể tích hỗn hợp rượu và - nước Lưu ý: để tránh cho HS không nhầm Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng lẫn lấy ví dụ chứng tỏ các cách (3) phân tử, nguyên tử có khoảng cách ( có thể nhầm lẫn coi hạt cát, hạt ngô phân tử cát , phân tử ngô) Củng cố - (8 phút) Bài học hôm nay, chúng ta cần ghi nhớ vấn đề gì? Vận dụng điều đó các em hãy giải thích các tượng câu C3, C4, C5 C3: Thả cục đường vào cốc nước khuấy lên, đường tan nước và có vị vì khuấy lên, các phân tử đường xen vào khoảng cách các phân tử nước các phân tử nước xen vào khoảng cách các phân tử đường C5: GV có thể cho HS tự lấy ví dụ chứng tỏ các phân tử có khoảng cách III Vận dụng C4: Quả bóng cao sư bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt ngày xẹp dần vì bóng cao su cấu tạo từ các phần tử cao su, chúng có khoảng cách Các phân tử không khí bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ngoài làm cho bóng xẹp dần C5: Cá muốn sống phải có không khí, ta thấy cá sống nước vì các phân tử không khí có thể xen vào khoảng cách các phân tử nước Hướng dẫn nhà (2 phút) - Học bài và làm bài tập 19 - các chất cấu tạo ntn? (SBT) từ 19.1 đến 19.7 SBT - Hướng dẫn HS làm thí nghiệm khuếch tán (theo nhóm) với dung dịch đồng sunfat phòng thí nghiệm, theo dõi tuần (nếu trường có điều kiện) (4)

Ngày đăng: 13/10/2021, 15:25

Xem thêm:

w