Kiến thức: - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diểu mang lại cho lứa tuổi nhỏ.. Trả lời được các câu hỏi trong SGK 2.[r]
(1)KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn: Tập đọc Bài: Cánh diều tuổi thơ Ngày soạn: 24/6/2015 Ngày dạy: Lớp dạy: Người dạy: Nguyễn Thị Xuân A Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diểu mang lại cho lứa tuổi nhỏ (Trả lời các câu hỏi SGK) Kĩ năng: - Biết ngắt nghỉ sau các dấu câu - Biết đọc với giọng hồn nhiên, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn bài 3.Thái độ: - Yêu thích trò chơi thả diều B Đồ dùng dạy- học: - GV: Giáo án điện tử - HS: SGK, ghi, đồ dùng môn học C Các hoạt động dạy- học chủ yếu: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 3’ I Kiểm tra bài - Gọi HS đọc bài: Chú Đất - 1HS đọc bài cũ: Nung (tiếp theo) - Nêu nội dung bài - HS trả lời - GV nhận xét II Bài mới: 3’ Giới thiệu bài: - Chiếu Video bài hát: Cánh diều - HS lắng nghe HD luyện đọc đỏ thắm và tìm hiểu bài - GV giới thiệu bài a Luyện đọc: - HS đọc bài - Cả lớp theo dõi đọc thầm - Gọi HS nêu cách đọc - HS nêu 8’ - Cho HS đọc nối tiếp câu - HS đọc nối tiếp câu (2) - Chia đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn - GV đọc mẫu toàn bài 8’ * Luyện đọc và tìm hiểu nội dung đoạn - Luyện đọc tìm hiểu nội dung đoạn 1: - 1HS đọc đoạn - Tìm từ khó đọc - Gọi HS đọc từ khó - Y/c HS giải nghĩa : mục đồng - Cho HS quan sát tranh - Trong đoạn có câu văn nào dài khó đọc? -? HS nêu cách đọc - Luyện đọc nhóm đôi đoạn - T/giả đã mở bài câu văn nào? - Tác giả đã chọn chi tiết nào để tả cánh diều? - Cho HS quan sát tranh - Trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em niềm vui gì? - Tác giả quan sát cánh diều giác quan nào? Vì em biết? - ? Em hiểu nào là sáo đơn, sáo kép, sáo bè? - Ý đoạn nói lên điều gì? 8’ * Luyện đọc và tìm hiểu đoạn - Tìm hiểu nội dung đoạn - HS đọc đoạn - HS chia bài thành đoạn - Đoạn 1: Từ đầu…sáo diều - Đoạn 2: Ban đêm…của tôi - HS đọc nối tiếp đoạn ( lần) - HS nghe - HS nghe - HS tìm: nâng lên, trầm bổng - HS đọc - HS trả lời - HS quan sát - HS nêu - HS nêu - HS luyện đọc nhóm đôi - HS trả lời - HS trả lời - HS quan sát tranh và nêu - HS trả lời - HS tai, mắt - HS trả lời - Tả vẻ đẹp cánh diều - HS đọc ý đoạn - HS đọc (3) - Tìm từ khó đọc - Khát vọng và khát khao giống và khác điểm nào? - Đặt câu với từ khát khao - Y/c HS giải nghĩa từ huyền ảo - Con hiểu cánh diều tuổi ngọc ngà nào? - Liên hệ cho HS hiểu: Tuổi ngọc ngà? - Tìm từ trái nghĩa với tuổi ngọc ngà? - Tìm câu văn dài khó đọc - Đọc câu dùng bút chì gạch chân các từ cần ngắt nghỉ - Gọi HS nêu - Cho HS luyện đọc nhóm đôi - ? Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em ước mơ đẹp nào? - Con đã thả diều chưa? Khi cánh diều bay lên có ước mơ gì? - Gọi HS đọc câu hỏi trên màn hình - Thảo luận nhóm đôi (1’) - Ý đoạn nói lên điều gì? - Gọi HS đọc nội dung ý - Gọi HS nêu nội dung bài - GV và HS viết nội dung bài 6’ * Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS đọc toàn bài - Khát khao, khát vọng, khổng lồ - HS nêu - HS đặt câu - HS trả lời - Là cánh diều gắn liền với tuổi thơ, tuổi trẻ - Tuổi thơ, tuổi trẻ đẹp đẽ - HS tìm - Câu “ Tôi đã ngửa cổ… bay đi” - HS đọc và tìm - HS nêu cách đọc - HS luyện đọc - HS trả lời - HS nêu - HS đọc - HS thảo luận nêu đáp án đúng đáp án b - Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và ước mơ đẹp - HS đọc - HS nêu nội dung bài, HS nhắc lại (4) 4’ Củng cố dặn dò - Cho HS chọn đoạn mà em thích - Đọc diễn cảm đoạn - GV gọi HS đọc, lớp nghe nhận xét - Thi đọc - HS đại diện nhóm thi đọc - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét tuyên dương - Ở tuổi các ngoài trò chơi thả diều còn có trò chơi dân gian nào khác? - Khi thả diều cần chú ý gỉ? - GV kết bài - Chuẩn bị bài sau: Kéo co - HS đọc - HS chọn đoạn - HS đọc - HS n - HS đọc - HS nhận xét - HS nghe - HS nêu - HS nêu (5)