1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bai 8 Su chuyen dong cua Trai Dat quanh Mat Troi

4 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kiến thức: - Hiểu được cơ chế của sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời Quỹ đạo, thời gian, tính chất của sự vận động - Nhớ vị trí xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí trên quỹ đạo[r]

(1)Tuần 10 Tiết 10 Ngày soạn: 23/ 10 / 2016 BÀI 8: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải: Kiến thức: - Hiểu chế chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời (Quỹ đạo, thời gian, tính chất vận động) - Nhớ vị trí xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí trên quỹ đạo quay Trái Đất - Nắm nguyên nhân sinh các mùa Kỹ năng: - Biết sử dụng Quả địa cầu cho chuyển động quay quanh Mặt Trời Thái độ: - Hình thành ý thức học tập, và niềm đam mê khám phá II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Phương pháp Vấn đáp, phương pháp trực quan, - Phương pháp tích hợp, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp luyện tập III/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) Kiểm tra bài cũ: (4 Phút) - Vận động tự quay quanh trục trái đất sinh hệ gì? Nếu trái đất không có vận động tự quay thì tượng ngày, đêm trên trái đất sao? - Khi khu vực gốc là thì khu vựcgiờ 10, khu vực 20 là giờ? Nội dung bài mới: a/ Đặt vấn đề Khi Trái Đất tự quay quanh trục tưởng tượng với thời gian 24 sinh các hệ tượng ngày và đêm và tượng lệch hướng chuyển động các vật thể hai bán cầu Vậy bên cạnh vận động tự quay quanh trục Trái Đất còn tham gia vào vận động quanh Mặt Trời Cơ chế vận động này nào, vận động Trái Đất vòng quanh Mặt Trời hết bao nhiêu thời gian và nó sinh hệ gì chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm b/ Triển khai bài (2) TG 13 Phút 22 Phút HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Hoạt động 1: Sự chuyển động Trái đất quanh Mặt trời GV: Treo tranh vẽ H 23 (SGK) cho HS: Quan sát Nhắc lại chuyển động tự quay quanh trục, hướng độ nghiêng trục trái đất các vị trí xuân phân, hạ trí, thu phân, đông trí? Theo dõi chiều mũi tên trên quỹ đạo và trên trục trái đất thì trái đất cùng lúc tham gia chuyển động Hướng các vận động trên? chuyển động đó gọi là gì? GV: Dùng địa cầu lập lại tượng chuyển động tịnh tiến trái đất các vị trí xuân phân, hạ trí ,thu phân, đông trí Yêu cầu học sinh làm lại Thời gian Trái đất quay quanh trục trái đất 1vòng là bao nhiêu? (24h) Thời gian chuyển động quanh Mặt trời1 vòng trái đất là bao nhiêu? (365ngày 6h ) Hoạt động 2: Hiện tượng các mùa GV: Yêu cầu HS quan sát H23 cho biết: Khi chuyển động trên quỹ đạo trục nghiêng và hướng tự quay trái đất có thay đổi không? (Có độ nghiêng không đổi, hướng 1phía) Ngày 22/6 (Hạ chí) nửa cầu nào ngả phía Mặt trời? (Ngày 22/6 (hạ chí): Nửa cầu Bắc ngả phía Mặt trời nhiều hơn.) Ngày 22/12 nửa cầu nào ngả phía Mặt trời? (Ngày 22/12 (đông chí): Nửa cầu Nam ngả phía Mặt trời nhiều hơn) NỘI DUNG KIẾN THỨC I Sự chuyển động Trái đất quanh Mặt trời -Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo quỹ đạo có hình elíp gần tròn - Hướng chuyển động: Từ Tây sang đông - Thời gian TĐ chuyển động quanh mặt trời vòng là 365 ngày và - Trong chuyển động trên quỹ đạo quanh mặt trời, trục Trái Đất lúc nào giữ nguyên đô nghiêng 66033’ trên mặt phẳng quỹ đạo và hướng nghiêng trục không đổi Đó là chuyển động tịnh tiến II Hiện tượng các mùa Có độ nghiêng không đổi, hướng 1phía - nửa cầu luân phiên ngả gần và chếch xa mặt trời sinh các mùa - Ngày 22/6 (hạ chí): Nửa cầu Bắc ngả phía Mặt trời nhiều (3) GV nửa cầu nào ngả phía mặt trời nhận nhiều ánh sáng và nhiệt là mùa nóng và ngược lại nên ngày hạ trí 22/6 là mùa nóng bán cầu bắc ,bán cầu nam là mùa đông GV: Yêu cầu HS quan sát H 23 (SGK) cho biết: Trái đất hướng nửa cầu Bắc và Nam Mặt trời vào các ngày nào? ( Ngày 21/3 và ngày 23/9 (ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng vào đường xích đạo.) Vậy năm có mùa? (Xuân - Hạ Thu - Đông) GV: Có thể sử dụng hệ thống nội dung mục Địa TĐ: Ngả dần Ngày Tiết điểm nhất, BC chếch xa Hạ chí NCB Ngả gần 22/6 Đụng chí NCN Chếch xa 22/1 Đụng chí NCN Ngả gần Hạ chí NCB Chếch xa 23/9 21/3 Xuân phân Thu phân Xuân phân Thu phân NCB Hai bán cầu hướng NCN MT NCB Hai bán cầu hướng NCN MT GV kết luận: GV: Đưa kết luận - Ngày 22/12 (Đông chí): Nửa cầu Nam ngả phía Mặt trời nhiều - Ngày 21/3 và ngày 23/9 (Ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng vào đường xích đạo.) - Xuân - Hạ - Thu - Đông - Mùa Xuân - Thu ngắn và là thời điểm giao mùa (Các mùa tính theo năm dương) Lượng ánh sáng và nhiệt Nhận nhiều Nhận ớt Nhận ớt Nhận nhiều MT chiếu thẳng gúc đường XĐ lượng ỏnh sỏng và nhiệt nhận MT chiếu thẳng gúc đường XĐ lượng ánh sáng và nhiệt nhận Mựa Núng (Hạ) Lạnh (Đụng) Đụng Hạ NBC chuyển núng sang lạnh BBC chuyển lạnh san nóng NBC chuyển lạnh sang nóng BBC chuyển nóng sang lạnh (4) - Sự phân bố ánh sáng, lượng nhiệt và cách tính mùa cầu B và N trái ngược - Các nửa vùng ôn đới có phân chia khí hậu thành mùa rõ rệt - Các nước khu vực nội chí tuyến, biểu các mùa không rõ (2 mùa rõ là mùa khô và mùa mưa) Lưu ý HS: - Xuân phân, Thu phân, Hạ chí, Đông chí là tiết các mùa năm - Lập Xuân, lập Hạ, lập Thu, lập Đông là tiết thời gian bắt đầu mùa và kết thúc mùa cũ Có vị trí cố định trên quỹ đạo Trái đất quanh Mặt trời Củng cố: (4 Phút) - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm - Hướng dẫn làm bài tập sách bài tập Dặn dò: (1 Phút) - Học bài, trả lời các câu hỏi 1,2 sgk/27 - Đọc trước bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa (5)

Ngày đăng: 13/10/2021, 09:47

w