- Và bây giờ, chúng ta sẽ được làm quen với thành viên hai đội chơi qua phần “ Tự giới thiệu” -GV chiếu luật chơi: + Mỗi đội chơi tự giới thiệu về mình trong 1 phút +Giám khảo bình chọn [r]
(1)TIẾT 108 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN : THI LÀM THƠ NĂM CHỮ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh: Kiến thức: -Củng cố kiến thức đặc điểm và yêu cầu thể thơ năm chữ Kĩ năng: Rèn kĩ - Nhận diện thể thơ năm chữ -Tập làm thơ năm chữ :Gieo vần, ngắt nhịp, ngắt khổ thơ -Tập bình thơ -Làm quen với các hoạt động và hình thức tổ chức tổ chức học tập đa dạng, vui mà bổ ích, lí thú - Kĩ thuyết trình, kĩ làm việc nhóm Tích hợp: - Môn Ngữ văn: + Văn bản: Đêm Bác không ngủ ( Minh Huệ), Ông đồ ( Vũ Đình Liên), các tác phẩm thơ năm chữ… +Tiếng Việt: Các biện pháp tu từ + Tập làm văn: Văn miêu tả,văn tự sự, văn biểu cảm 4.Thái độ: - Hăng hái, tự tin hoạt động tập thể - Khuyến khích sáng tạo cá nhân - Bồi dưỡng tình yêu thi ca -Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước… B.CHUẨN BỊ Giáo viên: - Soạn bài, bảng phụ, máy chiếu - Hướng dẫn học sinh sưu tầm các bài thơ năm chữ (2) - Hướng dẫn học sinh làm thơ năm chữ theo chủ đề -Khuyến khích học sinh kể chuyện, sáng tác tiểu phẩm, phổ lời cho các bài dân ca… thơ năm chữ Học sinh: - Chuẩn bị bài - Sưu tầm thơ năm chữ - Tập làm thơ năm chữ, tập đọc diễn cảm và bình thơ theo chủ đề : gia đình; tình bạn; giới đồ vật, vật; bốn mùa -Trưng bày kết sưu tầm và làm thơ - Tập bình thơ - Kể chuyện, sáng tác tiểu phẩm, phổ lời cho các bài dân ca… thơ năm chữ C.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG ( phút) -Ổn định tổ chức: GV kiểm tra sĩ số và chuẩn bị học sinh - Học sinh, giáo viên trình bày tiểu phẩm - Gv dẫn vào bài HOẠT ĐỘNG 2: KHÁM PHÁ VẺ ĐẸP THƠ NĂM CHỮ ( 10 phút) Hoạt động thầy - Chiếu ngữ liệu : đoạn trích bài thơ “ Đêm Bác không ngủ” , Minh Huệ ( SGK trang 104) Hoạt động trò - Quan sát Nội dung cần đạt I-Khám phá đặc điểm thơ năm chữ Hình thức: ? Các em hãy quan sát, phát số chữ dòng thơ ? - Phát biểu Để tìm hiểu cách ngắt nhịp thơ năm chữ, cô mời bạn đọc đoạn thơ trên Lưu ý hãy ngừng nghỉ - Đọc -Dòng thơ: có chữ (3) đúng chỗ đọc rõ nhịp thơ Anh đội viên / nhìn Bác Càng nhìn / lại càngthương Người Cha / mái tóc bạc Đốt lửa / cho anh nằm Rồi Bác / dém chăn Từng người / người Sợ cháu mình / giật thột Bác nhón chân / nhẹ nhàng - Nêu ý kiến - Phát biểu Anh đội viên / mơ màng Như nằm / giấc mộng Bóng Bác / cao lồng lộng Ấm / lửa hồng …” ? Hãy nhận xét cách ngắt nhịp khổ thơ trên? -GV chiếu ngữ liệu bổ sung ( Con chả biết đâu, Xuân Quỳnh) : Bên cạnh đó, còn có nhhững bài thơ năm chữ ngắt nhịp sau,cô xin giới thiệu với lớp đoạn trích bài “ Con chả biết đâu” nữ thi sĩ Xuân Quỳnh (đọc) Mẹ đan / áo nhỏ Bây /đang/ mùa xuân Mẹ thêu /vào /chiếc khăn Cái hoa /và/ cái lá - Trình bày -Nhịp : linh hoạt, chủ yếu 2/3 , 3/2 (4) Cỏ bờ đê / lạ Xanh /như là / chiêm bao Kín /bãi ngô/ bãi dâu Thoáng/ tiếng cười /đâu đó ( Con chả biết đâu, Xuân Quỳnh) ? Cách ngắt nhịp đoạn thơ trên có gì đặc biệt? ? Qua các ví dụ trên, em hãy nêu đặc điểm cách ngắt nhịp thơ năm chữ? ? Ở tiết tập làm thơ chữ, em đã biết kiểu vần nào? ? Vận dụng kiến thức đã học, em hãy nhận xét cách gieo vần khổ thơ trên? -> Anh đội viên / nhìn Bác Càng nhìn / lại càngthương Người Cha / mái tóc bạc Đốt lửa / cho anh nằm Rồi Bác / dém chăn Từng người / người Sợ cháu mình / giật thột Bác nhón chân / nhẹ nhàng Anh đội viên / mơ màng Như nằm / giấc mộng Bóng Bác / cao lồng lộng Ấm / lửa hồng …” - Trình bày - Nêu ý kiến (5) -Vần : + Vần chân- vần lưng + Vần liền -vần cách -Vần chân: nằm- chăn,một- thột, màng- nhàng, mộnglộng –hồng -Vần liền: Bác- bạc, nằm- chăn,một- thột, màng-nhàng, mộng- lộng -hồng -Vần cách: Bác- bạc - GV chiếu bổ sung : bên cạnh vần chân sử dụng phổ biến , thơ năm chữ có kết hợp linh hoạt vần chân và vần lưng: “ Mặt trời càng lên tỏ Bông lúa chín thêm vàng Sương treo đầu cỏ Sương lại càng long lanh” (Thăm lúa , Trần Hữu Thung) Để tìm hiểu cách chia khổ thơ năm chữ , các em hãy qua sát kĩ các đoạn trích sau: +Đoạn trích “ Đêm Bác không ngủ” + Đoạn trích “ Con chả biết đâu” +Đoạn trích “ Làm quen với chữ số” ( hs đọc) ? Qua ví dụ trên, em có nhận xét gì cách chia khổ thơ năm chữ? ? Thơ năm chữ và thơ bốn chữ có điểm khác biệt nào? Điểm khác biệt thơ bốn chữ và thơ năm chữ chính là số chữ câu thơ và nhịp chủ yếu -Quan sát -Trình bày -Khổ thơ: + thường câu + câu, không chia khổ (6) -Mở rộng: Thơ năm chữ hay còn gọi là thơ ngũ ngôn là thể thơ có từ lâu đời với nhiều hình thức phong phú: + Ngũ ngôn trường thiên: bài thơ năm chữ có nhiều câu thơ, khổ thơ không hạn định +Bên cạnh đó còn có thể ngũ ngôn bát cú,ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật với qui định chặt chẽ niêm luật + Còn thơ ngũ ngôn đại mà chúng ta tìm hiểu thì linh hoạt cách ngắt nhịp, gieo vần, chia khổ phù hợp để chúng ta gửi gắm tình cảm cảm phong phú với cung bậc khác câu thơ năm chữ ? Ngoài bài thơ năm chữ chúng ta vừa tìm - Trình bày hiểu, em còn biết bài thơ năm chữ nào khác? - Bổ sung ? Qua đó, em thấy thơ năm chữ thương viết nội dung gì? - Kết luận: thơ ca chính là tiếng nói tình cảm sống muôn màu Nếu thiếu cảm xúc thì thơ còn là bài văn vần mà thôi -Mở rộng: Những tình cảm phong phú, vẻ đẹp sống muôn màu đó các em tiếp tục -Ghi nhớ khám phá các bài thơ năm chữ mà các em học: Tiếng gà trưa ( Xuân Quỳnh), Mùa xuân nho nhỏ ( Thanh Hải), Ánh trăng ( Nguyễn Duy), Sang thu ( Hữu Thỉnh)… 2.Nội dung: -Thơ ca - sống muôn màu (7) - Chốt: Và khám phá đặc điểm thơ năm chữ chúng ta hôm gửi gắm vần thơ sau (đọc) HOẠT ĐỘNG 2: TRẢI NGHIỆM CÙNG THƠ NĂM CHỮ ( 30 phút) II- TRẢI NGHIỆM CÙNG *Gv giới thiệu hình thức hoạt động: - Tham gia hành trình trải nghiệm chúng ta là: + Hai đội thi: Mỗi đội gồm thành viên tiêu biểu cử tổ: Đại diện tổ 1+2 mang tên là đội hoa đào, đại diện tổ 3+4 mang tên đội hoa mai + Các bạn còn lại chúng ta là người chơi đồng hành cùng hai đội Không chúng ta bình chọn cho hai đội , đội nhiều người bình chọn bông hoa; đội có ít người bình chọn bông hoa.Qua ba vòng thi đội nào có nhiều hao bình chọn là đội chiến thắng định đội chiến thắng - Xin mời hai đội chơi - Xin mời ba bạn thư kí để ghi lại kết hai đội * Nội dung trải nghiệm : -Phần 1: Hai đội trải qua vòng thi: Tự giới thiệu, Thi kiến thức, Tài thi ca +Luật chơi: Sau phần thi, các thành viên lớp bình chọn cho đội Qua ba phần thi đội nào nhận nhiều bình chọn là đội chiến thắng THƠ NĂM CHỮ (8) Phần : Ngẫu hứng cùng thơ năm chữ là phần thi dành cho tất các thành viên hội thơ - Và bây giờ, chúng ta làm quen với thành viên hai đội chơi qua phần “ Tự giới thiệu” -GV chiếu luật chơi: + Mỗi đội chơi tự giới thiệu mình phút +Giám khảo bình chọn cho lượt chơi đội + Đội nào lượt bình chọn là đội chiến thắng -GV mời hai đội thể phần tự giới thiệu -Quan sát 1.Tự giới thiệu - Đội hoa đào - Đội hao mai - Trình bày - Thư kí tổng kết, công bố kết -Công bố đội thắng phần - Chuyển: Tiếng thơ là cảm xúc Là sống muôn màu Nào ta hãy cùng Kết nhịp cầu bè bạn -Gv công bố luật chơi: + Có năm câu hỏi thơ năm chữ + Đội có tín hiệu trước giành quyền trả lời +Thời gian suy nghĩ cho câu hỏi: 30 giây + Sau 30 không có câu trả lời trả lời sai, quyền trả lời nhường cho đội còn lại + Sau câu trả lời đúng điểm + Điểm tối đa cho phần chơi là 20 điểm - Và điều thú vị phần thi này là bên cạnh câu trả - Quan sát 2.Thi kiến thức (9) lời hai đội, người chơi đưa phương án riêng mình, qua đó nhịp cầu tình bạn càng mở rộng + Câu : Điền từ Hỏi thêm: Vì em lại chọn từ đó? +Câu 2: Đặt nhan đề Mời thêm ý kiến người chơi + Câu 3: Thay từ để có vần +Câu 4: Hoàn thiện câu thơ cuối Mời thêm phương án khác khán giả -GV điều khiển chò chơi - Gv tuyên bố đội chiến thắng phần -Đội trưởng tín hiệu giành quyền trả lời, nêu đáp án - Bình chọn sau câu trả lời -Ban thư kí tổng kết điểm, công bố kết Gv chuyển: Đến với hội thi làm thơ năm chữ hôm nay, chúng đã cảm nhận háo hức, tâm hai đội qua chuẩn bị chu đáo Và bây giờ: Đừng chần chừ e ngại Hãy tự tin lên nào Hoa mai và hoa đào Tài cùng khoe sắc Tài thi ca -Quan sát (10) -Gv chiếu luật chơi: + Hình thức thể tài thi ca: bình thơ ( tác phẩm các thành viên đội sáng tác), kể chuyện thơ… +Thời gian: tối đa phút -Mời hai đội trình bày phần tài mình - Đại diện trình bày -Em thấy điều thú vị gì qua phần tài -Phát biểu hai đội? Em có thể bật mí bình chọn cho đội nào? -Và bây là đánh giá cho phần tài hai - Bình chọn đội - Sau giây phút ngẫu hứng tràn đầy cảm xúc cùn thơ năm chữ, bây chúng ta chờ ban thư kí công bố kết - Gv tổng kết phần chơi thứ 3: Mời thư kí công bố kết - Công bố đội thắng Khen ngợi tinh thần chơi đội, làm việc giám khảo, thư kí Trao phần thưởng cho hai đội chơi Chuyển: Như hai đội đã trải qua phần thi thật thú vị.Trong chờ đợi ban thư kí tổng kết , xin mời tất người chơi chúng ta cùng đến với ngẫu hứng cùng thơ năm chữ - Chiếu luật chơi: -Đội 1: Bình thơ -Đội 2: Kể chuyện thơ -Thư kí cộng điểm -Thư kí công bố kết phần 3, tổng số điểm qua phần thi 4.Ngẫu hứng cùng thơ năm chữ Chủ để: Thơ ca - thơ ước mơ (11) +Phần thi dành cho tất các thành viên lớp + Sau phút, sáng tác bài thơ năm chữ theo chủ đề -Mời học sinh lên làm thơ trước lớp.Khuyến khích tất các học sinh cùng làm - Gv giới thiệu chủ đề -Quan sát -Thi làm thơ -Đọc tác phẩm đã hoàn thành -Bình chọn -Trình bày -Yêu cầu lớp bình chọn cho bài thơ hay -Mời học sinh khác trình bày tác phẩm mình - Nhận xét :Chỉ năm phút mà làm bài thơ thật là điều không phải dễ dàng Bởi bài thơ là kết quá trình trau dồi cảm xúc, chắt lọc ngôn từ tác giả.Có tìm chữ thật đắt mà nhà thơ phải trăn trở ngày Những bài thơ mà các em vừa sáng tác, có đôi chỗ còn chưa chuẩn cách gieo vần cô thấy các em đã gửi gắm ước mơ, cảm xúc thật chân thành vào trang thơ Và cô nhờ hai thư kí chúng ta treo bài thơ vừa lên chùm bóng để ước mơ các bạn bay xa HOẠT ĐỘNG 4: TỔNG KẾT ( phút) *Nhận xét, đánh giá chuẩn bị, thái độ và kĩ học sinh chơi -Rút kinh nghiệm (12) * Dặn dò: - Hoàn thiện bài thơ mình -Ghi nhớ - Rèn khiếu thơ: sưu tầm, ghi nhớ, viết cảm nhận các bài thơ yêu túhích, tập sáng tác thơ -Soạn bài: Cây tre Việt Nam: * Kết thúc: -Như qua vần thơ năm chữ , ngày hôm chúng ta đã cùng mở rộng tâm hồn để sẻ chia tình cảm, gửi gắm ước mơ.Xin nhờ gió chắp cánh cho ước mơ tươi đẹp các em bay cao, bay xa - Xin mời các thầy cô giáo và các em học sinh, chúng ta hãy cùng : Thả thơthả ước mơ PHỤ LỤC 1.Phần thi tài thi ca: * Đội hoa mai Kể chuyện thơ năm chữ: THẦY BÓI XEM VOI Dẫn chuyện: (13) Chuyện xưa kể lại Giữa trưa hè nắng gắt Ở góc chợ đằng Năm ông thầy hỏng mắt Đang vắt chân ngồi chờ Thầy thì ngồi ngái ngủ Thầy gật gù ngâm thơ Ai trông ngẩn ngơ: “ Sao hôm ế quá” Thầy : Ngẫm tôi thấy đã Gieo quẻ mà phán liều Thiên hạ khối kẻ tiêu Thầy 3: Ế hàng mà lợi Ngồi tán chuyện hay ho Tôi lại thấy tò mò (14) Phung phí tiền quá trán Thầy 2: Nào tình duyên, tướng số Nào hậu vận, công danh Ai chẳng muốn chữ lành Lợi danh và sung sướng Dọa vận mệnh khó lường Lại tiền tuôn phơi phới Kiến ta thì bé nhỏ Giết voi chết cứng Thầy 4: Thật đúng là có hứng Nhớ lại chuyện hai bà Cưỡi voi trận chiến Hoành tráng cực kì nha Thầy 5: Thật thật…thật ah ? Nghe khiếp quá ta Các ông ba hoa Biết voi nào Mà thi hóng hớt Quản voi: Tiếp đón các thầy nào Tiền lại có đầy bao Ngồi nước mát, vuốt râu Coi năm thầy mù phán Sờ sờ và nắn nắn Rồi bắt đầu nhúng nhắng Thầy 1: A! Nó sun sun Thầy Các ông thật là ngốc (15) Không khác đỉa, khác giun Chỉ to kích cỡ Thầy 2: Ai, bảo nào Tôi thấy nó hao hào Giống đòn càn Sờ chân thấy Cột đình khỏi thắc mắc Voi, voi là voi Thầy 3: Sai hết các chú Chẳng phải đỉa, phải giun Vì đâu có sun sun Voi bè bè quạt thóc Thầy 5: Không biết đừng có nói Coi voi đâu coi bói Mà các thầy phán liều Thật tự kiêu Tôi đây là đúng Voi à? Có lạ chi Chổi rễ cùn tun tủn Thầy 1: Ấy, có tự phụ Kẻo lợi xô Thầy + thầy Biết nào thì cùng biết ( Thầy : Voi bè bè quạt thóc ) ( Thầy : Voi chần chẫn cột đình ) ( Năm thầy đánh nhau, diễn thước phim quay chậm… ) Thầy 2: Các thầy quá lau tau Nhào dô biết Dẫn chuyện: Năm thầy tranh cãi Chẳng chịu nhường (16) Cũng không phân đúng sai Lao vào mà xô xát Sức tàn phán Năm thầy: Người xưa dậy hậu Là phải biết lắng nghe Quan sát hết trăm bề Sự việc nào Dẫn chuyện: Truyện kể là Bài học nghĩ suy Xin các bạn, cô thầy Tràng pháo tay cổ vũ *Đội hoa đào: Bình thơ VẦN THƠ GỬI BỐ Bố bố nhé Con buồn bố à Từ bố xa (17) Mấy mẹ thui thủi Miền Trung bố có biết Con ngày tháng chờ mong Ước bố làm việc xong Về với bố nhé! (Nguyễn Hoàng Anh) 2.Các tác phẩm phần thi ngẫu hứng: a Thương mẹ Mẹ mình bị ốm Thương mẹ mẹ Mong mẹ sớm phục hồi Để đưa tới lớp b.Con chó nâu Em có chó nâu Nó hay kêu gâu gâu (18) Hôm nó đâu Để lòng em âu sầu c Vô đề Hôm kiểm tra Ước gì cô Để em hỏi chút Đề khó quá cô ơi! ( Nếu ngày mai kiểm tra Hãy học kĩ nhà Không cần cô Vẫn có điểm tốt nha! - GV ứng tác) d Lời kết giáo viên: Một ước mơ nhỏ bé Có tiết học hay Cô trò cùng mê say (19) Khán giả thì thích thú Phần chốt thơ năm chữ: Thơ ngũ ngôn (năm chữ) Đơn giản và hay Ta dễ dàng vận dụng Trong sống ngày Bộc lộ tình cảm nhé Đằm thắm và thiết tha Kể người và kể việc Hò, vè và diễn ca Thơ ngũ ngôn khổ Thường với câu Vần, nhịp biến tấu Theo cảm xúc đong đầy Và điều quan trọng Thơ phải có chữ “TÌNH” (20) Hãy cảm nhận quanh mình Yêu thương – nguồn thơ đó! Các ngữ liệu phần thi kiến thức: - Hãy điền từ phù hợp vào chỗ trống bài thơ sau và giải thích vì em lại điền từ đó? “Kìa cụ già tóc bạc Ngồi nặn chú tò he Bột màu…sắc thắm Bé ngắm nhìn say mê” -Hãy đặt nhan đề cho bài thơ sau: “Mỗi sớm mai thức dậy Tiếng gà trống gáy vang Rộn rã khắp làng Giục mầm non mở mắt.” - Hãy làm nốt câu thơ cuối để hoàn thiện bài thơ sau: “ Đông trời rét buốt Gió bấc thổi, mưa phùn (21) Cây vội vàng cất lá ……………………….” -Hãy thay đổi số từ ngữ để đoạn thơ có vần: Mỗi sớm mai thức dậy Lũy tre xanh rì rào Ngọn tre cong gọng vó Kéo mặt trời lên nhanh (22)