1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

DE KIEM TRA SO 1 HK I

35 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung chính của văn bản trên: khẳng định cuộc sống riêng không biết đến điều gì xảy ra ở bên ngoài ngưỡng cửa nhà mình là một cuộc sống sai lầm/bác bỏ một quan niệm sống sai lầm: sống[r]

(1)

LUYỆN TẬP ĐỀ ĐỌC HIỂU ĐỀ 1:

Văn 1: Đọc đoạn văn sau (lời hát Khát Vọng – Phạm Minh Tuấn) trả lời câu hỏi:

Hãy sống đời sống để biết yêu nguồn cội Hãy sống đồi núi vươn tới tầm cao

Hãy sống biển trào, biển trào để thấy bờ bến rộng Hãy sống ước vọng để thấy đời mênh mông

Và khơng gió, mây để thấy trời bao la Và khơng phù sa rót mỡ màu cho hoa Sao khơng ca tình u đôi lứa Sao không mặt trời gieo hạt nắng vô tư

Và không bão, giông, ánh lửa đêm đông Và không hạt giống xanh đất mẹ bao dung Sao không đàn chim gọi bình minh thức giấc Sao khơng mặt trời gieo hạt nắng vô tư

Câu 1: Chủ đề hát gì? Phương thức biểu đạt hát trên?

Câu 2: Chỉ phân tích hiệu biện pháp tu từ sử dụng lời hát trên?

Câu 3: Những câu lời hát để lại cho anh (chị) ấn tượng sâu sắc nhất?

Câu 4: Lời hát đem đến cho người cảm xúc gì?

Văn 1: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi:

Nước yếu tố thứ hai định sống sau khơng khí, người khơng thể sống thiếu nước. Nước chiếm khoảng 58 - 67% trọng lượng thể người lớn trẻ em lên tới 70 - 75%, đồng thời nước quyết định tới toàn q trình sinh hóa diễn thể người.

Khi thể nước, tình trạng rối loạn chuyển hóa xảy ra, Protein Enzyme không đến các cơ quan để ni thể, thể tích máu giảm, chất điện giải thể hoạt động xác Tình trạng thiếu nước khơng uống đủ hàng ngày ảnh hưởng tới hoạt động não có tới 80% thành phần mơ não cấu tạo từ nước, điều gây trí nhớ kém, thiếu tập trung, tinh thần tâm lý giảm sút…

(Trích Vai trị nước với sống người - Nanomic.com.vn)

Câu 5: Nêu nội dung đoạn trích

Câu 6: Thao tác lập luận sử dụng đoạn trích gì?

Câu 7: Xác định phong cách ngơn ngữ phương thức biểu đạt đoạn văn

(2)

Câu 1:

- Chủ đề: Khát vọng ước mơ cao đẹp người - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm, miêu tả

Câu 2:

- Các biện pháp tu từ sử dụng lời hát: + Điệp ngữ: Hãy sống như, không là… + Câu hỏi tu từ

+ Liệt kê…

- Tác dụng: Các biện pháp tu từ nhấn mạnh vào khát vọng cao đẹp nhạc sĩ, đặc biệt khiến lời ca giục giã nhắc nhớ người lẽ sống tốt đẹp…

Câu 3:

Những câu lời hát để lại ấn tượng sâu sắc nhất: - Hãy sống đời sống để biết yêu nguồn cội

- Sao không đàn chim gọi bình minh thức giấc - Sao khơng mặt trời gieo hạt nắng vô tư.

Lời hát xúc động ý nghĩa sâu xa Ba câu thơ cho ta học đạo lí sống tốt đep uống nước nhớ nguồn Hơn thế, định hướng cho ta sống có ích mặt trời vạn vật trái đất

Câu 4:

Lời hát đem đến cho người cảm xúc phong phú, cảm phục tự hào tình yêu đời tha thiết mà tác giả gửi gắm Đó khát vọng hóa thân để cống hiến dựng xây đời

Câu 5:

Vai trò nước sống người

Câu 6:

Thao tác lập luận diễn dịch

Câu 7:

- Phong cách ngôn ngữ khoa học - Phương thức thuyết minh ĐỀ 2:

Đọc văn sau trả lời câu hỏi cho:

Nhà mẹ Lê gia đình người mẹ với mười người Bác Lê người đàn bà nhà quê chắc chắn thấp bé, da mặt chân tay răn reo trám khô Khi bác đến phố, ai ý đến đám bác: mười đứa, mà đứa nhớn có mười bảy tuổi! Đứa bé bế tay.

(3)

vật, khó khăn suốt ngày khơng đủ ni chừng đứa Từ buổi sáng tinh sương, mùa nực như mùa rét, bác ta phải trở dậy để làm mướn cho người có ruộng làng Những ngày có người mướn ấy, bác phải làm vất vả, chắn buổi tối bát gạo đồng xu nuôi lũ con đói đợi nhà Đó ngày sung sướng Nhưng đến mùa rét, ruộng lúa gặt rồi, cánh đồng chỉ cịn trơ cuống rạ gió bấc lạnh lưỡi dao sắc khía vào da, bác Lê lo sợ, khơng mướn bác làm việc gì Thế nhà nhịn đói Mấy đứa nhỏ nhất, Tý, Phún, thằng Hy mà chị bế, chúng nó khóc lả mà khơng có ăn Dưới manh áo rách nát, thịt chúng thâm tím lại rét, thịt trâu chết. Bác Lê ôm ấp lấy ổ rơm, để mong lấy ấm ấp ủ cho nó.

(Trích Nhà mẹ Lê – Thạch Lam)

Câu 1: Văn có kết hợp phương thức biểu đạt nào? Tác dụng việc kết hợp gì?

Câu 2: Nêu nội dung văn trên?

Câu 3: Nhân vật văn ai? Anh/chị cảm nhận nhân vật đó?

Câu 4: Tìm phân tích tác dụng biện pháp tu từ tác giả sử dụng văn

Câu 5: Theo anh/chị, nhà văn thể tình cảm nhân vật? Anh/chị nhận xét tình cảm

Gợi ý:

Câu 1: VB sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt tự miêu tả để khắc họa cách chân thực làm bật gia cảnh nhà mẹ Lê

Câu 2: Nội dung văn bản: Gia cảnh nghèo túng, đói khổ nhà mẹ Lê

Câu 3: Nhân vật văn bác Lê Đó người phụ nữ cực khổ [đơng con, nghèo đói, phải làm th làm mướn] song giàu tình thương con, chịu thương chịu khó [dậy sớm làm thuê suốt mùa, nắng mưa, rét mướt; ủ ấm cho đàn con]

Câu 4: BPTT so sánh “Dưới manh áo nát, thịt chúng thâm tím lại rét, thịt trâu chết” [so sánh người với vật, lại vật chết] -> Đây hình ảnh đầy ám ảnh, khắc sâu nghèo khổ, tội nghiệp, đáng thương nhà bác Lê

Câu 5: Tình cảm nhà văn: u thương, xót xa, ngại cho cảnh ngộ nghèo khổ nhà bác Lê Đó tình cảm nhân đạo sâu sắc

ĐỀ 3:

Văn 1: Đọc văn trả lời câu hỏi từ đến 3: NHỚ ĐỒNG

Gì sâu trưa thương nhớ Hiu quạnh bên tiếng hị! Đâu dáng hình quen, đâu Sao mà cách biệt, xa xôi

Chao ôi thương nhớ, chao thương nhớ Ôi mẹ già xa đơn ơi!

(4)

Đâu ngày xưa, nhớ Băn khoăn kiếm lẽ yêu đời Vơ vẩn theo vịng quanh quẩn Muốn thốt, than ôi, bước chẳng rời Rồi hôm nào, thấy

Nhẹ nhàng chim cà lơi Say hương đồng vui ca hát

Trên chín tầng cao bát ngát trời Cho tới chừ đây, tới chừ Tôi mơ qua cửa khám bao ngày Tôi thu tất thầm lặng Như cánh chim buồn nhớ gió mây Gì sâu trưa hiu quạnh Ôi ruộng đồng quê thương nhớ ơi!

Tố Hữu, Tháng /1939

Câu 1: Đọc kĩ đoạn thơ, thông tin liên quan đến thơ cho biết Tố Hữu sáng tác thơ “Nhớ đồng” trong hoàn cảnh nào?

Câu 2: Đồng quê lên qua nỗi nhớ tác giả với bóng dáng người nào? Nêu cảm nhận của anh/chị tình cảm tác giả dành cho người đó.

Câu 3: Nhận xét hai câu thơ đầu đoạn hai câu cuối đoạn.

Văn 2: Đọc văn trả lời câu hỏi từ đến 7:

… Điền thương Vút cái, Điền thấy Điền Điền sung sướng Điền cịn khổ Chao ơi! Trăng đẹp lắm! Trăng dịu dàng trẻo bình tĩnh Nhưng trong lều nát mà trăng làm cho bề ngồi trơng đẹp, người quằn quại, nức nở, nhăn nhó với đau thương kiếp mình! Biết bao tiếng nghiến chửi rủa! Biết bao cực khổ lầm than? Không, không, Điền mơ mộng Cái thật tàn nhẫn luôn bày Sự thực giết chết ước mơ lãng mạn gieo đầu óc Điền thứ văn chương bọn nhàn rỗi Điền muốn tránh thực, trốn tránh được? Vợ Điền khổ, Điền khổ, cha mẹ Điền khổ Chính Điền khổ Bao nhiêu người nữa, cảnh, khổ Điền! Cái khổ làm héo phần lớn tính tình tươi đẹp người ta Tiếng đau khổ vang dội lên mạnh mẽ Chao ôi! Chao ôi! Nghệ thuật không cần ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể tiếng đau khổ kia, từ kiếp lầm than, vang dội lên mạnh mẽ lòng Điền Điền chẳng cần đâu Điền chẳng cần trốn tránh, Điền đứng lao khổ, mở hồn đón lấy tất vang động đời …

Sáng hơm sau, Điền ngồi viết Giữa tiếng khóc, tiếng vợ gắt gỏng, tiếng léo xéo địi nợ ngồi đầu xóm Và tiếng chửi bới người láng giềng ban đêm gà.

(Trích Giăng sáng – Nam Cao)

Câu 4: Nội dung văn gì?

(5)

Câu 6: Anh/chị cảm nhận nhân vật Điền văn trên? Viết câu trả lời khoảng 10 dòng.

Câu 7: Điền quan niệm: “Nghệ thuật không cần ánh trăng lừa dối, nghệ thuật tiếng đau khổ kia, thoát từ kiếp lầm than” Anh/chị có đồng ý với quan niệm hay khơng? Vì sao?

Gợi ý:

Câu 1: Bài thơ Nhớ đồng sáng tác hoàn cảnh tác giả bị thực dân Pháp bắt giam nhà lao Thừa Phủ (Huế) tháng năm 1939 “tội” tuyên truyền niên, học sinh chống Pháp.

Câu 2: Đồng quê lên nỗi nhớ nhà thơ với hình ảnh người bình dị, mộc mạc mà lam lũ, vất vả quê hương: “Mẹ già xa đơn chiếc”, “những hồn thân” “những hồn quen dãi gió dầm sương” “những hồn chất phác hiền đất”, nhớ qua “tiêng hò” Điệp từ nghi vấn “Đâu” đặt đầu câu với loạt từ cảm thán diễn tả cách tự nhiên chân thực tình cảm gắn bó máu thịt nhà thơ sống người quê hương Dường người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi chìm đắm nỗi nhớ nhung, dịng hồi ức miên man không dứt Người đọc cảm nhận rõ tâm trạng cô đơn, đau khổ người tù lúc này.

Câu 3: Hai câu kết lặp lại hai câu thơ đầu, tạo nên kết cấu vòng tròn Bài thơ khép lại cảm xúc thơ tiếp tục mở rộng nhiều vịng sóng đồng tâm, lúc lan xa, tỏa rộng không giới hạn.

Câu 4: Nội dung văn bản: Tâm trạng đau khổ, đầy bi kịch trăn trở nghệ thuật của nhân vật Điền.

Câu 5: Ngôn ngữ văn ngơn ngữ nửa trực tiếp, nhà văn hóa thân vào nhân vật để cất lên tiếng nói nội tâm nhân vật -> Ngôn ngữ đa – đặc trưng văn xuôi Nam Cao Nó làm tăng chân thực cho đoạn văn.

Câu 6: Cảm nhận nhân vật Điền:

- Là nhà văn có lí tưởng đẹp đẽ văn chương nghệ thuật.

- Có nhìn chân thực, sâu sắc đời, mối quan hệ văn chương nghệ thuật sống: nghệ thuật phải vị nhân sinh k phải nghệ thuật vị nghệ thuật.

-> Nhà văn có tâm huyết, có tình thương có hồi bão lớn.

Câu 7: Quan điểm nghệ thuật vị nhân sinh: - Bày tỏ thái độ đồng tình.

- Vì:

+ Con người đối tượng phản ánh văn học, thực sống nguồn cảm hứng, chất liệu tạo nên tác phẩm văn học Con người đối tượng hướng tới văn học Nếu xa rời hiện thực, văn chương trở nên xáo rỗng; khơng có độc giả, văn chương “chết”.

+ Văn chương phải cất lên tiếng nói sẻ chia, đồng cảm với người văn chương chân chính. ĐỀ 4:

Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ đến 4:

(6)

trạng thở than cảnh ngộ tri âm Nó niềm vang dội quằn quại tiếng chung tình Nó là dư ba bể chiều đứt chân sóng Nó gió chẳng lọt kẽ mành thưa Nó tái phát chứng tật phong thấp vào cỡ cuối thu dầm dề mưa ẩm nhức nhối xương tủy Nó lả lay nhào lìa bỏ cành Nó oan uổng nghìn đời sống âm Nó khốn nạn khốn đốn tơ con phím"

(Trích từ Chùa đàn - Nguyễn Tuân)

Câu 1: Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? Dấu hiệu để nhận biết phong cách ngôn ngữ ấy?

Câu 2: Đoạn văn giúp anh/chị nhớ đến tiếng đàn nhân vật tác phẩm học chương trình Ngữ Văn THPT? Hãy trình bày nét tương đồng với tiếng đàn tác phẩm

Câu 3: Biện pháp tu từ chủ yếu tác giả sử dụng việc miêu tả tiếng đàn ? Tác dụng biện pháp tu từ ấy?

Câu 4: Thử đặt nhan đề cho đoạn trích

Đọc thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: TRĂNG NỞ NỤ CƯỜI

Đâu Thị Nở, đâu Chí Phèo,

Đâu làng Vũ Đại đói nghèo Nam Cao ??? Vẫn vườn chuối gió lao xao

Sơng Châu chảy nôn nao mạn thuyền Ả ngớ ngẩn Gã khùng điên.

Khi tình yêu đến nhiên thành người! Vườn xuông trăng nở nụ cười

Phút giây tan chảy vàng mười nhau. Giữa đời vàng lẫn với thau

Lòng tin chút sau để dành Tình yêu nên vị cháo hành

Đời chung bát vỡ thơm lành lứa đơi!

(Thơ Lê Đình Cánh )

Câu 5: Xác định thể thơ? Cách gieo vần?

Câu 6: Bài thơ giúp anh/chị liên tưởng đến tác phẩm học chương trình phổ thơng?

Câu 7: Câu thơ: “Khi tình u đến nhiên thành người” có ý nghĩa gì? Liên quan nhân vật tác phẩm vừa liên hệ câu

Câu 8: Vị cháo hành nhắc đến hai câu thơ cuối chi tiết nghệ thuật đặc sắc tác phẩm Nam Cao? Hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 15 câu bình luận chi tiết nghệ thuật này?

ĐÁP ÁN: Câu 1:

- Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

- Dựạ vào đăc trưng nhận biết phong cách ngôn ngữ ấy: tính hình tượng [hình tượng tiếng đàn], tính truyền cảm, tính cá thể

(7)

- Đoạn văn gợi nhớ đến tiếng đàn Thúy Kiều Truyện Kiều, Lor- ca Đàn ghi ta Lor- ca.

- Nét tương đồng với tiếng đàn tác phẩm : Tiếng đàn gắn với nỗi đau thân phận

Câu 3:

- Biện pháp tu từ chủ yếu tác giả sử dụng việc miêu tả tiếng đàn: So sánh, nhân hóa, điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc

- Tác dụng: Giúp cho đoạn văn giàu hình ảnh, nhạc điệu, sinh động, hấp dẫn việc đặc tả cung bậc tiếng đàn

Câu 4: Đặt nhan đề cho đoạn trích: Cung bậc tiếng đàn, Tiếng đàn đáy

Câu 5: Thể thơ lục bát; gieo vần chân vần lưng

Câu 6: Bài thơ giúp ta liên tưởng tới truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao

Câu 7: Câu thơ: “Khi tình yêu đến nhiên thành người” thể sức mạnh, sức cảm hóa lớn lao mà tình u mang đến Liên quan nhân vật: Chí Phèo Thị Nở tác phẩm “Chí Phèo”.

Câu 8:

* Vị cháo hành nhắc đến hai câu thơ cuối chi tiết nghệ thuật đặc sắc tác phẩm “Chí Phèo” của Nam Cao

* Ý nghĩa: - Về nội dung:

+ Thể chăm sóc ân cần, tình thương vơ tư, khơng vụ lợi thị Nở Chí Phèo ốm đau, trơ trọi + Là biểu tình người hoi mà Chí Phèo nhận, hương vị hạnh phúc, tình u muộn màng mà Chí Phèo hưởng

+ Là liều thuốc giải cảm giải độc tâm hồn Chí, gây ngạc nhiên, xúc động mạnh, khiến nhân vật ăn năn, suy nghĩ tình trạng thê thảm Nó khơi dậy niềm khao khát làm hoà với người, hi vọng vào hội trở với sống lương thiện Như vậy, bát cháo hành đánh thức nhân tính bị vùi lấp lâu Chí Phèo

- Về nghệ thuật:

+ Là chi tiết quan trọng thúc đẩy phát triển cốt truyện, khắc họa sâu sắc nét tính cách, tâm lí bi kịch nhân vật

+ Góp phần thể sinh động tư tưởng Nam Cao: tin tưởng vào sức mạnh cảm hố tình người ĐỀ 5:

Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới:

(8)

[Theo A.L.Ghec-xen, 3555 câu danh ngơn, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 1997]

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn

Câu 2: Nêu nội dung văn

Câu 3: Chỉ tác dụng việc dùng phép so sánh văn

Câu 4: Theo quan điểm riêng anh/ chị, sống riêng khơng biết đến điều xảy bên ngồi ngưỡng cửa nhà gây tác hại gì? [Trả lời tác hại khoảng 5-7 dòng]

Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới:

NƠI DỰA

Người đàn bà dắt đứa nhỏ đường ? Khuôn mặt trẻ đẹp chim vào miền xa

Đứa bé lẫm chẫm mn chạy lên, hai chân ném phía trước, bàn tay hoa hoa điệu múa kì lạ. Và miệng líu lo khơng thành lời, hát hát chưa có.

Ai biết đâu, đứa bé bước chưa vững lại nơi dựa cho người đàn bà sống Người chiến sĩ đỡ bà cụ đường kia?

Đơi mắt anh có ánh riêng đơi mắt nhiều lần nhìn vào chết. Bà cụ lưng cịng tựa cánh tay anh bước tìmg bước run rẩy.

Trên khuôn mặt già nua, nếp nhăn đan vào nhau, nếp nhăn chứa đựng bao nỗi cực nhọc gắng gỏi đời.

Ai biết đâu, bà cụ bước khơng cịn vững lại nơii dựa cho người chiến sĩ qua thử thách.

(Nguyễn Đình Thi, Tia nắng, NXB Văn học, Hà Nội, 1983)

Câu 5: Xác định phong cách ngôn ngữ văn

Câu 6: Hãy nghịch lí hai câu in đậm văn

Câu 7: Qua văn trên, anh/ chị hiểu nơi dựa người đời?

Câu 8: Xác định dạng phép điệp văn nêu hiệu nghệ thuật chúng

ĐÁP ÁN: Câu 1:

Phương thức biểu đạt văn bản: phương thức nghị luận/ nghị luận

Câu 2:

Nội dung văn trên: khẳng định sống riêng đến điều xảy bên ngồi ngưỡng cửa nhà sống sai lầm/bác bỏ quan niệm sống sai lầm: sống bó hẹp ngưỡng cửa nhà

Câu 3:

(9)

Tác dụng: việc sử dụng pháp so sánh khiến đoạn văn trở nên sinh động, truyền cảm, dễ hiểu, có sức thuyết phục cao không khô khan sử dụng lí lẽ túy

Câu 4:

Nêu 02 tác hại cuộc sống riêng khơng biết đến điều xảy bên ngồi ngưỡng cửa nhà mình theo quan điểm riêng thân, không nhắc lại quan điểm tác giả đoạn trích cho Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục

Câu 5:

Văn thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật/ văn chương

Câu 6:

Nghịch lí hai câu in đậm văn bản: Thơng thường người yếu đuối tìm nơi dựa người vững mạnh Ở ngược lại Người mẹ trẻ khỏe dựa vào đứa biết chập chững Anh đội dạn dày chiến trận dựa vào cụ già bước bước run rẩy đường

Câu 7:

Nơi dựa người đời mà thơ đề cập đến nơi dựa tinh thần, nơi người tìm thấy niềm vui, ý nghĩa sống, …

Câu 8:

Các dạng phép điệp văn bản: điệp từ (đứa bé, bà cụ, …), điệp ngữ (ai biết đâu, lại nơi dựa, ), điệp cấu trúc (câu mở đầu đoạn có cấu trúc giống nhau, câu kết đoạn vậy), điệp kết cấu hai đoạn

Hiệu nghệ thuật: tạo cân xứng, nhịp nhàng, hài hịa hai đoạn thơ, góp phần khẳng định nơi dựa người sống nơi ta tìm thấy niềm vui hạnh phúc

ĐỀ 6:

1/ Văn 1:

“Bạn khơng thơng minh bẩm sinh bạn chuyên cần vượt qua thân ngày Bạn có thể khơng hát hay bạn người không trễ hẹn Bạn không người giỏi thể thao bạn có nụ cười ấm áp Bạn khơng có gương mặt xinh đẹp bạn giỏi thắt cà vạt cho ba nấu ăn ngon. Chắc chắn, người sinh với giá trị có sẵn Và bạn, hết, trước hết, phải biết mình, phải nhận giá trị đó.”

(Trích Nếu biết trăm năm hữu hạn - Phạm Lữ Ân)

Câu 1. Gọi tên phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích

Câu 2. Xác định câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn

Câu 3 Chỉ điểm giống cách lập luận câu đầu đoạn trích

Câu 4 Cho người biết giá trị riêng (thế mạnh riêng) thân bạn Trả lời khoảng từ - câu

2/ Văn 2:

(10)

Mùa thu bão mưa nhiều Những cửa sổ tàu chẳng đóng Dải đồng hoang đại ngàn tối sẫm Em lạc loài sâu thẳm rừng anh

(Trích Tự hát - Xuân Quỳnh)

Câu 5. Xác định 02 biện pháp tu từ tác giả sử dụng đoạn thơ

Câu 6. Nêu ý nghĩa câu thơ: Biết khao khát điều anh mơ ước.

Câu 7. Trong khổ thơ thứ nhất, từ ngữ nêu lên trạng thái cảm xúc, tình cảm nhân vật “em”?

Câu 8. Điều giãi bày hai khổ thơ gợi cho anh chị nhiều suy nghĩ nhất? Trả lời khoảng từ - câu

ĐÁP ÁN:

Câu 1: Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích: Phương thức nghị luận

Câu 2. Câu khái quát chủ đề đoạn văn là: Chắc chắn, người sinh với những giá trị có sẵn Có thể dẫn thêm câu: Và bạn, hết, trước hết, phải biết mình, phải nhận ra những giá trị đó

Câu 3. Điểm giống cách lập luận: lập luận theo hình thức đưa giả định khơng có mặt yếu tố thứ để từ khẳng định, nhấn mạnh có mặt mang tính chất thay yếu tố thứ hai

Câu 4. Câu có đáp án mở, tùy thuộc vào người

Câu 5. 02 biện pháp tu từ tác giả sử dụng đoạn thơ : Biện pháp điệp từ "biết" ẩn dụ "mùa thu này bão mưa nhiều"

Câu 6. Ý nghĩa câu thơ: Biết khao khát điều anh mơ ước: xuất phát từ tình u tơn trọng người yêu, nhân vật “em” đồng cảm sống với ước mơ người yêu

Câu 7. Những từ nêu lên trạng thái cảm xúc, tình cảm nhân vật “em”: khao khát, xúc động, yêu. Câu 8. Có thể là: niềm hạnh phúc nỗi lạc lồi cảm thấy nhỏ bé đơn;

ĐỀ 7:

1/ Văn 1:

“Cái quý giá đời mà người góp phần mang lại cho cho người khác “năng lực tạo hạnh phúc”, bao gồm lực làm người, lực làm việc lực làm dân.

Năng lực làm người có đầu phân biệt thiện - ác, chân - giả, - tà, - sai , biết mình ai, biết sống gì, có trái tim chan chứa tình u thương giàu lòng trắc ẩn Năng lực làm việc khả giải vấn đề sống, công việc, chuyên môn, chí xã hội Năng lực làm dân biết làm chủ đất nước làm có khả để làm điều Khi người có lực đặc biệt thực điều muốn Khi đó, người trở thành “tế bào hạnh phúc”, “nhà máy hạnh phúc” “sản xuất hạnh phúc” cho cho người.

(11)

khắc hạnh phúc, mà cịn có đời hạnh phúc Khi đó, tơi hạnh phúc, bạn hạnh phúc hạnh phúc Đó lúc ta thực “chạm” vào hạnh phúc!.”

( “ Để chạm vào hạnh phúc”- Giản Tư Trung, Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online, 3/2/2012 )

Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ văn

Câu 2. Nêu nội dung văn

Câu 3. Trong văn có nhiều cụm từ in đậm để ngoặc kép, nêu công dụng việc sử dụng dấu ngoặc kép trường hợp Từ đó, giải thích nghĩa hàm ý 02 cụm từ “nhỏ

bé” “con người lớn”

Câu 4. Theo quan điểm riêng mình, anh/chị chọn cách “chạm” vào hạnh phúc việc “làm việc lớn” hay “làm việc nhỏ với tình yêu cực lớn” Vì sao? ( Nêu 02 lý khoảng – dòng)

2/ Văn 2:

“Mũi Cà Mau: mầm đất tươi non Mấy trăm đời lấn biển; Phù sa vạn dặm tới tuôn, Đứng lại; chân người bước đến Tổ quốc tàu, Mũi thuyền ta - mũi Cà Mau

Những dịng sơng rộng ngàn thước. Trùng điệp màu xanh đước

Đước thân cao vút, rễ ngang mình Trổ xuống nghìn tay, ơm đất nước! Tổ quốc tàu, Mũi thuyền ta - mũi Cà Mau.

( Mũi Cà Mau - Xuân Diệu, 10-1960)

Câu 5. Xác định phương thức biểu đạt văn

Câu 6. Các từ: trăm, vạn, ngàn, nghìn từ loại gì? Chúng góp phần tăng hiệu diễn đạt nội dung văn nào?

Câu 7. Xác định dạng phép điệp văn nêu hiệu nghệ thuật chúng

Câu 8. Văn gợi cho anh/ chị cảm xúc quê hương, Tổ quốc? (nêu cảm nhận ngắn gọn - dòng)

ĐÁP ÁN:

Câu 1: Phong cách ngôn ngữ văn : Phong cách ngơn ngữ báo chí

Câu 2: Nội dung văn trên:

+ Con người có lực tạo hạnh phúc, bao gồm: lực làm người, làm việc, làm dân

+ Để chạm đến hạnh phúc người phải trở thành “con người lớn” hai cách: làm việc lớn làm việc nhỏ với tình yêu lớn

=> Con người tự tạo hạnh phúc vệc làm đắn, phù hợp với yêu cầu xã hội dù việc lớn hay nhỏ

Câu 3:

(12)

- Nghĩa hàm ý hai cụm từ “nhỏ bé”: tầm thường, thua kém, tẻ nhạt… “con người lớn”: tự thể mình, khẳng định giá trị thân, thực ước mơ, sống cao đẹp, có ích, có ý nghĩa…

Câu 4: Nêu 02 lí thuyết phục để khẳng định lối sống chọn theo quan điểm riêng thân “Làm việc lớn” gắn với ước mơ, lí tưởng hào hùng, lối sống động, nhiệt huyết, tràn đầy khát vọng Cịn “tìm việc nhỏ với tình yêu cực lớn” lại trọng đến niềm đam mê, cội nguồn sáng tạo

Câu 5: Phương thức biểu đạt văn bản: Phương thức miêu tả

Câu 6:

- Các từ: trăm, vạn, ngàn, nghìn là số từ

- Góp phần tăng hiệu diễn đạt nội dung: ca ngợi, tự hào vùng đất Cà Mau tươi đẹp, trù phú, tràn trề nhựa sống với trình phát triển lâu dài bền vững, với hình ảnh rừng đước quen thuộc vững vàng, ôm lấy đất nước tư kiên cường

Câu 7:

- Các dạng phép điệp văn bản: điệp ngữ (mũi Cà Mau…), điêp kết cấu hai đoạn (Tổ quốc…mũi Cà Mau)

- Hiệu nghệ thuật: tạo cân xứng, nhịp nhàng, điệp điệp lại nhằm nhấn mạnh vị trí Cà Mau dáng hình Việt Nam: đất nước tàu Cà Mau mũi tàu Mũi tàu trước, hứng chịu gian lao thử thác trước rẽ sóng mở đường cho thân…

Câu 8: Nêu cảm nhận riêng: xúc động, yêu quý, tự hào ĐỀ 8:

1/ Văn 1:

“Đọc, nghĩa trị chơi Nơi người đọc có ba nhân vật chồng lên nhau, tác động lên Một là người đọc xương thịt, hai chân đụng đất, ý thức liên hệ với giới bên Hai là, người đọc bị lôi cuốn, ngao du giới tưởng tượng cảm xúc Đó người chơi Ba là, người đọc suy tư, đưa vào trò chơi ý, suy nghĩ, phán đoán tri thức Đó phút giây trí tuệ có khả đưa người đọc lùi khỏi văn, mở khoảng cách để diễn dịch Người đọc ý thức rằng mình chơi biết phán đốn Ba tay chơi việc đọc, chơi với trò chơi tinh tế khiến người đọc vừa bị lôi vừa biết dừng lại, vừa tham dự vừa cách biệt với văn Tư người đọc văn vậy: tham dự cách biệt qua lại khơng đứt qng.”

(Trích “Chuyện trị” – Cao Huy Thuần, NXB Trẻ, 2013)

Câu 1: Xác định thao tác lập luận đoạn văn?

Câu 2: Đoạn văn viết theo kiểu nào?

Câu 3: Nêu nội dung văn bản?

Câu 4: Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào?

2/ Văn 2: (…)

“Tuổi thơ chân đất đầu trần Từ lấm láp em thầm lớn lên Bây xinh đẹp em

(13)

Về quê ăn Tết vừa rồi

Em tơi áo chẽn, em tơi quần bị Gặp tơi, em hỏi hững hờ

“Anh chưa lấy vợ, chờ đợi ai?” Em để lại chuỗi cười

Trong vỡ… khoảng trời pha lê. Trăng vàng đêm bờ đê

Có người ngồi gỡ lời thề cỏ may…”

(Phạm Công Trứ)

Câu 5: Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ?

Câu 6: Anh/chị hiểu hai câu thơ:

“Em để lại chuỗi cười

Trong vỡ… khoảng trời pha lê”?

Câu 7: Anh/chị nhận xét hai nhân vật trữ tình “tơi” “em” đoạn thơ ?

ĐÁP ÁN:

Câu 1. Xác định thao tác lập luận đoạn văn: Phân tích

Câu 2. Đoạn văn viết theo kiểu: Diễn dịch

Câu 3. Nêu nội dung văn bản: Cách đọc, tư người đọc văn thật

Câu 4. Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ: Phong cách ngôn ngữ khoa học

Câu 5. Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ : nghị luận

Câu 6. Trình bày cách hiểu thân hai câu thơ: - Sự vơ tâm, vơ tình “em”

- Tâm trạng đau xót, nuối tiếc, hụt hẫng, ngỡ ngàng “tơi” trước thay đổi “em” Có thể diễn đạt theo cách khác phải hợp lí, chặt chẽ, có sở từ văn thơ

Câu 7. Nêu nhận xét hai nhân vật trữ tình “tơi” “em” đoạn thơ: - “Tơi”: giàu tình cảm, thủy chung, hồn nhiên tin yêu đợi chờ

- “Em”: vơ tâm, vơ tình, dễ đổi thay ĐỀ 9:

1/ Văn 1:

(1) Đưa sách với quê hương mình, với mái trường cũ thân thương mình, để em nhỏ sẽ khơng cịn "khát" sách đọc Đó cơng việc thiện nguyện người tham gia chương trình "Sách hóa nông thôn Việt Nam", chung tay đeo đuổi mục tiêu để 10 triệu trẻ em nơng thơn có quyền đọc sách có sách đọc trẻ em thành phố.

(14)

đồng chung tay nhân rộng tủ sách trường học, dòng họ để đạt số 300 nghìn tủ sách xây dựng trên toàn quốc vào năm 2017, giúp 10 triệu học sinh nơng thơn có sách đọc.

(…) (3) Chương trình Sách hóa nơng thơn Việt Nam đời theo mong muốn anh nhằm giải vấn đề thiếu sách nông thôn mà theo anh để nâng cao dân trí, xây dựng tinh thần chia sẻ trách nhiệm xã hội trong cộng đồng Tâm nguyện anh tạo hệ thống thư viện mi-ni rộng khắp nước để người dân thôn quê tiếp cận tri thức Chương trình Sách hóa nông thôn Việt Nam đến thực thành công năm loại tủ sách, với 3.800 tủ sách xây dựng, giúp 200 nghìn người dân nơng thơn, đặc biệt là 100 nghìn học sinh nơng thơn có hội đọc 40 đầu sách/năm.”

(Đưa sách làng, Nhân dân cuối tuần, 26/04/2015)

Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ văn

Câu 2. Đoạn (2) giới thiệu thơng tin hành động “đi xuyên Việt” anh Nguyễn Quang Thạch?

Câu 3. Từ nội dung văn bản, nêu mục tiêu kết đạt chương trình "Sách hóa nơng thơn Việt Nam"

Câu 4 Theo số liệu Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch: nay, trung bình người Việt đọc 0,8 sách/năm Từ thực trạng này, anh/chị nhận xét ngắn gọn anh Nguyễn Quang Thạch chương trình "Sách hóa nơng thơn Việt Nam" anh khởi xướng Trả lời khoảng 5-7 dòng

Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Tôi đứng lặng đời nghiêng ngả

Để lần nhớ lại mái trường xưa Lời dạy có tiếng thoi đưa Có bóng nắng in dịng sơng xanh thắm. Thống qn tháng ngày đắng Trưởng thành có bóng dáng hơm qua Nhớ điều dạy ngày xa Áp dụng - nhờ cội nguồn có. Nước mắt thành cơng hồ nỗi đau đen đỏ Bậc thềm dìu dắt bước đi Bài học đời học gì Có nhắc bóng người đương thời năm cũ Vun xới mơ trái tim ấp ủ Để đời có tán xum xuê

Bóng mát dừng chân chốn quê Nơi ơn tạ mái trường nuôi lớn

Xin phút tĩnh tâm muôn điều hời hợt Cảm tạ mái trường ơn nghĩa thầy cô.

(Lời cảm tạ- sưu tầm)

Câu 5. Chỉ phương thức biểu đạt đoạn thơ trên?

Câu 6 Nêu rõ phép tu từ sử dụng câu thơ Thoáng quên tháng ngày đắng

(15)

Câu 8. Anh chị hiểu hai dòng thơ: “Vun xới mơ trái tim ấp ủ/ Để đời có tán xum xuê” nào? Từ ý thơ này, viết đoạn văn ngắn nêu vai trị mái trường thầy đời người trả lời 5-10 dòng

ĐÁP ÁN:

Câu 1. Phong cách ngơn ngữ báo chí

Câu 2 Hành động xuyên Việt anh Nguyễn Quang Thạch: - Về hành trình: từ Hà Nội vào TP Hồ Chí Minh

- Về thời gian: khởi hành từ ngày mồng Tết Ất Mùi dự kiến hoàn thành vào trung tuần tháng 6-2015 - Về mục đích: kêu gọi cộng đồng chung tay nhân rộng tủ sách trường học, dòng họ để đạt số 300 nghìn tủ sách xây dựng tồn quốc vào năm 2017, giúp 10 triệu học sinh nông thôn có sách đọc

Câu 3.

- Mục tiêu: 10 triệu trẻ em nơng thơn có quyền đọc sách có sách đọc trẻ em thành phố

- Kết đạt chương trình "Sách hóa nông thôn Việt Nam": thực thành công năm loại tủ sách, với 3.800 tủ sách xây dựng, giúp 200 nghìn người dân nơng thơn, đặc biệt 100 nghìn học sinh nơng thơn có hội đọc 40 đầu sách/năm

Câu 4. Cần nêu quan điểm thân anh Nguyễn Quang Thạch ý nghĩa chương trình "Sách hóa nơng thơn Việt Nam" Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục

- Anh Nguyễn Quang Thạch: người có tâm huyết với cộng đồng, có lí tưởng sống đẹp, biết chăm lo cho phát triển hệ trẻ, đặc biệt trẻ em nông thơn

- Chương trình "Sách hóa nơng thơn Việt Nam": chương trình thiết thực, ý nghĩa, giúp cho người có nhận thức sách quan tâm nhiều đến việc đọc sách

Câu 5. Phương thức biểu đạt đoạn thơ: biểu cảm

Câu 6. Câu thơ Thoáng quên tháng ngày đắng sử dụng phép tu từ ẩn dụ: ngọt đắng: thăng trầm, buồn vui đời

Câu 7. Nội dung đoạn thơ trên:

Đoạn thơ ghi lại tâm trạng, suy nghĩ người học trò rời xa mái trường với tình cảm yêu thương, trân trọng lòng biết ơn sâu sắc Càng trưởng thành, nếm trải thăng trầm, buồn vui sống, người lại thấm thía lịng bao dung, yêu thương công lao thầy cô, mái trường

Câu 8. Hai dòng thơ: “Vun xới mơ trái tim ấp ủ/ Để đời có tán xum xuê” thể công lao to lớn thầy học trị: chăm chút, thắp sáng ước mơ, niềm tin cho học trò trái tim yêu thương để từ đây, em bước đời vững vàng, cứng cáp, sẵn sàng cống hiến cho đời

Đoạn văn cần nêu vai trị thầy mái trường đời người: giúp người hoàn thiện thân trí tuệ, tâm hồn

ĐỀ 10:

1/ Đọc hai đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ đến 3:

(16)

Ngày nay, Hồ Chủ Tịch kêu gọi: “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm” Người nói: phải “dựa vào lực lượng dân, tinh thần dân” Khác với người xưa, Hồ Chủ Tịch rõ: Làm việc “để mưu cầu hạnh phúc cho dân”.

(Những ngày đầu nướcViệt Nam mới – Võ Nguyên Giáp)

Câu 1. Đặt nhan đề cho phần trích trên?

Câu 2 Phần trích trình bày ý theo trình tự nào?

Câu 3. Tác giả đưa nhân vật lịch sử Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Hồ Quý Ly vào đoạn văn thứ để tạo hiệu lập luận nào? Trả lời khoảng 4-6 dòng

2/ Đọc hai đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ đến 8:

Lũ từ tay mẹ lớn lên Cịn bí bầu lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ mặn Rỏ xuống lịng thầm lặng mẹ tôi.

(Mẹ - Nguyễn Khoa Điềm)

Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nơn nao Lưng mẹ cịng dần xuống Cho ngày thêm cao.

(Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương)

Câu 4. Nêu hai phương thức biểu đạt bật đoạn thơ thứ

Câu 5. Xác định thể thơ đoạn thơ thứ hai

Câu 6. Xác định nghệ thuật tương phản đoạn thơ trên?

Câu 7. Nêu hiệu nghệ thuật phép nhân hóa câu thơ “Thời gian chạy qua tóc mẹ”?

Câu 8. Những điểm giống nội dung nghệ thuật hai đoạn thơ gì? Trả lời khoảng 6-8 dòng

ĐÁP ÁN:

Câu 1. Nhan đề: Lấy dân làm trọng/ Vì dân/ Tư tưởng “thân dân” Hồ Chí Minh

Câu 2. Phần trích trình bày ý theo trình tự thời gian: –ngày

Câu 3. Tác giả đưa nhân vật lịch sử Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Hồ Quý Ly vào đoạn văn thứ nhằm làm bật điểm kế thừa khác biệt với truyền thống tư tưởng “thân dân” Hồ Chí Minh – nói đến đoạn văn thứ hai

Câu 4. Hai phương thức biểu đạt bật đoạn thơ thứ nhất: Miêu tả, biểu cảm

Câu 5 Thể thơ đoạn thơ thứ hai: thơ sáu tiếng

(17)

Câu 7 Hiệu nghệ thuật phép nhân hóa câu thơ “Thời gian chạy qua tóc mẹ”: Nhân hóa “Thời gian” qua từ “chạy”, cho thấy thời gian trôi qua nhanh làm cho mẹ già nua , bộc lộ nỗi xót xa, thương mẹ người

Câu 8 Hai đoạn thơ có điểm giống nội dung: Bộc lộ niềm xót xa lịng biết ơn trước hi sinh thầm lặng mẹ; nghệ thuật: ngơn ngữ tạo hình, biểu cảm, biện pháp tương phản, nhân hóa

ĐỀ 11:

1/ Đọc đoạn sau trả lời câu hỏi từ đến 4:

Yêu Tổ quốc từ giọt mồ hôi tảo tần Mồ hôi rơi cánh đồng cho lúa thêm hạt Mồ hôi rơi trên công trường cho ngơi nhà thành hình, thành khối Mồ hôi rơi đường nơi rẻo cao Tổ quốc thầy cô mùa nắng để nuôi ước mơ cho em thơ Mồ hôi rơi thao trường đầy nắng gió người lính để giữ n bình màu xanh cho Tổ quốc…

(Nguồn http://vietbao.vn ngày 9-5-2014)

Câu 1. Xác định phong cách ngôn ngữ văn trên?

Câu 2. Biện pháp tu từ sử dụng nhiều văn trên? Nêu tác dụng biện pháp tu từ đó?

Câu 3. Những từ ngữ: cánh đồng, công trường gợi nhớ đến đối tượng sống?

Câu 4. Đặt tiêu đề cho văn

Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: “ Em em Đất Nước máu xương mình Phải biết gắn bó san sẻ

Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước mn đời…”.

(Trích đoạn trích Đất Nước Nguyễn Khoa Điềm SGK Ngữ văn lớp 12 tập trang 120 )

Câu 5. Nêu nội dung đoạn thơ?

Câu 6. Tại từ “Đất Nước” được viết hoa?

Câu 7. Nêu biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ?

Câu 8. Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em trách nhiệm với quê hương, đất nước xã hội ngày nay?

ĐÁP ÁN:

Câu 1. Phong cách ngôn ngữ văn trên: phong cách ngơn ngữ báo chí

Câu 2.

- Biện pháp tu từ sử dụng nhiều văn điệp (lặp) cấu trúc câu (Mồ hôi rơi)

- Tác dụng biện pháp nghệ thuật nhấn mạnh vất vả nhọc nhằn hi sinh thầm lặng người dân lao động Qua đó, bộc lộ trân trọng, tin yêu với người lao động tình yêu Tổ quốc nhà thơ

Câu 3. Những từ ngữ: cánh đồng, công trường gợi nhớ đến người nông dân, công nhân sống

Câu 4. Đặt nhan đề: Yêu Tổ quốc, Hoặc Tổ quốc

Câu 5 Nội dung đoạn thơ: Lời nhắn nhủ trách nhiệm người với Đất Nước

Câu 6. Từ “Đất Nước ” viết hoa - coi "Đất Nước" sinh thể, thể tôn trọng, ngợi ca, thành kính, thiêng liêng cảm nhận Đất Nước nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm

(18)

Câu 8 Cần nêu cảm nhận riêng trách nhiệm với quê hương, đất nước xã hội ngày nay, cần khẳng định trách nhiệm hàng đầu học tập, rèn luyện để trở thành cơng dân tốt, có ích cho xã hội Có thể diễn đạt theo nhiều cách khác lập luận phải chặt chẽ, thuyết phục

ĐỀ 12:

ÔN TẬP PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN

BÀI TẬP : Đọc kỹ đoạn văn trả lời câu hỏi sau :

” Người chịu ảnh hưởng Pháp đậm đà Thế Lữ (…)

Nhưng đến năm 1936, ảnh hưởng Pháp lại thấm thía thêm tầng nữa.Trong thơ Thế Lữ ta thấy ẩn đôi nhà thơ Pháp thời lãng mạn.Xuân Diệu, nhà thơ đời hồi cách rõ rệt.Với Thế Lữ thi nhân ta nuôi giấc mộng lên tiên, giấc mộng xưa Xuân Diệu đốt cảnh Bồng Lai xưa hạ giới.Với nghệ thuật tinh vi học Bơ-đơ-le, Xn Diệu diễn tả lịng ham sống bồng bột thơ ĐơNô-ai văn Gi-nơ.(…)

ảnh hưởng Pháp thơ Việt đến Xuân Diệu cực điểm Qua năm 1938, Huy Cận đời, bắt đầu xuống, Huy Cận chịu ảnh hưởng thơ Pháp gần đây, ảnh hưởng Véc-len.(…)

Trái hẳn với lối thơ tả chân Hàn Mặc Tử- Chế Lan Viên Cả hai chịu ảnh hưởng Bô-đơ-le qua Bơ-đơ-le, ảnh hưởng nhà văn Mĩ ét-gaPơ, tác giả tập ” Chuyện lạ”.Có khác Chế Lan Viên từ Bô-đơle, ét-gaPô đến thơ Đường, mà Hàn Mặc Tử ngược lại từ thơ Đường tới Bô-đơ-le, ét-gaPô thêm đoạn gặp Thánh Kinh đạo Thiên Chúa.(…)

Viết xong đoạn đọc lại tơi thấy khó chịu Mỗi nhà thơ Việt mang nặng đầu năm bảy nhà thơ Pháp tơi tìm ảnh hưởng để chia xu hướng Sự thực đâu có thế.Tiếng Việt, tiếng Pháp khác xa Hồn thơ Pháp chuyển vào thơ Việt Việt hoá hồn tồn Sự thực tơi xem thơ Xn Diệu, không nghĩ đến ĐơNô-ai … Thi văn Pháp không sắc Việt Nam Những mô ngu muội bị đào thải”

(Theo Hoài Thanh-Hồi Chân, Thi nhân Việt Nam)

1/ Đoạn trích viết theo phong cách ? Phương thức biểu đạt ?

2/ Tác giả viết vấn đề gì? Quan điểm tác giả vấn đề nào?

3 Tác giả sử dụng thao tác lập luận chủ yếu? Ngồi đoạn trích cịn có thao tác lập luận khác không? Tác dụng?

BÀI TẬP : Đọc kỹ đoạn văn trả lời câu hỏi sau :

(19)

1/ Đoạn trích viết theo phong cách ? Phương thức biểu đạt ? 2/ Xác định ý đoạn văn?

3/ Chỉ phân tích hiệu biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn? BÀI TẬP : Đọc kỹ đoạn văn trả lời câu hỏi sau :

Trên trang học sinh Trên bàn học xanh Trên đất cát tuyết Tôi viết tên em

…Trên sức khỏe phục hồi Trên hiểm nguy tan biến Trên hi vọng chẳng vấn vương Tôi viết tên em

Và phép màu tiếng Tôi bắt đầu lại đời Tôi sinh để biết em Để gọi tên em TỰ DO

(Tự – Pôn Ê-luy-a – SGK Ngữ văn 12, bản, tập 1,tr 120)

1/ Cho biết đoạn thơ thuộc thể thơ nào? (0,25 điểm)

2/ Xác định 02 biện pháp tu từ tác giả sử dụng đoạn thơ (0,5 điểm) 3/ Nêu nội dung đoạn thơ (0,25 điểm)

4/ Anh/chị giải thích ngắn gọn mục đích tác giả viết từ TỰ DO cuối thơ chữ in hoa? (0,5 điểm) BÀI TẬP : Đọc kỹ đoạn văn trả lời câu hỏi sau :

(20)

“(1) Hơm tơi có dịp ghé nhà ơng tá hải quân quê chơi Ông phụ trách quân lực vùng Ông vừa cất xong ngơi nhà (biệt thự hơn) sắm xe Bước vào phịng khách ngơi nhà, ập vào mắt tơi tủ rượu hồnh tráng gắn sát chiếm diện tích gần nửa tường diện Thơi đủ thương hiệu rượu danh tiếng: từ Chivas, Hennessy, Napoleon, Johnnie Walker Vodka xịn tận bên Nga… gia chủ bày ngắn kệ Ơng giới thiệu cho chúng tơi xuất xứ chai rượu: chai thằng bạn nước tặng, chai đồng nghiệp cho, chai cấp biếu với giọng hào hứng thể am hiểu rượu ngoại…

…(2) Câu chuyện thứ hai muốn đề cập với bạn thói quen đọc sách người Do Thái “Trong gia đình Do Thái ln ln có tủ sách truyền từ đời sang đời khác Tủ sách phải đặt vị trí đầu giường để trẻ nhỏ dễ nhìn, dễ thấy từ cịn nằm nôi Để sách hấp dẫn trẻ, phụ huynh Do Thái thường nhỏ nước hoa lên sách để tạo mùi hương cho em ý.” Tác giả Nguyễn Hương “Người Việt đọc sách: Cần sách để thay đổi toàn diện” (đăng trang tin điện tử Cinet.com Bộ VH-TT-DL) kể với

…(3) Câu chuyện “tủ rượu” ông tá hải quân câu chuyện đầu “tủ sách” người Do Thái, hay câu chuyện “văn hóa đọc” người Việt Nam có mối liên hệ chặt chẽ với khoảng cách phát triển với giới Để đất nước người Việt Nam phát triển mặt, bền vững, việc phải để “văn hóa đọc” người Việt lan tỏa thăng hoa, tạo thói quen đọc sách yêu sách Muốn phát triển Âu-Mỹ, Nhật hay người Do Thái, trước hết phải học hỏi văn hóa đọc từ họ Phải nhà nhà có “tủ sách” để tự hào gieo hạt, “tủ rượu” để khoe mẽ vật chất phô trương tư trọc phú Mọi thay đổi phải hệ trẻ.” (Dẫn theo http://vanhoagiaoduc.vn/tu-ruou-cua-nguoi-viet-va-tu-sach-cua-nguoi-do-thai-19029.html) 1/ Đoạn trích thuộc phong cách ngôn ngữ nào? (0,25 điểm)

2/ Các ý đoạn trích trình bày theo kiểu nào? (0,25 điểm)

3/ Hãy ghi lại câu văn nêu khái qt chủ đề tồn đoạn trích (0,5 điểm)

4/ Anh/chị nêu 02 giải pháp để phát triển “văn hóa đọc” người Việt Trả lời khoảng 5-7 dòng (0,5 điểm)

BÀI TẬP : Đọc kỹ đoạn văn trả lời câu hỏi sau :

“… Tiếng nói người bảo vệ quý báu độc lập dân tộc, yếu tố quan trọng giúp giải phóng dân tộc bị thống trị Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói sức làm cho tiếng nói phong phú để có khả phổ biến An Nam học thuyết đạo đức khoa học châu Âu, việc giải phóng dân tộc An Nam vấn đề thời gian Bất người An Nam vứt bỏ tiếng nói mình, đương nhiên khước từ niềm hi vọng giải phóng giống nịi […] Vì thế, người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với từ chối tự mình…”

(Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức

Theo SGK Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục, 2014, tr 90)

(21)

Câu Trong đoạn trích, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? (0,5 điểm) Câu Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn trích (0,25 điểm)

Câu Từ đoạn trích, anh/chị nêu quan điểm vai trị tiếng nói dân tộc bối cảnh Trả lời khoảng 5-7 dòng (0,5 điểm)

BÀI TẬP 6: Đọc kỹ đoạn văn trả lời câu hỏi sau :

Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm tay níu tre gần thêm Thương tre khơng riêng Lũy thành từ mà nên người Chẳng may thân gãy cành rơi

Vẫn nguyên gốc truyền đời cho măng Nòi tre đâu chịu mọc cong

Chưa lên nhọn chông lạ thường Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho

(Tre Việt Nam – Nguyễn Duy)

1/Hãy xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ trên? (0,25 điểm) 2/ Nêu nội dung đoạn thơ (0,5 điểm)

3/ Nêu biện pháp tu từ tác giả sử dụng chủ yếu đoạn thơ (0,5 điểm)

4/ Hai dòng thơ: “Lưng trần phơi nắng phơi sương/ Có manh áo cộc tre nhường cho con” biểu đạt vấn đề gì? (0,25 điểm)

BÀI TẬP 7: Đọc kỹ đoạn văn trả lời câu hỏi sau :

“Từng nghe nói rằng: Người hiền xuất đời, ngơi sáng trời cao Sao sáng chầu Bắc Thần, người hiền làm sứ giả cho thiên tử Nếu che ánh sáng, giấu vẻ đẹp, có tài mà khơng đời dùng, khơng phải ý trời sinh người hiền vậy.”

(Trích “Chiếu cầu hiền”- Ngơ Thì Nhậm)

(22)

2/Nét đặc sắc hình thức lập luận tác giả đoạn văn trên? (1.0)

BÀI TẬP 8: Đọc kỹ đoạn văn trả lời câu hỏi sau :

Bạn khơng thơng minh bẩm sinh bạn chuyên cần vượt qua thân ngày Bạn khơng hát hay bạn người không trễ hẹn Bạn không người giỏi thể thao bạn có nụ cười ấm áp Bạn khơng có gương mặt xinh đẹp bạn giỏi thắt cà vạt cho ba nấu ăn ngon Chắc chắn, người sinh với giá trị có sẵn Và bạn, hết, trước hết, phải biết mình, phải nhận giá trị đó.”

(Trích Nếu biết trăm năm hữu hạn…- Phạm Lữ Ân)

1/ Gọi tên phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích. (0,5 điểm)

2/ Xác định câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn (0,5 điểm)

3/ Chỉ điểm giống cách lập luận câu đầu đoạn trích (0,25 điểm)

4/ Cho người biết giá trị riêng (thế mạnh riêng) thân bạn Trả lời khoảng từ – câu (0,25 điểm)

BÀI TẬP 9: Đọc kỹ đoạn văn trả lời câu hỏi sau :

Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu: Em trở nghĩa trái tim em

(23)

1/ Xác định 02 biện pháp tu từ tác giả sử dụng đoạn thơ trên. (0,5 điểm)

2/ Nêu ý nghĩa câu thơ Biết khao khát điều anh mơ ước (0,5 điểm)

3/ Trong khổ thơ thứ nhất, từ ngữ nêu lên trạng thái cảm xúc, tình cảm nhân vật “em”? (0,25 điểm)

4/ Điều giãi bày hai khổ thơ gợi cho anh chị nhiều suy nghĩ nhất? Trả lời khoảng từ – 4 câu (0,25 điểm)

BÀI TẬP 10: Đọc kỹ đoạn văn trả lời câu hỏi sau :

“Hai chị em chờ khơng lâu Tiếng cịi rít lên, tàu rầm rộ tới Liên dắt em đứng dậy để nhìn đoàn xe qua, toa đèn sáng trưng, chiếu ánh xuống đường Liên thoáng thấy toa hạng sang trọng lố nhố người, đồng kền lấp lánh, cửa kính sáng Rồi tàu vào đêm tối, để lại đốm than đỏ bay tung đường sắt Hai chị em nhìn theo chấm nhỏ đèn xanh treo toa sau cùng, xa xa khuất sau rặng tre – Tàu hôm không đông, chị

Liên cầm tay em không đáp Chuyến tàu hôm không đông khi, thưa vắng người sáng Nhưng họ Hà Nội ! Liên lặng theo mơ tưởng Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên náo Con tàu đem chút giới khác qua Một giới khác hẳn Liên, khác hẳn vầng đèn chị Tí ánh lửa bác Siêu Đêm tối bao bọc chung quanh, đêm đất quê, đồng ruộng mênh mang yên lặng”

(Trích “Hai đứa trẻ”- Thạch Lam)

1/ Cảnh miêu tả đoạn trích có hình ảnh tương phản, anh (chị) hình ảnh tương phản (1,0 điểm)

2/ Tâm trạng hai chị em Liên miêu tả đoạn trích có niềm khao khát ? (1,0 điểm)

BÀI TẬP 11 : Đọc kỹ đoạn văn trả lời câu hỏi sau :

Đời nằm vịng chữ tơi Mất bề rộng ta tìm bề sâu Nhưng sâu lạnh Ta thoát lên tiên Thế Lữ, ta phiêu lưu trường tình Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say Xuân Diệu Nhưng động tiên khép, tình u khơng bền, điên cuồng tỉnh, say đắm bơ vơ Ta ngơ ngẩn buồn trở hồn ta Huy Cận”

1/ Đoạn văn thuộc văn nào? Tác giả văn ai? Viết thời gian nào? (0,25 điểm) 2/ Đoạn văn nói vấn đề gì? Cách diễn đạt tác giả có đặc sắc? (0,5 điểm

(24)

4/ Nội dung đoạn văn giúp cho anh (chị) việc đọc — hiểu thơ chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông? (0,5 điểm)

BÀI TẬP 12 : Đọc kỹ đoạn văn trả lời câu hỏi sau :

Con gặp lại nhân dân nai suối cũ

Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa, Như đứa trẻ thơ đói lịng gặp sữa

Chiếc nơi ngừng gặp cánh tay đưa

(Tiếng hát tàu – Chế Lan Viên, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, trang 144)

1/ Xác định phương thức biểu đạt văn (0,25 điểm)

2/ Văn sử dụng biện pháp tu từ gì? Cách sử dụng biện pháp tu từ có đặc sắc? (0,5 điểm) 3 Anh (chị) hiểu cụm từ “con gặp lại nhân dân” văn bản? (0,25 điểm)

4/ Hãy nói rõ niềm hạnh phúc nhà thơ Chế Lan Viên thể văn (0,5 điểm)

BÀI TẬP 13: Đọc kỹ đoạn văn trả lời câu hỏi sau :

Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng,

Một người chín nhớ mười mong người Gió mưa bệnh giời,

Tương tư bệnh yêu nàng

( Tương tư, Nguyễn Bính )

1/ Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ Đoạn thơ thể tâm tư, tình cảm của nhân vật trữ tình ?

2/ Phân tích hiệu sử dụng biện pháp tu từ hai câu thơ đầu đoạn thơ. 3/ Những yếu tố đoạn thơ thể chất dân gian thơ Nguyễn Bính ?

BÀI TẬP 14: Đọc kỹ đoạn văn trả lời câu hỏi sau :

(25)

tay không Tau không ra, tau quay vào rừng, tau tìm bọn niên Bọn niên vào rừng, chúng tìm giáo mác Nghe rõ chưa, con, rõ chưa Nhớ lấy, ghi lấy Sau tau chết rồi, bay cịn sống phải nói cho cháu: Chúng cầm súng, phải cầm giáo!…

1/ Đoạn văn lời ai? Nói với ai? Trong hoàn cảnh nào?

2/ Người kể chuyện nhắc nhắc lại chi tiết: Tnú không cứu vợ con, có hai bàn tay trắng nhằm mục đích gì?

3/ Từ câu chuyện đời Tnú đoạn đời đau thương làng Xô Man, người kể chuyện rút chân lí lịch sử nào? Viết đoạn văn (từ 5-7 câu) nêu suy nghĩ anh/ chị chân lí đó.

BÀI TẬP 15 : Đọc kỹ đoạn văn trả lời câu hỏi sau :

Lá đỏ – Nguyễn Đình Thi – Gặp em cao lộng gió Rừng lạ ào đỏ

Em đứng bên đường quê hương Vai áo bạc quàng súng trường Đoàn quân vội vã

Bụi Trường Sơn nhòa trời lửa Chào em, em gái tiền phương Hẹn gặp Sài Gòn Em vẫy tay cười đôi mắt

(Trường Sơn, 12/1974)

1/ Dựa vào thông tin tác phẩm, nêu ngắn gọn hoàn cảnh đời thơ (0,25đ) 2/ Bài thơ viết theo thể thơ nào? (0,25đ)

3/ Biện pháp tu từ sử dụng câu thơ Em đứng bên đường quê hương? (0,25đ)

4/ Chỉ hình ảnh miêu tả thiên nhiên Các hình ảnh tạo nên tranh rừng Trường Sơn nào? (0,5đ)

(26)

6/ Hình ảnh “em gái tiền phương” khắc họa nào? Hình ảnh gợi lên cho anh/chị suy nghĩ về sự góp mặt người phụ nữ chiến tranh bảo vệ tổ quốc? (0,5đ)

7/ Bài thơ cho có dự cảm, dự báo thắng lợi tất yếu dân tộc Theo anh/ chị điều được thể qua câu thơ hình ảnh thơ nào? (0,25đ)

8/ Nêu biểu khơng khí sử thi lãng mạn thể thơ (0,5đ)

BÀI TẬP 16: Đọc kỹ đoạn văn trả lời câu hỏi sau :

Chúng mang đời lưu động Qua nhiều nơi không nhớ hết tên làng Ðã nghỉ lại nhiều nhà dân chúng Tôi nhớ bờ tre gió lộng

Làng xi xóm ngược mái rạ Có nắng chiều đột kích hàng cau Có tiếng gà gáy sớm

Có “khai hội, yêu cầu, chất vấn”

Có mẹ hiền bắt rận cho đứa xa Trăng lên tập hợp hát om nhà

1 Bảy câu thơ cuối dùng biện pháp nghệ thuật chủ đạo gì? Hiệu nghệ thuật biện pháp nghệ thuật em vừa (0,5 điểm)

2 Cảm xúc – tư tưởng chủ đạo nhà thơ đoạn thơ (0,5 điểm)

3 Nhận xét đặc điểm người lính đoạn trích trên? (1,0 điểm)

BÀI TẬP 17: Đọc kỹ đoạn văn trả lời câu hỏi sau :

(27)

Chiếc nôi ngừng gặp cánh tay đưa…”

(Tiếng hát tàu – Chế Lan Viên)

1/Đoạn thơ thể tâm tư, tình cảm tác giả?

2/ Xác định phương thức biểu đạt chủ yếu đoạn thơ? 3/ Hình ảnh “Mẹ yêu thương” tác giả sử dụng để ai? Vì sao?

4/Chỉ biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ nêu hiệu biểu đạt chúng?

BÀI TẬP 18: Đọc kỹ đoạn văn trả lời câu hỏi sau :

“… Với tốc độ truyền tải vũ bão, Internet nói chung, Facebook nói riêng hàm chứa hiều thơng tin khơng kiểm chứng, sai thật, chí độc hại Vì thế, nguy hiểm, gây ảnh hưởng xấu đến trị, kinh tế, đạo đức … nhiều mặt đời sống, gây nguy hại cho quốc gia, tập thể hay cá nhân Do sáng tạo môi trường ảo, chí nặc danh nên nhiều “ngơn ngữ mạng” trở nên vơ trách nhiệm, vơ văn hóa… Khơng kẻ tung lên Facebook ngôn ngữ tục tĩu, bẩn thỉu nhằm nói xấu, đả kích, thóa mạ người khác Chưa kể đến tượng xuyên tạc tiếng Việt, viết tắt, kí hiệu đến kì quặc, tùy tiện đưa vào văn chữ z, f, w vốn hệ thống chữ tiếng Việt, làm sáng tiếng Việt…”

(Trích “Bàn Facebook với học sinh”, Lomonoxop Edu.vn)

1/Văn thuộc phong cách ngôn ngữ nào? 2/ Nội dung khái quát văn trên?

3/ Yếu tố nghệ thuật chủ yếu sử dụng văn trên? Tác dụng?

BÀI TẬP 19 : Đọc kỹ đoạn văn trả lời câu hỏi sau :

Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu

Chúng giữ độc quyền in giấy bạc, xuất cảng nhập cảng

Chúng đặt hàng trăm thứ thuế vô lí, làm cho dân ta, dân cày dân buôn, trở nên bần Chúng không cho nhà tư sản ta ngóc đầu lên Chúng bóc lột công nhân ta cách vô tàn nhẫn

(Trích Tun ngơn Độc lập – Hồ Chí Minh, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục, 2008, tr 39 – 40)

1 Xác định phong cách ngôn ngữ văn bản.

2 Nêu dạng phép điệp văn hiệu nghệ thuật chúng?

(28)

BÀI TẬP 20 : Đọc kỹ đoạn văn trả lời câu hỏi sau :

:Suốt hôm đau tiễn đưa Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa… Chiều chạy thăm Bác Ướt lạnh vườn cau, gốc dừa! Con lại lần theo lối sỏi quen Đến bên thang gác, đứng nhìn lên Chng chng nhỏ cịn reo nữa? Phịng lặng, rèm bng, tắt ánh đèn!

(Trích Bác ơi! – Tố Hữu)

1 Nêu phương thức biểu đạt đoạn thơ?.

2 Nội dung đoạn thơ gì?

3 Xác định nhịp thơ nêu hiệu nghệ thuật cách sử dụng nhịp thơ câu thơ cuối ởđoạn thơ thứ 2?

BÀI TẬP 21 : Đọc kỹ đoạn văn trả lời câu hỏi sau :

Tơi lính, lâu khơng q ngoại dịng sơng xưa bên lở bên bồi Khi biết thương bà muộn Bà cịn nấm cỏ thơi!

(Trích Đị Lèn – Nguyễn Duy)

1 Tại viết bà, tác giả liên tưởng đến “dịng sơng xưa ” đoạn thơ?

2 Các từ “đã muộn”, “nấm cỏ ” có vai trị việc thể tâm trạng nhà thơ?

3 Viết đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ vấn đề đặt qua đoạn thơ.

BÀI TẬP 22 : Đọc kỹ đoạn văn trả lời câu hỏi sau :

Anh nhớ em đơng nhớ rét Tình u ta cánh kiến hoa vàng, Như xuân đến chim rừng lông trở biếc Tình u làm đất lạ hóa q hương

(29)

Đọc đoạn thơ thực yêu cầu sau :

1 Nêu ý đoạn thơ?

2 Xác định biện pháp tu từ đoạn thơ nêu tác dụng việc thể

nội dung?

3 Nêu ngắn gọn chiều sâu triết lí câu thơ : Tình u làm đất lạ hóa q hương ?

BÀI TẬP 23 : Đọc kỹ đoạn văn trả lời câu hỏi sau :

Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi Có gì? Trời có riêng nhà nào? Rồi chửi đời Thế chẳng sao: đời tất chẳng Tức mình, chửi tất làng Vũ Đại Nhưng làng Vũ Đại cũng nhủ: “chắc trừ ra!” Khơng lên tiếng Tức thật! Ờ! Thế tức thật! Tức chết mất! Đã thế, hắn phải chửi cha đứa không chửi với Nhưng không điều Mẹ kiếp! Thế có phí rượu khơng? Thế thì có khổ khơng? Khơng biết đứa chết mẹ lại đẻ thân cho khổ đến nông nỗi này? A ha! Phải đấy, cứ mà chửi, chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ thằng Chí Phèo Nhưng mà biết đứa chết mẹ đã đẻ Chí Phèo? Có trời mà biết! Hắn không biết, làng Vũ Đại không biết…

(Trích “Chí Phèo” – Nam Cao).

1 Tác giả sử dụng kiểu câu nào?

2 Văn nói điều gì?

3 Trong văn trên, Chí Phèo chửi ai? Tiếng chửi Chí có ý nghĩa gì?

4 Đặt tiêu đề cho văn trên.

BÀI TẬP 23 : Đọc kỹ đoạn văn trả lời câu hỏi sau :

Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống tàn nhẫn, lừa lọc, tính cách dịu dàng lòng biết giá người, biết trọng người viên quan coi ngục âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn, xơ bồ.(Trích “Chữ người tử tù” – Nguyễn Tuân)

1 Văn nói điều gì?

2 Vản sử dụng thành công biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng phép tu từ đó?

BÀI TẬP 24 : Đọc kỹ đoạn văn trả lời câu hỏi sau :

Đất Nước (Nguyễn Đình Thi) Mùa thu khác

(30)

Núi rừng Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dịng sơng đỏ nặng phù sa

Nước chúng ta, nước người chưa khuất Đêm đêm rì rầm tiếng đất

Những buổi vọng nói

1 Nêu nội dung đoạn thơ? Đoạn thơ viết theo thể thơ gì?

2 Trong ba dịng thơ “Gió thổi rừng tre phấp phới/ Trời thu thay áo mới/ Trong biếc nói cười thiết tha”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Hãy nêu tác dụng biện pháp tu từ

3 Đoạn thơ từ câu “Trời xanh chúng ta” đến câu “Những buổi vọng nói về” có sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ Hãy nêu tác dụng biện pháp tu từ điệp ngữ

4 Cả đoạn thơ cho đề tập trung miêu tả hình ảnh gì? Hình ảnh ?

5 Hãy ghi lại cảm xúc nhà thơ mà em cảm nhận qua đoạn thơ

6 Chữ “khuất” câu thơ “Nước chúng ta, nước người chưa khuất” có ý nghĩa ?

BÀI TẬP 25 : Đọc kỹ đoạn văn trả lời câu hỏi sau :

Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc

Quân xanh màu oai hùm

Mắt trừng gửi mộng qua biên giới

Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ

Chiến trường chẳng tiếc đời xanh

Áo bào thay chiếu anh đất

Sơng Mã gầm lên khúc độc hành

(Trích “Tây Tiến” – Quang Dũng)

1 Văn viết theo thể thơ gì?

2 Nêu nội dung văn bản

3 Văn có sử dụng nhiều từ Hán Việt, anh/ chị liệt kê từ ngữ nêu tác dụng chúng.

4 Chỉ phép tu từ nói giảm sử dụng văn nêu tác dụng phép tu từ đó.

BÀI TẬP 25 : Đọc kỹ đoạn văn trả lời câu hỏi sau :Mình có nhớ ta

Mười lăm năm thiết tha mặn nồng

(31)

Nhìn nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn

 Tiếng tha thiết bên cồn

Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân li

Cầm tay biết nói hơm nay

(Trích “Việt Bắc” – Tố Hữu)

1/ Văn được tổ chức theo hình thức nào? 2/ Vản nói nội dung gì?

3/ Nội dung thể thông qua việc sử dụng từ ngữ, kiểu câu nào?

4/ Văn sử dụng thành công biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng cụ thể phép tu từ 5/ Hãy đặt tiêu đề cho văn

BÀI TẬP 26 : Đọc kỹ đoạn văn trả lời câu hỏi sau :

Trăng nở nụ cười Đâu Thị Nở, đâu Chí Phèo

Đâu làng Vũ Đại đói nghèo Nam Cao

Vẫn vườn chuối gió lao xao

Sơng Châu chảy nôn nao mạn thuyền

Ả ngớ ngẩn

Gã khùng điên

Khi tình yêu đến nhiên thành người

Vườn sông trăng nở nụ cười

Phút giây tan chảy vàng mười nhau

Giữa đời vàng lẫn với thau

(32)

Tình yêu nên vị cháo hành

Đời chung bát vỡ thơm lành lứa đơi

(Lê Đình Cánh) 1/ Xác định thể thơ? Cách gieo vần?

2/ Bài thơ giúp em liên tưởng đến tác phẩm học chương trình phổ thơng?

3/ Câu thơ: “Khi tình u đến nhiên thành người” có ý nghĩa gì? Liên hệ với nhân vật tác phẩm mà em vừa liên hệ câu

4/ Vị cháo hành nhắc đến hai câu thơ cuối chi tiết nghệ thuật đặc sẳc tác phẩm Nam Cao Hãy nêu ý nghĩa hai câu thơ với chi tiết nghệ thuật ấy?

BÀI TẬP 27 : Đọc kỹ đoạn văn trả lời câu hỏi sau :

Chỉ có thuyền hiểu

Biển mênh mơng nhường nào

Chỉ có biển biết

Thuyền đâu, đâu

Những ngày không gặp Biển bạc đầu thương nhớ

Những ngày không gặp Lòng thuyền đau – rạn vỡ”.

(Xuân Quỳnh – “Thuyền biển”)

1/ Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Thể thơ có tác dụng việc diễn đạt nội dung đoạn thơ? 2/ Nội dung hai đoạn thơ gi?

3/ Nêu biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng? Tác dung?

BÀI TẬP 28 : Đọc kỹ đoạn văn trả lời câu hỏi sau :

(33)

1/ Đoạn văn trích tác phẩm nào? Của ai? 2/ Xác định phong cách ngôn ngữ đoạn văn?

3/ Câu nói “Chúng cầm súng, phải cầm giáo!” có ý nghĩa gì?

BÀI TẬP 29 : Đọc kỹ đoạn văn trả lời câu hỏi sau :

“Chứng kiến Đại tướng Võ Nguyên Giáp, chứng kiến dòng chảy yêu thương dân tộc giành cho Đại tướng, nhiều người bày tỏ xúc động sâu sắc Thượng tá Dương Việt Dũng chia sẻ: “Sự Đại tướng mất mát lớn lao gia đình nhân dân nước Nhưng qua đây, thấy mừng người đến viếng Đại tướng khơng có cựu chiến binh mà đơng hệ trẻ, có khơng em cịn nhỏ gia đình đưa viếng… Có nhiều cụ già yếu đến, người xe lăn đến thành kính Chưa tơi thấy người ta thân với vậy.”.

(Theo Dân trí)

a/ Văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? b/ Nội dung văn trên? Hãy đặt tên cho văn bản? c/ Viết nghị luận xã hội tin (không 600 từ)

BÀI TẬP 30 : Đọc kỹ đoạn văn trả lời câu hỏi sau :

Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước

(Hồ Chí Minh – “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”)

a/ Nội dung đoạn văn?

b/ Phương thức trình bày? Phong cách ngôn ngữ chức sử dụng đoạn?

c/ Thái độ, quan điểm trị Bác?

BÀI TẬP 31 : Đọc kỹ đoạn văn trả lời câu hỏi sau :

Trong phát biểu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trước phiên thảo luận cấp cao Đại Hội đồng LHQ khóa 68 có đoạn:

(34)

sẵn lịng đóng góp nguồn lực, dù cịn nhỏ bé, tri ân bạn bè quốc tế giúp giành giữ độc lập, thống đất nước, khỏi đói nghèo Việt Nam mãi đối tác tin cậy, thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế…”

a/ Xác định phong cách ngôn ngữ chức đoạn văn? b/ Phương thức liên kết?

c/ Hãy đặt tiêu đề cho đoạn văn?

BÀI TẬP 32 : Đọc kỹ đoạn văn trả lời câu hỏi sau :

Đêm hôm ấy, lúc trại giam tỉnh Sơn cịn vẳng có tiếng mõ vọng canh, cảnh tương xưa chưa có, đã bày buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột phân gián.

Trong khơng khí khói tỏa đám cháy nhà, ánh sang đỏ rực bó đuốc tẩm dầu rọi lên bà đầu người chăm lụa bạch cịn ngun vẹn lần hồ Khói bốc tỏa cay mắt, làm họ dụi mắt lia lịa.

Một người tù, cổ đeo gông, chân vướng xiềng, dậm tô nét chữ lụa trằng tinh căng mảnh ván Người tù viết xong chữ, viên quản ngục lại vội khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu chữ đặt phiến lụa óng Và cái thầy thơ lại gầy gị, run run bưng chậu mực…

a/ Đoạn văn trích tác phẩm nào? Của ai? Mơ tả cảnh tượng gì? b/ Cảnh tượng có hàm chứa nhiều yếu tố tương phản? Đó yếu tố gì? c/ Đoạn văn trình bày theo phương thức nào?

3 Trong đọan văn:

Tiếng nói người bảo vệ qúi báu độc lập dân tộc, yếu tố quan trọng giúp giải phóng dân tộc bị thống trị Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói sức làm cho tiếng nói phong phú để có khả phổ biến An Nam học thuyết đạo đức khoa học Châu Âu, việc giải phóng dân tộc An Nam còn vấn đè thời gian Bất người An Nam vứt bỏ tiếng nói mình, đương nhiên khước từ niềm hi vọnh giải phóng giống nịi….Vì thế, người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với từ chối tự mình…”

(Trích “Tiếng mẹ đẻ – Nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức”- Nguyễn An Ninh )

a/ Đoạn trích thuộc văn nào? Của ai? b/ Nội dung đoạn trích gì?

(35) )

Ngày đăng: 12/10/2021, 20:00

Xem thêm:

w