+ Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hoá, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển.. - Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang?[r]
(1)Bài 22: CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I.MỤC TIÊU :
- Biết sơ lược trình khẩn hoang Đàng Trong:
+ Từ kỉ XVI chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang Đàng Trong Những đoàn người khẩn hoangđã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ đồng sông Cửu Long
+ Cuộc khẩn hoang mở rộng diện tích canh tác vùng hoang hố, ruộng đất khai phá, xóm làng hình thành phát triển
- Dùng lược đồ vùng đất khẩn hoang II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ Việt Nam Thế kỉ XVI- XVII - PHT HS
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1.Ổn định:
Cho HS hát 2.Kiểm tra cũ:
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ 21
- Cuộc xung đột tập đồn PK gây hậu ?
- GV nhận xét ghi điểm 3.Bài :
a.Giới thiệu bài
- GV giới thiệu, ghi tựa lên bảng b.Giảng :
* Hoạt động 1: Làm việc lớp:
- GV treo đồ VN kỉ XVI-XVII lên bảng giới thiệu
- GV yêu cầu HS đọc SGK, xác định đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam từ Quảng Nam đến Nam ngày
-GV yêu cầu HS vùng đất Đàng Trong tính đến kỉ XVII vùng đất Đàng Trong từ kỉ XVIII
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm: - GV phát PHT cho HS
- GV yêu cầu HS dựa vào PHT đồ VN thảo luận nhóm :Trình bày khái quát tình hình
- Cả lớp hát - HS đọc
- HS trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét
- Lắng nghe, nhắc lại - HS theo dõi
-2 HS đọc xác định
- HS lên bảng :+Vùng thứ từ sông Gianh đến Quảng Nam +Vùng từ Quảng Nam đến hết Nam Bộ ngày
- HS nhóm thảo luận trình bày trước lớp
(2)nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam từ Quảng Nam đến ĐB sông cửu Long
-GV kết luận ( SGV/47)
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân:
- GV đặt câu hỏi :Cuộc sống chung tộc người phía Nam đem lại kết ? - GV cho HS trao đổi để dẫn đến kết luận: Kết xây dựng sống hòa hợp ,xây dựng văn hóa chung sở trì sắc thái văn hóa riêng tộc người
4.Củng cố :
- Gọi HS đọc học khung
- Nêu sách đắn tiến triều Nguyễn việc khẩn hoang Đ Trong ?
5.Dặn dò:
- Về nhà xem lại chuẩn bị : “Thành thị kỉ XVI-XVII”.
- Nhận xét tiết học
- HS trao đổi trả lời - Cả lớp nhận xét, bổ sung
- HS đọc
- HS khác trả lời câu hỏi