Tac dung cua cu gung hoa thien ly

14 5 0
Tac dung cua cu gung hoa thien ly

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Trong gừng có nhiều tinh dầu có tính diệt nấm và diệt khuẩn nên thường được dùng làm thuốc chữa các chứng viêm đường hô hấp trên giã nát gừng tươi với muối ngậm hay vắt lấy nước nhỏ mũ[r]

(1)Những công dụng chữa bệnh từ hoa thiên lý Thiên lý còn gọi là lý hương, lài hương Theo Đông y, thiên lý có vị tính bình, giải nhiệt, chống rôm sảy, là vị thuốc an thần, làm ngủ ngon giấc, giảm tiểu đêm, đỡ mệt mỏi, đau lưng, có tính chống viêm, thúc đẩy chóng lên da non, sử dụng trị liệu chữa lòi dom, đinh nhọt, trị giun kim… Theo nghiên cứu y học đại, thành phần dinh dưỡng có cây thiên lý bao gồm: chất xơ 3%, chất đạm 2,8%, và gồm chất bột đường, các vitamin C, B1, B2, PP và tiền vitamin A (caroten), cùng các khoáng chất cần cho thể calcium, phospho, sắt, đặc biệt là kẽm (Zn) có hàm lượng khá cao, vì thiên lý vừa là thức ăn và thuốc bổ dưỡng giúp trẻ mau lớn, giúp người già giảm chứng phì đại tuyến tiền liệt vừa tăng sức đề kháng cho người sử dụng Chất kẽm còn có tác dụng đẩy chì khỏi tinh dịch, chữa chứng vô sinh nam thường xuyên tiếp xúc với chì Cũng nhiều loài cây cỏ khác, ngoài chức làm thực phẩm giàu dinh dưỡng, hoa thiên lý có nhiều tác dụng không ngờ Đông y cho hoa thiên lý có vị ngọt, tính bình với công giải nhiệt, chống rôm sảy, còn là vị thuốc có công hiệu an thần, tư bổ tâm, giúp ngủ ngon giấc Dưới đây là Những công dụng chữa bệnh từ hoa thiên lý (2) Chữa đinh nhọt Lấy lá cây thiên lý 30 – 50g, giã nhỏ đắp vào chỗ mụn nhọt, ngày thay lần, vài ba ngày khỏi Chữa tiểu buốt Lấy rễ cây thiên lý từ 10 – 20g, sắc lấy nước uống – lần ngày Uống ngày Chữa ngủ Hoa thiên lý 30g, hoa nhài 10g, tâm sen 15g Ba thứ sắc chung lấy nước uống ngày Dùng liên tục tuần Phòng rôm sảy ngày hè Hằng ngày nấu canh hoa thiên lý ăn Với trẻ có thể xay lá và hoa thiên lý nấu lẫn với bột cho trẻ ăn dặm Trị giun kim Lấy lá thiên lý non nấu canh cho trẻ ăn liền từ – 10 ngày hiệu Hoặc có thể dùng bài thuốc sau: Hoa thiên lý 30g, rau sam 20g, (3) lá đinh lăng 25g Ba thứ rửa sạch, khô, sắc lấy nước uống ngày, ngày chia làm lần, uống liên tiếp ngày Giảm đau mình mẩy, nhức xương cốt Hàng ngày lấy hoa thiên lý xào với thịt bò ăn có tác dụng Lưu ý, thiên lý chứa kẽm nên sử dụng không xào nấu cùng với các thức ăn giàu chất sắt gan, thịt lợn nạc, rau muống… vì chất sắt có các loại thực phẩm này đẩy kẽm khỏi thể Bài trên nói Những công dụng chữa bệnh từ hoa thiên lý Bài viết hôm hi vọng đã đem lại kiến thức bổ ích cho các bạn loại kích thứơc nhỏ công dụng lớn này Theo baithuoc     Khám phá công dụng chữa bệnh tuyệt vời gừng GDVN) - Y học đại đã nghiên cứu, chứng minh kinh nghiệm dân gian các nước châu Á sử dụng gừng vàng làm thuốc và phát thêm nhiều tác dụng quý củ gừng Những công dụng chữa bệnh bất ngờ cây xương rồng công dụng chữa bệnh ít biết đậu nành Công dụng chữa bệnh tuyệt vời nha đam Công dụng chữa bệnh tuyệt vời tía tô Gừng là loại gia vị phổ biến sử dụng chế biến món ăn thịt, gia cầm vì gừng giúp làm mềm thịt và thêm hương vị vào món ăn Ngoài ra, gừng thường sử dụng làm chất bảo quản Theo y dược học đại, gừng có tinh dầu 2% - 3%, chất nhựa 5%, chất béo 3% tinh bột và các chất cay zingeron, shogaola Gừng và tinh dầu chiết (4) xuất từ gừng còn cho là mang lại nhiều công dụng sức khỏe trường hợp như: Công dụng gừng Khắc phục rối loạn dày: Củ gừng và tinh dầu gừng thường sử dụng các trường hợp rối loạn dày Đây là các biện pháp khắc phục tốt cho chứng khó tiêu, đau bụng, co giật, tiêu chảy, đầy và các vấn đề khác liên quan đến đường ruột Trà gừng sử dụng để giảm bớt số triệu chứng dày và tăng cảm giác thèm ăn Ngộ độc thực phẩm: Gừng có tính sát trùng nên có thể dùng điều trị ngộ độc thực phẩm Ngoài còn có thể điều trị nhiễm trùng đường ruột và kiết lỵ vi khuẩn Buồn nôn và nôn: Nghiên cứu đã chứng minh rễ gừng và tinh dầu có hiệu chống buồn nôn, say tàu xe và nôn mửa Trong số trường hợp còn có thể sử dụng để giảm tình trạng nôn mửa phụ nữ mang thai Củ gừng và tinh dầu gừng thường sử dụng các trường hợp rối loạn dày Các vấn đề tim mạch: Nhiều bác sĩ đông y cho gừng có thể giúp ngăn ngừa bệnh và giúp tim mạch khỏe Nghiên cứu sơ đã gừng có thể hữu ích việc giảm mức cholesterol và ngăn ngừa đông máu, (5) giúp giảm nguy tắc nghẽn mạch máu và giảm tỷ lệ đột quỵ tim Rối loạn hô hấp: Do củ gừng và tinh dầu gừng tốt cho tiêu đờm, nó có hiệu các vấn đề khác đường hô hấp lạnh, ho, cảm cúm, viêm phế quản, hen suyễn và khó thở Gừng hiệu việc loại bỏ chất nhầy từ cổ họng và phổi Việc sử dụng mật ong và gừng điều trị các vấn đề hô hấp phổ biến số nước Châu Á Viêm và đau: Chiết xuất gừng thường sử dụng các loại thuốc truyền thống để giảm viêm Nghiên cứu đã chứng minh các đặc tính chống viêm có là nhờ chất men zingibain có gừng Chất men này là loại thuốc giảm đau tự nhiên, giúp giảm các đau cơ, viêm khớp, thấp khớp, đau đầu hay đau nửa đầu Tinh dầu gừng bột nhão gừng dùng để mát xa giảm đau đầu, bắp, căng Nếu sử dụng thường xuyên, gừng làm giảm lượng prostaglandin, đó giúp giảm đau Vấn đề kinh nguyệt: Gừng giúp hỗ trợ giảm đau, điều trị kinh nguyệt không Bệnh sốt rét: Củ gừng và tinh dầu gừng có hiệu điều trị bệnh sốt rét và sốt vàng da Stress: Tinh dầu gừng giúp giải tỏa tinh thần, loại bỏ các trạng thái căng thẳng,, chóng mặt, bồn chồn và lo lắng 10 Điều trị liệt dương: Gừng có ích cho sức khỏe nam giới công dụng kích thích sinh dục, hiệu việc loại bỏ bất lực và điều trị xuất tinh sớm Gần đây, nhà nghiên cứu Trung Quốc cho biết, gừng còn có thể điều trị hiệu bệnh viêm tinh hoàn 11 Thận: Nước gừng cho là có thể làm tan sỏi thận 12 Chăm sóc tóc: Gừng hiệu cho chăm sóc tóc Nước gừng có thể ngăn ngừa gàu 13 Ung thư: Báo cáo Hiệp hội ung thư Hoa Kỳ theo nghiên cứu trên động vật cho thấy gừng có thể hữu ích điều trị ung thư thông qua hóa trị liệu (6) Gừng có thể hữu ích việc giảm mức cholesterol và ngăn ngừa đông máu Cần lưu ý tinh dầu gừng có tác dụng mạnh nên cần cẩn thận tham khảo ý kiến các bác sĩ chuyên gia trước sử dụng Bài thuốc chữa bệnh từ gừng - Nhai củ gừng nhỏ với muối trước tàu xe khoảng 30 phút tránh chuyện say tàu xe - Khi bị cảm cúm, dùng lá gừng, tía tô, lá sả… nấu nước xông cho mồ hôi hạ sốt Hoặc cho người bệnh uống nước sắc gừng gồm gừng củ, lá cam thảo, vỏ cam quýt… - Ngừa cảm lạnh sau dầm mưa nhiều giờ: gừng tươi giã nát, cho vào ly nước sôi trà nóng, có thể cho thêm ít đường để dễ uống - Chữa tiếng khan tiếng: giã nhuyễn gừng tươi và củ cải trắng, vắt lấy nước cốt uống đến lần ngày - Trong gừng có nhiều tinh dầu có tính diệt nấm và diệt khuẩn nên thường dùng làm thuốc chữa các chứng viêm đường hô hấp trên (giã nát gừng tươi với muối ngậm hay vắt lấy nước nhỏ mũi) và giảm đau kháng viêm (dùng xoa bóp với muối đau nhức) (7) - Giảm đau, kháng viêm: Uống nước gừng, đắp bã gừng, ngâm tay, chân nước gừng loãng tối 15 - 20 phút có thể chữa các chứng viêm khớp Liệu pháp này có tác dụng giảm triệu chứng đau, sưng rõ rệt - Với người khó ngủ ngủ, ngâm chân nước gừng giúp cho giấc ngủ có chất lượng Cách pha nước gừng sau: giã nát gừng hòa vào nước ấm, cho thêm chút muối - Phòng chữa cảm mạo: Ngậm lát to gừng tươi, nhấm cho nước cay ngày lạnh giá, trước đường trước tắm, làm việc môi trường lạnh giúp bạn không bị nhiễm lạnh Đối với người bị cảm, trà gừng có tác dụng giúp thể toát mồ hôi, nhờ đó thải các độc tố Lưu ý sử dụng gừng Không nên gọt vỏ: Nhiều người gọt vỏ ăn gừng mà không biết vỏ gừng có nhiều công dụng chữa bệnh Vì ăn gừng nên rửa sau đó sử dụng theo mục đích Không nên ăn gừng thời gian dài: Những người mắc bệnh đây không nên ăn gừng liên tục: âm hư hỏa vượng, nhiệt trong, mắc các bệnh mụn nhọt, viêm phổi, phù thũng phổi, hạch phổi, viêm dày, viêm gan, viêm thận, bệnh tiểu đường… Không dùng gừng cho người say nắng: Khi bị cảm lạnh uống nước gừng hiệu Tuy nhiên, trái lại trường hợp cảm mạo thử nhiệt, cảm mạo phong nhiệt bị trúng nắng tuyệt đối không cho dùng gừng Không nên ăn gừng tươi đã bị dập: Chắc chắn nhiều người không biết củ gừng tươi sau bị dập sinh loại độc tố mạnh có thể gây hoại tử các tế bào gan, lâu đàn biến thành ung thư gan, ung thư thực quản Không nên ăn nhiều gừng: Mặc dù gừng có nhiều tác dụng không nên quá lạm dụng (8) Có thể bạn chưa biết hết  Dân gian có câu “buổi sáng ba miếng gừng, là uống canh sâm” là “mỗi ngày ba miếng gừng, không phiền bác sĩ kê đơn thuốc” Tục ngữ nói: “Đông ăn củ cải hạ ăn gừng, khỏi phiền bác sĩ kê đơn thuốc” Trong sống, ngoài tác dụng làm gia vị cho món ăn, gừng còn chứa nhiều công hiệu chăm sóc sức khỏe và làm đẹp Dưới đây là giới thiệu 24 công dụng kỳ diệu gừng: Lở loét miệng Dùng nước gừng nóng súc miệng thay trà, ngày từ đến lần Thông thường đến lần là hết lở loét Đau viêm nha chu gây Dùng nước gừng nóng súc miệng thay nước trà, sáng tối lần Hoặc có thể cắn miếng gừng chỗ đau răng, có thể làm giảm đau (9) Đau nửa đầu Khi bị đau nửa đầu, có thể dùng nước gừng nóng để ngâm hai tay khoảng 15 phút Cảm giác đau giảm nhẹ biến Giải rượu Dùng nước gừng nóng cộng thêm lượng mật ong thích hợp có thể giảm bớt loại bỏ say rượu Đầu có gàu Trước tiên là dùng gừng tươi chà rửa tóc, sau đó dùng nước gừng nóng gội đầu, giúp ngăn ngừa và trị gầu Đau lưng bả vai Cho ít muối và chút giấm vào nước gừng nóng, sau đó dùng khăn thấm nước, đắp vào chỗ đau, làm làm lại nhiều lần, có thể làm giảm đau Bệnh giun sán Mỗi ngày trước ngủ dùng nước gừng nóng rửa vùng bụng, uống đến hai ly nước gừng nóng, trì khoảng 10 ngày là trị giun sán Chữa hôi chân Ngâm chân vào nước gừng nóng, lúc ngâm cho thêm chút muối và giấm Ngâm khoảng 15 phút thì lau khô, xoa thêm ít phấn hoạt thạch, mùi thối biến Cao huyết áp Lúc huyết áp tăng cao, có thể dùng nước gừng nóng ngâm chân khoảng 15 phút Do tính phản xạ làm giãn huyết mạch, làm huyết áp giảm xuống (10) Đau đầu cảm lạnh Ngâm hai chân vào nước gừng nóng ngập đến mắt cá chân là Có thể cho thêm muối, giấm và ngâm đến mu bàn chân đỏ lên Cách này có công hiệu điều trị cảm lạnh phong hàn, đau đầu, ho Ngoài ra, có thể cắt sợi gừng tươi, cho thêm đường đỏ nấu canh Uống còn nóng đắp chăn cho đổ mồ hôi, cảm lạnh nhanh chóng trị khỏi Nổi mày đay Cháo gừng tươi quế chi: 10 miếng gừng tươi, 3g quế chi (dạng bột), 50g gạo cứng, 30g đường đỏ, nấu thành cháo lỏng, ăn đến lần ngày Cổ họng sưng đau Cho chút muối ăn vào nước gừng nóng, uống uống trà Đau xương khớp Ăn lượng gừng tươi dùng nước gừng chà vào chỗ đau, có thể cải thiện hoạt động xương khớp, đau giảm nhẹ rõ rệt, giảm bớt triệu chứng sưng tấy và tê cứng Đau bụng kinh Bỏ đến hạt sơn trà vào nước gừng nấu đường đỏ, ngày uống 2-3 lần là khỏi Tay chân mụn nhọt chưa lở loét Có thể dùng gừng tươi nấu nước ngâm tay, ngâm chân Đối với da dễ bị mụn nhọt, dùng nước gừng bôi liên tục nhiều lần, có thể làm tăng khả kháng hàn, từ đó chống mụn nhọt Nổi rôm (11) Dùng gừng cắt lát đắp bên ngoài, rôm nhanh chóng biến mất, người lớn trẻ nhỏ khả dụng Nhiều gàu, rụng tóc Thường xuyên gội đầu nước gừng ấm, hiệu tốt, đáng thử Mùi hôi thể Mỗi ngày dùng gừng lát chà nhiều lần, có thể giảm bớt mùi hôi rõ rệt Gừng trị vết thương ngoài chảy máu Lấy gừng nướng cháy nghiền thành bột, sau khử trùng vết thương, rắc lên vết thương, có thể có thể làm giảm đau và cầm máu Vết thương rắn cắn Dùng bột gừng đắp ngoài vết rắn cắn Say xe (12) Uống ít nước gừng trước lên xe, cắt miếng gừng dán vào phía cổ tay vị trí cách đường kẻ sọc cổ tay khoảng phân, dùng khăn bọc lại Cũng có thể ngậm vài lát gừng lúc ngồi xe, giúp hạn chế say xe nôn ói Buồn nôn ói mửa Lúc dọn rửa vật dơ bẩn cảm thấy buồn nôn muốn ói, trước lúc làm nên ngậm lát gừng là tránh Bị ngất hạ đường huyết say nắng Có thể dùng bột gừng nước đường với gừng để uống, có tác dụng giải cứu Ho Dùng 15g gừng tươi nấu nước, cho thêm đường trắng đủ uống còn nóng để trị viêm ho Ngoài ra, dùng 30g gừng tươi nấu nước, tắm cho trẻ em, có thể trị bệnh ho cho trẻ Theo Đại Kỷ Nguyên Đài Loan Tác dụng gừng ngâm với rượu Chúng ta đã biết gừng là loại củ không thể thiếu sống hàng ngày làm thuốc, thực phẩm…Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu tác dụng gừng sức khỏe, sắc đẹp ngâm với rượu nào nhé: Giảm mỡ bụng Dùng rượu gừng để mát xa là phương pháp giảm mỡ bụng chị em phụ nữ sau sinh để đánh tan khối mỡ thừa xấu xí (13) Trong gừng có các chất chống oxy hóa, sức nóng gừng tiếp xúc với da tạo nhiệt lượng giúp hóa lỏng mô mỡ, tăng quá trình phân hủy mỡ và mỡ lỏng bài tiết khỏi thể cách dễ dàng hơn, tính này gừng phát huy tốt dùng rượu làm chất dẫn Để giảm mỡ bụng và các vùng mỡ khác đùi, cánh tay, bạn cần xoa trực tiếp rượu gừng lên và massage nhẹ nhàng khoảng 15 phút để đẩy nhanh quá trình đốt cháy mỡ thừa Kiên trì sử dụng rượu gừng khoảng tháng giúp bạn nhanh chóng đạt mục tiêu Đối với phụ nữ có thai Rượu gừng hạ thổ giúp săn người, giảm phệ sau sinh Gừng có công dụng làm săn các Điều này làm cho hầu hết các trên thể người phụ nữ sau sinh bị dãn nở sớm co lại ban đầu Đồng thời rượu gừng giúp giữ ấm thể, chống lạnh chân tay, tránh gió, phòng các bệnh hậu sản, nhức mỏi xương cốt sau này Cách dùng: Dùng Rượu gừng để xoa bóp, lau người pha vào nước tắm cho phụ nữ sau sinh Nên dùng kết hợp Rượu gừng + Rượu nghệ để lau cho phụ nữ 1-2 tuần đầu sinh, 1-2 lần/1 ngày (thay vì tắm); và pha rượu vào nước có thể tắm Chữa các bệnh ốm sốt, cảm cúm, mệt mỏi Gừng có tác dụng chống lạnh, hồi dương, thông lạc, phát tán phong hàn, giải biểu, ôn ấm trung tiêu nên thường dùng để đánh cảm, hạ sốt Cách dùng:      Rượu gừng 30 ml, hâm nóng, đổ vào bát Tóc rối búi bọc vào vải xô Lấy tóc tẩm rượu gừng, đánh khắp người và day chỗ đau Dùng rượu Gừng để xoa lên mũi, thái dương, cổ, sau dái tai vào ngày thời tiết thay đổi phòng tối đa bệnh cảm cúm (không giới hạn số lần và liều lượng, không dùng cho người bị cao huyết áp) Đối với trẻ nhỏ có thể xoa vào buổi sáng và buổi tối ngày sau làm vệ sinh cá nhân, giúp phòng cảm cúm và bảo vệ đường hô hấp tối đa Gừng còn làm giảm mức Triglyceride và Cholesterol nên tốt cho tim mạch và sức khỏe Nôn mửa, buồn nôn: Ngậm rượu gừng ít nuốt dần Làm nhiều lần hết nôn (14) Đau bụng, kém ăn, đầy bụng, ho tiếng, lỏng: Uống lần 10-20 ml rượu gừng, ngày 2-3 lần Dùng ngâm chân  Dùng Rượu gừng ngâm chân, loại tà khí, lưu thông khí huyết, tránh đau đầu, ăn ngon miệng, giảm stress và đặc biệt chữa bệnh ngủ kinh niên  Điều trị chứng chân tay lạnh, nứt nẻ chân, nấm chân, ngứa chân, lở móng, phát cước khiến chân luôn mềm mại, hồng hào  Đặc biệt khử mùi hôi chân giúp làm và mang lại cho bạn bàn chân thơm tho  Giảm đau viêm khớp, chấn thương hoạt động thể thao, bong gân…Vì bị các khớp xương đau nhức dạng viêm khớp, viêm dây thần kinh ngoại vi… thì nên sử dụng phương pháp này Dùng rượu gừng để khử mùi từ thịt, cá  Có nhiều loại thực phẩm dù đã làm rửa còn mùi hôi, thịt bò, nội tạng động vật, hải sản, gà, vịt… làm cho món ăn chế biến kém phần hấp dẫn Chúng ta có thể dùng thực phẩm bóp với chút rượu gừng giúp khử mùi tanh, làm cho món ăn luôn thơm ngon, hấp dẫn Những lưu ý sử dụng rượu gừng – Cần rửa tay thật kỹ sau dùng rượu gừng – Với rượu gừng nghệ, vùng da giảm cân có thể bị vàng sau vài lần sử dụng thì hết – Không thoa rượu gừng lên mặt vì da mặt mỏng, nên kết hợp với nghệ – Đối với phụ nữ có thai, không xoa rượu gừng vào bầu ngực Tác dụng gừng ngâm rượu là không nhỏ, đặc biệt là phụ nữ, trẻ em, người già Vì vậy, nhà nào nên có bình rượu gừng để phòng chữa các bệnh thông thường này (15)

Ngày đăng: 12/10/2021, 19:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan