Bai 2 Thuyet electron Dinh luat bao toan dien tich

143 10 0
Bai 2 Thuyet electron Dinh luat bao toan dien tich

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 53: KÍNH HIỂN VI 1.Nguyên tắc hoạt động của kính hiển vi : + Để nhìn rõ các vật rất nhỏ như vi khuẩn cần phải có các dụng cụ quang học có số bội giác cỡ hàng trăm hàng nghìn .Dụng cụ[r]

(1)Soạn ngày 24 / /2008 TIẾT PHẦN I : ĐIỆN HỌC - ĐIỆN TỪ HỌC CHƯƠNG I : ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG BÀI 1: ĐIỆN TÍCH - ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu các cách làm nhiễm điện vật - Phát biểu định luật Cu-lông và đặc điểm lực điện hai điện tích điểm K ỹ năng: - Viết công thức định luật cu-lông - Vận dụng định luật Cu-lông để xác định lực điện tác dụng hai điện tích điểm - Biểu diễn lực tương tác các điện tích các vectơ - Biết cách tìm lực tổng hợp tác dụng lên điện tích phép cộng các vectơ lực II Chuẩn bị: Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm nhiễm điện cọ xác, tiếp xúc và hưởng ứng - SGK, SBT và các tài liệu tham khảo - Nội dung ghi bảng: BÀI 1: ĐIỆN TÍCH - ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG Hai loại điện tích Sự nhiễm điện các vật a Hai loại điện tích: + Điện tích dương + Điện tích âm - Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, các điện tích trái dấu thì hút b Sự nhiễm điện các vật - Nhiễm điện cọ xát - Nhiễm điện tiếp xúc - Nhiễm điện hưởng ứng Định luật Cu-lông: a Nội dung: (Sgk) ¿ q1 q2∨ ¿2 r b Biểu thức: F=k ¿ Trong đó: + k = 9.109Nm2 /C2 : hệ số tỉ lệ + r : khoảng cách hai điện tích điểm + q1, q2 : độ lớn hai điện tích điểm r c Biểu diễn: ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ r F21 F12 F12 F12 ⃗ F21 q1>0 q1>0 q2>0 q2<0 Lực tương tác các điện tích điện môi (chất cách điện) ¿ q1 q2∨ ¿ ε r F=k ¿ ε : số điện môi, phụ thuộc vào chất điện môi Học sinh: - Ôn lại kiến thức điện tích - SGK, SBT III Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Giảng bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiễm điện vật (2) Hoạt động HS Hoạt động GV Hs trả lời câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ Gv: Gv đặt câu hỏi cho Hs - Có loại điện tích? Nhận xét câu trả lời - Tương tác các điện tích diễn  Có hai loại điện tích: Điện tích dương và điện tích nào? âm  Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, các điện tích trái dấu thì hút Hs quan sát Gv làm thí nghiệm và rút nhận xét: Gv làm thí nghiệm tượng nhiễm điện cọ xát - Sau cọ xát thuỷ tinh có thể hút các mẫu giấy vụn Gv nêu tượng: - Thanh thuỷ tinh nhiễm điện - Cho kim loại không nhiễm điện chạm vào cầu đã nhiễm điện - Đưa kim loại không nhiễm điện lại gần cầu Hs nghe giảng và dự đoán kết các đã nhiễm điện không chạm vào tượng trên Hiện tượng gì xảy ra? Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật Cu-lông Hoạt động HS Hoạt động GV Gv trình bày cấu tạo và công dụng cân xoắn -Hs lắng nghe Cấu tạo: (hình 1.5/7 sgk) - A là cầu kim loại cố định gắn đầu thẳng đứng - B là cầu kim loại linh động găn đầu nằm ngang Đầu là đối trọng Công dụng: Dùng để khảo sát lực tương tác hai cầu tích điện Gv đưa khái niệm điện tích điểm: là vật nhiễm điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách chúng -Hs lắng nghe và ghi chép Gv trình bày nội dung và biểu thức định luật Cu-lông Hs trả lời câu hỏi: Đặc điểm vectơ lực là gi? Đặc điểm vectơ lực : gồm - Điểm đặt - Phương , chiều - Độ lớn Hs vẽ lực tương tác hai điện tích cùng dấu và trái dấu Hs phát biểu và viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn Lực Cu-lông (lực tĩnh điện) là vectơ Gv yêu cầu Hs nêu đặc điểm vectơ lực Biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn: m m F hd=G 2 G: số hấp dẫn r - Giống: + Lực HD tỉ lệ thuận tích khối lượng hai vật + Lực Cu-lông tỉ lệ thuận tích độ lớn hai điện tích + Lực HD và LựcCu-lông tỉ lệ nghịch bình phương khoảng cách So sánh giống và khác định chúng luật Cu-lông và định luật vạn vật hấp dẫn - Khác: + Lực HD là lực hút + Lực Cu-lông có thể là lực hút hay lực đẩy Hoạt động 3: Tìm hiểu lực tĩnh điện điện môi Hoạt động HS Hoạt động GV (3) Hs trả lời câu hỏi: - Lực tĩnh điện thay đổi nào môi trường đồng tính?  Lực tĩnh điện môi trường đồng tính giảm ε lần so với môi trường chân không - Hằng số điện môi phụ thuộc và không phụ thuộc vào yếu tố nào?  Hằng số điện môi phụ thuộc vào tính chất điện môi Không phụ thuộc vào độ lớn và khoảng cách điện tích Gv nêu vấn đề: Định luật Cu-lông đề cập đến lực tĩnh điện chân không Vậy môi trường đồng tính lực tĩnh điện có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi nào? Từ thực nghiệm lực tĩnh điện môi trường đồng tính xác định công thức: ¿ q1 q ∨ ¿ ε.r ε :hằng số điện môi F=k ¿ Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò Hoạt động HS -HS trả lời câu hỏi 1,2 /8 sgk -Hs ghi nh ận nhi ệm v ụ đ ợc giao Hoạt động GV - Làm bài tập 1,2,3,4 /8,9 sgk Chuẩn bị tiết 2: “Thuyết electron Định luật bảo toàn điện tích” IV.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Soạn ngày 25/ /2008 TIÊT BÀI 2: THUYẾT ELECTRON - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH I II - Mục tiêu: Kiến thức: Trình bày nội dung chính thuyết electron Trình bày khái niệm hạt mang điện và vật nhiễm điện Phát biểu nội dung định luật bảo toàn điện tích Kỹ năng: Vận dụng thuyết electron để giải thích các tượng nhiễm điện Giải thích tính dẫn điện, tính cách điện chất Chuẩn bị: Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm nhiễm điện cọ xát (4) - Nội dung ghi bảng: BÀI 2: THUYẾT ELECTRON - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH Thuyết electron: Bình thường nguyên tử trung hoà điện Nguyên tử bị electron trở thành ion dương, nguyên tử nhận thêm electron trở thành ion âm Electron có thể di chuyển vật hay từ vật này sang vật khác vì độ linh động lớn Vật (chất) dẫn điện và vật (chất) cách điện: Vật dẫn điện là vật có các điện tích tự có thể di chuyển bên vật Vật cách điện là vật có ít các điện tích tự có thể di chuyển bên vật Giải thích ba tượng nhiễm điện: a Nhiễm điện cọ xát: Khi thuỷ tinh cọ xát với lụa thì có số electron di chuyển từ thuỷ tinh sang lụa nên thuỷ tinh nhiễm điện dương, mảnh lụa nhiễm điện âm b Nhiễm điện tiếp xúc: Khi kim loại trung hoà điện tiếp xúc với cầu nhiễm điện thì có di chuyển điện tích từ cầu sang kim loại nên kim loại nhiễm điện cùng dấu với cầu c Nhiễm điện hưởng ứng: Thanh kim loại trung hoà điện đặt gần cầu nhiễm điện thì các electron tự kim loại dịch chuyển Đầu kim loại xa cầu nhiễm điện cùng dấu với cầu, đầu kim loại gần cầu nhiễm điện trái dấu với cầu Định luật bảo toàn điện tích Ở hệ vật cô lập điện, nghĩa là hệ không trao đổi điện tích với các hệ khác, thì tổng đại số các điện tích hệ là số Học sinh: Ôn lại tượng nhiễm điện cọ xát, chất dẫn điện, chất cách điện (đã học THCS) III Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động HS Trả lời câu hỏi Gv: Phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật Cu-lông Biểu diễn lực tương tác hai điện tích cùng dấu Hoạt động GV Gv đặt câu hỏi kiểm tra Nhận xét câu trả lời Hs Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung thuyết electron Vật dẫn điện và vật cách điện Hoạt động HS Hoạt động GV Hs nhớ lại cấu tạo nguyên tử Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức: cấu tạo Nguyên tử gồm: nguyên tử, điện tích các hạt nguyên tử + Hạt nhân: proton: mang điện dương nơtron: không mang điện Thuyết electron dựa trên sở nào? + Electron: mang điện âm - Gv trình bày nội dung thuyết electron Lưu ý Hs là Thuyết electron dựa trên có mặt và di khối lượng electron nhỏ khối lượng proton chuyển electron nhiều nên electron di chuyển dễ Yêu cầu Hs trả lời câu C1 Yêu cầu Hs nêu vi dụ vật dẫn điện và vật cách (5) - Hs dựa vào lưu ý Gv để trả lời câu C1 - -Hs nêu tên vài vật dẫn điện và vật cách điện điện Định nghĩa vật dẫn điện và vật cách điện Gv đưa định nghĩa SGK Vậy hai cách định nghĩa đó có khác không? Hoạt động 3: Tìm hiểu ba tượng nhiễm điện Hoạt động HS Hoạt động GV Gv yêu cầu Hs dựa vào thuyết electron để trả lời các câu Hs nghiên cứu SGK, lắng nghe và trả lời câu hỏi hỏi sau: Gv Bình thường thuỷ tinh và mảnh lụa trung hoà điện Tại sau cọ xát chúng lại nhiễm điện? điện tích đó từ đâu đến? Thanh kim loại trung hoà điện tiếp xúc với cầu nhiễm điện thì KL nhiễm điện Dựa vào nội dung nào thuyết electron để giải thích tượng trên? Hs lắng nghe và ghi chép Tương tự yêu cầu Hs giải thích tượng nhiếm Chú ý: điện hưởng ứng Electron tự có vai trò quan trọng Yêu cầu Hs so sánh ba tượng nhiễm điện quá trình nhiễm điên trên Điện tích có tính bảo toàn Gv nhận xét , tổng kết và rút kết luận Hoạt động 4: Tìm hiểu định luật bảo toàn điện tích Hoạt động HS Hoạt động GV Gv đặt câu hỏi: nào là hệ cô lập điện? - Hs lắng nghe và ghi chép Gv trình bày nội dung định luật bảo toàn điện tích Hoạt động5: Củng cố dặn dò Hoạt động HS Hoạt động GV - Hs trả lời các câu hỏi SGK /12 Làm bài tập 1,2 /12 sgk Hs ghi nh ận nhiệm vụ h ọc t ập Chuẩn bị bài “Điện trường” IV Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… Soạn ngày 30 /8 / 2008 TIẾT BÀI 3: ĐIỆN TRƯỜNG I - Mục tiêu: Kiến thức: Nêu điện trường tồn đâu? Có tính chất gì? Phát biểu định nghĩa cường độ điện trường Trình bày khái niệm đường sức điện, ý nghĩa và tính chất đường sức điện Nếu khái niệm điện trường Phát biểu nguyên lí chồng chất điện trường Kỹ năng: Xác định cường độ điện trường (phương, chiều, độ lớn) điểm điện trường gây một, hai ba điện tích điểm - Nêu vài ví dụ điện trường II Chuẩn bị: Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm điện phổ tranh ảnh minh hoạ điện phổ các vật nhiễm điện - Nội dung ghi bảng: (6) BÀI 3: ĐIỆN TRƯỜNG Điện trường: Khái niệm điện trường: Xuất xung quanh các điện tích Tính chất điện trường: Tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt nó Cường độ điện trường: Định nghĩa: (sgk) ⃗ F E= ⇒ ⃗ F =q ⃗ E Đơn vị: E(V/m) b Biểu thức: ⃗ q - q>0: ⃗ F cùng phương, cùng chiều với ⃗ E ⃗ - q < : F cùng phương, ngược chiều với ⃗ E Đường sức điện: a Định nghĩa: (sgk) b Các tính chất đường sức điện: (sgk) c Điện phổ: (sgk) Điện trường : (sgk) - Đường sức điện trường là đường thẳng song song và cách 9Q E=9 10 Điện trường điện tích điểm: r Chú ý: - Q>0: ⃗ E hướng xa điện tích ⃗ - Q < : E hướng lại gần điện tích ⃗ E= ⃗ E 1+ ⃗ E2 Nguyên lí chồng chất điện trường: (sgk) Học sinh: - Ôn lại đường sức từ, từ phổ đã học THCS III.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động HS Hoạt động GV Gv đặt câu hỏi kiểm tra: Trả lời câu hỏi kiểm tra Gv - Nêu nội dung chính thuyết electron - Dựa vào nội dung chính thuyết electron giải thích tượng nhiễm điện hưởng ứng Gv nhận xét Hoạt động 2: Tìm hiểu điện trường và cường độ điện trường Hoạt động HS Hoạt động GV Gv đặt vấn đê: vật tác dụng lực hấp dẫn lên vật khác vì xung Hs theo dõi bài giảng quanh vật có trường hấp dẫn Vậy môi trưòng xung quanh điện tích có gì đặc biệt không? Người ta thấy đặt điện tích lại gần điện tích Hs nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi khác thì chúng tương tác với Vậy chúng tác dụng lực lên - Điện tích thử là vật có kích thước nhỏ cách nào? và điện lượng nhỏ Gv đặt câu hỏi: - Điện tích thử dung đê phát lực - Thế nào là điện tích thử? điện Nhận biết nơi nào đó có điện - Điện trường điện tích xuất đâu? trường hay không - Tính chất điện trường là gì? Để đặt trưng cho điện trường xung quanh điện tích người ta đưa khái niệm cường độ điện trường Chú ý:Tại điểm bất kì điện trường cường độ điện trường là không đổi, không phụ thuộc vào độ lớn và dấu điện tích Hoạt động 3: Tìm hiểu đường sức điện và tính chất đường sức điện Hoạt động HS Hoạt động GV a b a (7) Hs đưa nhận xét: - Là các đường thẳng - Xuất phát từ cầu xa Hs lắng nghe, nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi - Yêu cầu Hs nhìn vào hình 3.5/16 sgk nhận xét điện phổ cầu nhỏ nhiễm điện - Gv gợi ý: đặt điện tích điểm bất kì trên đường thẳng đó thì phương lực điện tác dụng lên điện tích trùng với đường thẳng đó - Gv mở rộng vấn đề: khảo sát hệ gồm hai điện tích +Q; -Q đặt cách khoảng nhỏ - Gv đưa khái niệm đường sức điện Yêu cầu Hs trả lời: đường sức điện có tính chất nào? Hoạt động 4: Tìm hiểu điện trường và điện trường điện tích điểm Hoạt động HS Hoạt động GV - Điện phổ điện trường đều: - Gv đưa khái niệm điện trường + Là đường thẳng - Yêu cầu Hs dựa vào hình 3.7/16 sgk nhận xét điện phổ + Các đường thẳng song song với điện trường - Hs trả lời: Điện trường xuất - Gv yêu cầu Hs viết lại biểu thức định luật Cu-lông Từ đó đâu? thiết lập công thức tính điện trường điện tích điểm -Chú ý: Hướng cường độ điện trường - Yêu cầu Hs trả lời câu C3 phụ thuộc vào dấu điện tích Hoạt động 5: Tìm hiểu nguyên lí chồng chất điện trường Hoạt động HS Hoạt động GV - Gv nêu vấn đề: Điện trường điện tích điểm gây - Hs nhắc lại cách tổng hợp hai vectơ theo điểm đặt trưng vectơ cường độ điện trường quy tắc hình bình hành Vậy vectơ cường độ điện trường điểm nhiều điện tích điểm gây xác định nào? -Hs chú ý trường hợp đặc biệt - Cường độ điện trường là đại lượng vectơ nên cường độ phép cộng hai vectơ điện trường tổng hợp xác định theo quy tắc hình bình hành Hoạt động : Củng cố Dặn dò Hoạt động HS - HS làm bài tập 1, /17, 18 sgk - Hs ghi nhớ nhiệm vụ học tập Hoạt động GV - Hs làm bài tập 3,4,5,6,7 /18 sgk - Chuẩn bị bài “Công lực điện - Hiệu điện thế” IV Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… (8) Soạn ngày 01 / 9/2008 TIẾT 4+5 BÀI 4: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN - HIỆU ĐIỆN THẾ I II - Mục tiêu: Kiến thức: Nêu đặc tính công lực điện Phát biểu định nghĩa hiệu điện hai điểm điện trường Nêu đơn vị đo hiệu điện Nêu mối quan hệ cường độ điện trường và hiệu điện hai điểm điện trường đó Kỹ năng: Tính công lực điện di chuyển điện tích hai điểm điện trường Vận dụng công thức liên hệ cường độ điện trường và hiệu điện Chuẩn bị: Giáo viên: Tĩnh điện kế và dụng cụ liên quan (nếu có) Nội dung ghi bảng: BÀI 4: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN - HIỆU ĐIỆN THẾ Công lực điện: - Điện tích q di chuyển từ điểm M đến N điện trường đều, công lực điện trường: ' ' A MN =q E M N M ' N ' : hình chiếu MN lên phương điện truờng - Công lực điện tác dụng lên điện tích q không phụ thuộc dạng đường điện tích mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối đường - => Vậy điện trường tĩnh là trường Khái niệm hiệu điện a Công lực điện và hiệu điện tích: AMN = WM – WN A MN b Hiệu điện thế, điện thế: U MN =V M − V N = q - Khái niệm hiệu điện thế: (sgk) - Điện điện trường phụ thuộc vào cách chọn mốc điện Điện mặt đất và điểm xa vô cùng không U Mn U Liên hệ cường độ điện trường và hiệu điện thế: E= ' ' = M N d d là khoảng cách hai điểm M’, N’ Học sinh: Ôn lại các vấn đề sau: - Tính chất trường hấp dẫn - Biểu thức vật trường hấp dẫn III.Tiến trình dạy học: TIẾT 4: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (9) Hoạt động HS Hs nghe câu hỏi và trả lời Hoạt động GV Gv đặt câu hỏi kiểm tra: - Điện trường xuất hiên đâu? Tính chất điện trường là gì? - Nêu các tính chất đường sức điện Gv nhận xét câu trả lời Hoạt động 2: Tìm hiểu công lực điện Hoạt động HS Hoạt động GV - Khi đặt điện tích điện trường thì tác dụng lực Hs theo dõi Gv đặt vấn đề điện trường làm điện tích di chuyển Vậy công lực điện trường tính nào? - Gv hướng dẫn Hs thành lập công thức tính Trả lời câu hỏi: - công lực điện trường cách trả lời các câu hỏi: - Công thức tính công: + Yêu cầu Hs viết công thức tính công lực A=F s cos α + Từ công thức định nghĩa cường độ điện trường hãy thiết lập công F thức 4.1 /19 sgk - cường độ điện trường: E= - Chú ý: AMN là đại lượng đại số q - Dựa vào công thức tính công yêu cầu Hs nhận xét - Công lực điện: A = q.E.s.cosα ' ' - Gv tổng kết: Lực có tính chất trên gọi là lực Trường tĩnh A = q.E M N điện là trường - Công không phụ thuộc dạng đường - Hs trả lời câu C1/19 sgk Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm hiệu điện Hoạt động HS Hoạt động GV Hs theo dõi - Gv nhắc lại: Công lực hấp dẫn không phụ thuộc dạng đường đi, phụ thuộc vị trí điểm đầu và điểm cuối Công thức tính công: A = Wt1 – Wt2 - Yêu cầu Hs nhớ lại công thức tính công lực hấp dẫn biểu Chú ý: diễn qua hiệu - Điện điện trường phụ thuộc vào - Lưc hấp dẫn và lực điện có mối tương quan kì lạ Từ đó đưa cách chọn mốc điện công thức tính công lực điện biểu diễn qua hiệu - Hiệu điện không phụ thuộc vào - Thế vật trường hấp dẫn tỉ lệ với khối lượng cách chọn mốc điện Thế điện tích q điện trường tỉ lệ với điện tích q TIẾT 5: Hoạt động 4: Tìm hiểu mối liên hệ cường độ điện trường và hiệu điện Hoạt động HS Hoạt động GV Hs trả lời câu hỏi: - Gv hướng dẫn Hs thiết lập công thức liên hệ - Viết công thức tính công lực điện cường độ điện trường và hiệu điện - Từ công thức định nghĩa hiệu điện Tìm mối - Gv giới thiệu sơ tĩnh điện kế liên hệ cường độ điện trường và hiệu điện Hoạt động 5: Vận dụng Hoạt động HS Hoạt động GV Hs thực theo hướng dẫn Gv: - Gv hướng dẫn Hs vận dụng công thức tính công - Yêu cầu Hs đọc đề bài và tóm tắt đề lực điện giải bài tập 4/23 sgk để củng cố bài học - Viết công thức tính công lực điện - Xác định cường độ điện trường - Bài 5/23 sgk sử dụng kiến thức lớp10, Gv cho Hs Hs đọc đề bài 5/23 sgk và trả lời các câu hỏi sau: nhắc lại để giải bài tập - Chuyển động electron là chuyển động gì? - Electron chuyển động tác dụng lực nào? (10) - Từ ĐL II Niutơn suy công thức gia tốc - Gv theo dõi, nhận xét và hoàn chỉnh Dựa vào kiện đề bài, viết công thức phù hợp để tính quảng đường chuyển động Hoạt động 5:Củng cố và dặn dò Hoạt động HS Hoạt động GV - C á nhân ghi nhận nhiệm vụ giao - Làm bài tập 6, 7, 8/23 sgk - Chuẩn bị bài “Bài tập lực Cu-lông và điện trường” IV Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Soạn ngày 03 /9 / 2008 TIẾT BÀI 5: BÀI TẬP VỀ LỰC CULÔNG VÀ ĐIỆN TRƯỜNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Công thức xác định lực Cu-lông - Công thức xác định điện trường điện tích điểm - Nguyên lí chồng chất điện trường - Công thức tính công lực điện - Công thức liên hệ cường độ điện trường và hiệu điện Kĩ - Vận dụng các công thức để giải bài tập II Chuẩn bị: Giáo viên: - Chuẩn bị bài tập lực Cu-lông và điện trường - Nội dung ghi bảng: Học sinh: - Ôn lại bài đã học III.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Tìm hiểu lực tương tác các điện tích (Bài 1) (11) Hoạt động HS Hoạt động GV Hs đọc đề bài và trả lời các câu hỏi: - Gv yêu cầu Hs đọc đề và tóm tắt đê - Điện tích q0 chịu lực tác dụng? - Gv hướng dẫn Hs vận dụng định luật Cu-lông để - Để điện tích q0 nằm cân thì các lực tác giải bài toán dụng lên điện tích phải nào? (về - Gv nhận xét các câu trả lời và hoàn chỉnh bài giải phương, chiều, đồ lớn) - Yêu cầu Hs nhà giải bài toán với trường hợp q > - Vì q1 > và q2 > nên điện tích q0 phải nằm và q2 < đâu? Chú ý : 1nC = 10-9C ; 1µC = 10-6C Hoạt động 2: Tìm hiểu cường độ điện trường điểm (Bài 2) Hoạt động HS Hoạt động GV Hs đọc đề và trả lời câu hỏi: - Gv yêu cầu Hs đọc và tóm tắt đề - Tại điểm M có cường độ điện trường? - Hướng dẫn Hs áp dụng công thức tính cường độ - Viết công thức tính cường độ điện trường điện trường điểm và nguyên lí chồng chất điện tích Q gây điểm điện trường - Xác định các cường độ điện trường điểm - Nhận xét câu trả lời và hoàn chỉnh bài giải M (phương, chiều, độ lớn) - Yêu cầu Hs giải bài toán với trường hợp q1 > và q2 - Áp dụng nguyên lí chồng chất điện trường > - Nêu quy tắc hình bình hành và các trường hợp - Chú ý: SGK giải bài toán phương pháp hình đặc biệt học có giải bài toán quy tắc hình bình hành tổng quát Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyển động điện tích điện trường (Bài 3) Hoạt động HS Hoạt động GV Hs trả lời câu hỏi: - Gv yêu cầu Hs đọc và tóm tắt đề - Điện trường hai kim loại là điện trường - Giúp Hs nhớ lại kiến thức điện trường gì? Có tính chất nào? - Hạt bụi chịu lực tác dụng? Đó là - Nêu các câu hỏi gợi mở giúp Hs giải vấn đề lực nào? bài toán - Xác định các lực tác dụng lên hạt bụi? (phương, chiều, độ lớn) - Xác định lực tổng hợp tác dụng lên hạt bụi - Áp dụng định luật II Niutơn tính gia tốc hạt bụi - Gv nhận xét và hoàn chỉnh bài toán - Nhắc lại chuyển động ném xiên vật Xác định quỹ đạo chuyển động vật => Suy hiệu điện hai kim loại - Áp dụng công thức tính công Hoạt động 4: Củng cố Bài 1: Hai điện tích +q và –q (q>0) đặt hai điểm A,B với AB = 2a không khí a Xác định cường độ điện trường M nằm trên trung trực AB, cách AB đoạn x b Tính x để EM cực đại và tính giá trị cực đại này Bài 2: Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu V0 = 4.107 m/s trên đường nằm ngang và bay vào điện trường tụ điện, vuông góc với các đường sức Các tụ dài l = 4cm và cách d = 1,6cm Cho U = 910V a Lập phương trình quỹ đạo và xác định dạng quỹ đạo electron điện trường b Tính vận tốc electron vừa khỏi điện trường và độ lệch so với phương ban đầu IV Dặn dò: - Làm bài tập SBT V Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… (12) ……………………………………………………………………………………………………………… ……………… Soạn ngày 05 / 9/2008 TI ẾT B ÀI T ẬP I Mục tiêu: Kiến thức -Hs s dụng đ ược công thức tính công cuả lực điện , mối liên hệ E và U để làm bài tập Kĩ -Vận dụng tôt công thức tính E và U II Chuẩn bị: Gv : phiếu học tập Hs : Ôn tập kiến thức công lực điện , hiệu điện III Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1:Làm bài tập ren luyện công thức tính A và mối liên hệ E với U Hoạt động HS Hoạt động GV -Hoạt động cá nhấnau đó trao đổi nhóm -Yêu cầu hs làm bài tập tr 23 sgk và cử đại diện nhóm báo cáo kết - GV nêu câu hỏi gợi ý: + Viết công thức tính công lực điện +Viết công thức liên hệ E và U Nếu không để ý đến dấu các đại lượng thì công thức nào? Hoạt động 2:Làm bài tập chuyển động electron điện trường Hoạt động HS Hoạt động GV -Hoạt động cá nhấnau đó trao đổi nhóm -Yêu cầu hs làm bai tập tr 23 sgk và cử đại diện nhóm báo cáo kết - GV nêu câu hỏi gợi ý: +Electron chịu t ác dụng m l ực ? +Ban đ ầu electron có dạng lượng nào, lượng đó bị mát vì sao? +Viết biểu thức định lý động , định luật II Niu tơn và công thức lien hệ a ,v và S Hoạt động 3: Tổ chức kiểm tra và chữa các dạng bài tập và bài tập đã yêu cầu HS chuẩn bi Hoạt động HS Hoạt động GV §Æt c©u hái: Bµi 1.20 C1: Nhận xét đặc điểm các điệi tích Hs tãm t¾t : (13) từ đó xác định nghiệm bài toán Häc sinh tr¶ lêi C2: NhËn xÐt h»ng sè ®iÖn m«i Häc sinh tr¶ lêi C3: Gäi mét häc sinh ¸p dông c«ng thức, biến đổi và tìm kết bài to¸n NhËn xÐt kÕt qu¶, tr×nh bµy cña häc sinh Häc sinh tr¶ lêi - §Æt c©u hái: + Sử dụng công thức nào để tìm cờng độ điện trờng điện tích Häc sinh th¶o luËn vµ tr¶ lêi + Cần đổi khoảng cách từ cm đơn Vþ g× Häc sinh tr¶ lêi - Gäi häc sinh lµm vµ nhËn xÐt Cho : r = 10 cm F = 9.10-3 N T×m : q=? Gi¶i ADCT : q1 q2 mµ q1 = q2 = q vµ ε εr Suy : q1 = q2 = q = ± 10-7 C F=k = Bµi 1.21 Hs tãm t¾t : Cho : Q = + 4.10-8 C r = cm ε = T×m : E=? Gi¶i ADCT : Q E=k ; suy : E = 72.103 V/m εr VÏ : r = cm ⃗ O E IV Rót kinh nghiÖm (14) Soạn ngày 07 / 9/ 2008 TIẾT BÀI 6: VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG I Mục tiêu: Kiến thức - Điện trường bên vật dẫn cân điện - Cường độ điện trường trên mặt ngoài vật dẫn cân điện - Sự phân bố điện tích vật dẫn - Hiện tượng phân cực điện môi điện môi đặt điện trường ngoài Kĩ -Giải thích các tượng liên quan II Chuẩn bị: Giáo viên: - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm (nếu có): Tĩnh điện kế, điện nghiệm, cầu thử, số vật dẫn có dạng khác - Nội dung ghi bảng: BÀI 6: VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG Vật dẫn điện trường: a Trạng thái cân điện: - Vật dẫn cân điện vật dẫn không còn dòng điện b Điện trường vật dẫn tích điện: - Điện trường bên vật dẫn cân điện không - Đối với vật dẫn rỗng, điện trường phần rỗng không - Cường độ điện trường điểm trên mặt ngoài vật dẫn vuông góc với mặt vật c Điện vật dẫn tích điện - Điện điểm trên mặt ngoài và bên vật dẫn có giá trị - Vật dẫn là vật đẳng d Sự phân bố điện tích vật dẫn tích điện - Ở vật dẫn nhiễm điện, điện tích phân bố mặt ngoài vật - Điện tích phân bố trên mặt ngoài vật dẫn không Ở chỗ lồi điện tích tập trung nhiều hơn; chỗ mũi nhọn điện tích tập trung nhiều nhất; chỗ lõm không có điện tích Điện môi điện trường - Khi đặt vật điện môi điện trường thì điện môi bị phân cực - Do phân cực điện môi nên mặt ngoài điện môi trở thành các mặt nhiễm điện III.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Tìm hiểu vật dẫn điện trường Hoạt động HS Hs lắng nghe Hs trả lời câu hỏi: - Thế nào là vật dẫn? - Nếu điện trường tồn bên vật dẫn thì điều gì xảy ra? - Điều đó có đúng với khái niệm vật dẫn cân điện không? - Hoạt động GV Gv trình bày khái niệm vật dẫn cân điện Chú ý: Vật dẫn = vật dẫn cân điện Gv đặt câu hỏi để đến kết luận “bên vật dẫn điện trường không” (vật dẫn đặt) - Đối với vật dẫn rỗng, điện trường phần rỗng (15)  Điện trường bên vật dẫn không không Hoạt động 2: Tìm hiểu điện và phân bố điện tích vật dẫn Hoạt động HS Hoạt động GV - Gv làm thí nghiệm để chứng tỏ “điện điểm Hs quan sát Gv làm thí nghiệm và rút kết luận trên mặt ngoài vật dẫn có giá trị nhau” - Gv hướng dẫn Hs rút kết luận “vật dẫn là vật đẳng Hs trả lời các câu hỏi sau: thế” - Viết công thức liên hệ cường độ điện trường và hiệu điện - Điện trường bên vật dẫn có giá trị nào? - Gv trình bày phân bố điện tích vật dẫn  UMN = VM – VN =  VM = VN : vât dẫn là vật đẳng Hs theo dõi và ghi chép Hoạt động 3: Tim hiểu điện môi điện trường Hoạt động HS Hoạt động GV - Hs trả lời câu hỏi: Điện môi là gì? -Gv trình bày để Hs biết được“hiện tượng phân cực là gì? - Điện môi đặt điện trường thì bị phân cực Vậy - Hs lắng nghe Gv trình bày và ghi chép kim loại đặt điện trường có bị phân cực không? Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò Hoạt động HS - Hs nghe va ghi nhớ nhiệm vụ đ ược giao Hoạt động GV - Gv hướng dẫn Hs trả lời câu hỏi 1, 2, 3/31 sgk - Làm bài tập 1,2/31 sgk - Chuẩn bị bài “tụ điện” IV Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Soạn ngày TIẾT BÀI 7: TỤ ĐIỆN I Mục tiêu: 08 / / 2008 (16) Kiến thức: - Nêu nguyên tắc cấu tạo tụ điện và nhận dạng các tụ điện - Phát biểu định nghĩa điện dung tụ điện và nêu đơn vị đo điện dung - Nêu ý nghĩa các số ghi trên tụ điện - Nêu cách mắc các tụ điện thành và viết công thức tính điện dung tương đương tụ Kỹ năng: - Vận dụng công thức tính điện dung và công thức tính điện dung tụ điện phẳng - Vận dụng các công thức tính điện dung tương đương tụ điện II Chuẩn bị: Giáo viên : Chuẩn bị số tụ điện, tụ điện xoay IV Nội dung ghi bảng: BÀI 7: TỤ ĐIỆN Tụ điện: a Định nghĩa: (sgk) b Tụ điện phẳng: - Gồm hai kim loại phẳng có kích thước lớn, đặt đối diện và song song với - Khi tụ điện phẳng tích điện, điện tích hai tụ điện trái dấu và có độ lớn Điện dung tụ điện: Q a Định nghĩa: (sgk) C= Đơn vị: fara (F) U ε S b Công thức tính điện dung tụ điện phẳng: C= 109 πd - S : Phần diện tích tụ điện - d : Khoảng cách hai - ε : Hằng số điện môi Ghép tụ điện: a Ghép song song: b Ghép nối tiếp: U=U 1=U U=U 1+U - Hiệu điện thế: Q=Q +Q Q=Q1=Q - Điện tích: 1 = + C=C1 +C - Điện dung tụ: C C1 C 2.Học sinh : - Ôn điện trường hai kim loại song song tích điện trái dấu III.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động HS Hoạt động GV Hs lắng nghe và trả lời các câu hỏi sau: Gv nêu câu hỏi kiểm tra Thế nào là điện trườngđều? Đường sức điện trường có đặc điểm nào? Gv nhận xét câu trả lời Điện trường xuất đâu? Hoạt động 2: Tìm hiểu tụ điện Hoạt động HS Hoạt động GV Hs trả lời câu hỏi: Từ câu hỏi kiểm tra Gv trình bày khái niệm tụ điện Cách Khi tích điện cho tụ điện, điện tích hai kí hiệu tụ điện tụ có đặc điểm gì? Khi nối hai tụ điện đã tích điện Gv trình bày tụ điện phẳng với điện trở thì có tượng gì? Khi tích điện cho tụ điện phẳng, tụ điện Gv rút kết luận có tính chất gì? Hoạt động 3: Tìm hiểu điện dung tụ điện (17) Hoạt động HS Hoạt động GV Hs lắng nghe Gv giới thiệu khái niệm điện Gv giới thiệu khái niệm điện dung tụ điện, đơn vị dung điện dung Hs trả lời các câu hỏi: Hai tụ điện nạp điện cùng Nhấn mạnh ý nghĩa công thức (7.1) là công thức định nguồn (cùng U), có C1 > C2 thì điện tích nghĩa Điện dung là số tụ nào lớn hơn? Trả lời câu C1 /33sgk Điện dung tụ điện phụ thuộc vào Gv giới thiệu công thức tính điện dung tụ điện phẳng yếu tố nào? Trả lời câu C2 /33 sgk Gv cho Hs nhắc lại khái niệm điện môi Từ đó giới thiệu Tụ điện chứa điện môi có số điện khái niệm điện môi bị đánh thủng và hiệu điện giới hạn môi ε thì điện dung tụ thay đổi tụ điên nào? Điên môi là gì? Khi sử dụng tụ điện cần chú ý điều gì? Hoạt động 4: Tìm hiểu cách ghép các tụ điện Hoạt động HS Hoạt động GV Hs trả lời các câu hỏi sau: Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách ghép các điện trở (học Có cách ghép điện trở? THCS), mục đích việc ghép các điện trở Từ đó Hs nêu Mục đích việc ghép các điện trở? mục đích việc ghép tụ và cách ghép các tụ Mục đích việc ghép tụ điên? Gv giới thiệu các cách ghép tụ và công thức liên Có cách ghép tụ? quan Đặc điểm cách ghép song song và ghép nối tiếp là gì? Gv nhận xét các câu trả lời Trả lời câu C3, C4, C5 /35sgk Hs lắng nghe và ghi chép Chú ý : Trước ghép các tụ chưa tích điện Hoạt động Củng cố Dặn dò Hoạt động HS Hoạt động GV Làm bài tập 1, 2, 3, /36 sgk Làm bài tập 5, 6, 7, /36 sgk Hs ghi nhận nhiệm vụ học t ập Chuẩn bị bài “năng lượng điện trường” IV Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Soạn ngày 10 / / 2008 TIẾT 10 BÀI 8: NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG I II Mục tiêu: Kiến thức: Nêu điện trường tụ điện và điện trường mang lượng Viết công thức tính lượng tụ điện và mật độ lượng điện trường Kỹ năng: Vận dụng công thức xác định lượng tụ điện Vận dụng công thức xác định mật độ lượng điện trường Chuẩn bị: Giáo viên: (18) - Nội dung ghi bảng: BÀI 8: NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG Năng lượng tụ điện: a Nhận xét: (sgk) b Công thức tính lượng tụ điện: ¦W= C U C : điện dung tụ điện (F) U : hiệu điện tụ điện (V) Năng lượng điện trường: a Năng lượng điện trường tụ điện phẳng: ¦W= ε E2 V 10 π V : Thể tích khoảng không gian hai tụ b Mật độ lượng điện trường: lượng điện trường đơn vị thể tích ε E2 w= 109 π Học sinh: - Đọc lại mục bài sgk/19 III.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ Hoạt động HS Hoạt động GV Hs trả lời câu hỏi: - Gv nêu câu hỏi kiểm tra - Nêu định nghĩa điện dung tụ điện - Điện dung tụ điện phụ thuộc vào yếu tố nào? - Viết công thức tính điện dung tụ điện - Gv nhận xét câu trả lời Hs phẳng Hoạt động 2: Tìm hiểu lượng tụ điện Hoạt động HS Hoạt động GV - Hs lắng nghe và ghi chép - Gv trình bày đèn máy ảnh Từ đó đến kết luận “tụ điện có lượng” - Trả lời câu hỏi: Viết công thức tính công lực điện trường? - Yêu cầu Hs nhớ lại công thức tính công điện Chú ý: trường - Trong quá trình tích điện, điện tích và hiệu điện tụ điện luôn tỉ lệ với - Theo định luật bảo toàn lượng “công điện - Tính chất điện trường: điện trường trường lượng tụ điện” gây lực điên; điện trường là trường thế; điện trường có lượng Hoạt động 3: Tìm hiểu lượng điện trường Hoạt động HS Hoạt động GV Hs nhắc lại: - Gv hướng dẫn Hs thiết lập công thức tính - Công thức liên hệ giưa cường độ điện trường và lượng điện trường, ý nghĩa các đại lượng hiệ điện công thức - Công thức tính điện dung tụ điện phẳng - Công thức tính lượng tụ điên công thức tính lượng điện trường - Gv trình bày khái niệm và công thức tính mật độ lượng điện trường Hs lắng nghe và ghi chép Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò Hoạt động HS Hoạt động GV (19) Bài tập 1/39 sgk Hs trả lời: - Khi khoảng cách hai tụ giảm hai lần thì điện dung tăng hay giảm bao nhiêu lần? - Khi điện dung thay đổi thì lượng điện trường thay đổi nào? Năng lượng giảm hai lần Bài tập 2/40 sgk - Hs áp dụng công thức tính lượng điện trường - Hs ghi nhận nhiệm vụ giao - Gv hướng dẫn Hs áp dụng công thức điện dung tụ điện phẳng và lượng tụ điện - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài và tóm tắt đề Chú ý đơn vị các đại lượng công thức Chú ý : Năng lượng điện trường biến hoàn toàn thành nhiệt Làm bài tập 3, 4/40 sgk Chuẩn bị “bài tập tụ điện” - IV Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………… Soạn ngày 12 /9 / 2008 TIẾT 11 BÀI 9: BÀI TẬP VỀ TỤ ĐIỆN I Mục tiêu: Kiến thức - Nhận biết hai cách ghép tụ điện, sử dụng đúng các công thức xác định điện dung tương đương và điện tích tụ điện cách ghép 2.Kĩ - Vận dụng công thức xác định điện dung tụ điện phẳng, công thức xác định lượng tụ điện II Chuẩn bị: Giáo viên - Một số bài tập cần chữa, tham khảo các bài tập liên quan học sinh - Làm bài tập nhà III.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Tìm các đại lượng liên quan dựa vào công thức tính điện dung tụ điện phẳng Hoạt động HS Hoạt động GV Hs thực yêu cầu Gv và trả lời các câu hỏi: - Đọc đề và tóm tắt đề - Gv dùng hệ thống các câu hỏi để hướng dẫn Hs (20) - Từ các kiện đề bài, tính điện dung tụ điện làm bài tập - Viết công thức tính điện dung tụ điện phẳng - Tụ điện này hình gì? Viết công thức tính diện tích Hoạt động 2: Giải bài toán cách áp dụng công thức ghép tụ điện Hoạt động HS Hoạt động GV Hs trả lời câu hỏi: - Gv hướng dẫn Hs giải bài tập - tụ điện này ghép nào vơi nhau? - Tính điện tích tụ điện - Tính điện dung tụ Suy hiệu điện tụ ghép các tụ với - Chú ý: Nhiệt lượng toả sau nối hai tụ là - Tính lượng hai tụ điện trước ghép chênh lệch lượng trước và sau - Tính lượng tụ sau ghép ghép các tụ với Hoạt động 3: Giải bài toán tụ điện tụ điện bị đánh thủng Hoạt động HS Hoạt động GV Hs trả lời các câu hỏi: - Thế nào là tụ điện bị đánh thủng? - Gv hướng dẫn Hs giải bài tập - Tính lượng tụ điện trước và sau tụ điện bị đánh thủng - Tính điện tích tụ điện trước và sau tụ điện bị đánh thủng - Tính công nguồn thực để đưa thêm điện tích đến tụ điện - Chú ý: Công nguồn thực để đưa điện tích - Áp dụng định luật bảo toàn lượng để tính tổng độ biến thiên lượng tụ lượng tiêu hao điện và lượng tiêu hao Hoạt động 4: Củng cố và Dặn dò Bài tập:Cho mạch điện hình vẽ: C1 A C3 B C2 Điện dung tụ điện: C1 = 10µF; C2 = 5µF; C3 = 4µF; UAB = 38V a Tính điện dung tụ điện b Tínhđiện tích và hiệu điện tụ điện c Tụ C3 bị đánh thủng Tính điện tích và hiệu điện tụ C1 - Ôn tâp chương I, chuẩn bị kiểm tra V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Soạn ngày TiÕt 12: Bµi t©p I Môc tiªu: KiÕn thøc: - Gi¶i bµi to¸n tÝnh c«ng cña lùc ®iÖn trêng vµ thÕ n¨ng ®iÖn trêng - GBT tÝnh ®iÖn thÕ vµ hiÖu ®iÖn thÕ 15 /9 / 2008 (21) GBT tụ điện đơn giản KÜ n¨ng : - Gi¶i thµnh th¹o c¸c bµi tËp - VËn dông gi¶i thÝch sè hiÖn tîng thùc tÕ II ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn - ChuÈn bÞ gi¸o ¸n Häc sinh - ChuÈn bÞ bµi tríc ë nhµ III Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động HS Hoạt động GV - Häc sinh suy nghÜ vµ - Nªu c©u hái kiÓm tra bµi cò: tr¶ lêi trªn b¶ng + Viết các công thức xác định công lực điện trờng, điện và hiệu điện thÕ, ®iÖn dung cña tô ®iÖn vµ n¨ng lîng cña tô ®iÖn - Bæ sung c©u tr¶ lêi cña b¹n Hoạt động 2: Các bài tâp trắc nghiệm Hoạt động HS Hoạt động HS - Học sinh suy nghĩ và Câu1 : Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách khoảng r = 30 cm tr¶ lêi nhanh: không khí, lực tác dụng chúng là F Nếu đặt chúng dầu thì lực tơng C1: D t¸c gi¶m ®i 2,25 lÇn §Ó lùc t¬ng t¸c vÉn b»ng F0 th× cÇn dÞch chuyÓn chóng mét kho¶ng bao nhiªu? C2: A A.5 cm B.15 cm C.20 cm D.10 cm C©u : So víi lùc ®iÖn th× lùc hÊp dÉn gi÷a hai pr«t«n lµ lùc: C3 B A.YÕu h¬n B.M¹nh h¬n C.B»ng D.Phô thuéc vµo kho¶ng C4 A c¸ch gi÷a hai pr«t«n Câu 3: Một e đợc tăng tốc hiệu điện 300V từ vận tốc ban đầu bầng C5 A VËn tèc cuèi cña e b»ng: A.8,12.106m/s B.1,03.107m/s C.5,35.106m/s - Gi¶i thÝch c¸ch t×m D.10,3.107m/s đáp áp C©u 4: Hai qu¶ cÇu khèi lîng b»ng cã c¸c ®iÖn tÝch 4.10-11vµ 10-11Cn»m kh«ng khÝ c¸ch mét kho¶ng lín h¬n b¸n kÝnh cña chóng rÊt nhiÒu NÕu chóng ë tr¹ng th¸i c©n b»ng lùc ®iÖn vµ lùc hÊp dÉn th× khèi lîng cña chóng b»ng bao nhiªu? A.0,23 kg B.2,3 kg C.0,46 kg D.4,6 kg C©u 5: Lùc t¬ng t¸c gi÷a hai ®iÖn tÝch q1= q2 = -3.10-9C n»m c¸ch 50 mm lµ: A.3,2.10-5N B.1,8.10-16N C.1,6.10-6N -15 D.3,6.10 N Hoạt động 3: Các bài tâp tự luận Hoạt động HS Hoạt động HS Hs tãm t¾t : - Yêu cầu học sinh tóm tắt và rõ đại lợng đã biết, cha biết và mối quan hÖ gi÷a chóng Bµi 1: Cho : Gi¸o viªn híng dÉn: s = cm = 0,01 m; e = ADCT : 1,6.10-19 C; V = 1000V/m A = qEs cos α víi q = e; α = 180o T×m : Suy : A = 1,6 10-18 J A=? - Bµi 2: Hs tãm t¾t : - Yêu cầu học sinh tóm tắt và rõ đại lợng đã biết, cha biết và mối Cho : quan hÖ gi÷a chóng e = 1,6.10-19 C; v- = m/s; Gi¸o viªn híng dÉn: E = 1000 V/m; ADCT : s = cm = 0,01 m A = qEs cos α = W® - - W® + = - W® + T×m : Suy : W® + = 1,6.10-18 J W® + = ? Bµi 3: Hs tãm t¾t : Cho : d0 = cm - Yêu cầu học sinh tóm tắt và rõ đại lợng đã biết, cha biết và mối quan hÖ gi÷a chóng Gi¸o viªn híng dÉn: (22) Uo = 120 V; d = 0,6 cm T×m : VM = ? ADCT : U0 = E = 120 V; víi d0 = cm U= E d ; víi d0 = cm LËp tØ sè : U d 0,6 = = U o Suy : U = 72 V; mµ U = VM – V- = VM KÕt qu¶ : VM = 72 V Bµi 4: Hs tãm t¾t : Cho : 20 μ F – 200 V; U = Gi¸o viªn híng dÉn: ADCT : 120 V Q=CU T×m : Chó ý : §æi μ F = 10-6 F Q = ?; Qmax=? KÕt qu¶ : Q = 12.10-4 C; Qmax = 4.10-3 C - NhËn xÐt phÇn tr×nh bµy cña häc sinh Hoạt động 4: củng cố, dặn dò - Yªu cÇu häc sinh ph©n lo¹i c¸c bµi tËp SBT - Yêu cầu học sinh làm các bài tập theo dạng đã phân loại thống IV kinh nghiÖm Soạn ngày 22/ 09 / 2008 TIẾT 13 CHUƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI BÀI 10: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI - NGUỒN ĐIỆN I Mục tiêu: 1.Kiến thức - Trình bày quy ước chiều dòng điện, tác dụng dòng điện, ý nghĩa cường độ dòng điện - Viết công thức định nghĩa cường độ dòng điện và độ giảm trên R là gì? - Phát biểu định luật Ôm đoạn mạch chứa điện trở R - Nêu suất điện động là gì? 2.Kĩ - Giải thích cấu tạo và vai trò nguồn điện Δq A - Vận dụng công thức I = và ξ ¿ Δt q II Chuẩn bị: Giáo viên: - Đọc lại phần điện sgk lớp để biết các kiến thức hs đã học - Chuẩn bị bảng phụ 10.2, 10.3 - Nội dung ghi bảng: BÀI 10: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI - NGUỒN ĐIÊN Dòng điện – Các tác dụng dòng điện a Dòng điện là dòng các điện tích chuyển động có hướng - Các hạt tải điện: electron tự do, ion dương và ion âm - Quy ước: dòng điện có chiều dịch chuyển điện tích dương b Tác dụng dòng điện: tác dụng từ, nhiệt, hoá học, sinh lí … Tác dụng từ là tác dụng đặc trưng dòng điện Cường độ dòng điện - Định luật Ôm (23) Δq Δt * Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ dòng điện không đổi theo thơi gian q I= 1µA = 10-6A 1mA = 10-3A t a Định nghĩa: (sgk) I= b Định luật Ôm đoạn mạch có điện trở R U I= - Định luật: (sgk) hay UAB = VA – VB = I.R R * I.R là độ giảm điện trên điện trở R c Đặc tuyến vôn – Ampe: (sgk) Nguồn điện a Nguồn điện có hai cực: cực (+) và cực (-) ⃗ F =⃗ Fl + ⃗ Fd Fl : lực lạ để tách e khỏi nguyên tử trung hoà điện để tạo các hạt tải điện b Nối hai cực nguồn điện vật dẫn → dòng điện - Bên ngoài nguồn điện, chiều dòng điện: cực dương → vật dẫn → cực âm - Bên nguồn điện, chiều dòng điện: cực âm → cực dương Suất điện động nguồn điện A - Định nghĩa: (sgk) ξ ¿ q * Nguồn điện: ξ r (r: điện trở trong) ξ = U mạch hở Học sinh: - Xem lại kiến thức đã học lớp 7, dòng điện, chiều dòng điện, cường độ dòng điện, định luật Ôm - Nghiên cứu bài 10 III.Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Đặt vấn đề - Dòng điện Các tác dụng dòng điện Hoạt động Hs Hoạt động Gv Hs trả lời các câu hỏi: Gv đặt câu hỏi gợi mở: - Nhờ vào dòng điện - Vì thiết bị điện hoạt động được? - Dòng điện qua bếp điện, quạt, bàn là là dòng điện - Dòng điện qua quạt, bàn là, bếp điện, đèn ô tô, mô tô có xoay chiều Dòng điện qua đèn ô tô, mô tô là gì khác nhau? dòng điện chiều - Dòng điện chiều còn gọi là dòng điện không đổi Vậy dòng điện không đổi tạo nào? Có đặc điểm, tính chất gì? Để trả lời chúng ta tiến hành nghiên cứu chương II, bài “Dòng điện không đổi Nguồn điện” - Dòng điện là dòng điện tích dịch chuyển có - Dòng điện là gì? hướng - Gv thông báo khái niệm hạt tải điện theo sgk - Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây - Chiều dòng điện quy ước nào? dẫn và các thiết bị điện tới cực âm nguồn - Hs sử dụng kiến thức chương I, các điện tích dương dịch điện chuyển dây dẫn kim loại từ cực (+)đến cực (-) - Điện tích dương dịch chuyển từ cực dương đến hay ngược lại? cực âm - Vậy chiều dòng điện quy ước cùng chiều dịch - Chiều dòng điện là chiều dịch chuyển điện chuyển điện tích nào? tích dương - Trả lời câu C1 - Quang, nhiệt, từ, sinh lý, hoá học - Gv nhấn mạnh tác dụng dòng điện là tác dụng từ Hoạt động 2: Cường độ dòng điện - Định luật Ôm - Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện - Hs sử dụng kiến thức lớp định nghĩa cường độ dòng càng lớn điện (24) - Trả lời C2 - thực hành C3 - Đọc SGK và trả lời - Nêu định luật và công thức - UAB = I R - UAB = VA - VB -R= U I - Trả lời: C4 C5 - Gv thông báo định nghĩa cường độ dòng điện chính xác theo sgk - Yêu cầu Hs đọc sgk phân biệt dòng điện chiều và dòng điện không đổi - Hs nhắc lại định luật ôm đã học lớp - Từ công thức định luật ôm viết công thức tính U AB hình 10.1 - Viết công thức tính UAB liên quan đến VA, VB đoạn mạch hình 10.1 - Gv thông báo I.R là độ giảm điện trên điện trở R Lưu ý: VA >VB - Viết công thức tính R từ định luật ôm - Thông báo nào là vật dẫn tuân theo định luật ôm - C4 ? - C ? - Sử dụng bảng phụ để thông báo yêu cầu và kết khảo sát đặc tuyến vôn – ampe Hoạt động 3: Nguồn điện - Nguồn điện là thiết bị tạo dòng điện Có cực - Sử dụng kiến thức lớp trình bày hiểu biết (+) và (-) nguồn điện - VD VD : Nguồn điện đã biết - Dùng vôn kế để đo kết pin, giúp HS nhận biết cực nguồn điện luôn có hiệu điện - HS đọc SGK và trả lời: e và ion dương tách - Sử dụng bảng phụ có hình 10.3 dẫn dắt HS tiếp nhận nguyên tử trung hoà điện kiến thức nguồn điện qua các câu hỏi: + Muốn nguồn điện có cực (+) và (-) cần có các hạt mang điện nào? tạo thành từ đâu? - Lực lạ + Nhờ vào lực nào để tạo e - và ion (+) chuyển chúng khỏi cực? - HS đọc SGK - Phân tích và hướng HS hiểu lực lạ theo SGK: F = F l + Fd - HS ghi bảng - Yêu cầu HS đọc SGK để biết các nguồn điện khác có lực lạ khác - Thông báo chiều dòng điện bên ngoài nguồn điện, bên nguồn điện Hoạt động 4: Suất điện động nguồn điện - Công lực lạ là công nguồn điện - Yêu cầu HS đọc SGK, công nguồn điện là gì? - Thông báo đại lượng suất điện động và kí hiệu ξ - Thông báo định nghĩa suất điện động theo SGK và công A thức ξ = - HS ghi bảng q - Thông báo nguồn điện có : ξ và r (r: điện trở nguồn điện) theo SGK - Khi mạch hở thì ξ = U hai cực nguồn điện Hoạt động : Củng cố - Dặn dò - HS trả lời - Yêu cầu trả lời câu hỏi 1,2,3 - Hướng dẫn HS sử dụng kiến thức để làm bài tập 1,2,3 nhà - Chuẩn bị bài 11 IV Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (25) ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Soạn ngày 25 / / 2008 TIẾT 14 BÀI 11: PIN VÀ ACQUY I Mục tiêu: Kiến thức - Nêu hiệu điện điện hoá là gì? Cơ sở chế tạo pin điện hoá - Nêu cấu tạo và tạo thành suất điện động pin Vônta - Nêu cấu tạo acquy chì và nguyên nhân vì acquy là pin điện hoá có thể sử dụng nhiều lần Kĩ - Giải thích xuất hiệu điện điện hoá trường hợp kẽm nhúng dung dịch axít sunfuric II Chuẩn bị: Giáo viên: - Một pin tròn đã bóc vỏ ngoài để Hs quan sát - Một acquy - Hình 11.1, 11.2, 11.3 phóng to - Nội dung ghi bảng: BÀI 11 : PIN VÀ ACQUY Hiệu điện điện hoá - Khi nhúng kim loại vào dung dịch điện phân chúng có hai loại điện tích trái dấu tạo nên hiệu điện điện hoá - Khi nhúng hai kim loại vào dung dịch điện phân tạo nên hai hiệu điện gọi là pin điện hoá Pin Vônta a Cấu tạo: hai cực Zn và Cu nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng b Suất điện động pin Vônta: (sgk) Acquy a Cấu tạo và hoạt động acquy chì - Cấu tạo: + Cực dương PbO2 + Cực âm Pb + Dung dịch điện phân: dung dịch H2SO4 - Hoạt động: + Khi phát điện: hai cực biến đổi trở thành giống có PbSO4 phủ ngoài, dòng điện tắt + Khi nạp điện: lớp PbSO4 phủ hai cực dần, trở lại là Pb và PbO2 tiếp tục nạp điện b Acquy sử dụng nhiều lần dựa trên phản ứng thuận nghịch: hoá ↔ điện c Suất điện động acquy chì: + ξ = + Dung lượng acquy: điện lượng lớn acquy phát điện (A.h) (1A.h = 3600C) d Các loại acquy: (sgk) Học sinh: Xem trước bài III Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra và đặt vấn đề vào bài Hoạt động HS Hoạt động GV - GV nêu câu hỏi kiểm tra: - HS trả lời + Dòng điện là gì? Cường độ dòng điện là gì? chiều dòng điện xác định nào? + Nêu tác dụng dòng điện, tác dụng nào là bản? vì sao? (26) - HS trả lời + Nguồn điện ,suất điện động nguồn điện là gì? - Đặt vấn đề: + Kể tên các nguồn điện tạo dòng điện chiều mà em biết? + Muốn biết pin và acquy có cấu tạo và hoạt động nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài 11 - Máy phát điện chiều, pin, acquy Hoạt động 2: Tìm hiểu hiệu điện điện hoá - Lắng nghe và ghi bài - GV trình bày theo SGK và ghi tóm tắt lên bảng - Trả lời theo gợi ý: + Do tác dụng lực hoá học các ion Zn 2+ tách khỏi kim loại và vào dung dịch Xác định: - Thanh Zn mang điện (-)  Thanh Zn mang điện gì? - Dung dịch mang điện (+)  Dung dịch mang điện gì? - Có chiều từ dung dịch điện  Chiều cường độ điện trường chỗ tiếp xúc phân đến Zn + Lực nào tác dụng lên ion Zn2+? + Khi nào Zn2+ ngừng tan? - Lực hoá học Fh và lực điện + Khi đó giữ kẽm và dung dịch có hiệu điện điện hoá trường Fđ - Nếu nhúng hai kim loại vào dung dịch điện phân thì hiệu - Khi Fh = Fd điện hai là bao nhiêu? - Khi nhúng hai kim loại khác vào dung dịch điện phân thì có hiệu điện xác định hai là sở tạo pin điện hoá - U = - Hs lắng nghe Hoạt động 3: Pin Vônta - Hs lắng nghe - Gv sử dụng hình 11.1 mô tả cấu tạo pin Vônta - Hướng dẫn Hs nhận biết tạo thành suất điện động pin Vônta - Yêu cầu Hs đọc SGK pin khô Lơclanse - Sử dụng hình 11.2 yêu cầu Hs mô tả pin Lơclanse - Đọc SGK - Trả lời yêu cầu Gv Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động Acquy - Sử dụng hình 11.3 hướng dẫn Hs nhận biết hoạt động acquy chì - Quan sát phóng điện và nạp điện - Nhấn mạnh acquy là pin điện hoá có thể sử dụng nhiều lần - Thông báo suất điện động – dung lượng acquy các loại acquy theo sgk - Hs lắng nghe – ghi bài theo sgk Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò - Trả lời 1, 2, 3/55 SGK - Bài tập 1,2/56 SGK - Xem lại công – công suất dòng điện lớp Rút kinh nghiệm …………………………………………………………… `…………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Soạn ngày 27 /9 / 2008 Tiết 15+16 Bài 12: ĐIỆN NĂNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN ĐỊNH LUẬT JUN- LENXƠ I MỤC TIÊU Kiến thức: (27) - Trình bày biến đổi lượng mạch điện, nêu công thức tính công và công suất dòng điện mạch điện tiêu thụ điện năng, công và công suất nguồn điện - Nhắc lại nội dung và công thức định luật Jun-lenxơ - Nêu suất điện động nguồn điện, suất phản điện máy thu Kĩ năng: - Vận dụng công thức tính công và công suất dòng điện chạy qua đoạn mạch,công suất máy thu - Vận dụng định luật Jun-lenxơ - Tính hiệu suất nguồn điện II CHUẨN BỊ Giáo viên: -GV đọc lại SGK lớp để biết học sinh đã học vấn đề gì công và công suất, định luật Jun-lenxơ - Chuẩn bị câu hỏi ôn tập Dự kiến nội dung ghi bảng (HS tự ghi chép theo GV) Bài 12: ĐIỆN NĂNG VÀ CÔNG SUẤT ĐIỆN ĐỊNH LUẬT JUN- LENXƠ Công và công suất dòng điện chạy qua đoạn mạch A=qU=UIt a Công dòng điện A P= b Công suất dòng điện = UI t c Định luật Jun-lenxơ Q=RI2 t Công và công suất nguồn điện a Công nguồn điện Công nguồn điện = Công lực điện + Công lực lạ Trong mach kín, công lực điện Suy ra: A=q E= EIt A b Công suất nguồn điện P= =EI t Công suất các dụng cụ tiêu thụ điện : dụng cụ tỏa nhiệt và máy thu điện a Công suất dụng cụ tỏa nhiệt A U P= =UI=RI = t R b Suất phản điện máy thu điện A❑ E p= A/ :là công chuyển hóa thành các dạng lượng có ích khác q c Điện và công suất điện tiêu thụ máy thu điện A= A/ + Q/= EpIt + rpI2t= UIt r d Hiệu suất máy thu điện H=1 − p I U Học sinh: Ôn lại phần công, công suất và định luật Jun-lenxơ đã học THCS III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết 15 Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ (5 p) Dự kiến câu hỏi kiểm tra bài củ: Nêu nguyên tắc chung quá trình tạo thành suất điện động nguồn điện? So sánh hoạt động pin và ắc quy? Hoạt động 2: Ôn lại công và công suất dòng điện chạy qua đoạn mạch.Định luật Jun-lenxơ Hoạt động HS Hoạt động GV - Thảo luận và nghiên cứu - Hướng dẫn tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi: hướng dẫn GV và trả lời + Khi đặt hiệu điện vào hai đầu điện trở, dụng cụ tiêu thụ các câu hỏi điện thì các điện tích dịch chuyển có hướng và tạo thành dòng điện tác dụng lực nào? (28) + Vì đó các lực này thực công học? - Yêu cầu HS từ định nghĩa hiệu điện rút công thức tính công dòng điện - HS rút công thức: - GV đặt câu hỏi: Tại nói công dòng điện chạy qua đoạn mạch A=qU=UIt là điện mà đoạn mạch đó tiêu thụ?Khi đó điện biến đổi - HS trả lời câu hỏi nào? - Yêu cầu HS nhớ lại mối quan hệ công và công suất học, từ đó cho biết công suất dòng điện chạy qua đoạn mạch là gì? Được tính công thức nào? - GV nhận xét câu trả lời và rút kết luận - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung và công thức định luật Jun-lenxơ đã - HS làm theo yêu cầu GV học THCS - Gv tổng kết lại vấn đề và nêu rõ các đại lượng công thức - HS trả lời Q=RI2 t Hoạt động 3: Tìm hiểu công và công suất nguồn điện Hoạt động HS Hoạt động GV - HS trả lời các câu hỏi GV - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi : + Trong mạch điện kín các điện tích tự di chuyển nhờ vào yếu tố nào? + Công các điện tích tự di chuyển bao gồm các loại công nào? + Trong mạch điện kín công lực điện có giá trị nào? - Rút công thức công nguồn điện?Nêu mối liên hệ công nguồn HS thảo luận rút công thức điện và công dòng điện chạy toàn mạch và nêu mối liên hệ - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và rút công thức tính công suất nguồn - HS nghiên cứu SGK và rút điện? công thức - Yêu cầu HS thảo luận nêu mối liên hệ công suất nguồn điện và - HS thảo luận và rút mối liên công suất dòng điện chạy toàn mạch hệ Tiết 16 Hoạt động 4: Tìm hiểu công suất các dụng cụ tiêu thụ điện Hoạt động HS Hoạt động GV - HS kể tên các thiết bị tiêu thụ - Yêu cầu HS kể tên các thiết bị tiêu thụ điện đã biết điện mình biết - GV phân biệt cho HS dụng cụ tỏa nhiệt và máy thu - HS ghi nhớ - Yêu cầu HS nêu công thức tính điện tiêu thụ và công suất dụng cụ tỏa nhiệt - HS nêu các công thức theo yêu - GV trình bày cho HS suất phản điện máy thu, rút kết luận suất cầu GV phản điện máy thu - GV lưu ý cho HS chiều dòng điện vào cực dương máy thu điện - HS chú ý theo dõi - GV hướng dẫn HS thành lập biểu thức - HS làm việc theo hướng A = A/ + Q/= EpIt + rpI2t= UIt dẫn GV - GV thông báo đó là điện tiêu thụ máy thu - Yêu cầu HS rút công thức tính công suất máy thu Lưu ý P /= Ep.I là - HS rút công thức công suất có ích máy thu GV nêu ví dụ cụ thể - Gv hướng dẫn HS thành lập biểu tính hiệu suất máy thu - HS thành lập biểu thức - GV thông báo các khái niệm định mức hiệu điện thế, cường độ dòng hướng dẫn GV điện, công suất - HS ghi nhớ và giải thích - Gv yêu cầu HS giải thích thiết bị điện cụ thể Hoạt động 5: Đo công suất và điện tiêu thụ Hoạt động HS Hoạt động GV - HS tự nghiên cứu, thảo luận các vấn -Gv hướng dẫn HS tự nghiên cứu, thảo luận và trả lời các câu hỏi: đề GV đặt + Cách xác định công suất điện trên đoạn mạch? + Dụng cụ để đo công suất kĩ thuật? (29) + Máy đếm điện thực chất để đo đại lượng nào? Hoạt động 6: Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động HS Hoạt động GV - Yêu cầu HS vận dụng bài học trả lời các câu hỏi cuối bài - Cá nhân ghi nhận nhiệm vụ - Hướng dẫn và yêu cầu HS nhà làm bài tập 1,2 3,4,5 trang giao 62,63.SGK - Yêu cầu HS nhà đọc trước bài 13: Định luật Ôm toàn mạch IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… Soạn ngày 29 / /2008 TiÕt 17: BµI TËP I Môc tiªu KiÕn thøc - Nắm vững các công thức xác định công, công suất dòng điện trên đoạn mạch điện, nguồn ®iÖn vµ cña m¸y thu - Xây dựng phơng pháp giải các dạng bài tâp liên quan đến công và công suất - Hiểu đợc ý nghĩa hiệu suất máy thu KÜ n¨ng - Rèn luyện kĩ biến đổi, phân tích thông tin mạch điện - Hiểu đợc nguyên lí hoạt động đơn giản các loại máy thu II ChuÈn bÞ Gi¸o viªn - HÖ thèng bµi tËp vµ ph¬ng ph¸p gi¶i cho tõng d¹ng - HÖ thèng c©u hái TNKQ - So¹n gi¸o ¸n Häc sinh - ¤n tËp kiÕn thøc tiÕt tríc - Làm các bài tập đợc giao nhà tiết 15 III Tổ chức các hoạt động dạy học 1: KiÓm tra bµi cò - ViÕt c«ng thøc tÝnh c«ng, c«ng suÊt cña dßng ®iÖn ch¹y qua mét ®o¹n m¹ch C«ng vµ c«ng suÊt cña nguån ®iÖn - SuÊt ph¶n ®iÖn cña m¸y thu lµ g×? -Tr×nh bµy c«ng suÊt vµ ®iÖn n¨ng tiªu thô cña m¸y thu ®iÖn? Giíi thiÖu bµi míi Hoạt động 1: Bài tập Hoạt động HS Hoạt động HS - Yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt bài Bµi tËp P1=25W; P2=100W U®m1= U®m2=110V - Tæ chøc cho häc sinh th¶o luËn nhãm tÝm ph¬ng Hái: a So s¸nh I®m1 vµ I®m2? b So s¸nh R1 vµ R2? ph¸p gi¶i c Có thể mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào - Gọi đại diện nhóm trình bày lời giải mạng điện 220V đợc không? Bóng đèn nào dễ cháy trªn b¶ng - Gäi c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt h¬n? - NhËn xÐt bµi lµm cña häc sinh - Chú ý học sinh để xem có lắp đợc đèn không Híng dÉn a.Tõ c«ng thøc: P®m=U®m.I®m ph¶i so s¸nh c¸c gi¸ trÞ thùc tÕ víi c¸c gi¸ trÞ hiÖu dông (30) I dm = Pdm ⇒ U dm 25  I dm1 =110 ≈ , 23 A VËy: Idm1<Idm2 100 I dm2= ≈ , 91 A 110 ¿{ b Ta cã: U 2dm R= ⇒ Pdm 110 R 1= =484 Ω VËy: R1>R2 25 1102 R 2= =121 Ω 100 ¿{ c Khi mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào mạng điện có hiệu điện 220V thì cờng độ dòng điện qua bóng đèn là: U 220 I= = ≈ , 36 A R 1+ R 484+121 Vậy hiệu điện trên bóng đèn là: U1=I.R1=0,36.484=176V Hiệu điện trên đèn là U2=I.R2=0,36.121=44V So s¸nh ta thÊy Udm1< U1: §Ìn dÔ ch¸y; Udm1> U2: §Ìn s¸ng yÕu Hoạt động 2: Bài tập Hoạt động HS Hoạt động GV Yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt bài Bµi tËp Pdm1=Pdm2 - Tæ chøc cho häc sinh th¶o luËn nhãm tÝm ph¬ng Udm1=110V; Udm2=220V ph¸p gi¶i R1 Hái: =? - Gọi đại diện nhóm trình bày lời giải R2 Híng dÉn trªn b¶ng Ta cã: - Gäi c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt - NhËn xÐt bµi lµm cña häc sinh U2 R= dm ⇒ - Lu ý học sinh để so sánh hai đại lợng có nhiều Pdm c¸ch, trêng hîp nµy nªn dïng ph¬ng ph¸p lËp tØ U 2dm R1= sè P dm U2 R2= dm Pdm ⇒ U 2dm Pdm R1 U2 110 = = dm1 = = R U dm U 2dm2 220 ( ) Pdm ¿{ Hoạt động 3: Bài tập Hoạt động HS Hoạt động GV Yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt bài Bµi tËp Bóng đèn: 120V-60W mắc nối tiếp với R mắc vào nguồn - Tæ chøc cho häc sinh th¶o luËn nhãm tÝm ph¬ng điện có U=220V Để đèn sáng bình thờng: R=? ph¸p gi¶i Híng dÉn (31) - Dòng điện qua bóng đèn để đèn sáng bình thờng: P dm 60 I=Idm= = = A U dm 120 - HiÖu ®iÖn thÕ trªn ®iÖn trë R: UR=U-Udm=220120=100V U R 100 - VËy ®iÖn trë R= I = =200 Ω - Nêu câu hỏi định hớng: Để đèn sáng bình thờng thì phải thoả mãn điều kiện nào Đại lợng nào đèn đạt giá trị giới hạn -Gọi đại diện nhóm trình bày lời giải trên bảng - Gäi c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt - NhËn xÐt bµi lµm cña häc sinh Hoạt động 4: Củng cố và giao nhiệm vụ học tập Hoạt động học sinh Trî gióp cña gi¸o viªn - Ph©n lo¹i c¸c bµi tËp SBT theo híng - Yªu cÇu häc sinh ph©n lo¹i c¸c bµi tËp SBT vµ gi¶i dÉn cña gi¸o viªn Th¶o luËn t×m ph¬ng ph¸p gi¶i, c¸c bµi tiªu biÓu đề suất ý kiến trớc lớp - Yªu cÇu häc sinh ngoµi ph¬ng ph¸p gi¶i th«ng thêng, bài đặc biệt phải tìm cách giải riêng - Yªu cÇu häc sinh hoµn thµnh c¸c bµi tËp cßn l¹i SBT §äc tríc bµi míi 4.Rót kinh nghiÖm Soạn ngày / / / (32) TIẾT 18 Bài 13: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH I Mục tiêu: 1.Kiến thức - Phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật ôm cho toàn mạch khi: + Mạch có nguồn và điện trở mạch ngoài + Mạch có máy thu - Trả lời đoản mạch là gì? giải thích ảnh hưởng điện trở nguồn với cường độ dòng điện đoản mạch 2.Kĩ - Vận dụng định luật ôm toàn mạch tính hiệu suất nguồn điện II Chuẩn bị: Giáo viên: - Nội dung ghi bảng: Bài 13: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH Định luật ôm toàn mạch: Cho mạch điện kín: Công nguồn điện: A = ξ.I.t Nhiệt lượng mạch tiêu thụ: Q = R.I2.t + r.I2.t ξ Định luật bảo toàn: A = Q  I = (1) R+ r * Định luật Ôm: (sgk) U = I.R ⇒U =E− I r - Khi r = hay I = (mạch hở) thì U = ξ Hiện tượng đoản mạch: ξ R ≈ thì (1) ⇒ I = : đoản mạch r Trường hợp mạch ngoài có máy thu điện ξ −ξ p ξ − ξ p=I (R+ r +r p ) hay I = R+ r +r p A U Hiêu suất nguồn điện: H= coich = A ξ Học sinh: - Ôn kiến thức điện lớp và xem trước bài 11 III.Hoạt đông dạy học: Hoạt động 1: Định luật ôm toàn mạch Hoạt động HS Hoạt động GV U - Sử dụng kiến thức lớp để phát biểu nội dung và viết - Nội dung định luật ôm: I= biểu thức đinh luật ôm R - Để trì dòng điện mạch ta cần phải mắc - Cho mạch điện - Để trì dòng điện chạy đoạn mạch AB phải làm nó với nguồn điện nào? - hs lắng nghe - Mô tả mạch điện kín đơn giản: Trong mạch kín cường độ dòng điện liên hệ nào - Nguồn điện sinh công A = ξIt với suất điện động và điện trở mạch? - Điện trở toàn mạch tiêu thụ điện chuyển hoá thành 2 Gợi ý: Trong mạch kín phần nào sinh công? Phần nào nhiệt năng: Q = R.I t + r.I t tiêu thụ công? Được thể công thức nào? A = Q 2 Vận dụng định luật bảo toàn Từ đó tính suất điện động → ξIt = R.I t + r.I t - Thông báo: I(R+r) là độ giảm trên đoạn mạch gồm Hay ξ = I.(R + r) độ giảm mạch ngoài và mạch - Suất điện động ξ nguồn điện tổng độ - Nhận xét công thức tính suất điện động - Từ đó rut I (33) giảm mạch ngoài và mạch ξ I= R+ r - Phát biểu theo SGK - U = IR = ξ – Ir - Khi I = hay r ≈ → ξ = U Hoạt động : Hiện tượng đoản mạch ξ - I= r - Lắng nghe và chú ý an toàn điện - Thông báo I = ξ R+ r là biểu thức định luật ôm toàn mạch - Phát biểu định luật ôm? - Từ biểu thức (1) Viết biểu thức tính hiệu điện mạch ngoài v nào thì U = ξ - Từ (1) nhận xét I R ≈ - Thông báo tượng đoản mạch -Thông báo nguồn có r nhỏ acquy thì I ngoài lớn;r lớn pin thì I mau hết - Để tránh tượng đoản mạch dùng rơle hay cầu chì Hoạt động : Trường hợp mạch ngoài có máy thu - Xem SGK, mô tả giáo viên trả lời - Giới thiệu mạch điện kín có máy thu hình 13.2 - Công dòng điện sinh chuyển hoá thành nhiệt máy thu ξ’p , rp toả trên các điện trở và thực công - Hãy nêu quá trình chuyển hoá lượng mạch trên máy thu điện này? - Công nguồn: A = ξIt - Viết công thức tính các loại lượng vừa nêu - Nhiệt lượng toả trên điện trở R và nguồn - Viết biểu thức định luật bảo toàn lượng Q = I2Rt + I2rt trường hợp này - Năng lượng tiêu thụ trên máy thu: - Rút công thức tính I ❑ A =ξ p It+ rI t - (2) là công thức định luật ôm đoạn mạch có - Định luật bảo toàn lượng:A = Q + A’ mắc máy thu ξ − ξp ⇒ I= (2) R +r +r p Hoạt động 4: Hiệu suất nguồn điện A - Hiệu suất nguồn điện tính nào? UIt U - H= coich = = A ξ It ξ Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò - Trả lời C1, C2, C3 - Yêu cầu HS trả lời câu C1, C2, C3 - Trả lời bài tập 1, SGK - BTVN 3/67 SGK; 2.56, 2.57, 2.58 SBT IV Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Soạn ngày TiÕt 19 Bµi tËp I Môc tiªu : KiÕn thøc : - GBT điện tiêu thụ đoạn mạch, bài toán định Jun- Len-xơ - Giải thích số tợng vật lí đơn giản - Mắc mạch điện theo sơ đồ - GBT có liên quan đến định luât Ôm KÜ n¨ng : - Gi¶i thµnh th¹o c¸c bµi tËp - VËn dông gi¶i thÝch sè hiÖn tîng thùc tÕ II ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn - ChuÈn bÞ gi¸o ¸n Häc sinh - ChuÈn bÞ bµi tríc ë nhµ III Tổ chức các hoạt động dạy học / / / (34) 1: KiÓm tra bµi cò + Phát biểu định luật Ôm cho toàn mạch, viết biểu thức.? + Nêu quan hệ suất điện động nguồn điện và độ giảm trên mạch ngoài và nguồn điện.? + Viết biểu thức định luật Ôm cho trờng hợp mạch ngoài có máy thu Biểu thức hiệu suất nguồn điện ? Giíi thiÖu bµi míi Hoạt động Bài tập cờng độ dòng điện Hoạt động HS Hoạt động GV Yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt bài Bµi Hs tãm t¾t : - Tæ chøc cho häc sinh th¶o luËn nhãm tÝm ph¬ng ph¸p gi¶i Cho : q = 6,0 mC = 6.10-3 C; t = 2,0s - Nêu câu hỏi định hớng: Công thức để xác định cờng độ dòng T×m : ®iÖn lµ c«ng thøc nµo I=? ADCT : - Gọi đại diện nhóm trình bày lời giải trên bảng q - Gäi c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt I= ; KÕt qu¶ : I = mA t - NhËn xÐt bµi lµm cña häc sinh Hoạt động Bài tập công và công suất Hoạt động HS Hoạt động GV Yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt bài Bµi Cho : - Tæ chøc cho häc sinh th¶o luËn nhãm tÝm ph¬ng I = A; t = h = 3600 s; U = V T×m : ph¸p gi¶i A = ?; P = ? - Gîi ý: sö dông c«ng thøc tÝnh c«ng vµ c«ng suÊt cña ADCT : A=UIt;P=UI dßng ®iÖn ch¹y qua mét ®o¹n m¹ch ®iÖn KÕt qu¶ : A = 21600 J; P = W Hoạt động Bài tập nhiệt lợng Hoạt động HS Hoạt động GV - Gäi häc sinh tãm t¾t , nªu ph¬ng ph¸p gi¶i Bµi 3: Cho : 220 V – 1000 W; V = 2l ; t1 = 250C;t2=1000C H = 90%; c = 4190 J/(kg.K) - Gợi ý: Sử dụng công thức tính nhiệt lợng đã học lớp T×m : 10 t=? ADCT : - áp dụng định luật bảo toàn lợng Q H= 100%; Q = mc (t2 – t1); A = U I t; A P = U I ; Víi U = 220 V; P = 1000 W KÕt qu¶ :t = 698 s Hoạt động Bài tập vời mạch điện kín Hoạt động HS Hoạt động GV Yêu cầu học sinh đọc và tóm tắt bài Bµi 4: Cho : - Tæ chøc cho häc sinh th¶o luËn nhãm tÝm ph¬ng ph¸p gi¶i RN = 14 Ω ; r = Ω ; UN = 8,4 V - Nêu câu hỏi định hớng: Công thức định luật Ôm cho T×m : I=?; ε =? ®o¹n m¹ch ®iÖn? P = ?; Pnguån = ? - Gọi đại diện nhóm trình bày lời giải trên bảng ADCT : - Gäi c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt UN I= ; ε = I( R + r ) - NhËn xÐt bµi lµm cña häc sinh RN P = UN I ; Pnguån = ε I KÕt qu¶ : I = 0,6 V ; ε = V P = 5,04 W ; P = 5,4 W Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố Hoạt động HS Hoạt động GV - Ph©n lo¹i c¸c bµi tËp SBT theo - Yªu cÇu häc sinh ph©n lo¹i c¸c bµi tËp SBT vµ gi¶i c¸c híng dÉn cña gi¸o viªn Th¶o luËn t×m ph- bµi tiªu biÓu ơng pháp giải, đề suất ý kiến trớc lớp - Yªu cÇu häc sinh ngoµi ph¬ng ph¸p gi¶i th«ng thêng, bài đặc biệt phải tìm cách giải riêng (35) Híng dÉn vÒ nhµYªu cÇu häc sinh hoµn thµnh c¸c bµi tËp cßn l¹i SBT IV Rót kinh nghiÖm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Soạn ngày / / / TIẾT 20+21 BÀI 14: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ I Mục tiêu: Kiến thức - Thiết lập và vận dụng các công thức biểu thị định luật Ôm các loại mạch điện 2.Kĩ - Vận dụng công thức tính suất điện động và điện trở nguồn gồm các nguồn ghép nối tiếp ghép song song, ghép hỗn hợp đối xứng II Chuẩn bị: Giáo viên: - Bộ thí nghiệm mạch điện hình 14.1 - Hình 14.1, 14.2 và bảng 14.1 SGK phóng to - Nội dung ghi bảng: BÀI 14: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN MẮC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ Định luật Ôm đoạn mạch có chứa nguồn điện a Thí nghiệm khảo sát: b Nhận xét: Đồ thị có dạng hàm số: UAB = a – b.I c Kết luận: - Khi mạch hở: UAB = ξ và b = r - Công thức định luật Ôm đoạn mạch chứa nguồn điện ξ −U AB ξ+ U BA UAB = VA – VB = ξ – Ir (VA > VB) hay I = = r r ξ −U AB - Nếu đoạn mạch AB có R thì I = R+r Định luật Ôm đoạn mạch chứa máy thu điện - Công nguồn điện sinh là: A = UIt - Điện tiêu thụ máy thu: Ap = ξp.It + rp.I2t U AB − ξ p Ta có: A = Ap → UAB = ξp + rpI hay I = rp U AB − ξ p * Khi mạch có R thì I = r p+R Công thức tổng quát định luật Ôm các loại đoạn mạch a Xét đoạn mạch: UBA = VB – VA = ξ – (R + r).IAB A B Hay UAB = VA – VB = (R + r) IAB – ξ (1) I ξ, r R b Xét đoạn mạch: UAB = VA – VB = (R + r) IAB + ξ (2) A I ξ, r R B c Định luật Ôm tổng quát cho các loại đoạn mạch: U +ξ Từ (1) và (2), có UAB = (R + r)IAB – ξ hay I = AB R +r + Nguồn điện: ξ > : chiều dòng điện từ cực âm đến cực dương (36) + Máy thu: ξ < 0: chiều dòng điện từ cực dương đến cực âm Mắc nguồn điện thành bộ: a Mắc nối tiếp: ξ1, r1 ξ2, r2 ξn, rn ξ b=ξ +ξ 2+ +ξ n rb = r1 + r2 + …… + rn Nếu ξ 1=ξ 2= =ξ n=ξ ; r1 = r2 = …… = rn = r ⇒ ξ b=n ξ ; rb = n.r c.Mắc xung đối ξ b=ξ −ξ ; r b=r +r d Mắc song song: r ξ b=ξ ; r b= n e.Mắc hỗn hợp đối xứng m r ξ b=m ξ ; r b = n Học sinh: - Ôn kiến thức máy thu, thiết lập định luật Ôm toàn mạch III Hoạt động dạy học: Tiết 20 Hoạt động 1: Định luật Ôm đoạn mach có chứa nguồn điện Hoạt động HS Hoạt động Gv - Gv đặt vấn đề: Chúng ta có thể sử dụng định luật Ôm toàn mạch cho các loại đoạn mạch chứa nguồn, - Hs lắng nghe - Trả lời máy thu không? Định luật Ôm cho các loại đoạn mạch nào? Nguồn điện lớn gồm nhiều nguồn điện nhỏ mắc với thì có công thức nào? Đó là vấn đề mà bài học hôm tìm hiểu - Lắng nghe, tiến hành thí nghiệm , lấy số liệu và vẽ - Gv giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và sơ đồ hình 14.1 đồ thị yêu cầu các tổ lắp ráp các dụng cụ theo sơ đồ 14.1 lấy số liệu theo bảng 14.1 di chuyển C để tăng I + Yêu cầu Hs dựa vào bảng số liệu vẽ để vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc U vào I + Kiểm tra, xem xét kết thí nghiệm các tổ Nhận xét kết thí nghiệm - Trả lời C1 + Trả lời câu C1 - y = a.x + b + Yêu câu Hs sử dụng kiến thức toán học để xác định đồ a = r ; b = ξ ; x = I ; y = UAB thị thu biểu diễn hàm số nào? + x, y, a, b là các đại lượng mạch điện Gợi ý: y: trục tung, x: trục hoành, a: hệ số góc, b: tung - UAB = -r.I + ξ = ξ – I.r độ ξ −U AB + So sánh r và a  I= - Viết hàm số y = a.x + b công thức các đại r lượng vật lí - Từ biểu thức UAB viết biểu thức I - Thông báo hai biểu thức trên biểu thị định luật Ôm đối UAB = UAB + UCB với đoạn mạch chứa nguồn điện UAC = ξ – r.I và UCB = -UBC = -R.I Lưu ý: chiều dong điện từ âm đến dương và V A > ξ −U AB - UAB = ξ – (R + r).I  I= VB R+r - Nếu mạch có R Trả lời câu C2 - Viết biểu thức tính I từ UAB (37) Hoạt động 2: Định luật Ôm đoạn mạch chứa máy thu điện - A = UI.t - Ap = ξp.It + rp.I2t - Theo định luật bảo toàn lượng A = Ap hay U AB − ξ p I= rp - UAB = VA – VB = ξp + (R + rp) IAB hay U −ξ I = AB p r p +R - Xét đoạn mạch AB có chứa máy thu ξ p , r Có hiệu điện U đặt vào hai đầu đoạn mạch và dòng điện I qua mạch - Hướng dẫn Hs xây dựng định luật: + Tính công dòng điện sinh + Tính công tiêu thụ máy thu + So sánh A, Ap dựa vào định luật nào? Từ đó viết biểu thức tính U - Viết biểu thức tính I - Thông báo biểu thức I biểu thị định luật Ôm đoạn mạch chứa máy thu điện - Tương tự định luật Ôm chứa nguồn có R Trả lời C3 - Từ biểu thức UAB viết biểu thức tính I Tiết 21 Hoạt động 3: Công thức tổng quát định luật Ôm các loại đoạn mạch - Hướng dẫn Hs xây dựng hệ thức theo SGK - Xét mạch AB Viết biểu thức UBA → UAB - Xét mạch AB Viết UAB với ξ máy thu - UBA = VB – VA = ξ – (R + r).IAB - Thông báo công thức đoạn mạch tổng quát các => UAB = VA – VB = (R + r) IAB – ξ loại đoạn mạch: UAB = (R + r) IAB – ξ với + ξ > ξ là nguồn + ξ < ξ là máy thu - UAB = VA – VB = (R + r) IAB + ξ Hoạt động 4: Mắc các nguồn điện thành - Lắng nghe Ghi bài - Mắc nối tiếp Sử dụng hình 14.7 - Giới thiệu ξb , rb theo SGK ⇒ξ =n ξ ξ 1=ξ 2= =ξ n=ξ ; rb = n.r Nếu ; b r1 = r2 = …… = rn = r Thì ξb , rb ? - Giới thiệu mắc xung đối, hình 14.8 - Thông báo ξ1 = ξ2 thì ξ1 là nguồn, ξ2 là máy thu - Giới thiệu mắc song song hình 14.9 m r - Giới thiệu mắc hỗn hợp đối xứng - ξ b=m ξ ; r b = - Tính ξb ? n - Tính rb ? Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò Yêu cầu HS: Dựa vào bài học để trả lời - Trả lời 1,2/72 SGK - BT 1, 2/72, 73 SGK - Chuẩn bị tiết bài tập sau: 3,4,5/73 SGK IV Rót kinh nghiÖm (38) Soạn ngày / / / TiÕt 22 Bài tập định luật Ôm và công suất điện I Môc tiªu KiÕn thøc - Nêu đợc cách thức chung để giải bài toán toàn mạch - Nhớ lại và vận dụng kiến thức quan hệ hiệu điện thế, cờng độ dòng điện, điện trở mạch mắc song song vµ ®o¹n m¹ch m¾c nèi tiÕp - Nhớ lại và vận dụng kiến thức giá trị định mức thiết bị điện KÜ n¨ng - Phân tích đợc mạch điện - Cñng cè kÜ n¨ng GBT toµn m¹ch - Vận dụng thành thạo các kiến thức đã học để GBT toàn mạch II ChuÈn bÞ Gi¸o viªn - Gi¸o ¸n - Mét sè h×nh vÏ minh ho¹ Häc sinh - ¤n tËp vÒ ®o¹n m¹ch m¾c song song vµ ®o¹n m¹ch m¾c nèi tiÕp - ChuÈn bÞ bµi míi III Tổ chức các hoạt động dạy học 1: KiÓm tra bµi cò + Nªu kh¸i niÖm vµ viÕt biÓu thøc tÝnh c«ng suÊtcña nguån ®iÖn vµ c¸c dông cô tiªu thô ®iÖn? + Viết biểu thức định luật Ôm với toàn mạch và định luật Ôm với các laọi mạch điện Giíi thiÖu bµi míi Hoạt động 1:Tìm hiểu phơng pháp giải chung (39) Hoạt động HS Hoạt động GV Ghi ®Çu bµi Cho HS ghi bµi Bµi - Th¶o luËn nhãm Tr¶ lêi c©u hái cña GV E = 6,6V ; r = 0,12Ω - Làm BT đã phân tích R1 ; R2 = ? - Híng dÉn HS lµm bµi I®m1 = P1/U1 Thay số vào ta đợc Iđm1 = 0,5A - Nhận xét kết HS đã làm U1 - §a kÕt luËn R®1 = = 12 Ω P1 - Biểu thức cờng độ dòng điện định mức ? I®m2 = P2/U2 - Biểu thức tính điện trở đèn ? Thay số vào ta đợc Iđm2 = 0,5A - Biểu thức tính hiệu điện đèn ? U2 R®2 = =5Ω - Biểu thức tính điện trở đèn ? P2 UCB = U1 = 6V U2 = 2,5V UR2 = UCB – U2 = 3,5V Mµ IR2 = I®2 = 0,5A UR VËy =7Ω R2= I R2 NhËn xÐt Hoạt động 2:Giải dạng bài tập định luật Ôm cho toàn mạch có liên quan đến giá trị định mức Hoạt động HS Hoạt động GV - Hs tãm t¾t bµi tËp - Th¶o luËn nhãm - Nªu c©u hái - Tr¶ lêi c©u hái - Híng dÉn hs tãm t¾t bµi UAB= ? - Lªn b¶ng lµm R = ? để E2 là nguồn phát, nguồn thu, không phát không U BA + ξ1 thu Ta cã (1) I1 = r1 E1, r1 U BA + ξ2 I2 = (2) A B r2 U E2, r2 (3) I = AB R Tõ 1,2,3 suy - Nhãm Rkh¸c nhËn xÐt ξ1 ξ + - NhËn xÐt kÕt qu¶ cña hs lµm r1 r2 Rót nhËn xÐt chung U AB = (4) 1 + r1 r2 - NÕu ζ2 lµ nguån ph¸t th× I2 >0 UAB = ξ2 – I2r2 < ξ2 (5) Tõ 4, suy ξ R< r ξ1 − ξ2 - NÕu ζ2 kh«ng lµ nguån ph¸t, kh«ng lµ nguån thu th× I2 = Tõ suy UAB = ζ2 IV Rót kinh nghiÖm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (40) Soạn ngày / / / TiÕt 23: Bµi tËp I Môc tiªu : KiÕn thøc : - GBT điện tiêu thụ đoạn mạch, bài toán định Jun- Len-xơ - Giải thích số tợng vật lí đơn giản - Mắc mạch điện theo sơ đồ - GBT có liên quan đến định luât Ôm KÜ n¨ng : - Gi¶i thµnh th¹o c¸c bµi tËp - VËn dông gi¶i thÝch sè hiÖn tîng thùc tÕ II ChuÈn bÞ: Gi¸o viªn - ChuÈn bÞ gi¸o ¸n Häc sinh - ChuÈn bÞ bµi tríc ë nhµ III Tổ chức các hoạt động dạy học 1: KiÓm tra bµi cò + Phát biểu định luật Ôm cho toàn mạch, viết biểu thức + Nêu quan hệ suất điện động nguồn điện và độ giảm trên mạch ngoài và nguồn điện + Viết biểu thức định luật Ôm cho trờng hợp mạch ngoài có máy thu Biểu thức hiệu suất nguồn điện Giíi thiÖu bµi míi Hoạt động 1: Bài tập Hoạt động HS Hoạt động GV E=16V; I=5A; U=32V r=? - Yªu cÇu häc sinh tãm t¾t bµi - Đ¹i diÖn cña mét nhãm tr×nh bµy lêi gi¶i - Tæ chøc cho häc sinh th¶o luËn nhãm tÝm ph¬ng ph¸p trªn b¶ng gi¶i - Nêu câu hỏi định hớng: Xác định rõ chiều dòng điện Do nạp điện, ác quy đóng vai trò là máy thu, áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chứa suy vai trò ac qui trờng hợp này là máy thu hay U −E nguån ®iÖn m¸y thu: I = AB R+r - Gäi c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt U AB − E Do R=0 vËy: r= - NhËn xÐt bµi lµm cña häc sinh I - NhËn xÐt kÕt qu¶ Thay sè: r=3,2 Hoạt động Bài tập Hoạt động HS a Hai pin m¾c nèi tiÕp: E,r1; E,r2 b Hai pin mắc xung đối: E1,r; E2,r (E1>E2) häc sinh tr×nh bµy trªn b¶ng a Ta coi m¹ch ®iÖn kÝn bao gåm ®o¹n m¹ch m¾c nối tiếp  cờng độ dòng điện các mạch là nh vµ b»ng I: A B A Hoạt động GV Yªu cÇu häc sinh tãm t¾t bµi 2, nªu ph¬ng ph¸p gi¶i - Gîi ý: Tuú theo tõng ®o¹n m¹ch mµ xÐt nguån hay m¸y thu t¬ng øng theo chiÒu dßng ®iÖn - Khi nào áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch, nào áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch điện (41) B A E,r B A E2,r Lập các phơng trình định luật Ôm cho đoạn mạch  Giải hệ ta đợc ¿ ¿ E1 − E 2E I= I= r +r r +r a b E ( r2 − r1 ) E r +E r U AB = U AB = 2 r +r r +r ¿{ ¿{ ¿ ¿ Hoạt động Bài tập Hoạt động HS Hoạt động GV Cho m¹ch ®iÖn nh h×nh vÏ E1= E2; R1=3; R2=6; - §©y lµ trêng hîp hai nguån ghÐp nh thÕ nµo ? r2=0,4 HiÖu ®iÖn thÕ gi÷a cùc cña nguån E1=0 - C¸c c«ng thøc dïng cho ®o¹n m¹ch ghÐp nèi tiÕp lµ TÝnh r1 nh÷ng c«ng thøc nµo ? - Gäi mét häc sinh tr×nh bµy R1 - NhËn xÐt, kÕt luËn E1 E2 R2 Hoạt động :Củng cố và giao nhiệm vụ học tập Hoạt động HS Hoạt động GV Ph©n lo¹i c¸c bµi tËp SBT theo híng dÉn Yªu cÇu häc sinh ngoµi ph¬ng ph¸p gi¶i th«ng thêng, cña gi¸o viªn Th¶o luËn t×m ph¬ng ph¸p gi¶i, bài đặc biệt phải tìm cách giải riêng đề suất ý kiến trớc lớp Yªu cÇu häc sinh hoµn thµnh c¸c bµi tËp cßn l¹i SBT §äc tríc bµi míi 4.Rót kinh nghiÖm Soạn ngày / / / Tiết 24+ 25 Thực hành: Xác định suất điện động vµ ®iÖn trë cña Nguån ®iÖn I Môc tiªu KiÕn thøc - áp dụng định luật ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện để xác định suất điện động và điện trở mét pin ®iÖn ho¸ KÜ n¨ng - L¾p r¸p m¹ch ®iÖn - Sử dụng đồng hồ đa số với các chức đo cờng độ dòng điện và hiệu điện - Sö dông thµnh th¹o thÝ nghiÖm - Tiến hành thí nghiệm thật chính xác, để từ đó đa kết chính xác II ChuÈn bÞ Gi¸o viªn - Gi¸o ¸n (42) - thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở pin điện hoá Häc sinh - ChuÈn bÞ bµi - ChuÈn bÞ mÉu b¸o c¸o thÝ nghiÖm III Tổ chức các hoạt động dạy học TiÕt 24 Hoạt động 1: Kiểm tra lí thuyết đề Xuất phơng án thí nghiệm Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Tr¶ lêi c¸c c©u hái cña gi¸o viªn - §äc c©u hái + Viết biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn - C¸c häc sinh kh¸c nhËn xÐt c©u tr¶ lêi ®iÖn cña b¹n, bæ sung + Có thể dựa vào biểu thức định luật Ôm đoạn mạch chứa nguồn điện để tìm suất điện động và điện trở đợc không + dùng đồ thị biểu d phụ thuộc U vào I để xác định - Theo híng dÉn cña gi¸o viªn häc sinh suất điện động và điện trở đợc không lần lợt đề suất hai phơng án thí nghiệm + Dự đoán dạng đồ thị biểu diễn phụ thuộc U vào I - §Ó thùc hiÖn hai ph¬ng ¸n trªn ta cÇn ph¶i thiÕt kÕ mét ph¬ng ¸n thÝ nghiÖm nh thÕ nµo? Hoạt động 2:Tìm hiểu các dụng cụ thí nghiệm Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - §äc SGK môc 1,2 - Cho HS đọc SGK - Th¶o luËn theo tæ thÝ nghiÖm - Nªu c©u hái - Tr¶ lêi c©u hái cña GV - Híng dÉn HS tr¶ lêi - NhËn xÐt - NhËn xÐt Hoạt động 3:Tiến hành thí nghiệm theo phơng án Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Lắp mạch điện theo sơ đồ - Chó ý vÒ sù an toµn thÝ nghiÖm - KiÓm tra m¹ch ®iÖn vµ c¸c thang ®o - Theo dâi Hs đồng hồ - Híng dÉn tõng nhãm - Tiến hành đóng mạch và đo các giá - B¸o c¸o GV híng dÉn trÞ cÇn thiÕt - Ghi chÐp sè liÖu Hoạt động 4:Xử lí kết quả, báo cáo thí nghiệm Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Tính toán, nhận xét… để hoàn thành - Hớng dẫn Hs hoàn thành báo cáo b¸o c¸o - Nép b¸o c¸o Tiết 25 Hoạt động Kiểm tra lí thuyết đề suất phơng án thí nghiệm Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Tr¶ lêi c¸c c©u hái cña gi¸o viªn - §äc c©u hái + Viết biểu thức định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn - C¸c häc sinh kh¸c nhËn xÐt c©u tr¶ lêi ®iÖn cña b¹n, bæ sung + Có thể dựa vào biểu thức định luật Ôm đoạn mạch chứa nguồn điện để tìm suất điện động và điện trở đợc không + Có thể dùng đồ thị biểu diễn phụ thuộc U vào I để - Theo híng dÉn cña gi¸o viªn häc sinh xác định suất điện động và điện trở đợc không lần lợt đề suất hai phơng án thí nghiệm + Dự đoán dạng đồ thị biểu diễn phụ thuộc U vào I - §Ó thùc hiÖn ph¬ng ¸n ta cÇn ph¶i thiÕt kÕ mét ph¬ng ¸n thÝ nghiÖm nh thÕ nµo? Hoạt động Tiến hành thí nghiệm theo phơng án Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Lắp mạch điện theo sơ đồ - Chó ý vÒ sù an toµn thÝ nghiÖm - KiÓm tra m¹ch ®iÖn vµ c¸c thang ®o cña - Theo dâi Hs đồng hồ - Híng dÉn tõng nhãm - B¸o c¸o GV híng dÉn - Tiến hành đóng mạch và đo các giá trị cÇn thiÕt - Ghi chÐp sè liÖu - Hoµn thµnh tn, thu dän thiÕt bÞ Hoạt động 7:Xử lí kết quả, báo cáo thí nghiệm Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -Tính toán, nhận xét… để hoàn thành - Hớng dẫn Hs hoàn thành báo cáo (43) b¸o c¸o - Yªu cÇu häc sinh hoµn thµnh b¸o c¸o trªn phßng thÝ -Nép b¸o c¸o nghiÖm Hoạt động 8: Củng cố Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Cho HS th¶o luËn - Th¶o luËn nhãm Nªu c©u hái vµ yªu c©u Hs tr¶ lêi - NhËn xÐt c©u tr¶ lêi cña b¹n - §¸nh gi¸ kÕt qu¶ giê häc IV Rót kinh nghiÖm Soạn ngày TiÕt 26 / / / KiÓm tra I Môc tiªu - Kh¶o s¸t chÊt lîng häc sinh qua hai ch¬ng ®Çu ,bæ xung kÞp thêi nh÷ng lç hæng kiÕn thøc - RÌn k Ü n¨ng tr×nh bµy cho häc sinh II ChuÈn bÞ - GV: đề kiểm tra và dơa đáp án chấm - HS : «n tËp ch¬ng I, II III Tổ cức hoạt động kiểm tra §Ò kiÓm tra: (44) Soạn ngày / / / TIẾT 27 Bài 17: DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I- Mục tiêu: 1.Kiến thức - Nêu các tính chất điện kim loại.Trình bày phụ thuộc điện trở suất kim loại theo nhiệt độ Kĩ - Hiểu có mặt các êlectron tự kim loại.Vận dụng thuyết êlectron tự kim loại để giải thích cách định tính các tính chất điện kim loại II- Chuẩn bị: 1)Giáo viên: - Vẽ phóng to các hình 17.1,17.2,17.3,17.4 và bảng 17.2 SGK -Dự kiến nội dung ghi bảng Bài 17: DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI 1)Các tính chất điện kim loại: -Sự phụ thuộc điện trở suất kim loại vào nhiệt độ: ρ=ρ0(1+α(t-t0)) đó : ρ0 là điện trở suất t0(0C) α là hệ số nhiệt điện trở(K-1) -Sự phụ thuộc điện trở kim loại vào nhiệt độ: R=R0(1+α(t-t0)) đó : R0 là điện trở t0(0C) 2)Electron tự kim loại: (Sgk) 3)Giải thích tính chất điện kim loại: -Bản chất dòng điện kim loại: ( sgk) -Giải thích các tính chất điện kim loại thuyết electron tự do: (học sinh đọc sgk) 2)Học sinh: - Ôn lại phần nói tính chất điện kim loại SGK Vật lí và định luật Ôm cho đoạn mạch, định luật Jun-Lenxơ III- Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1:Nhắc lại tính chất điện kim loại Hoạt động HS Hoạt động GV Học sinh đọc sgk trả lời câu hỏi gv GV yêu cầu HS nêu lên các tính chất điện kim loại, sau đó GV tổng kết và hệ thống lại HS trả lời:- Điện trở dây tóc bóng đèn tăng hiệu điện tăng.Mặt khác, hiệu điện GV yêu cầu HS vào đồ thị H17.1 để trả lời câu hỏi C1 (45) tăng, độ sáng bóng đèn tăng, chứng tỏ nhiệt độ dây tóc bóng đèn tăng.Từ đó kết luận: điện trở GV lưu ý cho hs : Hệ số α còn phụ thuộc vào nhiệt độ, vào dây tóc bóng đèn tăng nhiệt độ tăng: độ và chế độ gia công vật liệu Rt=R0(1+α (t-t0) ) Trả lời C2: Nên dùng constantan, vì nó có α Yêu cầu hs trả lời C2 nhỏ Hoạt động 2: Giới thiệu có mặt êlectron tự kim loại Hoạt động HS Hoạt động GV HS nhắc lại cấu trúc tinh thể kim loại GV dựa vào H17.2 giới thiệu có mặt và hoạt động các êlectron tự mạng tinh thể kim loại Hoạt động 3: Giải thích tính chất điện kim loại Hoạt động HS Hoạt động GV Hs trả lời: các electron chịu thêm tác dụnh GV đặt vấn đề: đặt vào đầu kim loại hiệu điện điện trường và chuyển động theo tác động thì các êlectron tự chuyển động nào? ấy.Cụ thể là các electron chuỷen động ngược GV kết luận: di chuyển đó êlectron tạo dòng điện chiều điện trường GV nhấn mạnh cho HS chất dòng điện kim loại và giảng giải cho HS hiểu nội dung SGK Hs đọc thêm sgk để lĩnh hội kiến thức tốt Gv hướng dẫn cho hs dùng thuyết electron để giải thích các tính chất điện kim loại GV đặt vấn đề cho HS :trong các êlectron tự di HS đọc SGK rút kết luận cho các tượng chuyển thì có xảy tượng gì với chúng? GV nhấn mạnh thêm: điện trở còn gây các sai HS trả lời C3: các kim loại khác có cấu trúc hỏng tinh thể mạng tinh thể khác và mật độ êlectron tự HS trả lời C3: khác nhau=>tác dụng ngăn cản chuyển động có hướng các êlectron tự kim loại khác Hoạt động Củng cố và dặn dò: Hoạt động HS Hoạt động GV -Suy nghĩ cá nhân -Điện trở suất kim loại tăng theo nhiệt độ nào?: -Ghi nhận nhiệm vụ giao -Hs làm bài tập SGK bài tập SBT -Chuẩn bị bài V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Soạn ngày TIẾT 28 Bài 18: HIỆN TƯỢNG NHIỆT ĐIỆN.HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN / / / (46) I-Mục tiêu: -Phát biểu tượng nhiệt điện là gì và số ứng dụng nó -Hiểu tượng siêu dẫn là gì và số ứng dụng nó II-Chuẩn bị: 1)Giáo viên: -Chuẩn bị thí nghiệm dòng nhiệt điện -Vẽ phóng to Bảng 18.1,các H18.1 và 18.3 SGK -Dự kiến nội dung ghi bảng: Bài 18: HIỆN TƯỢNG NHIỆT ĐIỆN.HIỆN TƯỢNG SIÊU DẪN 1)Hiện tượng nhiệt điện: a)Thí nghiệm: b)Biểu thức suất điện động nhiệt điện: ℮ = αT(T1-T2) αT : hệ số nhiệt điện động(đơn vị là μV/K) c) Ứng dụng cặp nhiệt điện: -Nhiệt kế nhiệt điện -Pin nhiệt điện 2)Hiện tượng siêu dẫn 2)Học sinh: -Ôn lại tính chất điện kim loại III-Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng nhiệt điện và các ứng dụng nó Hoạt động HS Hoạt động GV GV tiến hành thí nghiệm và cho HS quan sát nêu các HS nhận xét: nhận xét -Khi hơ nóng mối hàn A ta thấy có dòng điện -Hơ nóng lâu hơn,số miliampe kế tăng GV không cần giải thích xuất suất điện động nhiệt điện HS trả lời: Nhiệt chuyển hoá thành điện GV hỏi thêm: “ pin nhiệt điện, dạng lượng nào đã chuyển chuyển hoá thành điện năng?” Hs đọc thêm sgk để nắm bài học GV yêu cầu HS hiểu và nắm công thức 18.1 để vận dụng làm bài tập HS khá giỏi có thể đọc thêm đoạn giải thích sơ GV yêu cầu HS nắm các ứng dụng cặp nhiệt điện lược xuất suất điện động nhiệt điện cột bên phải Hoạt động 2: Tìm hiểu tượng siêu dẫn và các ứng dụng Hoạt động HS Hoạt động GV HS nhân xét: Điện trở cột thuỷ ngân giảm đột GV giới thiệu đồ thị khảo sát phụ thuộc vào nhiệt độ ngột nhiệt độ giảm lân cận 4K điện trở cột thuỷ ngân GV kết luận: Hiện tượng là tượng siêu dẫn Yêu cầu HS phát biểu thành lời HS tham khảo bảng giá trị TC (K) số vật liệu bảng 18.2 SGK Hoạt động Củng cố và dặn dò: Hoạt động Hs Hoạt động GV -Suy nghĩ cá nhân trả lời -Mô tả tượng nhiệt điện -Ghi nhận nhiệm vụ gia -Nêu tượng siêu dẫn, và ứng dụng nó -HS đọc thêm phần đọc thêm (47) -Làm lớp câu 1,2 SGK -Về nhà làm thêm bài tập SBT V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Soạn ngày / / / TIẾT 29+30 Bài 19: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT DIỆN PHÂN ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY I-Mục tiêu: -Hiểu tượng điện phân, chất dòng điện chất điện phân, phản ứng phụ tượng điện phân, tượng cực dương tan -Hiểu và vận dụng định luật Fa-ra-đây -Hiểu nguyên tắc mạ điện, đúc điện, tinh chế và điều chế kim loại II-Chuẩn bị: 1)Giáo viên: -Bộ dụng cụ thí nghiệm dòng điện chất điện phân -Dụng cụ thí nghiệm để thiết lập định luật Ôm có tượng cực dương tan -Vẽ phóng to các H19.1,19.2,19.3,19.4 và bảng 19.1 SGK -Dự kiến nội dung ghi bảng: Bài 19: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY 1)Thí nghiệm dòng điện chất điện phân: (48) a)Thí nghiệm: b)Kết quả: c)Kết luận(sgk) 2)Bản chất dòng điện chất điện phân: -Trong dung dịch điện phân có phân li và tái hợp xảy đồng thời -Độ dẫn điện chất điện phân tăng theo nhiệt độ -Dòng điện chất điện phân: sgk 3)Phản ứng phụ chất điện phân: 4)Hiện tượng cực dương tan: a)Thí nghiệm: b)Giải thích: c) Định luật ôm chất điện phân -Khi có tượng cực dương tan, dòng điện chất điện phân tuân theo định luật ôm -Khi không có tượng cực dương tan thì bình điện phan là máy thu điện, dòng điện qua bình thuân theo định luật ôm máy thu 5) Định luật Fa-ra-đây điện phân: a) Định luật I Fa-ra-đây: m = kq đó: k= 1,upload.123doc.net.10-6kg/C b) Định luật II Fa-ra-đây: k = c.A/n đó: 1/c = F ≈ 96 500 C/mol c)Công thức Fa-ra-đây điện phân: A m= It F n đó: I là cường độ dòng điện không đổi chạy qua bình điện phân (tính A) t là thời gian dòng điện chạy qua bình (tính s) m là khối lượng chất giải phóng điện cực (tính gam) 2)Học sinh: -Ôn lại tác dụng hoá học dòng điện và điện li SGK Hoá học III-Tiến trình dạy hoc: Hoạt động 1: Thí nghiệm dòng điện chất điện phân Hoạt động HS Hoạt động GV Hs quan sát GV tiến hành thí nghiệm GV lưu ý hướng dẫn HHS quan sát để rút kết luận các trường hợp bình B có nước cất và sau hoà tan ít muối ăn vào nước cất HS kết luận chung cho các trường hợp muối, axit, bazơ nói chung Hoạt động 2: Bản chất dòng điện chất điện phân Hoạt động HS Hoạt động GV Gv yêu cầu Hs nhắc lại điện li đã học môn hoá Đặt vấn đề: hạt tải điện dung dịch điện phân là Hs trả lời: hạt tải điện dung dịch điện phân hạt nào? là các ion dương và các ion âm Gv giải thích cho Hs hiểu nguyên nhân hai quá trình phân li và tái hợp, số lượng phân tử phân li và tái hợp không nhau, số cặp ion tạo thành giây tăng nhiệt độ tăng => độ dẫn điện tăng theo nhiệt độ Khi chưa có điện trường ngoài và đã có điện trường từ câu trả lời, hs phát biểu chất dòng ngoài, chuyển động các hạt mang điện này nào? điện chất điện phân Hoạt động 3: Tìm hiểu phản ứng phụ chất điện phân: Hoạt động HS Hoạt động GV (49) Hs trả lời: các ion âm nhường e cho điện cực dương; các ion dương nhận e từ điện cực âm Hoạt động 4: Hiện tượng cực dương tan Hoạt động HS HS quan sát và sau đó nêu nhận xét: có điều gì xảy catot Hs vẽ đồ thị và nhận xét : cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân và hiệu điện điện cực tỉ lệ thuận GV đặt vấn đề: các ion di chuyển đến các điện cực thì có xãy tượng gì không? Gợi ý cho Hs có dư và thiếu êlectron các ion và các điện cực Hoạt động GV GV tiến hành thí nghiệm Sau đó GV gợi ý cho Hs giải thích GV tiến hành đo các giá trị cường độ dòng điện I chạy qua bình ứng với các giá trị khác hiệu điện U Yêu cầu Hs vẽ đồ thị.Sau đó nhận xét đồ thị, và rút định luật Ôm trường hợp cực dương tan Gv lưu ý cho HS : Nếu không có tượng cực dương tan thì bình điện phân là máy thu Khi đó dòng điện chạy qua bình điện phân tuân theo định luật Ôm máy thu điện Hỏi: Khi đó điện cung cấp cho bình chuyển hoá thành dạng lượng nào? Trả lời: Một phần nhỏ chuyển thành nhiệt năng, và phần khác chuyển thành hoá Hoạt động 5: Định luật Fa-ra-đây và ứng dụng tượng điện phân Hoạt động HS Hoạt động GV GV trình bày cho HS định luật Fa-ra-đây SGK Gv trình bày sơ lược các ứng dụng, còn học sinh nhà đọc Hs đọc thêm phần chữ nhỏ bên trái sgk thêm Hoạt đ ộng 6.Củng cố và dặn dò: Hoạt động HS Suy nghĩ cá nhân trả lời -Ghi nhận nhiệm vụ giao Hoạt động GV Nêu chất dòng điện chất điện phân -Mô tả tượng cực dương tan -Phát biểu các định luật Fa-ra-đây, viết biểu thức các định luật này -Nêu các ứng dụng tượng điện phân -Làm bài 2,3 sgk -Về nhà làm thêm các bài tập khác sbt V Rút kinh nghiệm, ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………… (50) Soạn ngày / / / TIẾT 31 Bài 20: BÀI TẬP VỀ DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI VÀ CHẤT ĐIỆN PHÂN I-Mục tiêu: -Vận dụng hệ thức ρt = ρ0(1+α (t-t0) ) hay Rt=R0(1+α (t-t0) ) để giải các bài tập phụ thuộc điện trở vào nhiệt độ -Vận dụng các định luật Fa-ra-đây để giải các bài tập tượng điện phân II-Chẩu bị: 1)Giáo viên: -Một số bài tập đơn giản tương tự các bài tập cuối bài 17 và 19 -Dự kiến nội dung ghi bảng Bài 20: BÀI TẬP VỀ DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI VÀ CHẤT ĐIỆN PHÂN Bài 3/trang 90: -Tóm tắt đề: t0 = 500C ,R0 = 74Ω t = 1000C, R = ? -Bài giải : Áp dụng công thức: R = R0(1+α(t-t0)) Thay số: R = 74(1+4,3.10-3(100-74)) Bài 3/trang 100: -Tóm tắt đề: D = 0,05mm = 5.10-5m t = 30phút = 1800s S = 30cm2 = 3.10-3m2 ρ= 8,9.103 kg/m3 A = 58, n=2 -Bài giải: 2)Học sinh: -Ôn bài 17 và 19 và tự làm bài tập tương tự cuối các bài học đó (51) III-Tién trình dạy học: Hoạt động 1: Nhắc lại các công thức liên quan Hoạt động HS HS trả lời: 1)Sự phụ thuộc điện trở vào nhiệt độ Rt=R0(1+α (t-t0) ) Trong đó: R0 : điện trở vật dẫn t00C Rt : điện trở vật dẫn t0C α : Hệ số nhiệt điện trở 2)Công thức Fa-ra-đây điện phân: Hoạt động 2: Giải các bài tập sgk Hoạt động HS HS suy nghĩ cá nhân sau đố th ảo luận nhóm và cử đại diện lên trình bày Hoạt động GV GV yêu cầu HS nhắc lại các hệ thức phụ thuộc điện trở suất vào nhiệt độ, công thức Fa-ra-đây điện phân và rõ ý nghĩa các kí hiệu công thức GV lưu ý HS dơn vị các đại lượng các công thức đó Hoạt động Gv Với bài toán, GV yêu cầu HS trả lời : -Bài toán đề cập tới tượng gì? -Công thức vận dụng? -Tóm tắt đề bài để nắm thông tin, vận dụng các kiện vào công thức nào? -Thay số vào bài toán cần chú ý đơn vị? -Nhận xét kết Bài trang 90, Hs đã giao cho nhà, bây Gv yêu cầu HS giải trên bảng -Bài toán này đề cập tới tượng điện trở thay đổi theo nhiệt độ Hệ số nhiệt điện trở đồng cho bảng 17.1sgk/88 Nhận xét kết quả: Hoạt động Củng cố và dặn dò Hoạt động HS Hoạt động gv Ghi nhận - Ôn lại SGK THCS và Vật lí 10 khái niệm chân không IV.Rút kinh nghiệm, ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………… (52) Soạn ngày / / / TIẾT 32 Bài 21 : DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG I-Mục tiêu: -Hiểu chất và tính chất dòng điện chân không Hiểu đặc tuyến Vôn-Ampe dòng điện chân không -Hiểu chất và ứng dụng tia catôt II-Chuẩn bị: 1)Giáo viên: -Vẽ phóng to các hình 21.0,21.2,21.6 sgk -Đọc SGk vật lí THCS và Vật lí 10 -Sưu tầm đèn hình cũ đẻ làm dụng cụ trực quan -Chuẩn bị dụng cụ khảo sát dòng điện chân không -Dự kiến nội dung ghi bảng: Bài 21 : DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG 1)Dònh điện chân không: a)Thí nghiệm: b)Bản chất dòng điện chân không: sgk 2)Sự phụ thuộc cường độ dòng điện chân không vào hiệu điện thế: -Dòng điện chân không không tuân theo định luật ôm -Khi U đạt đến giá trị Ub thì I =Ibh Nhiệt độ càng cao thì Ibh càng lớn -Diôt chân không dùng để chỉnh lưu dòng xoay chiều 3)Tia catôt: -Tia catôt là dòng các e từ catôt và bay chân không -Các tính chất tia catôt: sgk 4) Ống phóng điện tử: sgk 2)Học sinh: -Ôn lại SGK THCS và Vật lí 10 khái niệm chân không III-Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Tìm hiểu dòng điện chân không Hoạt động HS Hoạt động GV GV giới thiệu cách hiểu môi trường chân không là gì? Nếu có thể thì GV tiến hành thí nghiệm và hướng dẫn HS (53) HS quan sát và trả lời các câu hỏi GV để nắm chất dòng điện diôt chân không - từ đó hs kết luận dòng điện chạy diôt chân không theo chiều từ anôt đến catôt Hs trả lời C1:-Số G Trả lời C2 : - nhiệt độ thường không có e bứt từ catôt.Vì lượng e không đủ thắng lực liên kết quan sát rút kết luận.Nếu không thì GV hướng dẫn thí nghiệm tranh, sau đó đặt câu hỏi để HS theo dõi bước thí nghiệm -Khi catôt bị nung đủ nóng thì xảy tượng gì? -Chuyển động các e tự bứt khỏi catôt anot mắc vào cực dương và catôt mắc vào cực âm nguồn e1? Từ đó cho Hs nắm chấy dòng điện diôt chân không GV có thể gợi ý cho HS trả lời: “nếu tăng suất điện động nguồn e2 thì cường độ dòng điển diot chân không có thay đổi không?Tăng hay giảm?” Lưu ý HS trường hợp mắc anôt và catôt ngược lại thì không có dòng điện Hoạt động 2: Tìm hiểu phụ thuộc cường độ dòng điện chân không vào hiệu điện Hoạt động HS Hoạt động GV (54) Soạn ngày / / / TiÕt 33+ 34 Dßng ®iÖn chÊt khÝ I Môc tiªu - Nắm đợc chất dòng điện chất khí - Nắm đợc phụ thuộc cờng độ dòng diện vào hiệu điện - Nắm đợc các dạng phóng điện không khí áp suất bình thờng và áp suất thấp II ChuÈn bÞ - Gi¸o viªn: dông cô thÝ nghiÖm - Häc sinh: sgk III TiÕn tr×nh gi¶ng d¹y Sù phãng ®iÖn chÊt khÝ a, ThÝ nghiÖm b, KÕt qu¶ - ë ®iÒu kiÖn b×nh thêng kh«ng khÝ kh«ng dÉn ®iÖn - Khi bÞ nung nãng th× kh«ng khÝ dÉn ®iÖn B¶n chÊt cña dßng ®iÖn chÊt khÝ - B×nh thêng chÊt khÝ trung hßa vÒ ®iÖn - Khi cã t¸c nh©n ( nung nãng, bøc x¹…) mét sè ph©n tö, nguyªn tö mÊt ªlectron hoÆc nhËn ªlectron t¹o thµnh c¸c ion d¬ng, ion ©m HiÖn tîng nµy gäi lµ sù ion hãa chÊt khÝ - Bình thờng các êlectron và các ion chuyển động hỗn độn nên cha có dòng điện - Khi có HĐT( có điện trờng) thì các êlectron và ion chuyển động có hớng tạo nên dòng điện * KÕt luËn vÒ b¶n chÊt cña dßng ®iÖn chÊt khÝ Sự phụ thuộc cờng độ dòng điện vào hiệu điện - Dòng điện chất khí tuân theo định luật Ohm - Khi HĐT tăng từ đến Ub thì phóng điện xảy có tác dụng tác nhân ion hóa - Khi U ≥ Ub th× I = Ibh - Khi U > Uc th× I t¨ng rÊt nhanh - Qu¸ tr×nh phãng ®iªn cña chÊt khÝ kÌm theo sù ph¸t s¸ng 4.C¸c d¹ng phãng ®iÖn kh«ng khÝ ë ®iÒu kiÖn thêng a, Tia löa ®iÖn - §Þnh nghÜa: Sgk - §Æc ®iÓm: + Không có hình dạng xác định + Thêng kÌm theo tiÕng næ + Tia löa ®iÖn kh«ng liªn tôc b, SÐt - §îc h×nh thµnh sù phãng ®iÖn gi÷a c¸c ®iÖn tÝch tr¸i dÊu - SÊm lµ sù phãng ®iÖn gi÷a m©y – m©y - Sét là phóng điện mây - đất c, Hå quang ®iÖn - §Þnh nghÜa: lµ qu¸ tr×nh phãng ®iÖn tù lùc x¶y chÊt khÝ ë ¸p suÊt thêng hoÆc ¸p suÊt thÊp gi÷a hai ®iÖn cùc cã H§T kh«ng lín Sù phãng ®iÖn tronh chÊt khÝ ë ¸p suÊt thÊp - Khi ¸p suÊt kho¶ng 0,01- 1mmHg vµ UAK cì vµi tr¨m v«n th× cã sù phãng ®iÖn thµnh miÒn MiÒn gÇn K gäi lµ miÒn tèi ca tèt, miÒn gÇn anèt gäi lµ miÒn s¸ng anèt - Khi áp suất giảm từ 0,01- 0,001mm Hg thì miền tối ca tốt chiếm đầy ống, đó là dòng tia catốt Hoạt động 1:Tìm hiểu phóng điện chất khí và chất dòng điện chất khí Hoạt động GV Hoạt động HS - GV lµm thÝ nghiÖm cho HS - HS quan s¸t GV lµm thÝ nghiÖm - Khi cha nung nãng th× kh«ng khÝ dÉn ®iÖn kh«ng? - HS quan s¸t vµ tr¶ lêi - Khi nung nãng th× kh«ng khÝ dÉn ®iÖn kh«ng? - ë ®iÒu kiÖn b×nh thêng chÊt khÝ nh thÕ nµo? - HS quan s¸t vµ tr¶ lêi (55) - GV th«ng b¸o sù ion hãa chÊt khÝ - HS th¶o luËn vµ tr¶ lêi Bình thờng các êlectron và các ion chuyển động nh thÕ nµo? - HS nghe th«ng b¸o vµ ghi tãm t¾t - HS th¶o luËn vµ tr¶ lêi - Khi cã ®iÖn trêng th× c¸c ªlectron vµ ion chuyÓn động nh nào? - c¸c HS kh¸c nhËn xÐt c©u tr¶ lêi cña b¹n vµ bæ xung thªm - HS th¶o luËn vµ tr¶ lêi - c¸c HS kh¸c nhËn xÐt c©u tr¶ lêi cña b¹n vµ bæ xung thªm Hoạt động 2:Tìm hiểu phụ thuộc cờng độ dòng điện vào hiệu điện Hoạt động GV Hoạt động HS - Quan s¸t h×nh vÏ th¶o luËn vµ tr¶ lêi c©u hái - Quan s¸t h×nh vÏ h·y cho biÕt dßng ®iÖn chÊt khí có tuân theo định luật ôm không? - th¶o luËn vµ tr¶ lêi c©u hái - Khi H§T t¨ng th× I t¨ng nh thÕ nµo? - th¶o luËn vµ tr¶ lêi c©u hái vµ ghi tãm t¾t vµo vë - Khi U ≥ Ub thì I thay đổi nh nào? - Khi U > Uc thì I thay đổi nh nào? TiÕt Hoạt động 3:Tìm hiểu các dạng phóng điện không khí điều kiện thờng Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho HS đọc SGK - HS đọc SGK - thÕ nµo lµ Tia löa ®iÖn? - HS th¶o luËn vµ tr¶ lêi c©u hái - Cho biết đặc điểm Tia lửa điện? - HS th¶o luËn vµ tr¶ lêi c©u hái - Cho biÕt sù h×nh thµnh cu¶ sÐt? - HS th¶o luËn vµ tr¶ lêi c©u hái - Cho biÕt sù h×nh thµnh cu¶ sÊm? - HS th¶o luËn vµ tr¶ lêi c©u hái Hå quang ®iÖn lµ g×? - c¸c HS kh¸c nhËn xÐt c©u tr¶ lêi cña b¹n vµ bæ xung Hoạt động 4:Tìm hiểu phóng điện chất khí áp suất thấp Hoạt động GV Hoạt động HS - GV th«ng b¸o sù phãng ®iÖn cña chÊt khÝ ë ¸p - HS ghe vµ ghi tãm t¾t suÊt thÊp - HS th¶o luËn vµ tr¶ lêi c©u hái - Khi áp suất giảm thì mật độ các hạt mang điện - C¸c HS kh¸c nhËn xÐt c©u tr¶ lêi cña b¹n vµ bæ xung nh thÕ nµo ? thªm - Khi ¸p suÊt gi¶m tõ 0,01- 0,001mm Hg th× c¸c - HS th¶o luËn vµ tr¶ lêi c©u hái hạt mang điện chuyển động nh nào ? - C¸c HS kh¸c nhËn xÐt c©u tr¶ lêi cña b¹n vµ bæ xung thªm Hoạt động 5: Củng cố và dặn dò - B¶n chÊt cña dßng ®iÖn chÊt khÝ - Sù phô thuéc cña I vµo U - ThÕ nµo lµ tia löa ®iÖn - §Æc diÓm cña tia löa ®iÖn - SÐt lµ g×, sÊm lµ g×? - Sù phãng ®iÖn cña kh«ng khÝ ë ¸p suÊt thÊp IV.Rót kinh nghiÖm (56) Soạn ngày TiÕt 35 I Môc tiªu - KiÕn thøc: «n tËp ch¬ng I, II - Kü n¨ng: RÌn luyÖn kü n¨ng gi¶i bµi tËp II ChuÈn bÞ - GV: hÖ thèng bµi tËp - HS: «n tËp ch¬ng I, II III TiÕn tr×nh gi¶ng d¹y 1, KiÓm tra bµi cò: kh«ng 2, Giíi thiÖu bµi míi: Hoạt động GV và HS - BiÓu thøc ®iÖn tÝch cña tô ®iÖn? Häc sinh lªn b¶ng viÕt vµ tÝnh - Biểu thức liên hệ cờng độ điện trờng và hiệu ®iÖn thÕ ? Häc sinh lªn b¶ng viÕt vµ tÝnh - BiÓu thøc n¨ng lîng cña tô ®iÖn ? Häc sinh lªn b¶ng viÕt vµ tÝnh - Khi ng¾t tô ®iÖn khái nguån th× ? Häc sinh th¶o luËn vµ tr¶ lêi - BiÓu thøc ®iÖn dung cña tô ®iÖn ph¼ng ? Häc sinh lªn b¶ng viÕt - Khi d tăng thì C thay đổi nh nào ? Häc sinh th¶o luËn vµ tr¶ lêi - Khi đó HĐT thay đổi nh nào ? Häc sinh th¶o luËn vµ tr¶ lêi - Năng lợng tụ điện thay đổi nh nào? Häc sinh th¶o luËn vµ tr¶ lêi E,r R1 R1 - giáo viên đọc bài cho học sinh ghi - Häc sinh ghi bµi vµ tãm t¾t bµi - BiÓu thøc tÝnh tæng trë cña m¹ch ngoµi ? Häc sinh lªn b¶ng viÕt vµ tÝnh - Biểu thức định luật ôm cho toàn mạch ? Häc sinh lªn b¶ng viÕt vµ tÝnh - BiÓu thøc H§T m¹ch ngoµi ? Häc sinh lªn b¶ng viÕt vµ tÝnh Bµi tËp Néi dung Bµi C = 2000pF , U = 5000V , d = 10cm a, TÝnh Q, W, E ? b, d tăng thì Q, W, E thay đổi nh nào? Lêi gi¶i ¸p dông c«ng thøc Q = CU Thay số vào ta đợc Q = 2.10-9C ¸p dông c«ng thøc: E = U/d Thay số vào ta đợc: E = 50000V/m ¸p dông c«ng thøc: w= QU Thay số vào ta đợc: W = 5.10-6J b, Khi ng¾t tô ®iÖn khái nguån th× Q = h/s ¸p dông c«ng thøc: εS Q C= víi C= kπd U Khi d t¨ng th× C gi¶m nªn U t¨ng( v× Q=hs) U Q Q Ta cã E= = = kπ =hs d Cd εS ¸p dông c«ng thøc: w= QU v× Q= hs mµ U t¨ng nªn W t¨ng Bµi E = 1,5V ; r = 1/3 R1= Ω R2 = Ω I1, I2=? UN=? Lêi gi¶i R R Ta cã R12= R 1+ R Thay sè vµo ta cã R12= 8/3 Ω ¸p dông c«ng thøc: ξ IC = thay số vào ta đợc I = 0,5A R 12+r Ta có UN = I.R thay số vào ta đợc UN = 4/3 V U Ta cã I = = A R1 / / / (57) - BiÓu thøc tÝnh I1 , I2 ? Häc sinh lªn b¶ng viÕt vµ tÝnh Ta cã I2 = U = A R2 Cñng cè vµ dÆn dß - BiÓu thøc tÝnh ®iÖn dung cña tô ®iÖn ? - Biểu thức định luật ôm cho toàn mạch ? - VÒ nhµ «n tËp giê sau kiÓm tra häc kú IV Rót kinh nghiÖm Soạn ngày TiÕt 36 / / / KiÓm tra häc kú I I Môc tiªu - Kh¶o s¸t chÊt lîng häc sinh II ChuÈn bÞ - GV: đề kiểm tra - HS : «n tËp ch¬ng I, II III TiÕn tr×nh gi¶ng d¹y §Ò kiÓm tra: (58) Soạn ngày TiÕt 37+38: Dßng ®iÖn chÊt b¸n dÉn / / / I.Môc tiªu - KiÕn thøc: + Hiểu đợc chất dòng điện chất khí và mô tả đợc phụ thuộc dòng điện vào hiệu điện + Mô tả đợc cách tạo tia lửa điện và nêu đợc nguyên nhân hình thành tia lửa điện + Mô tả đợc cách tạo hồ quang điện, nêu đợc các đặc điểm chính và úng dụng chính hồ quang điện + Mô tả đợc quá trình phóng điện chất khí áp suất thấp và tạo thành tia catôt - Kü n¨ng : RÌn luyÖn kü n¨ng quan s¸t thÝ nghiÖm vµ t logic II.ChuÈn bÞ - GV: dông cô thÝ nghiÖm - HS: «n tËp cña c¸c ph©n tö khÝ 1.TÝnh chÊt ®iÖn cña b¸n dÉn - B¸n dÉn phæ biÕn nhÊt lµ Silic - TÝnh chÊt: + §iÖn trë suÊt cña b¸n dÉn lín h¬n ®iÖn trë suÊt cña kim lo¹i vµ nhá h¬n ®iÖn trë suÊt cña ®iÖn m«i + Điện trở suất bán dẫn giảm mạnh nhiệt độ tăng nhiệt độ thấp bán dẫn dẫn điện kém nhiệt độ thấp bán dẫn dẫn điện tốt + TÝnh chÊt ®iÖn cña b¸n dÉn phô thuéc vµo t¹p chÊt cã b¸n dÉn Sù dÉn ®iÖn cña b¸n dÉn tinh khiÕt - B¸n dÉn tinh khiÕt lµ b¸n dÉn mµ tinh thÓ chØ cã mét nguyªn tè lµ Si - Líp ngoµi cïng cña Si cã 4e, nã liªn kÕt víi nguyªn tö l©n cËn b»ng liªn kÕt céng hãa trÞ, nªn liªn kÕt gi÷a c¸c nguyªn tö Si bÒn v÷ng (59) + nhiệt độ thấp các e liên kết chặt chẽ với nguyên tử nút mạng nên bán dẫn không dẫn điện + nhiệt độ cao các e chuyển động mạnh, số e thoát khỏi liên kết tạo thành e tự Khi e thoát khỏi liên kết để lại lỗ trống mang điện tích dơng + Khi cha có điện trờng các e và lỗ trống chuyển động hỗn độn nên không có dòng điện bán dẫn + Khi có điện trờng các e và lỗ trống chuyển động có hớng tạo nên dòng điện bán dẫn * KÕt luËn: SGK - Sè e b»ng sè lç trèng - Nhiệt độ càng cao thì càng nhiều e và lỗ trống nên bán dẫn dẫn điện càng tốt Sù dÉn ®iÖn cña b¸n dÉn cã t¹p chÊt a, B¸n dÉn lo¹i n - Khi pha thêm phốt vào Silic ta đợc bán dẫn loại n - Trong b¸n dÉn lo¹i n h¹t mang ®iÖn c¬ b¶n lµ e, h¹t mang ®iÖn kh«ng c¬ b¶n lµ c¸c lç trèng b, B¸n dÉn lo¹i p - Khi pha thêm nguyên tố Bo vào Si ta đợc bán dẫn loại p - H¹t mang ®iÖn c¬ b¶n lµ lç trèng, h¹t mang ®iÖn c¬ b¶n lµ c¸c e Líp chuyÓn tiÕp p – n a, Sù h×nh thµnh líp chuyÓn tiÕp p – n - Khi ghÐp b¸n dÉn lo¹i p vµ n víi th× cã sù khuÕch t¸n cña c¸c h¹t mang ®iÖn - Bên bán dẫn n mang điện dơng, bên bán dẫn p mang điện âm hình thành cờng độn điện trờng tiếp xúc hai lo¹i b¸n dÉn b, Dßng ®iÖn qua líp tiÕp xóc - Khi nèi p víi cùc d¬ng, n nèi víi cùc ©m th× cã dßng ®iÖn thuËn lín híng tõ p sang n - Khi nèi p víi cùc ©m, nèi n víi cùc d¬ng th× cã dßng ®iÖn ngîc nhá híng tõ n sang p - KÕt luËn : SGK c, Đờng đặc trng vôn - Ampe III TiÕn tr×nh gi¶ng d¹y Họat động1: Tìm hiểu tính chất điện bán dẫn Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho học sinh đọc SGK - HS đọc SGK - ChÊt b¸n dÉn phæ biÕn nhÊt lµ chÊt nµo ? - Sù dÉn ®iÖn cña b¸n dÉn phô thuéc nh thÕ nµo vµo - HS tr¶ lêi vµ ghi tãm t¾t nhiệt độ ? - HS tr¶ lêi vµ ghi tãm t¾t - Sù dÉn ®iÖn cña b¸n dÉn phô thuéc vµo g× ? - HS tr¶ lêi vµ ghi tãm t¾t Họat động 2: Tìm hiểu dẫn điện bán dẫn tinh khiết Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho học sinh đọc SGK - HS đọc SGK - ThÕ nµo lµ b¸n dÉn tinh khiÕt ? - HS tr¶ lêi vµ ghi tãm t¾t - Cho biÕt mèi liªn kÕt gi÷a c¸c nguyªn tö Si ? - nhiệt độ thấp các e chuyển động nh nào ? - HS tr¶ lêi vµ ghi tãm t¾t - nhiệt độ thấp bán dẫn dẫn điện nh nào ? - HS th¶o luËn vµ tr¶ lêi - nhiệt độ cao các e chuyển động nh nào ? - Khi cha cã ®iÖn trêng c¸c e vµ lç trèng chuyÓn - HS nhËn xÐt c©u tr¶ lêi vµ bæ sung động nh nào ? - Khi có điện trờng các e và lỗ trống chuyển động - HS thảo luận và trả lời nh thÕ nµo ? - HS nhËn xÐt c©u tr¶ lêi vµ bæ sung - Dßng ®iÖn lµ g× ? - HS th¶o luËn vµ tr¶ lêi - B¶n chÊt cña dßng ®iÖn chÊt b¸n dÉn lµ g× ? - So s¸nh sè e vµ lç trèng b¸n dÉn tinh khiÕt ? - HS nhËn xÐt c©u tr¶ lêi vµ bæ sung TiÕt Hoạt động 1: Tìm hiểu dẫn điện bán dẫn có tạp chất Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho học sinh đọc SGK - HS đọc SGK  ThÕ nµo lµ b¸n dÉn lo¹i n ?  H¹t mang ®iÖn c¬ b¶n b¸n dÉn lo¹i n lµ - HS tr¶ lêi vµ ghi tãm t¾t - HS th¶o luËn vµ tr¶ lêi g× ?  ThÕ nµo lµ b¸n dÉn lo¹i p ?  H¹t mang ®iÖn c¬ b¶n b¸n dÉn lo¹i p lµ - HS nhËn xÐt c©u tr¶ lêi vµ bæ sung - HS th¶o luËn vµ tr¶ lêi g× ? - HS nhËn xÐt c©u tr¶ lêi vµ bæ sung Hoạt động 2: Tìm hiểu lớp chuyển tiếp p – n Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho học sinh đọc SGK - HS đọc SGK  Khi ghÐp b¸n dÉn lo¹i p vµ n víi th× c¸c (60)       hạt mang điện chuyển động nh nào ? So sánh chuyển động các mang điện c¬ b¶n cña b¸n dÉn lo¹i n vµ p ? Bªn b¸n dÉn n mang ®iÖn g× ? (chó ý : chç tiÕp gi¸p) Bªn b¸n dÉn p mang ®iÖn g× ? Gi÷a chç tiÕp xóc h×nh thµnh nªn g× ? chiÒu nh thÕ nµo ? Khi nèi p víi cùc d¬ng, n nèi víi cùc ©m th× dßng ®iÖn cã chiÒu nh thÕ nµo ? NhËn xÐt vÒ chiÒu dßng ®iÖn ? - HS th¶o luËn vµ tr¶ lêi - HS nhËn xÐt c©u tr¶ lêi vµ bæ sung - HS th¶o luËn vµ tr¶ lêi - HS nhËn xÐt c©u tr¶ lêi vµ bæ sung - HS th¶o luËn vµ tr¶ lêi - HS nhËn xÐt c©u tr¶ lêi vµ bæ sung - HS th¶o luËn vµ tr¶ lêi - HS nhËn xÐt c©u tr¶ lêi vµ bæ sung Hoạt động 3:Củng cố và dặn dò - TÝnh chÊt ®iÖn cña b¸n dÉn - Sù dÉn ®iÖn cña b¸n dÉn tinh khiÕt - Sù dÉn ®iÖn cña b¸n dÉn cã t¹p chÊt - §Æc ®iÓm cña líp chuyÓn tiÕp p – n IV Rót kinh nghiÖm Soạn ngày / / / TIẾT 39+40 Bài 24: LINH KIỆN BÁN DẪN I-Mục tiêu: 1.Kiến thức -Trình bày cấu tạo và hoạt động các linh kiện bán dẫn có lớp chuyển tiếp p-n thường gặp diôt chỉnh lưu, diôt phát quang, photodiot, tranzito -Trình bày cách mắc mạch khuếch đại dùng trazito hai lớp chuyển tiếp p-n và họ đặc tuyến vôn-ampe tranzito Kĩ -Biết vận dụng các hiểu biết tính chất bán dẫn và lớp chuyển tiếp p-n để giải thích các hoạt động các linh kiện bán dẫn II - Chuẩn bị: 1)Giáo viên: -Chuẩn bị số hình vẽ cấu tạo diôt, tranzito và mạch điện có mắc các limh kiện đó -Có số linh kiện thật ảnh chụp các linh kiện bán dẫn nhưnhiệt điện trở quang điện trở, diôt chỉnh lưu, điôt phát quang, hiển thị dùng điôt phát quang, tranzito các loại, vi mạch…để cho hs xem và tập nhận biết -Lắp thí nghiệm minh hoạ tính chỉnh lưu điôt bán dẫn -Dự kiến nội dung ghi bản: Bài 24: LINH KIỆN BÁN DẪN 1) Điôt: a) Điôt chỉnh lưu: -Ở chu kì đầu, điện bán dẫn loại p cao điện bán dẫn loại n, dòng điện chạy qua theo chiều mũi tên -Ở chu kì sau, điôt mắc theo chiều ngược dòng điện, dòng điện chạy mạch là nhỏ, có thể bỏ qua b)Phôtôđiôt: -Nhờ ánh sáng thích hợp, lớp chuyển tiếp p-n tạo thêm nhiều cặp e-lổ trống khiến dòng điện ngược tăng lên nhiều -Phôtôđiôt biến đổi ánh sáng thành tín hiệu điện, dùng thông tin quang học, tự động hoá (61) c)Pin mặt trời: d)diot phát quang: e)Pin nhiệt điện bán dẫn: 2)Tranzitor: a)Cấu tạo b)Hoạt động: -Nguồn E1 Lmà cho lớp chuyển tiếp E_B phân cực thuận.Nguồn E2 >>E1,làm cho lớp chuyển tiếp B_C phân cực ngược 2)Học sinh: -Đọc kỹ bài 23, Để hiểu đựoc chất dòng điện bán dẫn,bán dẫn tinh khiết,bán dẫn loại Pvà loại n và tính chất lớp chuyển tiếp p-n III)Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu điôt Hoạt động HS Hoạt động GV GV cho hs hiểu rõ: các điôt nói bài có cấu tạo từ lớp chuyển tiếp p-n.Tuỳ mục đích sử dụng mà người ta chế tạo các điôt có cấu tạo và tính chất khác - Điôt chỉnh lưu dòng xoay chiều thành dòng Cho hs tìm hiểu mục đích sử dụng điôt chỉnh lưu chiều thì cần có dòng ngược càng nhỏ càng tốt GV trình bày tác dụng chỉnh lưu điôt cần nêu -Nếu điôt cần cho dòng thuận lớn qua thì phải nguyên tắc chỉnh lưu và minh hoạ mạch chỉnh lưu nũa có kích thước lớn vì diện tích tiếp xúc phải lớn chu kì và làm cho hs thấy rõ vai trò điôt Hoạt động 2: Tìm hiểu tranzito Hoạt động HS Hoạt động GV GV nhấn mạnh khu vực bán dẫn cực B có chiều dày nhỏ và nồng độ hạt tải thấp.Cần làm rõ tác dụng khuyếch đại tranzito qua việc xét dòng điện các khu vực bán dẫn khác tranzito GV cần làm cho hs thấy rõ vai trò các nguồn điện mắc vào mạch và cách mắc các nguồn điện đó Hs trả lời C2 Hỏi: Vì tranzito có tác dụng khuếch đại Hoạt động Củng cố và dặn dò:: Hoạt động HS Hoạt động GV - Cá nhân suy nghĩ trả lờ câu hỏi giáo viên -Mô tả nguyên tắc và công dụng điôt bán dẫn và tranzito -Vẽ sơ đồ mạch chỉnh lưu dòng điện dùng điôt và giải thích tác dụng chỉnh lưu mạch - Ghi nhớ nhiệm vụ giao -chuẩn bị ôn tập chương V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Soạn ngày TiÕt 41 Bµi tËp I Môc tiªu - KiÕn thøc: + Hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động điụt bỏn dẫn và tranzito - Kü n¨ng : + Vận dụng các công thức để giải bài tập và giải thích các tợng II ChuÈn bÞ - GV : hÖ thèng bµi tËp / / / (62) - HS: bµi tËp vÒ nhµ III TiÕn tr×nh gi¶ng d¹y a KiÓm tra bµi cò: kh«ng b Giíi thiÖu bµi míi Hoạt động GV và HS - GV đọc bài cho HS ghi - HS ghi bµi tËp - Cho biÕt sù h×nh thµnh líp tiÕp xóc p– n? - HS th¶o luËn vµ tr¶ lêi - HS kh¸c nhËn xÐt vµ bæ sung - Biểu thức liên hệ cờng độ điện trờng vµ hiÖu ®iÖn thÕ ? - GV đọc bài cho HS ghi - HS ghi bµi tËp - BiÓu thøc tÝnh ®iÖn lîng ? - HS th¶o luËn vµ tr¶ lêi - HS kh¸c nhËn xÐt vµ bæ sung - Biểu thức định nghĩa cờng độ dòng điện ? - HS th¶o luËn vµ tr¶ lêi - Biểu thức định luật Ôm ? HS tr¶ lêi BiÓu thøc tÝnh ®iÖn trë ? HS th¶o luËn vµ tr¶ lêi Giải thích các đại lợng có mặt biểu thøc ? HS tr¶ lêi GV yªu cÇu HS lªn b¶ng t×m biÓu thøc tÝnh ®iÖn trë suÊt HS lªn b¶ng t×m So sánh mật độ e và mật độ lỗ bán dÉn tinh khiÕt? HS tr¶ lêi T×m biÓu thøc tÝnh ®iÖn trë suÊt ? HS lªn b¶ng tÝnh - Néi dung Bµi Mét ®i èt b¸n dÉn cã líp tiÕp xóc p – n dµy 10 – 4cm Khi kh«ng cã ®iÖn trêng ngoµi gi÷a hai mÆt tiÕp xóc ngời ta đo đợc hiệu điện là 0,4 V a, Gi¶i thÝch hiÖn tîng? b TÝnh E ? Lêi gi¶i a, Do chuyển động nhiệt các hạt mang điện khuếch tán tõ n sang p vµ ngîc l¹i h×nh thµnh líp tiÕp xóc p – n với cờng độ điện trờng hớng từ n sang p U E d b, ¸p dông c«ng thøc Thay số vào ta đợc : E = 4.10 – V/m Bµi 28.1/301 SGT  , Trong bán dẫn tinh khiết, độ linh động n p e tự và lỗ trống đợc xác định v n  n E ;v p  p E H·y thiÕt lËp biÓu thøc cña ®iÖn trë suÊt b¸n dÉn theo n ,  p ? Lêi gi¶i Trong thêi gian t ®iÖn lîng chuyÓn qua tiÕt diÖn S lµ: q  n p v p  nn v n S e.t Trong đó n là mật độ e q I n v  n v S e t suy I  p p n n Mµ U U I   R R I Theo định luật Ôm ta có: l l U R     S S I Mµ U l  n p v p  nn v n e       l U  S n p v p  nn v n S e      U   v p  v n n.e.l Hay ( vì bán dẫn tinh khiết thì mật độ e mật độ lỗ trèng) U U v n  n E  n v p  p E  p l ; l vào ta đợc Thay   p   n  n.e IV.Cñng cè vµ dÆn dß - Gi¶i thÝch sù h×nh thµnh líp tiÕp xóc p – n - Biểu thức liên hệ cờng độ điện trờng với hiệu điện V Rút kinh nghiệm (63) ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Soạn ngày / / / TiÕt 42 + 43 Thùc hµnh: khảo sát đặc tính chỉnh lu điôt bán dẫn và đặc tính khuếch đại trandito I Môc tiªu - KiÕn thøc: + Bằng thực nghiệm thấy rõ đợc đặc tính chỉnh lu dòng điện xoay chiều Điôt bán dẫn và đặc tính khuếch đại Trandito - Kü n¨ng: RÌn luyÖn kü n¨ng thùc hµnh vµ xö lý kÕt qu¶ thùc hµnh II ChuÈn bÞ - GV: dông cô thùc hµnh - HS : đọc trớc bài 1, Mục đích - Bằng thí nghiệm thấy đợc đặc tính chỉnh lu dòng điện Điôt bán dẫn và Trandito - Vận dụng lý thuyết để giải thích kết 2, C¬ së lý thuyÕt -Dßng ®iÖn chÊt b¸n dÉn - §Æc tÝnh dÉn ®iÖn cña §i«t - §Æc tÝnh dÉn ®iÖn cña Trandito 3, Ph¬ng ¸n thÝ nghiÖm a, Khảo sát đặc tính chỉnh lu Điôt bán dẫn - Dông cô thÝ nghiÖm: §i«t, pin 3V, biÕn trë 50  , v«n kÕ, ®iÖn kÕ, khãa K - TiÕn tr×nh: + Lắp sơ đồ theo hình 25.2 + Dịch chuyển chạy biến trở để hiệu điện thay đổi Quan sát số điện kế G + Ghi lại các số cờng độ dòng điện và hiệu điện vào bảng số liệu + §¶o cùc cña pin vµ lµm l¹i thÝ nghiÖm nh trªn + Ghi cÆp gi¸ trÞ cña U, I vµo b¶ng + Vẽ đồ thị U, I giấy b, Khảo sát đặc tính khuếch đại Trandito - Dụng cụ thí nghiệm : Trandito, dao động ký điện tử… - TiÕn tr×nh thÝ nghiÖm + Mắc mạch theo sơ đồ hình 25.7 + Điều chỉnh, quan sát đèn đóng K1 và ngắt K2 + Ghi l¹i kÕt qu¶ vµo b¶ng + Điều chỉnh, quan sát đèn ngắt K1 và đóng K2 + Ghi l¹i kÕt qu¶ vµo b¶ng 4, B¸o c¸o thÝ nghiÖm a, Mục đích b, C¬ së lý thuyÕt c, TiÕn tr×nh thÝ nghiÖm d, Kết thí nghiệm: bảng số liệu, đồ thị e, NhËn xÐt kÕt qña thÝ nghiÖm III TiÕn tr×nh gi¶ng d¹y KiÓm tra bµi cò: kh«ng Giíi thiÖu bµi míi Hoạt động GV Hoạt động HS - GV cho HS đọc SGK - HS đọc SGK  Mục đích thí nghịêm là gì ? - HS th¶o luËn vµ tr¶ lêi  Cho biÕt b¶n chÊt cña dßng ®iÖn chÊt b¸n dÉn ? - HS kh¸c nhËn xÐt vµ bæ sung  Cho biÕt chiÒu cña dßng ®iÖn qua chç tiÕp xóc p– - HS th¶o luËn vµ tr¶ lêi n? - HS kh¸c nhËn xÐt vµ bæ sung vµ ghi tãm t¾t  Cho biÕt cÊu t¹o cña Trandito ? vµo vë  Cho biết nguyên tắc hoạt động Trandito ?  Cho biết dạng ccủa đờng đặc trng vôn – ampe ? - HS th¶o luËn vµ tr¶ lêi (64) - GV hớng dẫn HS lắp sơ đồ thí nghiệm - GV quan sát HS làm thí nghiệm và giúp đỡ (nếu cần) - GV hớng dẫn HS đọc kết thí nghiệm - GV hớng dẫn HS lắp sơ đồ thí nghiệm - GV quan sát HS làm thí nghiệm và giúp đỡ (nếu cần) - GV hớng dẫn HS đọc kết thí nghiệm - GV híng dÉn HS xö lý c¸c sè liÖu - HS kh¸c nhËn xÐt vµ bæ sung vµ ghi tãm t¾t vµo vë - HS l¾p theo híng dÉn cña GV - HS tiÕn hµnh lµm thÝ nghiÖm - HS nghe vµ lµm theo híng dÉn - HS l¾p theo híng dÉn cña GV - HS tiÕn hµnh lµm thÝ nghiÖm - HS nghe vµ lµm theo híng dÉn IV, Cñng cè, dÆn dß - Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động Điôt và Trandito - Đờng đặc tuyến Vôn – Ampe V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… Soạn ngày / / / Tiết: 44 Chương VII TỪ TRƯỜNG Bài: 26: TỪ TRƯỜNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu khái niệm tương tác từ, từ trường, tính chất từ trường - Trình bày khái niệm cảm ứng từ (phương và chiều), đường sức từ, từ phổ, tính chất đường sức từ - Trả lời câu hỏi từ trường là gì và nêu ví dụ từ trường Kĩ năng: - Vẽ các đường sức từ biểu diễn từ trường nam châm thẳng, nam châm hình chữ U - Rèn luyện kĩ quan sát, nhận xét và tiến hành thí nghiệm II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Thanh nam châm, nam châm hình chữ U, kim nam châm (hay la bàn), đoạn dây dẫn, pin hay ắc quy Một thí nghiệm tương tác hai dòng điện (hay đoạn video clip thí nghiệm tương tác hai dòng điện), tờ bìa hay kính, mạt sắt Dự kiến nội dung ghi bảng (HS tự ghi chép theo GV) Bài 26: TỪ TRƯỜNG Tương tác từ a Cực nam châm - Nam châm thường gặp có cực: cực Bắc (N), cực Nam (S) - Thực tế có nam châm có số cực lớn hai không có nam châm nào có số cực là số lẻ b Thí nghiệm tương tác từ - Thí nghiệm hình 26.1 Tương tác nam châm với nam châm: Các nam châm tương tác với nhau, các cực cùng tên thì đẩy nhau, các cực khác tên thì hút - Thí nghiệm Ơ-xtét (hình 26.2): tương tác nam châm và dòng điện Cho dòng điện chạy qua dây dẫn gần kim nam châm, nam châm bị lệch  dòng điện và nam châm có mối liên hệ chặt chẽ, dòng điện có vai trò nam châm (65) - Thí nghiệm hình 26.3: tương tác hai dòng điện Cho I1 chạy qua dây AB; I2 chạy qua dây CD +/ I1 = I2 = 0: không có tương tác +/ I ↑↑ I : AB và CD hút +/ I ↑↓ I : AB và CD đẩy Nhận xét: Tương tác nam châm với nam châm, dòng điện với nam châm và dòng điện với dòng điện gọi là tương tác từ.Lực tương tác các trường hợp đó gọi là lực từ Từ trường a Khái niệm từ trường Xung quanh nam châm hay xung quanh dòng điện có từ trường b Điện tích chuyển động và từ trường Xung quanh điện tích chuyển động có từ trường c Tính chất từ trường Tính chất từ trường là nó gây lực từ tác dụng lên nam châm hay dòng điện đặt nó d Cảm ứng từ - Cảm ứng từ là đại lượng vectơ kí hiệu ⃗ B đặc trưng cho từ trường mặt gây lực từ - Phương nam châm thử nằm cân điểm từ trường là phương vectơ cảm ứng từ ⃗ B từ trường điểm đó - Ta quy ước chiều từ cực Nam sang cực Bắc nam châm thử là chiều ⃗ B - Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện điểm nào lớn thì cảm ứng từ điểm đó lớn Đường sức từ a Định nghĩa Đường sức từ là đường vẽ cho hướng tiếp tuyến bất kì điểm nào trên đường trùng với hướng vectơ cảm ứng từ điểm đó b.Các tính chất đường sức từ -Tại điểm từ trường, có thể vẽ đường sức từ qua và mà thôi - Các đường sức từ là đường cong kín Trong trường hợp nam châm, ngoài nam châm các đường sức từ cực Bắc, vào cực Nam nam châm - Các đường sức từ không cắt - Nơi nào các đường cảm ứng từ lớn thì các đường sức từ đó vẽ mau (dày hơn), nơi nào cảm ứng từ nhỏ thì các đường sức từ đó vẽ thưa c Từ phổ - Rắc mạt sắt lên bìa - Đặt bìa lên nam châm và gõ nhẹ  Các mạt sắt xếp thành đường cong xác định  Các "đường mạt sắt" cho ta hình ảnh các đường cảm ứng từ, đó là từ phổ nam châm Từ trường - Một từ trường mà cảm ứng từ điểm gọi là từ trường - Ở khoảng cực nam châm hình móng ngựa, từ trường là đều, các đường cảm ứng từ song song và cách Học sinh: Ôn lại phần từ trường đã học THCS III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Đặt vấn đề và vào bài mới(3 phút) Hoạt động HS Hoạt động GV GV: Giới thiệu bài mới: Ta đã biết xung quanh hạt mang điện có điện trường và thông qua điện trường này nó tương tác điện với hạt mang điện khác Vậy nam châm tương tác với thì liệu chúng có tương tác thông qua trường nào đó hay không? - Ghi tiêu đề lên bảng: - Ghi tiêu đề vào Bài 26: Từ trường (66) Hoạt động 2: Tìm hiểu tương tác từ Hoạt động HS HS quan sát thí nghiệm, thảo luận và rút nhận xét theo yêu cầu GV TN hình 26.1: Hai cực cùng tên hai nam châm gần thì đẩy nhau, hai cực khác tên gần thì chúng hút  tương tác từ hai nam châm TN hình 26.2: Dòng điện tác dụng lực lên nam châm  dòng điện đóng vai trò nam châm TN hình 26.3: Hai dòng điện tương tác với nhau: dòng điện cùng chiều thì hút nhau, ngược chiều thì đẩy HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi GV Các tương tác trên có cùng chất, đó là tương tác từ, lực tương tác các trường hợp trên là lực từ Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm từ trường Hoạt động HS HS suy luận và trả lời rằng: - Xung quanh vật gây gây lực từ thì có từ trường Hoạt động GV GV: Lần lượt tiến hành TN nam châm với nam châm, nam châm với dòng điện và giưa dòng điện với dòng điện Yêu cầu HS quan sát, thảo luận (2HS) và nhận xét tượng? GV: Đặt câu hỏi: Các em có nhận xét gì chất các tương tác ba thí nghiệm trên? (GV gợi ý để HS thấy các tương tác có cùng chất, đó là tương tác từ, lực tác dụng là lực từ) - Gọi HS trả lời câu hỏi Hoạt động GV - GV đưa câu hỏi gợi ý để giúp học sinh suy luận: + Một vật gây lực hấp dẫn thì xung quanh vật đó có trường hấp dẫn, vật gây lực điện thì xung quanh vật đó có điện trường Theo các em xung quanh vật gây lực từ thì sao? - GV nhận xét suy luận HS, khẳng định suy luận đúng - HS đưa kết luận: Từ trường tồn xung quanh - GV lưu ý cho HS nam châm và dòng điện nam châm và xung quanh dòng điện gây lực từ, cho HS đưa kết luận tồn từ trường xung quanh nam châm và dòng điện - GV nêu câu hỏi: Hãy phát biểu định nghĩa dòng điện? - Gọi HS trả lời - HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV - GV gợi ý, dẫn dắt vấn đề cho HS: dòng điện là dòng Là dòng chuyển dời có hướng các hạt mang điện chuyển dời có hướng các hạt mang điện Dòng điện gây từ trường Ta có thể đưa kết luận gì từ - HS suy luận dẫn dắt GV và đưa kết trường dòng điện? luận Từ trường dòng điện thực chất là từ trường các điện tích chuyển động tạo thành dòng điện đó - GV nêu câu hỏi: Tính chất từ trường là gì? Vậy: Xung quanh điện tích chuyển động có từ Gọi HS trả lời câu hỏi trường - GV thông báo cho HS biết: xét từ trường, người ta -HS trả lời câu hỏi GV: Gây lực từ tác dụng dùng đại lượng đặc trưng cho từ trường lên nam châm hay dòng điện đạt nó mặt tác dụng lực từ, đó là cảm ứng từ - Theo dõi bài giảng GV - GV tiến hành thí nghiệm kim nam châm nằm cân - HS quan sát, nhận xét: kim nam châm thử nằm cân từ trường, Yêu cầu HS quan sát, nhận xét các điểm khác từ trường thì nói - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK nêu định nghĩa chung nó định hướng khác phương và chiều cảm ứng từ - HS nghiên cứu SGK, nêu định nghĩa phương và GV thông báo định tính độ lớn cảm ứng từ chiều và lưu ý độ lớn cảm ứng từ - Yêu cầu HS vận dụng bài học trả lời muc C2 - HS vận dụng định nghĩa phương và chiều SGK cảm ứng từ trả lời C2 Hoạt động 4: Tìm hiểu đường sức từ Hoạt động HS Hoạt động GV - HS nghiên cứu SGK phát biểu định nghĩa đường - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK phát biểu định nghĩa (67) sức từ theo yêu cầu GV đường sức từ - GV lưu ý cho HS là nam châm thử, ta quy ước lấy chiều từ cực nam sang cực bắc là chiều đường cảm ứng từ - HS nghiên cứu SGK nêu các tính chất đường - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK nêu các tính chất cảm ứng từ đường cảm ứng từ - GV: Làm thí nghiệm : HS quan sát thí nghiệm và rút nhận xét: - Rắc mạt sắt lên bìa  Các mạt sắt xếp thành đường cong xác - Đặt bìa lên nam châm và gõ nhẹ định Yêu cầu HS quan sát và nhận xét hình dạng các đường mạt sát GV: thông báo đó chính là hình ảnh từ phổ nam châm, - GV yêu cầu HS thảo luận trả lời C3 - GV bổ sung, làm rõ để HS phân biệt từ phổ và - HS thảo luận, trả lời C3 các đường cảm ứng từ Hoạt động 5: Tìm hiểu từ trường Hoạt động HS Hoạt động GV - HS tham khảo SGK nêu định nghĩa từ trường - GV cho HS tham khảo SGK nêu định nghĩa từ trường - HS quan sát, suy luận đưa kết luận: đường sức từ trường là các đường thẳng song song và - GV cho HS quan sát lại hình ảnh từ phổ nam cách nhau, từ trường khoảng hai cực châm hình chữ U để HS thấy các đường mạt sắc là nam châm hình chữ U là từ trường các đường gần song song và cách nhau, yêu cầu HS kết hợp với tính chất đường sức từ để đưa kết luận đường sức từ từ trường Hoạt động 6: Vận dụng, tổng kết bài học Hoạt động HS Hoạt động GV - Trả lời các câu hỏi SGK Yêu cầu HS trả lời câu hỏi, làm các bài tập SGK - Ghi bài tập nhà vào - Cho bài tập nhà IV RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… Soạn ngày / / / Tiết: 45 PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÒNG ĐIỆN I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày phương lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện - Phát biểu quy tắc bàn tay trái và vận dụng quy tắc đó 2.Kĩ - Xác định vectơ lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt từ trường II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên; - Dụng cụ thí nghiệm hình 27.1 SGK - Dự kiến nội dung ghi bảng (HS tự ghi chép theo GV) Bài 27: PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC TỪ TÁC DỤNG LÊN DÒNG ĐIỆN (68) Lực từ tác dụng lên dòng điện Thí nghiệm: hình 27.1 SGK Phương lực từ tác dụng lên dòng điện - Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dòng điện và cảm ứng từ điểm khảo sát Chiều lực từ tác dụng lên dòng điện Quy tắc bàn tay trái Đặt bàn tay trái cho các đường sức từ đâm xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến các ngón tay trùng với chiều dòng điện, thì ngón cái choãi 900 chiều lực từ tác dụng lên dòng điện Học sinh: Ôn lại quy tắc bàn tay trái đã học lớp III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Tìm hiểu phương và chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện Hoạt động HS Hoạt động GV - GV: Bố trí thí nghiệm hình 27.1 Nói cho HS mục đích thí nghiệm là rút kết luận phương và chiều lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện đặt từ trường - GV: tiến hành thí nghiệm SGK, yêu cầu HS quan sát và nhận xét - Quan sát thí nghiệm, rút nhận xét Khi cho dòng điện chạy qua khung  khung không bị lêch khỏi mặt phẳng thẳng đứng, bị kéo xuống - GV nêu câu hỏi: HS trả lời câu hỏi GV: lực từ tác dụng lên + Tại khung lại bị kéo xuống? cạnh AB khung + Qua tư khung dây thí nghiệm, ta có thể - HS đưa kết luận phương lực từ tác dụng lên kết luận gì phương lực từ tác dụng lên đoạn đoạn dòng điện: phương thẳng đứng,là phương vuông dòng điện AB? góc với AB và với đường sức từ * Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện có phương GV nhận xét câu trả lời HS sau đó kết luận vuông góc với mặt phẳng chứa đoạn dòng điện và SGK cảm ứng từ điểm khảo sát - HS trả lời theo yêu cầu GV - Gọi HS trả lời C1 Hoạt động 2: Tìm hiểu chiều lực từ tác dụng lên dòng điện Hoạt động HS Hoạt động GV - HS phát biểu quy tắc theo ý hiểu - Gợi ý cho HS chiều lực từ, chiều dòng điện, chiều cảm ứng từ hay chiều đường sức từ, - HS ghi nhớ sử dụng phép thử với bàn tay trái, yêu cầu HS phát biểu * Quy tắc bàn tay trái: đặt bàn tay trái duỗi thẳng để quy tắc xác định chiều lực từ - Quy tắc bàn tay trái cho các đường cảm ứng từ xuyên vào lòng bàn tay - Nhận xét câu trả lời HS và chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều dòng - Đưa hình ảnh quy tác bàn tay trái và nêu quy tắc bàn điện Khi đó ngón tay cái choãi 900 chiều tay trái (SGK) lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố và giao nhiệm vụ nhà Hoạt động HS Hoạt động GV - HS phát biểu lại theo yêu cầu GV - Gọi HS phát biểu lại quy tắc bàn tay trái - Trả lời câu hỏi SGK - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi SGK - ghi bài tập nh - Giao bài tập nhà IV RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… (69) ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ………………………………………………… Soạn ngày / / / Tiết:46 BÀI 28: CẢM ỨNG TỪ- ĐỊNH LUẬT AM-PE MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biểu định nghĩa và nêu ý nghĩa cảm ứng từ - Viết công thức định luật Am-pe lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện Kĩ - Vận dụng định luật Am-pe II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - Bộ thí nghiệm nghiên cứu lực từ tác dụng lên dòng điện - Phiếu học tập (3 loại phiếu ghi kết thí nghiệm phụ thuộc F vào I, l, α) Dự kiến nội dung ghi bảng (HS tự ghi theo GV) Bài 28: CẢM ỨNG TỪ- ĐỊNH LUẬT AM-PE Cảm ứng từ a.Khảo sát độ lớn lực từ Ghi theo các phiếu học tập1,2,3 Kết luận: FI.l.sinα b Cảm ứng từ Ứng với từ trường thì tỉ số F/ I l.sinα là số, với các từ trường khác thì số đó là khác Hằng số này càng lớn thì lực từ càng lớn F/ I l.sinα đặc trưng cho từ trường phương diện tác dụng lực và gọi là cảm ứng từ, kí hiệu là ⃗ B và | ⃗ B |= F/ I l.sinα Nếu từ trường không thì ⃗ B thay đổi và ⃗ B đặc trưng cho điểm từ trường ⃗ ⃗ là vectơ, đơn vị là Tesla, kí hiệu là T (trong hệ SI) B B Định luật Am-pe Công thức định luật Am-pe: F= BIlsinα Trong đó: ⃗ B là cảm ứng từ vị trí đặt đoạn dây có dòng điện chạy qua, I là cường độ dòng điện dây dẫn, l là chiều dài đoạn dây và α là góc tạo dòng điện I và vectơ ⃗ B Nguyên lí chồng chất từ trường B =⃗ B1 + ⃗ B2 Từ trường tuân theo nguyên lí chồng chất từ trường ⃗ Học sinh: - Ôn tập kiến thức phương, chiều lực từ tác dụng lên dòng điện III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ (5p) - Yêu cầu HS dùng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện các trường hợp sau: I ⃗ B Hoạt động : Khảo sát độ lớn lực từ Hoạt động HS - Trả lời: +Có thể phụ thuộc I, l… I ⃗ B Hoạt động GV - Đặt vấn đề: Bài trước chúng ta đã tìm hiểu phương và chiều lực từ, bây chừ chúng ta khảo sát độ lớn lực từ tác dụng lên dòng điện - Đặt câu hỏi: +Độ lớn lực từ phụ thuộc vào các yếu tố nào? (70) +Trong thí nghiệm ta đo F thay đổi đại +Làm nào khảo sát phụ thuộc F vào I,l,α? lượng, còn giữ nguyên các đại lượng khác - Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm( nhóm nghiên cứu phụ thuộc F vào I, nhóm 2: F vào l, nhóm 3: F vào α), ghi số liệu đo vào phiếu học tập.(Lưu ý từ trường không đổi) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm, phân tích số liệu - Thảo luận theo nhóm, phân tích và đưa nhận thu được, (Nếu không có dụng cụ thí nghiệm, GV yêu xét: cầu HS sử dụng bảng kết thí nghiệm SGK) +FI đưa nhận xét phụ thuộc F vào I, l, α, suy +Fl nghĩ xem liệu phụ thuộc này có tuân theo quy luật + F  sinα nào không? - Hỏi: - HS trả lời: FI.l.sinα +Như có thể rút mối quan hệ phụ thuộc F vào ba đại lượng này nào? + Biểu diễn mối quan hệ này biểu thức toán ? + Biểu diễn biểu thức F= BIlsinα (B là hệ số tỉ -GV làm rõ cho HS:nói cách khác với từ trường lệ), không đổi thì F/Ilsinα = B có giá trị không đổi Hoạt động : Xây dựng khái niệm cảm ứng từ Hoạt động củaHS Hoạt động GV - HS tiến hành thí nghiệm, và trả lời: FI.l.sinα - Hỏi: Khi thay đổi độ lớn từ trường dùng I nuôi nam châm tăng thì F tăng và (bằng cách thay đổi I nuôi nam châm điện), thì liệu ứng ngược lại với các từ trường khác nhau, mối quan hệ trên có thay đổi không? - Hỏi: Vậy ứng với các từ trường khác thì tỉ số - HS trả lời: khác F/Ilsinα có khác không? - Trả lời: đặc trưng cho từ trường phương - Hỏi: Như B=F/Ilsinα có ý nghĩa nào với diện tác dụng lực lớn hay nhỏ từ trường? - Thông báo: ta gọi đại lượng B là độ lớn cảm ứng từ từ trường điểm khảo sát, công thức B=F/Ilsinα Trong hệ SI, đơn vị B là Tesla, kí hiệu là T Hoạt động : Phát biểu định luật Am-pe và tìm hiểu nguyên lí chồng chất từ trường Hoạt động HS Hoạt động GV - Ghi nhớ, nhận biết đươc: - Thông báo: Trong thực tế, ta thường gặp trường hợp + Định luật Am-pe cần xác định lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện đặt +Nguyên lí chồng chất từ trường từ trường hay có thể coi là - Biểu thức tính F= BIlsinα.(công thức định luật Am-pe) α: là góc tạo đoạn dòng điện và ⃗ B - Trình bày nội dung nguyên lí chồng chất từ trường Hoạt động : Cũng cố và vận dụng kiến thức,giao nhiệm vụ nhà Hoạt động HS Hoạt động GV - Tự lực làm bài tập và câu hỏi SGK - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2, giải bài tập 1,2,3 trog - Trình bày lời giải theo yêu cầu GV SGK - Hướng dẫn, giải đáp - Ghi bài tập nhà - Yêu cầu HS nhà làm bài tập 4,5/147SGK V RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… (71) Soạn ngày / / / Tiết: 47 BÀI 29: TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ DÒNG ĐIỆN CÓ DẠNG ĐƠN GIẢN I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày về: +Dạng các đường sức từ và quy tắc xác định chiều các đường sức từ dòng điện thẳng dài, dòng điện tròn +Dạng các đường sức từ bên và bên ngoài ống dây có dòng điện, quy tắc xác định chiều các đường sức từ bên ống dây - Viết đúng công thức tính cảm cảm ứng từ dòng điện thẳng, dòng điện tròn và công thức xác định chiều các đường cảm ứng từ bên ống dây dài mang dòng điện Kĩ - Áp dụng các quy tắc vẽ các đường sức từ biểu diễn từ trường dòng điện thẳng dài, dòng điện tròn, ống dây có dòng điện chạy qua - Xác định độ lớn, phương, chiều vectơ cảm ứng từ điểm từ trường gây dòng điện thẳng dài, tâm dòng điện tròn và điểm long ống dây có dòng điện chạy qua II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm: khung dây tròn, kim nam châm, ống dây, mạt sắt, dòng điện thẳng - Một số hình ảnh SGK, số đoạn phim thí nghiệm trên máy vi tính - Dự liến nội dung ghi bảng (HS tự ghi theo GV) Bài 29:TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ DÒNG ĐIỆN CÓ DẠNG ĐƠN GIẢN Từ trường dòng điện thẳng a Thí nghiệm: b Đường sức từ: Quy tắc nắm tay phải:SGK −7 I c Công thức: B=2 10 ; r là khoảng cách từ điểm khảo sát đến dòng điện r Từ trường dòng điện tròn a Thí nghiệm: b Đường sức từ: Quy tắc SGK − NI c Công thức: π 10 ; N: số vòng dây, R: bán kính dòng điện, I: cường độ dòng điện R Từ trường dòng điện ống dây a Thí nghiệm: b Đường sức từ: Quy tắc SGK −7 −7 N I ; n: số vòng dây trên mét chiều dài ống c Công thức: B=4 π 10 nI=4 π 10 l Vận dụng HS Ôn lại từ trường, cảm ứng từ, đường sức từ III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ, đặt vấn đề vào bài Hoạt động HS Hoạt động GV - Trả lời: - Nêu câu hỏi: + Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường + Định nghĩa cảm ứng từ? mặt gây lực từ + Phương và chiều vectơ cảm ứng từ xác định + Phương vectơ cảm ứng từ điểm nào? từ trường là phương nam châm thử nằm cân - Goi HS lên bảng trả lời điểm đó và chiều vectơ cảm ứng từ là chiều từ cực nam sang cực bắc nam châm thử - Gọi HS khác nhận xét câu trả lời (72) - Nhận xét câu trả lời bạn - Ghi tiêu đề vảo - Nhận xét câu trả lời HS và cho điểm - Giới thiệu bài mới: Các em đã biết: Dòng điện sinh từ trường.Từ trường biểu diễn các đường sức từ Từ trường phụ thuộc vào các dạng mạch điện nên đường sức từ phụ thuộc vào dạng mạch điện Ở bài này ta xét đường sức từ các mạch điện có dạng đơn giản khác - Ghi tiêu đề lên bảng Hoạt động : Tìm hiểu từ trường dòng điện thẳng Hoạt động HS Hoạt động GV - Quan sát dụng cụ thí nghiệm và trả lời câu hỏi: - Nêu câu hỏi: Dòng điện thẳng là dòng điện chạy dây dẫn + Thế nào là dòng điện thẳng? thẳng dài vô hạn - Giới thiệu dụng cụ TN dòng điện thẳng và hạn chế TN - Cho HS quan sát hình ảnh từ phổ phóng to (giới thiệu lại cách tạo từ phổ) - Quan sát hình ảnh từ phổ, trả lời câu hỏi - Hỏi: Từ phổ là gì?gọi HS trả lời + Từ phổ là hình ảnh các đường mạt sắt Từ phổ cho biết dạng đường sức từ - Quan sát, thảo luận và rút nhận xét - Yêu cầu HS tiến hành TN từ phổ dòng điện + Là đường tròn đồng tâm, tâm là giao điểm thẳng (hoặc biểu diễn TN cho HS thấy) hình 29.1 dòng điện với mặt phẳng SGK.Yêu cầu HS quan sát, thảo luận và rút nhận xét dạng đường sức từ dòng điện thẳng - Nhận xét câu trả lời HS, rút nhận xét đường + sức từ + Đường sức từ là đường cong có hướng Từ phổ cho biết dạng đường sức từ Vậy làm nào để xác định chiều đường sức từ - Thảo luận, trình bày các cách xác định chiều -Yêu cầu HS thảo luận các cách xác định chiều đường sức từ đường sức từ + HS quan sát, thảo luận, rút nhận xét: kim nam + Gợi ý: Đưa hình ảnh để HS quan sát (hoặc cho HS châm nằm tiếp tuyến với đường tròn, chiều kim xem đoạn phim đặt nam châm thử các điểm khác nam châm cho biết chiều đường sức từ từ trường), yêu cầu HS thảo luận, nhận xét + Dùng quy tắc nắm tay phải phương và chiều kim nam châm các điểm đó + Quy tắc đinh ốc - GV nhận xét, đưa hình ảnh minh họa và kết luận -Đọc SGK, nêu công thức tính cảm ứng từ các quy tắc xác định chiều đường cảm ứng từ - Yêu cầu HS đọc SGK nêu công thức tính cảm ứng từ −7 I B=2 10 - Nhận xét công thức: I  B, B  1/r r - Cho HS trả lời C1 SGK B: cảm ứng từ (T) r: khoảng cách từ dòng điện đến điểm khảo sát (m) I: cường độ dòng điện (A) Hoạt động : Tìm hiểu từ trường dòng điện tròn Hoạt động HS Hoạt động GV - Giới thiệu dòng điện tròn, dụng cụ thí nghiệm - Tiến hành TN từ phổ dòng điện tròn hình 29.5 - HS thảo luận, đưa nhận xét SGK 29.5 SGK Yêu cầu HS quan sát từ phổ, thảo luận theo nhóm đưa nhận xét dạng các đường sức từ (Nếu không có thí nghiệm, GV có thể dung các ảnh chụp SGK cho HS nhận xét và phát biểu) - Nhận xét câu trả lời HS, bổ sung, kết luận: Đường (73) sức từ là đường cong.Càng gần tâm O độ cong càng giảm Tại O đường sức từ là đường thẳng Nêu câu hỏi: Làm nào để xác định chiều đường sức từ? + Gợi ý và yêu cầu HS trình bày cách xác định chiều - Thảo luận tìm cách xác định chiều đường sức đường sức từ từ + Đưa hình ảnh quy tắc nắm tay phải, yêu cầu HS phát + Dùng nam châm thử biểu theo ý hiểu + Quan sát hình vẽ và phát biểu theo ý hiểu - Nêu quy tắc nắm tay phải SGK + Phát biểu quy tắc đinh ốc - Thông báo công thức tính cảm ứng từ tâm - Ghi nhớ dòng điện và các đại lượng có công thức, lưu ý đơn vị đo cho HS - Trả lời C2 - Nêu câu hỏi C2, yêu cầu HS trả lời Hoạt động : Tìm hiểu từ trường dòng điện ống dây Hoạt động HS Hoạt động GV - HS làm TN theo nhóm có thể thông qua hình - Nếu có thời gian làm TN hình 29.8 SGK Nếu kg có vẽ 29.9 SGK thảo luận và nhận xét: thời gian GV giới thiệu hình ảnh 29.9 SGK và cho HS + Bên ống dây, các đường sức song song và thảo luận, nhận xét dạng các đường sức từ bên cách nhau, đó từ trường và bên ngoài ống dây ( Gợi ý xét bên và bên + Ở ngoài ống dây, đường sức từ giống đường ngoài ống dây đường sức có đặc điểm gì?) sức từ nam châm thẳng l d l I - Thảo luận và đưa cách xác đinh: + Dùng nam châm thử + Quy tắc nắm tay phải + Quy tắc đinh ốc - Ghi nhớ - Trả lời C3 - Hỏi: Làm nào để xác định chiều đường sức từ? Gợi ý: dòng điện ống dây là tập hợp nhiều dây điện tròn có chiều giống Bên ngoài ống dây và bên ống dây các đường sức từ có chiều nào? Nhận xét câu trả lời HS và kết luận - Thông báo công thức tính cảm ứng từ ống dây và các đại lượng công thức, lưu ý đơn vị cho HS N B=4 π 10−7 nI=4 π 10− I l - Nêu câu hỏi C3 Hoạt động 6: Vận dụng, cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động HS Hoạt động GV - Trả lời các câu hỏi TNKQ - Nhắc lại các quy tắc và công thức - Nêu các câu hỏi TNKQ - Phân tích, đưa đáp án - Ghi BTVN 3,4,5/151SGK - Yêu cầu HS ghi BT nhà - Về nhà chuẩn bị bài sau - Chuẩn bị bài: Bài tập từ trường IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Soạn ngày Tiết 48: BÀI TẬP VỀ TỪ TRƯỜNG I.MỤC TIÊU / / / (74) - Vận dụng định luật Am-pe lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện - Vận dụng các công thức tính cảm ứng từ dòng điện II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - Chuẩn bị các bài tập đặc trưng để giải trên lớp Học sinh: - Chuẩn bị kiến thức có liên quan III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài củ Hoạt động HS Hoạt động GV - HS lên bảng viết công thức theo yêu cầu GV - Gọi HS HS lên bảng viết công thức định luật Ampe, các công thức tính cảm ứng từ các dòng điện thẳng, dòng điện tròn, lòng ống dây - HS nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn - Gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn - HS giải bài tập - Yêu cầu HS lên bảng giải bài tập 3, 4, 5/151 SGK (đã chuẩn bị nhà) - GV nhận xét và cho điểm - HS nhớ lại - Nhắc lại cho HS phép cộng vectơ Hoạt động 2: Vận dụng quy tắc tổng hợp, phân tích lực và định luật Am-pe lực từ để phân tích và giải bài tâp Hoạt động HS Hoạt động GV - Hướng dẫn HS giải bài + Đọc đề bài (có thể gọi HS đọc đề bài): Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn D1, D2 đặt song song - HS tóm tắt đề theo yêu cầu GV không khí cách khoảng d= 10cm, có dòng - HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi GV điện cùng chiều I1= I2 = 2,4 A qua.Tính cảm ứng từ + O1M = O2M = O1O2 ( M là trung điểm O1O2) + Xác định cảm ứng từ I gây M, I2 gây a M cách D1 và D2 khoảng R= 5cm M sau đó áp dụng nguyên lí chồng chất từ trường b N cách D1: R1= 20 cm, cách D2: R2= 10cm + Dùng quy tắc nắm tay phải quy tắc đinh ốc + Hướng dẫn HS tóm tắt đề bài B1M , ⃗ B M vuông góc với O1O2 và ngược a ⃗ BM ? 1: ⃗ chiều nhau, B1M = B2M - Nêu các câu hỏi để dẫn dắt HS giải bài toán: ⃗ ⃗ ⃗ + Vị trí M? + B M = B1 M + B M = BM ? + Làm nào để xác định căm ứng từ M: ⃗ BN B1M , ⃗ B2M ? + HS tự lực làm việc, kết :B N= 0.72.10-5, ⃗ + Xác định ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ cùng chiều B N B N + BM ? BN ? b ⃗ GV hướng dẫn HS tương tự câu a, nhiên lúc B1N ⃗ B N cùng chiều nhau, độ lớn khác này ⃗ Hoạt động 3: Vận dụng quy tắc nắm tay phải quy tắc đinh ốc để phân tích và giải bài 2/153 SGK Hoạt động HS Hoạt động GV - HS đọc đề và lên bảng tóm tắt đề - Gọi HS đọc đề và lên bảng tóm tắt bài 2/153 SGK R1 = R2 = R = 10 cm I1 = 3A; I2 = A Vòng dây nằm mf nằm ngang, vòng dây - Yêu cầu HS suy nghĩ nêu phương án giải nằm mf thẳng đứng, O1≡ O2 ≡ O - GV bổ sung, nêu phương án giải - HS suy nghĩ nêu phương án giải Nêu các câu hỏi dẫn dắt để HS giải bài toán ⃗ ⃗ ⃗ B = B + B BO ? + + ⃗ O B có phương + ⃗ B1 ? ⃗ B2 ? + Vận dụng quy tắc nắm tay phải: ⃗ (75) B có phương nằm thẳng đứng, chiều hướng lên, ⃗ ngang, chiều hướng sang phải + B 0=√ B 21+ B22 I I + B 1=2 π 10−7 + B 2=2 π 10−7 R R B1 = + tagα = suy α ≈ 370 B2 Hoạt động 4: Củng cố, giao bài tập nhà Hoạt động HS - Lắng nghe ghi nhớ - Ghi nhân nhiệm vụ học tập + B0? + B1? B2? + Cho HS thay các giá trị để tìm kết B0 B O ? Tức xác định góc lệch α? + Xác định hướng ⃗ Hoạt động GV - GV lưu ý lại cho HS sai lầm các em có thể mắc phải,việc phân tích và lựa chọn các công thức, định luật, quy tắc thích hợp vận dụng giải bài tập - Trên sở các bài tập đã hướng dẫn, yêu cầu HS nhà làm thêm các bài tập sách bài tập IV RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… Soạn ngày Tiết: 49 BÀI 31 : TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG ĐỊNH NGHĨA AM-PE / / / I MỤC TIÊU Kiến thức - Sử dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện để giải thích vì hai dòng điện cùng chiều thì đẩy nhau, hai dòng điện ngược chiều thì hút - Thành lập công thức xác định lực từ tác dụng lên đơn vị chiều dài dòng điện - Phát biểu định nghĩa đơn vị Am-pe Kĩ - Vận dụng công thức xác định lực từ tác dụng lên đơn vị chiều dài dòng điện để giải số bài toán đơn giản II CHUẨN BỊ Giáo viên - Bộ thí nghiệm tương tác hai dòng điện song song,(đoạn phim thí nghiệm tương tác hai dòng điện song song trêm máy tính) - Dự kiến nội dung ghi bảng (HS tự ghi theo GV) Bài 31 TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE Tương tác hai dòng điện thẳng song song P M P M a Giải thích thí nghiệm I1 I2 F N I1 F B B Q I2 N Q (76) - Hai dòng điện song song cùng chiều thì hút nhau, ngược chiều thì đẩy b Công thức tương tác hai dòng điện thẳng song song I Cảm ứng từ dòng I1 : B=2 10− r  Lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện I2 có chiều dài ℓ là: F=BℓI 2=2 10−  Lực từ tác dụng lên đơn vị dài dây dẫn mang dòng điện I2 là: I1 I ℓ r F=2 10− I1 I2 r (*) Định nghĩa đơn vị Am-pe ¿ I 1=I 2=1 A r =1m Trong công thức (*) ta thấy: −7 ⇒ F=2 10 N ¿{ ¿ Định nghĩa đơn vị Am-pe: SGK HS - Các kiến thức lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC Hoạt động 1: Giải thích tương tác hai dòng điện thẳng song song Hoạt động trò Hoạt động thầy - HS nhận xét: hai dòng điện song song, cùng chiều - Trình chiếu cho HS xem đoạn phim thí nghiệm tương thì hút nhau, ngược chiều thì đẩy tác hai dòng điện thẳng song song Cho HS nhận xét - GV đặt vấn đề vào bài: Trong thí nghiệm trên ta thấy, - HS theo dõi hai dòng điện song song, cùng chiều thì hút nhau, ngược chiều thì đẩy Tại lại vậy? * Trước hết ta hãy giải thích trường hợp hai dòng điện - HS lên bảng, xác định cảm ứng từ (theo quy tắc song song, cùng chiều thì hút nắm tay phải) và lực từ tác dụng lên đoạn dây - GV vẽ hình 31.1 (chưa xác định cảm ứng từ và lực từ) (quy tắc bàn tay trái): lên bảng Yêu cầu HS xác định cảm ứng từ và lực từ tác + Cảm ứng từ dòng I1 các điểm trên dây PQ: dụng lên đoạn dây rút kết luận  (MNPQ), hướng từ sau phía trước mặt phẳng hình vẽ F1 tác dụng lên dây PQ:  (MNPQ), + Lực từ ⃗ chiều hướng sang trái, nghĩa là nó bị hút phía dòng điện MN F2 hút MN Tương tự, HS xác định ⃗ phía PQ Vậy hai dòng điện song song, cùng chiều thì hút - HS tiến hành tương tự, xác định cảm ứng từ, * Giải thích trường hợp hai dây dẫn song song, ngược lực từ tác dụng lên đoạn dây  chúng hút chiều - Yêu cầu HS tiến hành tương tự trường hợp cùng chiều Hoạt động 2: Tính độ lớn lực từ tác dụng lên đơn vị dài dòng điện; định nghĩa đơn vị cường độ dòng điện Am-pe Hoạt động HS Hoạt động GV - Nghe câu hỏi, suy nghĩ để trả lời: - GV đặt các câu hỏi dẫn dắt HS đến công thức: Gọi I1, I2 là cường độ dòng điện tương ứng dây MN và dây PQ (như hình 31.1) + Cảm ứng từ dòng I gây điểm A trên PQ tính theo công thức nào? (77) + B=2 10− I1 r Gọi ℓ là chiều dài đoạn CD trên dây I2 + Sử dụng công thức nào để viết biểu thức độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn CD? + F= BI ℓ sinα = BI2 ℓ sinα I + F=BℓI 2=2 10− I ℓ ( sinα = 1) r + F=2 10− I1 I2 r (*) + HS định nghĩa dựa vào công thức theo ý hiểu - HS ghi vào Hoạt động 3: Củng cố và bài tập nhà Hoạt động HS - HS trả lời các câu hỏi theo yêu cầu GV - HS làm theo yêu cầu GV - Ghi bài tập nhà + Độ lớn lực từ tác dụng lên đơn vị chiều dài dòng điện I2 bao nhiêu? GV lưu ý cho HS công thức (*) áp dụng cho trường hợp lực tác dụng lên dòng điện I1 - Yêu cầu HS dựa vào công thức (*) định nghĩa đơn vị cường độ dòng điện Am-pe.(gợi ý I = I2 = I, r = 1m, F = 2.10-7 thì I = ? ) - Bổ sung, định nghĩa SGK Hoạt động GV - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi cuối bài - Yêu cầu HS làm vào bài tập 1,2/156, 157 SGK, goi HS lên bảng giải và đánh giá - Giao bài tập nhà: trả lời các câu hỏi 1,2,3,4/156; làm các bài tập 3, 4/157 IV RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… Soạn ngày / / / Tiết: 50 BÀI 32: LỰC LO-REN-XƠ I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày phương lực Lo-ren-xơ, quy tắc xác định chiều lực Lo-ren-xơ, công thức xác định độ lớn lực Lo-ren-xơ Kĩ - Xác định đô lớn, phương, chiều lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích q chuyển động với vận tốc ⃗v mặt phẳng vuông góc với các đường sức từ từ trường II CHUẨN BỊ GV - Bộ thí nghiệm chuyển động electron từ trường, (đoạn phim thí nghiệm chuyển động electron từ trường hay thí nghiệm chứng minh trên máy tính) - Dự kiến nội dung ghi bảng (HS tự ghi teo GV) Bài 32 LỰC LO-REN-XƠ Thí nghiệm: SGK KL: Trong từ trường electron không chuyển động thẳng mà chuyển động tròn chứng tỏ từ trường tác dụng lực lên electron - Nhiều thí nghiệm khác chứng tỏ, từ trường tác dụng lên bất kì hạt mang điện chuyển động nó Lực Lo-ren-xơ ĐN: SGK a Phương lực Lo-ren-xơ: phương  với mặt phẳng chứa vectơ vận tốc hạt mang điện và vectơ cảm ứng từ điểm khảo sát (78) b Chiều lực Lo-ren-xơ: - Xác định quy tắc bàn tay trái - Chiều lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích dương cùng chiều với lực từ tác dụng lên dòng điện, tác dụng lên điện tích âm thì có chiều ngược lại c Độ lớn lực Lo-ren-xơ: + ⃗v  ⃗ B : f = |q|vB ⃗ + ( ⃗v , B ) = α : f = |q|vBsinα Ứng dụng lực Lo-ren-xơ: SGK III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm chuyển động electron từ trường Hoạt động HS Hoạt động GV - HS quan sát và rút nhận xét: - Gv giới thiệu thiết bị thí nghiệm (nếu có), tiến hành thí + xuất vòng tròn sang màu xanh nằm nghiệm, yêu cầu HS quan sát và nhận xét.(nếu kg có thì mặt phẳng vuông góc với đường sức từ vòng cho HS xem phim chuyển động electron từ dây Hem- hôn trường) - Cho biết vòng tròn sang bình cho biết quỹ đạo chuyển động e - HS nhận xét: - Hỏi: Nhận xét quỹ đạo chuyển động electron + electron không chuyển động thẳng mà chuyển từ trường?chứng tỏ điều gì? động tròn chứng tỏ từ trường tác dụng lên electron - Cho biết nhiều thí nghiệm khác chứng tỏ từ trường tác dụng lực lên electron mà nó tác dụng lên bất kì hạt mang điện nào chuyển động nó Hoạt động 2: Xác định phương, chiều, độ lớn lực Lo-ren-xơ Hoạt động HS Hoạt động GV - Ghi vào - Đưa định nghĩa lực Lo-ren-xơ cho HS (có thể gợi lại để HS phân biệt lực từ tác dụng lên hạt mang điện là lực Lo-ren-xơ, còn lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện là lực Am-pe) - Hỏi: Từ thí nghiệm trên, phương lực Lo-ren-xơ - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: nào?( - GV: Ta biết dòng điện là dòng chuyển dời có hướng + ⃗ B) F  ⃗v , ⃗ F  ⃗ B nên ⃗ F  ( ⃗v , ⃗ các hạt mang điện, lực Lo-ren-xơ là lực từ tác dụng lên các hạt mang điện nên lực từ tác dụng lên đoạn dây tổng các lực Lo-ren-xơ tác dụng lên các hạt electron tạo thành dòng điện Vậy chiều lực Lo-ren-xơ có thể - HS trả lời: Quy tắc bàn tay trái xác định dựa trên quy tắc nào? - HS ghi nhớ - GV làm rõ cho hs: Chiều lực Lo-ren-xơ tác dụng lên - HS ghi nhớ điện tích dương cùng chiều với lực từ tác dụng lên dòng ⃗ + ⃗v  B : f = |q|vB điện, tác dụng lên điện tích âm thì có chiều ngược lại + ( ⃗v , ⃗ B ) = α : f = |q|vBsinα - GV thông báo các công thức tính lực Lo-ren-xơ Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng lực Lo-ren-xơ Hoạt động HS Hoạt động GV - HS theo dõi GV trình bày và nghiên cứu thêm - Trình bày lái tia điện tử ống phóng điện tử SGK cho HS (so sánh với lái tia điện tử điện trường) Hoạt động 3: Củng cố và bài tập nhà Hoạt động HS Hoạt động GV - HS trả lời các câu hỏi theo yêu cầu GV - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi cuối bài, câu 1,2 phần - HS làm theo yêu cầu GV bài tập - Ghi bài tập nhà - Giao bài tập nhà: trả lời các câu hỏi 1,2,3,4/160; làm các bài tập 3, 4/161 IV RÚT KINH NGHIỆM (79) ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… Soạn ngày Tiết: 51 BÀI 33: KHUNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG / / / I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện - Thành lập công thức xác định mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung trường hợp đường sức từ song song với mặt phẳng khung dây - Trình bày nguyên tắc cấu tạo và hoạt động động điện chiều và điện kế khung quay II CHUẨN BỊ 1.GV - Dụng cụ để tiến hành thí nghiệm hình 33.1 SGK (hoặc đoạn phim thí nghiệm có) - Dự kiến nội dung ghi bảng (HS tự ghi theo GV) Bài 33: KHUNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG 1.Khung dây đặt từ trường a Thí nghiệm b Lực từ tác dụng lên khung dây có dòng điện - Đường sức từ nằm mặt phẳng khung (Hình 33.2): khung chịu tác dụng ngẫu lực Ngẫu lực này có tác dụng làm quay khung , O I F AD D B I I F , F CD O C B I F AD F BC BC A B Hình 33.2 Hình 33.3 F AB O O - Đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung ( Hình 33.3): các lực tác dụng lên khung không làm cho khung quay c Momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây có dòng điện M= IBSsin Trong đó:  là góc hợp ⃗ B và ⃗n Chú ý: chiều ⃗n tuân theo quy ước: quay cái đinh ốc theo chiều dòng điện khung thì chiều tiến cái đinh ốc là chiều vectơ ⃗n Động điện chiều a Cấu tạo: SGK b Hoạt động: SGK Điện kế khung quay a Cấu tạo;: SGK b Hoạt động: SGK HS: Ôn lại kiến thức ngẫu lực và động điện chiều lớp và lớp 10 (80) III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC Hoạt động 1:Tìm hiểu khung dây mang dòng điện đặt từ trường Hoạt động HS Hoạt động GV - Thảo luận theo bàn và nhắc lại tượng theo - GV đặt vấn đề vào bài mới: yêu cầu GV: + Yêu cầu HS thảo luận theo bàn nhắc lại tượng xảy + Hút hai dòng điện cùng chiều, đẩy hai dòng điện song song đặt cách khoảng hai dòng điện ngược chiều d - HS trả lời câu hỏi GV + Vậy, khung dây có dòng điện đặt từ ( Các phương án trả lời có thể là: trường thì tượng gì xảy ra? + Khung dây quay + Khung dây không quay + Khung dây chuyển động) - GV tiến hành thí nghiệm hình 33.1, yêu cầu HS quan sát và nhận xét theo định hướng sau: tượng gì - Quan sát thí nghiệm và rút nhận xét: Khi khung xảy đặt khung dây từ trường khung chưa có dòng điện thì đứng yên, có dòng điện ta dây có dòng điện và khung dây không có dòng điện? thấy khung dây quay - Hướng dẫn HS khảo sát lực từ tác dụng lên dòng điện khung trường hợp: * Đường sức từ nằm mặt phẳng khung (hình 33.2) Dòng điện khung có chiều ABCD hình vẽ + Yêu cầu HS xác định lực từ tác dụng lên cạnh AB, CD? +Yêu cầu HS xác định lực từ tác dụng lên hai cạnh AD, BC? F AD , ⃗ F BC hợp thành cặp lực gì? + ⃗ - HS xác định: vì các cạnh đó song song với - GV nói thêm cho HS, từ trường không thì lực các đường sức từ từ tác dụng lên khung làm quay khung dây và làm cho - HS xác định quy tắc bàn tay trái: khung dây chuyển động phía từ trường mạnh Trường F AD , ⃗ F BC cùng phương, vuông góc với hợp đường sức không nằm mặt phẳng khung lực từ + ⃗ F AD hướng phía trước, làm khung quay mặt phẳng khung, ⃗ ⃗ F BC hướng phía sau mặt phẳng hình vẽ (như * Đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung - GV tiến hành tương tự để đưa HS đến kết là lực hình), độ lớn từ tác dụng lên các cạnh đối diện khung cùng + Hợp thành ngẫu lực, làm cho khung quay phương, ngược chiều và có độ lớn nên các lực này không làm quay khung - Yêu cầu HS thảo luận trả lời C1, C2 - Hướng đẫn HS thành lập biểu thức xác định mômen ngẫu lực từ Xét trường hợp mặt phẳng khung song song với đường sức từ hình 33.2: - HS làm theo các yêu cầu GV + Yêu cầu HS viết các biểu thức lực từ tác dụng lên cạnh BC, AD theo định luật Ampe? - HS thảo luận trả lời C1, C2 + Biểu thức momen ngẫu lực M tác dụng lên khung + FBC = FAD = IBl viết nào? + M = FBC.d = IBld + Gọi S là diện tích mặt phẳng giới hạn khung, viết + ld = S nên M = IBS ngẫu lực M theo S? Trong đó: - Cho HS biết: Trong trường hợp các đường sức từ không + B : cảm ứng từ nằm mặt phẳng khung, người ta đã chứng minh + I : cường độ dòng điện M = IBSsin; là góc hợp ⃗ B và ⃗n + l : chiều dài cạnh BC và AD + M : momen ngẫu lực từ + S : diện tích giới hạn khung Hoạt động 2: Tìm hiểu động điện chiều Hoạt động HS Hoạt động GV - HS nghiên cứu SGK nêu cấu tạo theo yêu cầu - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK nêu cấu tạo động GV, các HS khác bổ sung điện chiều (HS đã học lớp 9) (81) - GV bổ sung hoàn chỉnh phát biểu HS - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời các câu hỏi tìm hiểu hoạt động động điện chiều sau: + Khi có dòng điện qua khung dây, lực từ có tác dụng gì khung? - HS ngiên cứu SGK trả lời các câu hỏi GV: + Bộ phóng điện gồm hai bán khuyên và hai chổi quét có + Ngẫu lực từ tác dụng lên khung làm khung quay tác dụng gì? + Làm cho mặt phẳng khung vuông góc với + Không có phóng điện khung có quay liên tục đường sức từ thì dòng điện khung đổi chiều không? Do vậy, khung quay liên tục - GV: Dòng điện khung đổi chiều dòng điện + Khung quay liên tục từ phần đưa vào khung là dòng điện chiều, gọi là động điện chiều Hoạt động 3: Tìm hiểu điện kế khung quay Hoạt động HS Hoạt động GV - HS chú ý theo dõi - GV giới thiệu cho HS cấu tạo điện kế khung quay thông qua tranh vẽ phóng to, nói rõ tác dụng lõi sắt và lò xo - HS suy nghĩ, nghiên cứu SGK và trả lời: - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời các câu hỏi tìm + Ngẫu lực từ làm khung quay kệch khỏi vị trí ban hiểu hoạt động điện kế khung quay sau: đầu + Khi cho dòng điện vào khung thì lực từ tác dụng + Khi momen cản lò xo cân với momen nào khung? lực từ thì khung dừng lại + Đến nào thì khung dừng lại? + Khi khung cân thì góc lệch khỏi vị trí ban + Để biến điện kế thành ampe kê hay vônkế người ta mắc đầu tỉ lệ với cường độ dòng điện chạy khung thêm sơn hay thêm điện trở phụ? Hoạt động 4: Cũng cố, vận dụng và giao nhiệm vụ nhà Hoạt động HS Hoạt động GV - HS trả lời theo yêu cầu GV - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi cuối bài và câu trắc nghiệm 1,2 phần bài tập - Ghi bài tập nhà - Giao bài tập nhà 3,4/171 IV RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… Soạn ngày / / / Tiết: 52 BÀI 34: SỰ TỪ HÓA CÁC CHẤT- SẮT TỪ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Trình bày từ hóa các chất sắt từ, chất sắt từ cứng, chất sắt từ mềm - Mô tả tượng từ trễ - Nêu vài ứng dụng tượng từ hóa chất sắt từ II CHUẨN BỊ 1.GV - Nam châm, ống dây có lõi sắt, các tranh vẽ phóng to hình 34.1, 34.2, 34.3 SGK - Dự kiến nội dung ghi bảng (HS tự ghi theo GV) Bài 34 SỰ TỪ HÓA CÁC CHẤT- SẮT TỪ Các chất thuận từ và nghịch từ - Các chất có tính từ hóa yếu gồm các chất thuận từ và nghịch từ - Nguyên nhân tượng từ hóa các vật thuận từ và nghịch từ là các phân tử vật có các (82) dòng điện kín Các dòng điện này là chuyển động các electron nguyên tử tạo thành - Khi các vật thuận từ và nghịch từ đặt từ trường ngoài thì chúng bị từ hóa, khử từ trường ngoài thì các vật này nhanh chóng trở lại trạng thái bình thường tức từ tính chúng Các chất sắt từ - Sắt từ là các chất có tính từ hóa mạnh: sắt, niken, côban… - Giải thích tính từ hóa mạnh sắt: + Sắt có cấu trúc đặc biệt phương diện từ Một mẫu sắt cấu tạo từ nhiều miền từ hóa tự nhiên và miền này có thể coi “kim nam châm nhỏ”, sếp hỗn độn + Khi không có từ trường ngoài, các kim nam châm nhỏ xếp hốn độn nên sắt không có từ tính + Khi có từ trường ngoài, tác dụng từ trường ngoài, các kim nam châm nhỏ có xu hướng xếp theo từ trường ngoài nên sắt có từ tính Nam châm điện Nam châm vĩnh cửu - Cho dòng điện chạy qua ống dây có lõi sắt, lõi sắt từ hóa Từ trường tổng hợp (từ trường ngoài và từ trường từ hóa lõi sắt) lớn gấp hàng trăm, hàng nghìn lần so với từ trường ngoài (từ trường không có lõi sắt) - Ống dây mang dòng điện có thêm lõi sắt gọi là nam châm điện Ngắt dòng điện ống dây thì từ tính lõi sắt bị nhanh - Sắt từ mềm: là chất sắt từ mà từ tính nó bị nhanh từ trường ngoài bị tiệt triêu - Thay lõi sắt lõi thép Từ trường tổng hợp (từ trường ngoài và từ trường từ hóa lõi thép) lớn gấp hàng trăm, hàng nghìn lần so với từ trường ngoài (từ trường không có lõi thép) Ngắt dòng điên ống dây, từ tính thép còn giữ thời gian dài Thép trở thành nam châm vĩnh cửu - Sắt từ cứng: chất sắt từ mà từ tính nó tồn khá lâu sau từ trường ngoài bị tiệt triêu Hiện tượng từ trễ: - Chu trình từ trễ: SGK Ứng dụng các vật sắt từ : SGK 2.HS - Ôn lại kiến thức nam châm điện và nam châm vĩnh cửu đã học lớp III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Tìm hiểu các chất thuận từ và nghịch từ Hoạt động HS Hoạt động GV - HS tự đọc SGK nêu các kiến thức chất thuận từ - GV yêu cầu HS tự đọc SGK phát biểu chất thuận từ và nghịch từ và nghịch từ + Các chất có tính từ hóa yếu gồm các chất thuận từ và nghịch từ + Nguyên nhân tượng từ hóa các vật thuận từ và nghịch + Khi các vật thuận từ và nghịch từ đặt từ trường ngoài thì chúng bị từ hóa Hoạt động 2: Tìm hiểu các chất sắt từ Hoạt động HS Hoạt động GV - HS chú ý theo dõi, ghi nhận kiến thức - GV treo tranh vẽ phóng to hình 34.1a SGK, trình bày cho HS chất sắt từ - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi GV: - Đặt câu hỏi, yêu cầu HS suy nghĩ trả lời: + Bình thường các kim nam châm nhỏ xếp hỗn + Vì bình thường sắt không có từ tính? độn nên từ trường tổng hợp sắt 0, + Nếu đặt sắt từ trường ngoài thì các kim nam đó sắt không có từ tính châm nhỏ có xu hướng xếp nào? +Các kim nam châm nhỏ có xu hướng xếp theo - GV treo tranh vẽ hình 34.1b lên bảng minh họa cho tất từ trường ngoài HS biết Khi đó ta nói sắt có từ tính hay sắt bị từ hóa Hoạt động 3: Nam châm điện và nam châm vĩnh cửu Hoạt động HS Hoạt động GV - HS trả lời câu hỏi GV: - Đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: Cho dòng điện chạy (83) +Lõi sắt bị từ hóa Vì từ trường dòng điện ống dây (từ trường ngoài) đã làm cho lõi sắt bị nhiễm từ - HS chú ý theo dõi và ghi nhận kiến thức Hoạt động 4: Tìm hiểu tượng từ trễ Hoạt động HS - HS suy nghĩ, thả luận, phân tích trả lời các câu hỏi GV: + Bằng đường cong OAM + Từ trường lĩ thép giảm không giảm theo đường MAO mà theo đường cong MP + Từ trường ngoài từ trường lõi thép còn khác Nghĩa là từ trường lõi thép giảm chậm (trễ hơn) từ trường ngoài + Tại Q cho thấy từ trường lõi thép 0, rong đó từ trường ngoài có chiều ngược lại với với từ trường lõi thép và có giá trị - Bc Hoạt động 5: Ứng dụng các vật sắt từ Hoạt động HS - HS suy nghĩ, đọc SGK trả lời qua ống dây có lõi sắt thì lõi sắt có tượng gì? - GV thông báo cho HS : + Từ trường tổng hợp (từ trường ngoài và từ trường từ hóa lõi sắt) lớn gấp hàng trăm, hàng nghìn lần so với từ trường ngoài (từ trường không có lõi sắt) + Ống dây mang dòng điện có thêm lõi sắt gọi là nam châm điện Ngắt dòng điện ống dây thì từ tính lõi sắt bị nhanh + Sắt từ mềm: là chất sắt từ mà từ tính nó bị nhanh từ trường ngoài bị tiệt triêu + Thay lõi sắt lõi thép Từ trường tổng hợp (từ trường ngoài và từ trường từ hóa lõi thép) lớn gấp hàng trăm, hàng nghìn lần so với từ trường ngoài (từ trường không có lõi thép) Ngắt dòng điên ống dây, từ tính thép còn giữ thời gian dài Thép trở thành nam châm vĩnh cửu + Sắt từ cứng: chất sắt từ mà từ tính nó tồn khá lâu sau từ trường ngoài bị tiệt triêu Hoạt động GV - GV nêu vấn đề: Cho dòng điện vào ống dây (trong có lõi thép) tăng từ đến I nào đó Ta hãy khảo sát phụ thuộc từ trường lõi thép vào từ trường dòng điện ống dây (từ trường ngoài) Sự phụ thuộc này biểu diễn hìn 34.2 - GV treo hình vẽ 34.2 lên bảng, yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận, phân tích trả lời các câu hỏi GV: + Cho từ trường ngoài tăng từ đến giá trị B 0, từ trường lõi thép tăng từ đến B1 Sự phụ thuộc từ trường lõi thép vào từ trường ngoài biểu diễn đường nào? + Giảm từ trường ngoài từ B0 đến giữ nguyên chiều nó thì từ trường lõi thép biến thiên nào? + Điều đó chứng tỏ điều gì? - GV thông báo: tượng đó gọi là tượng từ trễ và lõi thép ống dây lúc trở thành nam châm vĩnh cửu + Đổi chiều dòng điện ống dây cho từ trường ngoài tăng từ đến B0, từ trường lõi thép giảm theo đường cong PQN Điểm Q trên đồ thị cho ta biết điều gi? - GV thông báo: ta gọi Bc là không từ lõi thép Nếu ta tiếp tục cho từ trường ngoài tăng từ - B đến B0 thì từ trường lõi thép tăng theo đường NKLM Quá trình từ hóa lõi thép xảy theo đường cong kín MQNLM, đường cong này gọi là chi trình từ trễ Hoạt động GV - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và thực tế thân, gọi HS trả lời câu hỏi: + Nam châm từ hóa các vật sắt từ áp dụng thực tế nào? (84) - HS bổ sung câu trả lời bạn - GS chú ý, thu nhận thông tin - Gọi vài HS khác bổ sung - GV trình bày nguyên tắc cấu tạo và hoạt động máy ghi âm thông qua hình 34.3 SGK Hoạt động 6: Củng cố, vận dụng, giao nhiệm vụ nhà - GV củng cố lại cho HS các kiến thức trọng tâm bài, cho HS trả lời số câu trắc nghiệm liên quan đến các kiến thức vừa học - HS làm việc theo yêu cầu GV - GV giao bài tập nhà cho HS: trả lời các câu hỏi cuối bài, trả lời bài tập 1/169.Ôn lại các kiến thức bà và chương - HS ghi nhiệm vụ nhà IV RUT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… Soạn ngày / / / Tiết 53 BÀI 35 :TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT I MỤC TIÊU Kiến thức Trả lời các câu hỏi: - Độ từ thiên là gì? Độ từ khuynh là gì?Bão từ là gì? - Phân biệt Từ cực trái đất, khác các từ cực trái đất và các địa cực II CHUẨN BỊ GV - La bàn, tranh vẽ phóng to hình 35.1, 35.2, 35.3 SGK - Dự kiến nội dung ghi bảng Bài 35: TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT Độ từ thiên Độ từ khuynh a Độ từ thiên: Đ/n: Góc lệch kinh tuyến từ và kinh tuyến địa lý gọi là độ từ thiên (hay góc từ thiên), kí hiệu là D Quy ước: Độ từ thiên ứng với trường hợp cực Bắc kim la bàn lệch sang phía Đông là độ từ thiên dương, ngược lại độ từ thiên âm b Độ từ khuynh Góc hợp kim nam châm la bàn từ khuynh và mặt phẳng nằm ngang gọi là độ từ khuynh (hay góc từ khuynh), kí hiệu là I Quy ước: I >0: cực bắc kim nam châm nằm phía mặt phẳng nằm ngang, ngược lại I<0 Các từ cực Trái Đất - Trái Đất có hai địa cực: cực Bắc, cực Nam; ngoài còn có hai cực từ - Chiều đường sức từ Trái Đất là chiều Nam- Bắc - Cực từ nằm Nam bán cầu là từ cực Bắc, cực từ nằm Bắc bán cầu là từ cực Nam Bão từ - Tại nơi cố định, các yếu tố từ trường Trái Đất (cảm ứng từ, độ từ thiên, độ từ khuynh…) có biến đổi theo thời gian Nếu biến đổi này xảy cùng lúc trên toàn cầu thì gọi lag bão từ - Có hai loại: bão từ mạnh, bão từ yếu - Đa số bão từ yếu thường xảy thời gian ngắn, ngược lại có ão từ mạnh kéo dài đến hàng chục giờ, chí vài ngày - Bão từ mạnh thường xuất thời gian hoạt động mạnh Mặt Trời, ảnh hưởng đáng kể đến liên lạc vô tuyến trên hành tinh (85) HS: đọc trước bài học nhà III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Tìm hiểu độ từ thiên, độ từ khuynh Hoạt động HS Hoạt động GV - Gv dung lời dẫn đầu bài SGK để vào bài - GV thông báo cho HS khái niệm kinh tuyến từ + Các đường sức từ trường Trái Đất nằm trên mặt đất - HS chú ý theo dõi, ghi nhận kiến thức gọi là các kinh tuyến từ - Đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: + Kinh tuyến từ và kinh tuyến địa lý có trùng - HS trả lời(có thể có hai phương ánh: trùng không? không trùng) - GV khẳng định cho HS: Từ cuối kỉ XV, người ta đã biết rằng, kim nam châm la bàn không đúng mà lệch khỏi phương Bắc – Nam ( giớ thiệu hình 35.1 SGK) chứng tở kinh tuyến từ và kinh tuyến địa lý không hoàn toàn trùng - GV đưa định nghĩa độ từ khuynh và quy ước dấu D + Đ/n: SGK -HS ghi vào + Độ từ thiên ứng với trường hợp cực Bắc kim la bàn lệch sang phía Đông là độ từ thiên dương D>0, ngược lại độ từ thiên âm D<0 - GV giới thiệu cho HS la bàn từ khuynh (hình 35.2), đưa định nghĩa độ từ khuynh và quy ước dấu cho HS + Đ/n: SGK +I >0: cực bắc kim nam châm nằm phía mặt - HS chú ý theo dõi, ghi nhận kiến thức phẳng nằm ngang, ngược lại I<0 Hoạt động 2: Các từ cực Trái Đất Hoạt động HS Hoạt động GV - Trái Đất là nam châm khổng lồ có hai từ cực, hai cực địa lý là cực Bắc và cực Nam - Cực bắc kim la bàn hướng phía Bắc cực, cực Nam hướng phái nam cực - Đăt câu hỏi: - HS trả lời: + Đường sức từ Trái Đất có chiều nào? Tại + Chiều Nam- Bắc vì có đường sức từ trường sao? Trái Đất là đường cong khép kín nên chiều đường sức phải vào cực Nạm và cực Bắc + Từ cực nằm Nam bán cầu gọi là từ cực gì? + Cực bắc - GV lưu ý cho HS: Tên gọi từ cực bán cầu Bắc là từ cực Bắc, từ cực Nam bán cầu là từ cực Nam là tên gọi theo thói quen, (có thể xem cách gọi tên quy ước) - Giới thiệu vị trí các từ cực Trái Đất thông qua hình hình 35.3 SGK - Đặt câu hỏi: Các từ cực Trái Đất có trùng với các địa cực nó không? Vì sao? - HS trả lời: Không, vì các kinh tuyến từ không - GV nói thêm: Kết nghiên cứu cho thấy các từ lực trùng với các kinh tuyến địa lý Trái Đất không cố định mà di chuyển, di chuyển này diễn chậm Hoạt động 3: Tìm hiểu bão từ Hoạt động HS Hoạt động GV (86) - HS chú ý theo dõi để có thể trả lời câu hỏi - GV cho HS biết: Các yếu tố từ trường Trái Đất bão từ là gì và các tượng xảy bão từ bất kì điểm nào trên Trái Đất luôn luôn biến đổi theo thời - Có hai loại bão từ: gian Những biến đổi này xảy phức tạp: có + Bão từ mạnh: kéo dài hàng chục biến đổi xảy theo chu kì hàng thé kỉ, có biến đổi + Bão từ yếu: thời gian bão ngắn, có lúc vài giây xảy theo mùa, theo ban ngày và ban đêm Tuy nhiên, + Bão từ mạnh thường xuất thời gian đó là các biến đổi có tính địa phương Khi các biến đổi hoạt động mạnh Mặt Trời, ảnh hưởng đáng này có quy mô toàn cầu thì người ta gọi là bão từ kể đến liên lạc vô tuyến trên hành tinh Hoạt động 4: Cũng cố, vận dụng, giao nhiệm vụ nhà - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1, 2, SGK - Về nhà giải các bài tập SGK và sách bài tập để chuẩn bị cho tiết Bài tập IV Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… Soạn ngày / / / Tiết: 54 Bài 35 BÀI TẬP VỀ LỰC TỪ I MỤC TIÊU - Luyện tập việc vận dụng định luật Ampe lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện - Luyện tập việc vận dụng các công thức tính cảm ứng từ các dòng điện có dạng khác II CHUẨN BỊ GV - Chuẩn bị các bài tập đặc trưng để chữa trên lớp HS - Chuẩn bị các kiến thức có liên quan III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm Hoạt động HS Hoạt động GV - Thảo luận theo nhóm, đề số vấn đề có thể - GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận theo nhóm và đó là các vấn đề chưa hiểu Chọn đáp án và ghi vào điền vào phiếu học tập các đáp án theo lựa chọn, nộp lại phiếu học tập mình sau đã thống cách cho GV theo nhóm trả lời - Gọi HS đại diện cho nhóm trả lời câu hỏi - Giải thích lựa chọn nhóm mình Hoạt động 2: Vận dụng quy tắc tổng hợp, phân tích lực và định luật Ampe lực từ để phân tích và giải bài tập Hoạt động HS Hoạt động GV - HS hoạt động cá nhân, sau đó thảo luận theo - Hướng dẫn HS giải bài nhóm, chọn phương án trả lời + Đọc đề bài (có thể gọi HS đọc đề bài) l= 20 cm = 0.2 m + Gọi HS lên tóm tắt đề bài m= 10g = 0.01kg B= 0.2T; F = 0.06N; g= 10m/s + Lực từ tác dụng lên CD có phương, chiều nào? + Phương án trả lời là: Áp dụng quy tắc bàn tay trái Độ lớn tính công thức nào? biết phương, chiều lực từ F biểu diễn hình 36.1 SGK + Có bao nhiêu lực tác dụng lên khung CD, đó là - HS tiến hành giải bài tập này với các câu hỏi gợi ý lực nào? GV Các bước tiến hành: + Ba lực đó đặt vị trí nào khung? (87) + Phân tích lực tác dụng lên đoạn dây + Lập phương trình + Giải + Biện luận + Viết phương trình định luật II Niutơn khung CD nằm cân bằng? + Viết biểu thức độ lớn (1) + Lực căng phải thỏa mãn điều kiện gì ? và biểu thức (2) viết tường minh nào? + Từ (3) suy I? + Hãy thay số vào, tính toán và đưa kết I? Hoạt động 3: Phân tích và giải bài Hoạt động HS Hoạt động GV - Hoạt động theo cá nhân, có thể thảo luận theo - Đọc bài tập (hoặc gọi HS đọc) và gợi ý HS tóm nhóm (hoặc bàn) để đưa phương án trả lời tắt bài ra, vẽ hình 36.2 và 36.3 SGK + Áp dụng quy tắc bàn tay trái biết phương chiều lực từ F biểu diễn hình 36.2 SGK - HS tiến hành giải bài tập này với các câu hỏi gợi ý - Gọi HS tiến hành giải bài tập này với các câu hỏi gợi ý GV.Các bước tiến hành: GV.Các bước tiến hành: + Phân tích các lực tác dụng lên các đoạn dây (cạnh + Phân tích các lực tác dụng lên các đoạn dây (cạnh của tam giác) tam giác) + Lập phương trình + Lập phương trình + Giải + Giải + Biện luận + Biện luận Hoạt động 4: Củng cố - Trên sở các bài tập đã hướng dẫn, HS nắm lại các kiến thức đã học từ trường và cảm ứng từ giải các bài tập 1,2, 3SGK IV Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… Soạn ngày TiÕt 55 + 56 Thùc hµnh: Xác định thành phần nằm ngang từ trờng trái đất / / / I Môc tiªu - KiÕn thøc: + Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động la bàn tang + Sử dụng la bàn tang và máy đo điện đa số đẻ xác định thành phần nằm ngang từ tr ờng trái đất - Kü n¨ng: RÌn luyÖn kü n¨ng sö dông m¸y ®o ®a n¨ng hiÖn sè vµ kü n¨ng thùc hµnh II ChuÈn bÞ: - GV: dông cô thùc hµnh - Hs: đọc trớc bài III.TiÕn tr×nh KiÓm tra bµi cò: kh«ng Giíi thiÖu bµi míi: 1, Mục đích - Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động la bàn tang - Dùng la bàn tang và máy đo điện đa số đẻ xác định thành phần nằm ngang từ trờng trái đất 2, C¬ së lý thuyÕt - Đặt kim nam châm vào lòng cuộn dây có dòng điện thì kim nam châm chịu tác dụng đồng thời từ trờng trái đất và từ trờng cuộn dây - Khi đó nam châm bị định hớng theo từ trờng trái đất và từ trờng cuộn dây - Khi đặt nam châm trùng với mặt phẳng kinh tuyến từ ta xác định đợc thành phần nằm ngang từ trờng (88) BT  BC NI 4 10 tan  d tan  trái đất 3, Ph¬ng ¸n thÝ nghiÖm - §iÒu chØnh la bµn cho mÆt thíc ®o gãc n»m ngang, kim nam ch©m n»m mÆt ph¼ng cuén d©y - T¨ng dÇn U tíi  = 450 ghi l¹i gi¸ trÞ cña I/ råi gi¶m U tíi - §æi chiÒu dßng ®iÖn qua cuén d©y cña la bµn tang, lµm l¹i thÝ nghiÖm lÇn vµ ghi l¹i kÕt qu¶ cña I / vµo b¶ng sè liÖu I ; BT ; BT - TÝnh 4, B¸o c¸o thÝ nghiÖm - Mục đích thí nghiệm - C¬ së lý thuyÕt - TiÕn tr×nh thÝ nghiÖm - KÕt qu¶ thÝ nghiÖm Hoạt động 1: Tìm hiểu sở lý thuyết Hoạt động GV Hoạt động HS Gv cho HS đọc SGK Hs đọc SGK Hs tr¶ lêi vµ ghi tãm t¾t Mục đích bài thực hành là gì? Hs th¶o luËn vµ tr¶ lêi Xác định từ trờng tác dụng lên nam châm đặt Hs khác nhận xét và bổ xung Hs th¶o luËn vµ tr¶ lêi cuén d©y ? Hs kh¸c nhËn xÐt vµ bæ xung Cho biết định hớng nam châm ? Hs th¶o luËn vµ tr¶ lêi xác định đợc thành phần nằm ngang từ trờng Hs khác nhận xét và bổ xung trái đất nh nào ? Hoạt động 2: Tìm hiểu phơng án thực hàmh và thực hành Hoạt động GV Hoạt động HS - C¸ch ®iÒu chØnh la bµn nh thÕ nµo ? - Hs th¶o luËn vµ tr¶ lêi - Gv híng dÉn HS tiÕn hµnh thÝ nghiÖm - Hs kh¸c nhËn xÐt vµ bæ xung - Gv quan sát Hs làm thí nghiệm và giúp đỡ - Hs lµm thÝ nghiÖm theo híng dÉn cña GV cÇn - Hs nghe Gv hớng dẫn tính sai số các đại l- Gv hớng dẫn HS tính sai số các đại lợng îng - Gv yªu cÇu Hs vÒ nhµ viÕt b¸o c¸o theo mÉu - Hs nghi l¹i nhiÖm vô vÒ nhµ 3, Cñng cè, dÆn dß - C¬ së lý thuyÕt - Biểu thức từ trờng thành phần nằm ngang trái đất IV Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… Soạn ngày / / / TiÕt 57 KiÓm tra I Môc tiªu - Kh¶o s¸t chÊt lîng häc sinh II ChuÈn bÞ - GV: đề kiểm tra - HS : «n tËp ch¬ng IV III TiÕn tr×nh gi¶ng d¹y §Ò kiÓm tra: (89) Soạn ngày / / / CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Tiết 58,59: Bài 38: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG I.Mục tiêu: Kiến thức: -Hiểu mục đích các thí nghiệm biến thiên từ trường -Phát biểu định nghĩa và ý nghĩa từ thông -Nắm tượng cảm ứng điện từ, dòng điện cảm ứng -Trình bày định luật Faraday, định luật Lentz Kĩ năng: -Phân biệt tương cảm ứng điện từ, dòng điện cảm ứng, suất điện động cảm ứng mạch kín -Vận dụng định luật Lentz xác định chiều dòng điện cảm ứng -Vận dụng công thức xác định suất điện động cảm ứng II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: - Kiến thức và đồ dùng: Chuẩn bị các TN 38.1; 38.2; 38.4: Một ống dây Một nam châm Một điện kế Một vòng day Biến trở Ngắt điện Một pin hay ácquy - Phiếu học tập: - Nội dung ghi bảng: Bài 38: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG Thí nghiệm: a TN1 b.TN2 Khái niệm từ thông: a Định nghĩa:  =BScos (90) ⃗ B n  B  n b Ý nghĩa từ thông: Từ thông qua diện tích S số đường sức qua diện tích S đặt vuông góc với đường sức c Đơn vị từ thông: Trong hệ SI: Wb (đọc là vêbe) Tiết 59: Hiện tượng cảm ứng điện từ: a Dòng điện cảm ứng: (sgk/185) b Suất điện động cảm ứng: Khi có biến đổi từ thông qua mặt giới hạn mạch kín thì mạch xuất suất điện động cảm ứng Hiện tượng xuất suất điện động cảm ứng đgl tượng cảm ứng điện từ Chiều dòng điện cảm ứng Định luật Len-xơ: a Thí nghiệm b Nhận xét: c Định luật Len-xơ: (sgk/186) Định luật Faraday cảm ứng điện từ: a Phát biểu định luật: (sgk/186) ΔΦ b Biểu thức: e = Δt Dấu “ –“ biểu thị đ/l Len-xơ Nếu mạch điện là khung dây có N vòng dây thì: ΔΦ ec = -N Δt : Từ thông qua diện tích giới hạn vòng dây Học sinh: Ôn lại kiến thức tượng cảm ứng điện từ đã học lớp III Tổ chức hoạt động dạy-học: Hoạt động 1: ( phút): Thí nghiệm: Tìm hiểu mục đích hai TN Hoạt động HS Hoạt động GV ĐVĐ: Như các em đã biết: Dòng điện sinh từ trường Vậy từ trường có thể sinh dòng điện hay không? Chúng ta cùng tìm hiểu bài này Ghi tên bài/tiết dạy lên HS ghi tên bài/ tiết dạy vào bảng Hoạt động theo nhóm Trình bày TN1 ( 38.1:) HS quan sát TN mẫu  Bố trí TN hình 38.1: GV làm TNmẫu  Hu?ng d?n HS làm TN Làm TN theo nhóm  Yêu cầu HS quan sát :Khi nào kim điện kế lệch khỏi số 0? Khi nào thì kim điện kế không bị lệch khỏi số 0? Nhóm (2,3,4) trả lời Hỏi: nào ống dây có dòng điện chạy qua? Các nhóm khác bổ sung, nhận xét câu trả lời, GV kết luận 1: biết số đường sức từ qua ống dây thay trả lời lại nêu sai đổi thì có dòng điện qua ống dây HS nhắc lại Trình bày TN2: Bố trí TN sơ đồ ( 38.2) Từng nhóm bố trí TN hướng dẫn GV H: di chuyển chạy, ống dây xuất dòng Quan sát và trả lời câu hỏi GV điện Vì sao? Nhóm (1,2,4) trả lời (có thể gọi hai nhóm cùng Sau các nhóm đã đưa câu trả lời, GV nhận xét và trả lời) đưa kết luận 2: di chuyển chạy, từ trường Các nhóm khác bổ sung ý kiến, trả lời lại, ống dây thay đổi, nên số đường sức từ qua vòng dây biến (91) sai HS nhắc lại kết luận mà GV vừa nêu Các nhóm thảo luận và đưa câu trả lời: Khi đóng hay mở ngắt điện thì từ trường ống dây biến đổi, nghĩa là số đường sức từ qua vòng dây biến đổi thì ống xuất dòng điện Hoạt động 2:( phút): Tìm hiểu khái niệm từ thông Theo dõi và vẽ hình vào HS ghi CT:  = BS cos vào Nhận xét:  có thể âm, có thể dương, tuỳ thuộc vào chiều vectơ pháp tuyến ⃗n Ghi vào Trả lời:  = B Trả lời: Từ thông qua diện tích S số đường sức từ xuyên qua diện tích S dặt vuông góc với đường sức HS1trả lời: từ thông qua diện tích S số đường sức từ qua diện tích S trường hợp S đặt vuông góc vơi đường sức từ HS2 nhận xét câu trả lời bạn HS ghi đơn vị vào Tiết 59: Hoạt động 1: ( phút): Kiểm tra bài cũ HS gấp hết sách lại và lắng nghe câu hỏi HS1: Lên bảng trả lời đổi làm xuất dòng điện vong dây Gọi HS nhắc lại Cho các nhóm thảo luận và trả lời câu C1/18-sgk Tổng hợp, nhận xét câu trả lời các nhóm và đưa câu trả lời đúng nhất, sai Sau trình bày xong TN GV nêu lại mục đích TN cho HS khắc sâu: Từ trường biến thiên sinh dòng điện a Khái niệm từ thông Mô tả và vẽ hình 38.3 lên bảng Ta đặt:  = BS cos Kết luận:  đgl cảm ứng từ thông qua diện tích S, gọi tắt là từ thông Gọi HS nhận xét CT tính từ thông? GV lưu ý HS: đơn giản thì quy ước chon chiều ⃗n cho  là góc nhọn Vậy  là đại lượng dương H: từ thông có ý nghĩa nào? Chúng ta sang phần b (ghi lên bảng) b Ý nghĩa từ thông: Dẫn : theo đ/n:  = 0, lấy S= thì  =? H: điều đó có ý nghĩa gì? Kết luận: khái niệm từ thông dùng để diễn tả số đường sức từ xuyên qua diện tích nào đó Để khẳng định, nêu câu C2/185-sgk? GV kết luận: đúng trường hợp : S đặt vuông góc vơi đường sức từ c Đơn vị : GV thông báo GV nêu câu hỏi? Phát biểu định nghĩa và nêu ý nghĩa từ thông? Goi HS khác nhận xét câu trả lời HS2: Nhận xét câu trả lời bạn GV đánh giá và cho điểm? Hoạt động 2: ( phút): Tìm hiểu tượng cảm ứng điện từ (Mục này chủ yếu là thông báo) Dẫn : hôm chúng ta học tiếp bài 38 để làm rõ mục HS lấy và ghi phần vào đích , yêu cầu đề bài Các em lấy sách –vở Ghi phần lên bảng HS1 trả lời:đọc sgk và trả lời: a Dòng điện cảm ứng: Mỗi từ thông qua mạch kín biến thiên thì H: TN và nào thì mạch xuất dòng mạch xuất dòng điện, dòng điện đó đgl dòng điện? điện cảm ứng Kết luận: Khi có biến đổi từ thông qua mạch kín thì HS (3,4 – cần) nhận xét câu trả lời mạch xuất dòng điện.Dòng điện đó đgl dòng điện cảm ứng Gọi vài HS nhắc lại Dặn : Khái niệm này đã có sgk/185 HS nhà học HS nhắc lại kết luận mà GV vừa nêu sgk (không cần ghi vào vở) HS4: Trong mạch kín phải tồn suất điện b Suất điện động cảm ứng: động Suất điện động đó đgl suất điện động cảm Khi xuất dòng điện mạch kín, thì mạch kín (92) ứng đó phải tồn gì để sinh dòng điện cảm ứng đó? Suy nghĩ và trả lời: Hiện tượng xuất suất điện động cảm ứng mạch kín gọi là tượng cảm ứng điện từ Hiện tượng cảm ứng điện từ tồn khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên HS ghi kết luận vào H: Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì? H: Hiện tượng cảm ứng điện từ xuất nào? Nhận xét và ghi kết luận lên bảng noi thêm trường hợp ứng dụng hình 38.4/185 và nói HS nhà đọc thêm Hoạt động 3: ( phút): Chiều dòng điện cảm ứng Định luật Len-xơ HS lắng nghe và trả lời các câu hỏi GV ĐVĐ: Trước làm TN xác định chiều dòng điện cảm ứng, ta tiến hành TN phụ nhằm xác định tương Hoạt động theo nhóm ứng chiều dòng điện qua điện kế và phía lệch kim Các nhóm tiến hành TN theo hướng dânz điện kế GV Hướng dẫn HS làm TN hình 38.5/sgk Lưu ý HS: quan Quan sát và trả lời câu hỏi sát phía lệch kim điện kế và trả lời câu hỏi: Cho biết HS1 trả lời chiều dòng điện ống dây HS2 nhận xét , bổ sung thêm, cần Trả lời:(suy nghĩ): đầu ống dây hình 38 1a là Kết luận: chiều dòng điện qua điện kế có nghĩa là cưc Bắc đầu h.38.1b là cực Nam chiều dòng điện cảm ứng ống dây Hs cầm sách đọc nội dung định luật H: Biết chiều dòng điện cảm ứng ống dây, hãy xác sách/186 định đầu ống dây hình 38 1a là cưc gì? Ơû đầu Trả lời: C3: chiều dòng điện ống dây không h.38.1b là cực gì? đổi Vì theo đ/l Len-Xơ thì đầu ống dây Kết luận: nêu định luật Len- xơ sgk là cực Bắc Gọi HS đọc lại C4: theo đ/l Len-xơ thì đầu ống dây phải là Khắc sâu: các nhóm thoả luận và trả lời C3 và C4 cực Nam, dòng điện cảm ứng ống dây phải có chiều ngược với chiều đã vẽ h.38.5a Hoạt động 4: ( phút): Định luật Faraday cảm ứng điện từ HS đọc lại GV thông báo nội dung định luật sgk Chú ý theo dõi GV dẫn dắt đư công thức Đ/l Thực nghiệm chứng tỏ rằng: suất điện động cảm ứng tron mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch: ΔΦ ec  = k   Δt Trong hệ SI : k=1  theo định luật Len-xơ thì: ΔΦ ec = dấu trừ biểu thị đ/l Len –xơ HS ghi biêu thức vào Δt Hoạt động 5: Vận dụng và củng cố kiến thức bài: Cá nhân độc lập suy nghĩ, tao đổi theo bàn để Tại lớp: trả lời câu 2,4/187.sgk đưa câu trả lời Cho Hs suy nghĩ, sau đó gọi trả lời Ghi nhớ câu trả lời Gv Gv kết luận trả lời lại sai Ghi BTVN vào Về nhà: học bài và làm BT1 7/188-189.sgk IV Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… Soạn ngày Tiết 60: / / / (93) Bài 39: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MỘT ĐOẠN DÂY DẪN CHUYỂN ĐỘNG I.Mục tiêu: Kiến thức: - Trình bày TN tượng xuất SĐĐ cảm ứng dẫn chuyển động từ trường và hiểu đoạn dây dẫn chuyển động từ trường thì đoạn dây xuất SĐĐ cảm ứng - Nắm quy tắc bàn tay phải, công thức xác định SĐĐ cảm ứng đoạn dây - Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều Kĩ năng: - Vận dụng quy tắc bàn tay phải để xác định chiều từ cực âm sang cực dương SĐĐ cảm ứng đoạn dây - Vận dụng công thức xác định độ lớn SĐĐ cảm ứng đoạn dây để giải bài tập II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: - Kiến thức và đồ dùng: Chuẩn bị TN 39.1(nếu có); chuẩn bị mô hình máy phát điện xoay chiều - Phiếu học tập: - Nội dung ghi bảng: Bài 39:SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG ĐOẠN DÂY DẪN CHUYỂN ĐỘNG Suất điện động cảm ứng đoạn dây dẫn chuyển động từ trường: a Mô tả TN: (H.39.1/190-sgk) b Nhận xét: Suất điện động cảm ứng xuất hiệnQkhi đoạn dây MN M chuyển động từ trường Quy tắc bàn tay phải: (sgk/190) v I ‘0 Biểu thức suất điện động cảm ứng đoạn dây.B Suất điện động cảm ứng mạch chính là suất điện động đoạn dây chuyển động, có độ lớn : P N ΔΦ ec = Δt Chỉ xét trường hợp đơn giản: ⃗v và ⃗ B  đoạn dây dẫn (MN): * ⃗v  ⃗   = BS =B (lvt) B  ec = Blv với l: chiều dài và v là tốc độ MN * ( ⃗v , ⃗  ec = Blvsin B )= Máy phát điện: a Cấu tạo: Gồm khung dây quay từ trường nam châm b Nguyên tắc hoạt động: (sgk) Học sinh: Ôn lại kiến thức quy tắc bàn tay trái chương và MPĐXC đã học lớp III Tổ chức hoạt động dạy-học: Hoạt động 1:: Suất điện động cảm ứng đoạn dây dẫn chuyển động từ trường Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên HS theo dõi TN và lắng nghe câu hỏi GV Trình bày TN theo sơ đồ 39.1: - cho đoạn dây dẫn chuyển động và tiếp xúc điện với hai ray thì kim điện kế leach khỏi số Điều đó chứng tỏ gì? - HS1 (2,3) cùng trả lời - gọi HS trả lời (có thể gọi vài HS) -HS4 nhận xết, bổ sung câu trả lời bạn - Gọi HS nhận xét câu trả lời bạn - đoạn dây MN dừng lại thì kim điện kế trở vạch số - HS trả lời Điều đó có nghĩa là gì? - Tổng hợp các câu trả lời HS và đưa kết luận ( sau - HS lắng nghe và ghi câu kết luận vào đó ghi lên bảng): Suất điện động cảm ứng xuất đoạn dây MN chuyển động từ trường Hoạt động 2: Xác định hai cực nguồn điện Quy tắc bàn tay phải (94) Đvđ: quay lại TN trên sơ đồ 39.1 và coi MN đóng vai trò nguồn điện H: Xác định hai đầu M, N thì đầu nào là cực âm, đầu nào là cực dương? Gọi HS khác nhận xét , bổ sung Kết luận: theo kết TN trên thì M là cực âm, N là cực dương H: ta biết hướng các đường sức từ, chiều chuyển động Suy nghĩ nhanh để đưa câu trả lời( có thể thảo MN thì ta có thể dùng bàn tay phải xác định cực luận theo bàn) âm và cực dương nguồn điện , dược không? HS trả lời Đưa nhận xét các câu trả lời HS và nêu quy tắc HS nhận xét và bổ sung bàn tay phải Thực theo yêu cầu giáo viên Gọi HS đứng dậy đọc Hoạt động 3:: Biểu thức suất điện động cảm ứng đoạn dây HS lắng nghe, suy nghĩ vấn đề GV nêu ĐVĐ: Trong phần này chúng ta tìm hiểu nguyên nhân sinh suất điện động cảm ứng và đến thành lập công thức xác định độ lớn suất điện đông cảm ứng - GV đặt điều kiện và đưa biểu thức: Suất điện động cảm ứng mạch chính là suất điện động đoạn dây chuyển động, có độ lớn: ΔΦ ec =   Ghi biểu thức vào Δt Với  là từ thông quét đoạn dây thời gian t - vì ⃗v và ⃗ B vuông góc với đoạn dây dẫn (MN), Theo dõi GV dẫn và ghi vào nên :  = BS = B (lvt)  ec = Blv l: độ dài, v là tốc đọ MN -Gv có thể thiết lập công thức trên cách khác: dùng lực Lorenxơ tác dụng lên electron: (Gv giới thiệu và cho HS nhà đọc phần chữ nhỏ sgk/191) - Trong tr/h ⃗v và ⃗ B cùng vuông góc với đoạn dây và ⃗ ⃗v và B hợp với góc  thì biểu thức trên viết nào? Kết luận:  ec = Blvsin ( GV ghi lên bảng) HS trả lời Khắc sâu: nêu câu C1.sgk HS 10 nhận xét và lên bảng ghi BT Cho HS thảo luận nhanh theo bàn Ghi BT vào Gọi HS đúng lên trả lời và giải thích câu trả lời mình Hoạt động theo bàn Tổng hợp và kết luận: Suất điện động cảm ứng MN HS 11 trả lời câu hỏi C1 O, vì trường hợp này sin=0 HS 12 bổ sung và nhận xét Theo dõi lắng nghe kết luận GV Hoạt động 4: Máy phát điện MPĐ học sinh đã học lớp 9, nên GV cần nói vắt tắt HS 13 trả lời - H: Hãy nêu hiểu biết em MPĐ mà em đã Hs 14 bổ sung học chương trình THCS? Gọi vài HS trả lời Dung TN kết hợp với H.39.5 giới thiệu cấu tạo MPĐ xoay chiều HS trả lời H: cấu tạo MPĐ gồm phận nào? - Kết luận: MPĐ gồm khung dây quay từ trường HS ghi kết luận cấu tạo MPĐ vào nam châm (GV ghi lên bảng) HS theo dõi, suy nghĩ và trả lời câu hỏi GV Có thể hoạt động theo bàn HS 6: trả lời Các HS khác có thể nhận xét, bổ sung (95) H: vì khugng dây quay từ trường thì có dòng điện (bóng đèn sáng lên)? - Nhờ bán khuyên đồng tiếp xúc với hai chổi quét Q nên dòng điện đưa mạch ngoài có chiều không đổi Ta có MPĐ chiều Suy nghĩ và trả lời Ghi nhớ kết luận GV Hoạt động 5: Củng cố và vận dụng Thao luận theo nhóm để đưa phương án lựa chọn và giải thích Tất HS làm bài vào nháp, sau đó Hs lên bảng trình bày Các HS khác bổ sung,hoặc sửa, sai Hoạt động 6: Giao BTVN Ghi BTVN vào Nêu BT1/193.sgk Cho Hs thảo luận theo nhóm, sau đó gọi các nhóm trả lời và giải thích cách chọn Nêu BT2.193.sgk Gọi HS lên bảng giải( có thể cho điểm, đúng) Đánh giá và hoàn thiện các câu trả lời BTVN : Bài 3,4/193.sgk Bài sbt IV Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… Soạn ngày TiÕt 61 bµi tËp I, Môc tiªu: - Nắm đực biểu thức suất điện động cảm ứng, từ thông II, ChuÈn bÞ: - GV : hÖ thèng bµi tËp Bµi 6/188 S = 20cm2 = 2.10-3m2  = 300 N = 10 vßng Lêi gi¶i ¸p dông c«ng thøc:  e N t       1 = - BS cos  Víi NBS e cos t Suy Thay số vào ta đợc: e = 2.10-4 B1 = 2.10-4 T ; B2 =  t = 0,01s e= ? V Bµi 4/193 Tãm t¾t: B = 0,4T ,  = 300 , l = 40cm , e = 0,2 V ,v = ? Lêi gi¶i áp dụng công thức tính suất điện động xuất trên chuyển động : e v Bl sin  e = Bvl sin  suy thay số vào ta đợc: v = 2,5 m/s Bµi 3/193 Tãm t¾t : / / / (96) L = 20cm R = 0,5  B = 0,08T ,v= m/s I=? Lêi gi¶i áp dụng công thức tính suất điện động xuất trên chuyển động : e = Bvl sin  thay số vào ta đợc: e = 0,112 V e I R áp dụng công thức định luật ôm: Thay số vào ta đợc: I = 0,224 A -Hs : bµi tËp vÒ nhµ III, TiÕn tr×nh gi¶ng d¹y 1, KiÓm tra bµi cò: kh«ng 2, Giíi thiÖu bµi mí Hoạt động GV - Gv gọi Hs đọc bài và tóm tắt đầu bài - Hoạt động HS - Hs đọc bài và tóm tắt đầu bài - Biểu thức tính độ biến thiên từ thông ? - BiÓu thøc tõ th«ng ? - Hs lªn b¶ng viÕt - Hs lªn b¶ng viÕt - Gv gọi Hs đọc bài và tóm tắt đầu bài - Hs lªn b¶ng viÕt - biểu thức tính suất điện động xuất trên chuyển động ? - Hs đọc bài và tóm tắt đầu bài - Hs lªn b¶ng viÕt - Hs giải thích các đại lợng có mặt biểu thức - Hs lªn b¶ng tÝnh to¸n, HS cßn l¹i tù lµm vµo vë Hs đọc bài và tóm tắt đầu bài - Hs lªn b¶ng viÕt - Hs lªn b¶ng tÝnh to¸n, HS cßn l¹i tù lµm vµo vë Biểu thức suất điện động cảm ứng ? - giải thích các đại lợng có mặt biểu thức ? - Gv gọi Hs đọc bài và tóm tắt đầu bài - Biểu thức tính suất điện động xuất trên chuyển động ? yªu cÇu HS lªn b¶ng tÝnh to¸n - Biểu thức định luật ôm cho toàn mạch ? - Hs th¶o luËn vµ tr¶ lêi - Hs lªn b¶ng tÝnh to¸ Cñng cè vµ dÆn dß - Biểu thức suất điện đọng cảm ứng - BiÓu thøc cña tõ th«ng - Biểu thức định luật ôm cho toàn mạch IV Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………… Soạn ngày Tiết 62 Bài 40: DÒNG ĐIỆN FU-CÔ I Mục đích: -Hiểu dòng điện Fu-cô gì? Khi nào thì phát sinh dòng Fu-cô? -Nêu lên cái lợi và cái hại dòng Fu-cô / / / (97) II Chuẩn bị: Giáo viên: a Dụng cụ TN: Bộ TN dòng điện Fu-cô, mô hình máy biến b Nội dung viết bảng: Bài 40:DÒNG ĐIỆN FU – CÔ Dòng điện Fu –cô: a TN: Hình 40.1/194.sgk b Giải thích: Theo định luật Len-xơ, dòng điện cảm ứng kim loại có tác dụng ngăn cản chuyển động chính kim loại đó Do đó kim loại nhanh chóng dừng lại c Dòng điện Fu- cô: (sgk/ 194) d Tính chất: đặc tính chung dòng điện Fu –cô là tính chất xoáy Tác dụng dòng điện Fu-cô a Một vài ví dụ ứng dụng dòng điện Fu –cô b Một vài ví dụ trường hợp dòng Fu –cô có hại Học sinh: ôn lại kiến thức máy biến đã học THCS III Tổ chức hoạt động dạy- học: Hoạt động 1: Nội dung dòng điện Fu –cô Hoạt động HS Hoạt động GV Nghe lời dẫn GV và viết đề bài vào ĐVĐ: Trong các bài học trước, chúng ta nói đến dòng điện cảm ứng sinh các dây dẫn Trong bài này ta nói dòng điện cảm ứng sinh vật dẫn dạng khối Trình bày TN1hình 40.1 HS1 trả lời: nhìn vào sơ đồ TN trả lời - gọi HS nêu các dụng cụ TN HS2 trả lời: kim loại dao động nó cắt các - GV giới thiệu lại các dụng cụ dùng TN đương sức từ nam châm, đó kim loại -Trình bày TN đồng thời nêu các câu hỏi sinh dòng điện cảm ứng Theo Len-xơ thì dòng -H: Trong tr/h nào kim loại Kdừng lại nhanh? điện cảm ứng này có tác dụng chống lại chuyển -H: vì kim loại K dao động các cực nam động kim loại đó Do đó K dừng lại nhan châm thì dừng lại nhanh hơn? Hoạt động theo nhóm: Nhận xét câu trả lời HS và đưa khái niệm dòng điện Tiến hành TN theo nhóm hướng dẫn Fu- cô (sgk/194) GV và lắngnghe câu hỏi TN hình 40.2.sgk: tiến hành TN giống TN1 Thảo luận theo nhóm thay kim loại K kim loại K có xẻ rãnh HS3: đại điện cho nhóm trả lời H: kim loại nào dao động lâu hơn? Vì sao? HS4: nhóm khác: bổ sung: kim loại K có xẻ Gọi HS trả lời rãnh dao động lâu hơn, vì điện trở nó tăng lên Gọi HS nhóm khác bổ sung và nhận xét làm cho dòng Fu-cô giảm, khả chống lại chuyển động các chất giảm, nên nó dao Tổng hợp và đưa kết luận:dòng điện Fu-cô có tính chất động chậm lại xoáy HS5 : nhận xét Hoạt động 2: Tác dụng dòng Fu –cô Hoạt động HS Hoạt động GV Dẫn: số tr/h dòng điện Fu-cô có ích, số tr/h dòng điện Fu- cô có hại - Tác dụng có ích:ví dụ: ta cân vật cân nhạy, Theo dòi và trả lời câu hỏi GV kim cân thường dao động khá lâu - muốn khắc phục tình trạng đó cách nào? Vì sao? HS trả lời: đặt kim dao động hai cực - GV giới thiệu công tơ điện dùng gia đình nam châm Vì dòng điện Fu-cô chống lại dao (h.40.3.sgk) động đó nên dao động kim tắt khá nhanh - Khi cho dòng điện qua cuộn dây công tơ có tượng gì xảy ra? (98) HS trả lời HS bổ sung và nhận xét câu trả lời bạn HS trả lời: ngắt điện đĩa quay do,quá trình dòng Fu-cô tác dụng cản làm cho đĩa ngừng quay cách nhanh chóng HS 10 trả lời: vì dòng Fu-cô toả nhiệt làm cho thỏi sắt nóng lên có thể làm hỏng máy, mặt khác dòng Fu-cô chống lại nguyên nhân sinh nó - Đĩa kim loại quay từ trường sinh tượng gì? + nhận xét: Khi đĩa kim loại quay từ trường sinh dòng điện Fu-cô và gay mô mem cản tác dụng ên đĩa Khi mômen cản mômen quay thì đĩa quay - ngắt dòng điện thì tượng gì xảy đĩa kim loại? * Tác dụng có hại: Tr/h lõi sắt máy biến ( ưu điểm lõi sắt là tăng từ trường) - Sự xuất dòng Fu-cô tr/h này vì lại có hại? +nhận xét: động điện nó chống lại quay động cơ, làm giảm công suất máy - Để giảm tác hại dòng Fu-cô, người ta khắc phục lõi sắt nào? - Muốn làm tăng điện trở lõi sắt thì lõi sắt đó phải cấu tạo nào? -bổ sung và hoàn chỉnh : thay lõi sắt nhiều lá thép silic mỏng có sơn cách điện và ghép sát với Những lá thép mỏng này đặt song song với đường sức từ, làm cho điệ trở lõi săt tăng lên Hoạt động 3: Củng cố và giao BTVN Hoạt động HS Hoạt động GV HS nghe câu hỏi Nêu câu hỏi 1,2.sgk Thảo luận theo nhóm Cho HS thảo luận theo nhóm và đưa câu trả lời Đại diện các nhóm đưa các câu trả lời BTVN: Câu hỏi 3; Bài tập 1.sgk/196 Ghi BTVN vào IV Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… Soạn ngày / / TIẾT 63 Bài 41: HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM I Mục đích: Kiến thức: - Nêu chất tượng tự cảmkhi đóng mạch và ngắt mạch - Nắm công thức xác định hệ số tư cảm ống dây, CT xác định suất điện động tự cảm Kĩ năng: + Vận dụng công thức xác định hệ số tư cảm ống dây, CT xác định suất điện động tự cảm để giải các bài tập đơn giản sgk và sbt II Chuẩn bị: GV: a Dụng cụ TN: chuẩn bị TN 41.1 và 41.2.sgk/197 b Nội dung ghi bảng: Hiện tượng tự cảm: a TN1 (99) b TN2 c Hiện tượng tự cảm: sgk/198 Suất điện động tự cảm a Hệ số tự cảm: * Suất điện động xuất hiện tượng tự cảm đgl suất điện động tự cảm  = Li (1) L: hệ số tự cảm ( độ tự cảm) i: cường độ dòng điện mạch xét : từ thông qua diện tích mạch điện dang xét đó * Đơn vị độ tự cảm: hệ SI là H (đọc: Henri) * BT tính hệ số tự cảm ống dây dài đặt không khí là: L = 4.10-7n2V n: số vòng dây trên đơn vị chiều dài ống (n =N/l) V: thể tích ống b Suất điện động tự cảm: * Định nghĩa: sgk/198 ΔΦ *BT: từ (1) = Li và ec = Δt Δi Nên: etc = - L (2) Δt HS: ôn lại định luật Len –xơ xác định chiều dòng điện cảm ứng III Tổ chức hoạt động dạy –học: Hoạt động 1: Hiện tượng tự cảm Hoạt động HS Hoạt động GV Hoạt đông theo nhóm: TN1: Bố trí TN sơ đồ 41.1-sgk -Bố trí sơ đồ TN hướng dẫn GV à chú -Cho HS hoạt động theo nhóm: Hướng dẫn HS bố trí sơ đồ ý lắng nghe câu hỏi TN -Lưu ý HS chọn hai bóng neon Đ1, Đ2 giống và điện trở hai nhánh là -Vừa thực hành TN vừa quan sát - Khi đóng khoá K ta thấy tượng sáng lên hai bóng -Đại diện nhóm trả lời đèn Đ1, Đ2 nào? -Các nhóm khác có thể bổ sung, cần: đèn Đ1 sáng lên ngay, đèn Đ2sáng từ từ (mặc dù điện trở hai nhánh là giống nhau) -Các nhóm đổi vị trí hai bóng đèn và thực - Để khẳng định điều đó, GV gợi ý cho HS đổi vị trí đóng khoá K hai bóng đèn, đóng khoá K trên -Quan sát tượng và đưa nhận xét cho - Gọi HS nhận xét tượng quan sát trường hợp này: Bóng đèn nhánh có ống dây sáng chậm bóng đèn nhánh HS lắng nghe và ghi nhớ Kết luận: nghĩa là dòng điện nhánh đó tăng lên chậm nhánh -Chú ý câu hỏi GV, thảo luận nhanh theo H: Nguyên nhân nào ngăn cản không cho dòng điện nhóm để ỳim nguyên nhân nhánh đó tăng lên nhanh? - Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung - GV nhận xét, đánh giá câu trả lời HS và đưa kết luận: Ống dây chính là nguyên nhân không cho dòng điện nhánh đó tăng lên nhanh chóng - Thảo luận theo nhóm và đưa câu trả lời - Nêu câu C1.sgk - Nhóm 1: Sauk hi đóng khoá K ít lâu thì độ sáng của đèn Đ1 và Đ2 lại - Nhóm 2: bổ sung: Hai bóng đèn sáng chứng tỏ suất điện động cảm ứng ống dây đó không Vì dòng điện các (100) nhánh đạt đến giá trị không đổi thì từ thông qua ống dây có giá trị không đổi, nên suất điện động cảm ứng ống dây không Do đó hai đèn có độ sáng * Lắp ráp và tiến hành TN theo nhóm - Quan sát tượng xảy và trả lời - Đại diện nhóm trả lời:Khi ngắt khoá K bóng đèn không tắt mà loé sáng lên tắt - Các nhóm thay ống dây điện trở R1 và ngắt khoá K - Quan sát tượng xảy và các nhóm đưa nhận xét - Nhận xét: Lúc này bóng đèn tắt mà không loé sáng lên tắt mạch có ống dây - nghe lời dẫn GV - Hs đứng chổ đọc định nghĩa theo y/c GV Hoạt động 2: Suất điện động tự cảm Hoạt động HS HS lên bảng ghi nhanh CT: -Cảm ứng từ dòng điện tròn: B= 2 10-7 I/R -Cảm ứng từ dòng điện ống dây: B=4.10-7 n I _HS trả lời: B tỉ lệ với I HS chú ý lắng nghe và tự chép vào theo GV HS tiếp thu và tự ghi vào * Hoạt động theo nhóm: - các nhóm thảo luận nhanh để đưa phương án trả lời (làm vào giấy nháp) - nhóm 1: HS khá lên bảng trình bày -Nhóm 2: bổ sung Các nhóm còn lại nhận xét, đư a p/a khác mà nhóm đã thảo luận HS thảo luận theo bàn HS trả lời câu C3 HS khác nhận xét và bổ sung Hs theo dõi kết luận GV Chú ý và ghi theo GV BT 41.3 vào Hoạt động 3: Củng cố và giao BTVN Gv tổng hợp và đánh giá câu trả lời các nhóm *TN2: cho HS tiến hành TN2 theo sơ đồ 41.2-sgk -H: Khi ngắt khoá K, bóng đèn sáng nào? - Để chứng tỏ điều đó, Gv gơịi ý cho HS thay ống dây điện trở R1 có giá trị điện trở ống dây ngắt K trên - Đánh giá nhận xét HS - Căn và TN trên, GV đưa kết luận định nghĩa tượng tự cảm: sgk/198 - Gọi và HS đứng day đọc lại định nghĩa Hoạt động GV ĐVĐ: Suất điện động xuất hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm - Y/ cầu HS lên bảng viết các công thức xác định cảm ứng từ dòng điện tròn và ống dây - Nhận xét gì mối quan hệ B và I CT trên? _ Nhận xét thêm: Từ thông qua diện tích giới mạch điện tie lệ với I:  = Li Với L: là hệ số tỉ lệ và đgl hệ số tự cảm (hay độ tự cảm) GV lưu ý với HS : CT 41.1.sgk không đúng cho hai trường hợp nêu trên mà còn đúng cho dòng điện có dạng khác - GV thông báo cho HS CT 42.2.sgk ( viết lên bảng) - Thông báo tiếp đơn vị L, đồng thời giải thích: n: số vòng dây trên đơn vị chiều dài ống; V: thể tích ống * Nêu câu C2: Cho HS h/động theo nhóm Φ - Gợi ý: Từ 41.1  L = (*) i Nếu ống dây có N vòng và diện tích vòng dây là S thì:  = NBS Nếu gọi l là chiều dài ống dây thì: = nlBS= nBV Theo 29.3: B=4.10-7 n i Thay các BT và *  CT(41.2) GV kiểm tra câu trả lời HS và đư nhận xét Vận dụng: nêu câu C3 GV kết luận sau nghe các nhóm trình bày ý kiến mình: áp dụng cho trường hợp ống dây không có lõi sắt, nghĩa là áp dụng cho hình 41.3a * GV thông báo nội dung suất điện động tự cảm SGK, y/cầu HS nhà học Hi BT 41.3 lên bảng (101) Hoạt động HS - thực theo y/c GV -Tất lấy gnháp làm bài - HS đứng lên trả lời và giải thích HS khác bổ sung Cả lớp chú ý lắng nghe Chép BTVN vào Hoạt động GV - Nêu bài tập 1.( Tr.199.sgk) - Cho HS hoạt động đọc lập - Gọi HS đứng chổ nêu phương án trả lời và giải thích lựa chọn mình. Đánh giá câu trả lời HS (GV có thể chuẩn bị thêm số câu hỏi trace nghiệm và trình chiếu lên máy cho HS dễ theo dõi) * Giao BTVN: bài 2,3.sgk/199 Bài sbt/ IV Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… Soạn ngày / / / Tiết 64: Bài 42 NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG I Mục đích : Kiến thức: -Hiểu từ trường mang lượng -Viết biểu thức lượng từ trường ống dây và biểu thức tính mật độ lượng từ trường Kĩ năng: Vận dụng công thức xác định lượng từ trường ống dây có dòng điện và biểu thức xác định mật độ lượng từ trường vào việc giải các bài tập sgk v à sbt II Chuẩn bị: Giáo viên: - kiến thức và đồ dùng: chuẩn bị các TN hình 41.2/sgk - nội dung ghi bảng: Bài 42 : NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG Năng lượng ống dây có dòng điện: a Nhận xét b Công thức tính lượng ống dây có dòng điện W= L i2 2 Năng lượng từ trường Năng lượng ống dây chính là lượng từ trường ống dây đó: W= 107 B2V 8π Hay w= 107 B2 ; với W = w.V 8π với: w là mật độ lượng từ trường ống dây Học sinh: Ôn lại định luật Len-x xác định chiều dòng điện cảm ứng III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hoạt động HS Hoạt động GV - Trả lời: - Nêu câu hỏi: L = 4.10-7 n2V Hãy viết biểu thức xác định hệ số tự cảm ống dây L: hệ số tự cảm ống dây dài đặt không khí dài? Nêu rõ ý nghĩa đại lượng biểu thức n: số vòng dây trên đơn vị chiều dài ống Suất điện động tự cảm là gì? viết BT xác định suất V: thể tích ống dây điện động tự cảm (102) Suất điện động sinh tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm Δi etc = - L Δt Hoạt động 2: Xác định công thức tính lượng ống dây có dòng điện: Hoạt động HS Hoạt động GV HS theo dõi và suy nghĩ v ấn đ ề GV nh ận xét Nh ận xét: Gv có thể àm lại TN 2, thông qua TN đó để Suy lu ận v ề n ăng l ợng l àm cho đ èn s áng l ên chứng tỏ ống dây có lượng ng kho á K TN 41.2/197 Giúp HS suy luận rằng: lượng ống dây chính là lượng từ trường Công thức: GV thông báo công thức và viết lên bảng: W= L i2 HS vi ết c ông th ức v ào v Hoạt động Năng lượng từ trường Hoạt động HS Hoạt động HS Ho ạt đ ộng theo nh óm: GV nêu lên vấn đề hướng dẫn HS suy luận để rút kết luận lượng ống dây chính là từ trường Nêu câu hỏi C1 GV gợi ý: thay 41.1 v ào 41.2 W = I (*) Tất Hs phải làm vào n áp và thảo luận để đưa công thức Lập luận tương tự C2 bài 41.sgk ta có:  = nBV B kết hợp (29.3)  i = 107 π 10 n HS1: đại diện nhóm lên bảng viết ( nên gọi các HS Thay tất vào *, ta (42.2) khá) GV: kết luận sửa nêu HS viết sai HS2: nhóm khác: nhận xét và bổ sung Sau đó ghi biểu thức 42.2 lên bảng Nếu gọi w là mật độ lượng từ trường và coi từ HS ghi bi ểu th ức 42.2 v ào v trường ống dây l à từ trường đều, ta có: ( thông báo) GV ghi BT 42.3 lên bảng HS ghi bi ểu th ức 42.3v ào v Khắc sâu: n êu C2: Gợi ý: kết hợp CT (8.4).sgk Th ảo lu ận theo nh óm đ ưa ph ơng án tr ả l ời Tổng hợp các câu trả lời HS, đưa kết luận: HS tr ả l ời (đ ại di ện cho nh óm) Mật độ lượng điện trường biểu diễn qua bình C ác nh óm kh ác bổ sung và nh ận x ét phương cường độ điện trường, còn mật độ lượng từ trường biểu diễn qua bình phương cảm ứng từ Nhắc l ại: Năng lượng điện trường: ghi CT 8.4.sgk/39 và HS khắc sâu điều Gv vừa nêu CT 42.2.sgk để HS thấy rõ tượng tự đó Hoạt động 4: Củng cố và vận dụng và giao BTVN Hoạt động HS Hoạt động HS Hs nghe câu hỏi và đứng lên đọc đề bài theo yêu Nêu câu 1/201.sgk cầu GV Gọi HS đứng t ại chổ đọc đề Cho các HS làm độc lập và sau đó gọi lên bảng trả lời Tất làm vào nháp Trong quá trình HS lên bảng làm, Gv kiểm tra bài làm HS4; lên bảng giải và đưa đáp án đúng số HS khác Các Hs khác có thể bổ sung, sai, nhận xét câu Gọi HS nhận xét câu trả lời bạn trả lời Kết luận: 1.D Hs nghe câu hỏi và đứng lên đọc đề bài theo yêu Nêu câu 2.201.sgk cầu GV Gọi HS đứng chổ đọc đề (103) HS thảo luận theo nhóm bàn, sau đó lên bảng có thể cho HS thảo luận theo nhóm theo bàn, sau đó làm gọi lên bảng tr ả l ời các HS khác nhận xét và bổ sung gọi Hs nhận xét và bổ sung, thiếu HS ghi bài làm mà GV đã sửa vào BT GV hoàn chỉnh và nhắc HS ghi vào BT HS ghi BTVN vào Giao BTVN: bài /.SBT IV Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… Soạn ngày Tiết 65: BÀI TẬP VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ / / / Bài 43 I Mục đích: Kiến thức:  Vận dụng định luật len-xơ ( xác định chiều dòng điện cảm ứng mạch điện kín) và vận dụng quy tắc bàn tay phải ( xđ chiều dòng điện cảm ứng đoạn dây dẫn chuyển động)  Vận dụng định luật Fa-ra-đây ,công thức xác định lượng từ trường Kĩ năng:Rèn luyện kĩ làm các bài tập chương II.Chuẩn bị: Giáo viên: a Kiến thức: + Chuẩn bị các phương pháp, các bài tập đặc trưng chương + Vẽ phóng lớn các hình từ 43.1 đến 43.7/sgk b Phiếu học tập: Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Chọn câu sai: suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi: A dòng điện tăng nhanh B dòng điện giảm nhanh C dònh điện có giá trị lớn C câu A và B đúng Câu 2: Chọn câu sai: từ thông qua mặt S phụ thuộc vào: A độ nghiêng mặt S B độ lớn chu vi C độ lớn từ cảm D độ lớn diện tích S c nội dung ghi bảng: Bài tập 1: Bài tập 2: bài tập 3: * CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG: - Phát biểu đặc trưng phương , chiều và viết biểu thức lực Lorenxơ - Nêu các đặc trưng chuyển động hạt điện tích chuyển động từ trường đều, viết biểu thức bán kính vòng quỹ đạo - Từ thông: từ thông qua mặt S là:  = BScos - Cảm ứng điện từ: dòng điện cảm ứng có tác dụng chống lại biến thiên từ thông qua mạch: * Nếu  BC B * Nếu   BC B - Suất điện động cảm ứng: * Nếu vòng dây:  ec =  /t * Nếu N vòng dây:  ec = N /t Học sinh: Giải các bài tập nhà các bài tập liên quan III Tổ chức các hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Phát phiếu học tập: Bài tập trắc nghiệm (104) Hoạt động học sinh - Nhận phiếu học tập từ GV -Thảo luận theo nhóm để đưa phương án trả lời - Đại diện các nhóm trả lời cách lựa chọn nhóm - Đại diện nhóm khác bổ sung,hoặc đưa phương án khác nhóm -Ghi nhận kết luận GV Hoạt động Bài tập định lượng -Nghe GV nêu vấn đề Hoạt động giáo viên -Gv phát phiếu học tập, cho học sinh thảo luận theo nhóm và điền vào phiếu học tập các đáp án theo lựa chọn Sau đó nộp lại cho GV theo nhóm - Gọi vài học sinh đại diện cho các nhóm trả lời Giải thích cách lựa chọn - Gọi các nhóm khác nhận xét, đưa phương án trả lời khác, cần Giải thích cách lựa chọn - Tổng hợp, và đưa phương án trả lời đúng -Nêu v/đề bài tập 1: các bài tập định lượng phần này chủ yếu xác định độ lớn từ thông qua diện tích S nào đó, có thể là khung dây có hình dạng khác -Gọi và HS đọc đề -Hs đứng chổ đọc đề -Cho HS hoạt động theo nhóm, thảo luận Sau đó các -HS đọc lại Cả lớp lắng nghe và chú ý đề nhóm đưa các phương án sgk - gọi Hs lên bảng giải - Từng nhóm suy nghĩ nhanh để đưa các - Gợi ý: cách giải bài toán +Áp dụng định luật Len-xơ để xác định chiều dòng điện cảm ứng khung trường hợp:1< /2(khung quay quanh T1) +Khi vị trí khung có 2 > /2 + Khung quay quanh T2 +Lần lượt giới thiệu các hình 43.1 đến 43.5+ Số đường cảm ứng từ xuyên qua diện tích S càng nhiều thì từ thông càng lớn Cần chú ý đến góc  hợp ⃗ B và ⃗n - HS lên bảng trình bày bài giải + Xác định độ lớn từ thông trường hợp trên :=BScos - Các HS còn lại thảo luận và làm vào + Xác định độ lớn suất điện động: ec= /t= BS sin  nháp BSω + Xác định cường độ dòng điện: I = R Sau HS đã giải xong, gọi đại diện các nhóm nhận xét, bổ sung bài làm bạn HS4: bổ sung và nhận xét Gv sửa bài làm HS và hoàn thiện bài HS tự sửa bài giải vào Hoạt động 3: ( phút): Bài tập định lượng Hoạt động theo nhóm Đvđ : đưa đề bài toán 2: cho HS đọc đề và thảo luận nhanh HS tiếp thu lời dẫn GV, cung thảo luận theo nhóm các phương án giải bài toán nhanh để đưa các cách giải bài toán Gọi đại diện các nhóm đưa cách giải HS đại diện nhóm đưa cách giải Gọi các nhóm khác bổ sung HS6 (nhóm khác) bổ sung và đư nhận xét nhóm mình Gv gợi ý thêm kiến thức và gọi đại diện nhóm lên bảng trình HS tiếp thu các gợi ý GV bày HS lên bảng trình bày bài làm nhóm Gv kiểm tra việc làm bài HS, gọi số em đem kiểm Các HS còn lại làm và nhá và đưa cho GV tra kiểm tra Sau HS đã giải xong, gọi đại diện các nhóm nhận xét, bổ HS 8,9: bổ sung và nhận xét sung bài làm bạn HS tự sửa bài giải vào Gv sửa bài làm HS và hoàn thiện bài Hoạt động 4: ( phút): Bài tập Hoạt động đọc lập Hướng dẫn và cho học sinh tự giải vào giáy nháp và gọi moat HS Cả lớp thực theo yêu cầu GV lên bảng trình bày bài giải Chú ý theo dõi và ghi chép vào Gv bổ sung và hoàn thiến Hoạt động 5: ( phút): củng cố và giao BTVN (105) HS lắng nghe và ghi chép Củng cố lại số vấn đề lí thuyết chương BTVN: ôn tập hai chương 4,5 để tiết sau kt tiết IV Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… Soạn ngày / / / PHẦN 2: QUANG HÌNH HỌC CHƯƠNG VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Tiết 66: Bài 44 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I Mục đích: Kiến thức: Trình bày các nội dung sau: -Hiện tượng khúc xạ tia sáng -Định luật khúc xạ ánh sáng -Các khái niệm: chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối, hệ thức chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối -Tính thuận nghịch truyền ánh sáng -Cách vẽ đường tia sáng từ môi trường này sang môi trường khác Kĩ năng: -Vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng để giải các bài tập khúc xạ ánh sáng -Phân biệt chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối và hiểu vai trò các chiết suất tượng khúc xạ ánh sáng II Chuẩn bị: GV: Vẽ phóng to hình 44.2; 44.1.sgk a Kiến thức và dụng cụ: - Một chậu nước thuỷ tinh - Bản mặt song song suất - Một đén bấm laze hay đèn thường có ống chuẩn trực để tạo nguồn sáng song song - bảng gắn có chia độ và thước kẻ màu đậm( để làm TN trực quan khúc xạ) b Nội dung ghi bảng: Bài 44: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Định nghĩa tượng khúc xạ ánh sáng: Định luật khúc xạ ánh sáng: a TN sin i b Định luật: =n Hay: sini = n sinr sin r * Chú ý:  Nếu n>1  sini > sinr, hay i> r: môi trường khúc xạ chiết quang môi trường tới  Nếu n<1  sini< sinr, hay i< r: môi trường khúc xạ chiết quang kém môi trường tới Chiết suất môi trường: v1 a Chiết suất tỉ đối: n  n21 = ; với: v1, v2: tốc độ ánh sáng môi trường và mt2 v2 b chiết suất tuyệt đối: (106) *Định nghĩa: SGK/215 *BT: Theo đ/n thì: chiết suất mt1 và mt2 là: n1= c/v1 ; n2= c/v2 Nhận xét: c > v:  chiết suất tuyệt đối chất lớn Từ đ/l khúc xạ:  n21 = n2/ n1 n1sini1 = n2sini2 Ảnh vật tạo khúc ánh sáng qua mặt phâ cách hai môi trường :(H.44.5/216) Tính thuận nghịch truyền ánh sáng: (H.44.6/217.sgk) Aùnh sáng có tính chất thuận- nghịch Học sinh: Ôn lại định luật truyền thẳng ánh sáng chương trìng THCS III Tổ chức hoạt động dạy –h ọc: Hoạt động 1: ( phút): Định nghĩa tượng khúc xạ ánh sáng Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Lắng nghe lời dẫn GV ĐVĐ: chúng ta nhìn vào chậu nước thì thấy đáy chậu nông bình thường Vì lại vậy, hôm chúng ta tìm hiểu Hoạt động theo bàn: - Nêu thêm moat số ví dụ tượng khúc xạ ánh - HS quan sát TN , suy nghĩ và giải thích tượng sáng (hình 44.1.sgk) - GHi tên bài vào theo GV GV giải thích thêm: tia sáng bị đổi phương qua mặt phân cách giũă nước và không khí HS lắng nghe và đứng chổ đọc theo y/ cầu - Ghi tên bài lên bảng GV - Thông báo nội dung định nghĩa:214/sgk Sau đó gọi vài HS đọc lại * Lưu y HSù: lưỡng chất phẳng, mặt chất phẳng Hoạt động 2: ( phút): Định luật khúc xạ ánh sáng Hoạt động theo nhóm: * TN: Bố trí TN sơ đồ hình 44.2/214 - đại diện nhóm 1: đứng chổ nhắc lại HT KX -Gọi HS nhắc lại nội dung tượng khúc xạ ánh sáng AS đã học lớp9 - Các nhóm khác có thể bổ sung ,nếu thiếu - Chú ý lên bảng nghe GV giới thiệu treo hình - Treo hình 44.2 đã vẽ để giới thiệu mp tới, tia tới, tia phản 44.2.sgk xạ, góc phản xạ,… - Quan sát tượng - Tiến hành TN1 với cặp mt suốt nước – không khí, thay đổi góc tới để có góc khúc xạ tượng ứng - Tất HS ghi kết TN vào bảng đã kẻ sẵn và - nhắc nhở HS ghi kết và bảng đã kẻ sẵn nháp nháp Xử lí số liệu để nêu mối quan hệ bảng 44.1 địnhnlượng i và r, sini và sỉn hai mt suốt định -Gọi hai nhóm lên bảng vẽ đồ thị và đư nhận xét - Vẽ đồ thị biểu diễn r theo i -Gọi tiép các nhóm khác nhận xét đồ thị hai nhóm vừa - Vẽ đồ thị biểu diễn sinr theo sini vẽ trên bảng - Quan sát đường tia sáng và nhận xét - lấy kết từ số nhóm Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày theo y/ cầu Làm tiếp TN 2, cho Hs só sánh hướng cuả tia khúc xạ và GV hướng tia tới * TN2: làm tiếp TN với cặp mt suốt khác Cả lớp theo dõi GV làm TN và tự ghi kết vào không khí- thuỷ tinh( chiểu AS theo chiều ngược lại), điều bảng 44.1 để so sánh chỉnh các góc tương ứng với TN trên để HS có điều kiện so sánh và rút kết luận -Đại diện nhóm 1: kết luận hướng tia khúc - gọi đại diện các nhóm đưa các kết luận xạ (107) - Đại diện nhóm 2: kết luận liên hệ i và r: Đánh giá các nhận xét và kết luận các nhóm + i thay đổi thì r thay đổi theo + i tăng thì r tăng theo và nguợc lại không có quy luật Hướng dẫn HS phát biểu nội dung định luật -Đại diện nhóm 3:kết luận sini và sinr: sini/sinr= n Chú ý giải thích: Khái niệm mt chiết quang - các nhóm khác(cá nhân) nhận xét và bổ sung - tất lắng nghe và chú ý nội dung định luật sgk/215 Hoạt động 3: ( phút): Chiết suất môi trường HS 1: trả lời Gọi HS nhận xét sini/sinr đ/v cặp mt suốt khác Thông báo định nghĩa chiết suất tỉ đối Tự ghi định nghĩa, viết BT theo GV Y/c HS cho biết ý nghĩa vật lí chiết suất tỉ đối? HS2 trả lời Phân tích các trường hợp n21 và đưa các đ/n mt chiết quang , kém Ghi nhớ các trường hộp n21 và vận dụng để vẽ Gợi ý cho HS đưa định nghĩa chiết suất tuyệt đối đường tia sáng qua hai mt Nêu và viết BT mối quan hệ chiết suất mt và vận tốc ánh sáng Ghi định nghĩa, BT Gọi HS nêu ý nghĩa chiết suất tuyệt đối? HS trả lời Khắc sâu: nêu câu C1.sgk Hs 4bổ sung Suy nghĩ nhanh và đưa câu trả lời Tổng hợp các câu trả lời HS và đưa kết luận: chiết HS trả lời suất tỉ đối hai môi trường càng lớn thì tia sáng qua Các HS khác bổ sung và nhận xét mặt phân cách hai môi trườngbị khúc xạ càng nhiều Hoạt động 4: ( phút): Ảnh môät vật tạo khúc xạ ánh sáng qua mặt phân cách hai môi trường Hướng dẫn HS cách xác định và vẽ đường tia sáng qua lưỡng chất phẳng Hs tiếp thu và vẽ h.44.5 vào Vẽ h.44.5 lên bảng Lưu ý HS: xét trường hợp nhìn theo phương gần vuông góc với mặt nước) Chú ý vẽ hình: OA vuông góc vói mặt nước, và Brất gần A Hoạt động 5: ( phút): Tính thuận – nghịch truyền ánh sáng Để chứng minh phần này, GV vẽ hình 44.6 lên bảngb ( TN- có): ánh sáng truyền môi Tất vẽ hình vào theo GV và chú ý tiếp thu trường theo đường nào đó thì nó truyền theo đường ngược lại hoán đổi vị trí nguồn với ảnh Suy nghĩ và trả lời Khắc sâu: nêu câu C2 Hoạt động 6: ( phút): củng cố và giao BTVN Nêu BT 1, 2.sgk/217 Chú ý, suy nghĩ và đưa phương án trả lời Giải Gọi HS trả lời ( có thể cho HS thảo luận theo nhóm) thích cách chọn mình Đánh giá câu trả lời HS Giao BTVN: bài 3,4,5/217+218/ sgk Bài sbt V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… Soạn ngày / / / (108) Tiết 67:BÀI TẬP I MỤC TIÊU - HS nắm các cồng thức tượng khúc xạ ánh sáng, lưỡng chất phẳng, mặt song song, giải đựợc các dạng toán định luật khúc xạ ánh sáng - Nắm phương pháp giải bài tập, vận dụng phương pháp giải thích các tựợng liên quan II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Chuẩn bị các bài tập phần từ, số phiếu học tập, chuẩn bị sẵn các bảng phụ Học sinh: - Chuẩn bị nội dung bài học theo yêu cầu GV cho nhà - Chuẩn bị sẵn các bảng phụ III TIẾN TRÌNH DẠY, HỌC Hoạt động 1: Giải bài số4 trang 218/ Sgk Hoạt động Học Sinh Trợ giúp Giáo Viên - Đại diện nhóm lên giải bài tập - cho học sinh hoạt động theo nhóm - Các nhóm khác nhận xét bổ xung - cho nhóm lên giải bài tập - Dưới hướng dẫn giáo viên học - cho các nhóm lên nhận xét sinh sửa chữa và chỉnh sửa bài giải - Chỉnh sửa và cho học sinh ghi bài vào mình Hoạt động2: Giải bài trang 218/Sgk Hoạt động Học Sinh Trợ giúp Giáo Viên - Đại diện nhóm lên giải bài tập - cho học sinh hoạt động theo nhóm - Các nhóm khác nhận xét bổ xung - cho nhóm lên giải bài tập - Dưới hướng dẫn giáo viên học - cho các nhóm lên nhận xét sinh sửa chữa và chỉnh sửa bài giải - Chỉnh sửa và cho học sinh ghi bài vào mình Hoạt động 3: Giải bài số Sgk trang 218 Hoạt động Học Sinh Trợ giúp Giáo Viên - Đại diện nhóm lên giải bài tập - cho học sinh hoạt động theo nhóm - Các nhóm khác nhận xét bổ xung - cho nhóm lên giải bài tập - Dưới hướng dẫn giáo viên học - cho các nhóm lên nhận xét sinh sửa chữa và chỉnh sửa bài giải - Chỉnh sửa và cho học sinh ghi bài vào mình Hoạt động Hoạt động Học Sinh Trợ giúp Giáo Viên - Ghi câu hỏi và bài tập nhà - Giao các câu hỏi và bài tập SGK - Ghi chuẩn bị cho bài sau - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau VI Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… Tiết 68 Bài 45: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN Soạn ngày / / / I Mục tiêu: Kiến thức: -Nắm tượng phản xạ toàn phần Nêu điều kiện để có tượng phản xạ toàn phần (109) -Phân biệt hai trường hợp: góc khúc xạ tới hạn và góc tới giới hạn -Nêu tính chất phản xạ toàn phần -Giải thích số ứng dụng tượng phản xạ toàn phần: sợi quang, cáp quang Kĩ -Giải thích các tượng thực tế phản xạ toàn phần -Làm các bài toán phản xạ toàn phần II Chuẩn bị: 1.GV a Dụng cụ và đồ dùng dạy học: -Một hộp có vách ngăn suất thuỷ tinh hay mica -Một đèn bấm laze -Nếu có thể sưu tầm mẫu sợi quang cho HS tham khảo b Nội dung ghi bảng: Bài 45: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN Hiện tượng phản xạ tờan phần: a Góc khúc xạ giới hạn sinigh= n1/ n2 Kết luận: sgk/219 b Sự phản xạ toà phần: sinigh= n2/ n1 Kết luận: sgk/220 * Điều kiện xảy phản xạ toàn phần: n1> n2 và i  igh Ứng dụng tượng phản xạ toàn phần: - Sợi quang - Cáp quang dẫn sáng phản xạ toàn phần, nên dùng ứng dụng CNTT và y học,… HS: cần nắm vững tượng khúc xạ ánh sáng vơi hai tr/h: mt tới chiết quang mt khúc xạ và ngược lại III Tổ chức hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: ( phút): Hiện tượng phản xạ toàn phần Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Vẽ hình 45.1 khúc xạ ánh sáng từ môi trường n1 sang Tự vẽ hình vào theo GV môi trường n2 BT: n1sini = n2sinr Gọi HS đứng chỗ đọc BT định luật khúc xạ: Tiếp thu và vẽ các trường hợp theo gv Giải thích đường các tia sáng trên hình vẽ: + n1> n2 : góc tới tăng dần từ 900 Đưa BT: sinigh= n1/n2 Từ đó dẫn dắt hs đưa BT góc khúc xạ giới hạn + Nhận xét góc tới và góc ló mt phân cách HS nhận xét + Nhận xét chiết suất môi trường tới và môi trường HS2 trả lời câu hỏi gv khúc xạ Tổng hợp các nhận xét HS và đư kết luận phần (a) sgk Ghi nhớ kết luận sgk/219 * Sự phản xạ toàn phần: Gv dẫn hs đưa các trường hợp: tia sáng từ mt n1sang mt n2nhỏ Quan sát và đưa câu trả lời: i tăng dần thì r + r>i: góc tới tăng thì góc khúc xạ nào? tăng theo và luôn lớn i + rMAX =900 thì iMAX =? i max =igh sin igh = n2/n1 Trả lời: + i> igh: thì toàn as bị phản xạ Ta cso HT phản Theo dõi và tự ghi chép xạ toàn phần Vậy tượng phẩn xạ toàn phần là gì? Cả lớp tiếp thu và suy nghĩ điều gv nói Kết luận HT PX TP: sgk/220 Suy nghĩ và trả lời (110) Theo dõi kết luận tr.220 sgk * Điều kiện để có phản xạ toàn phần? Cho HS thảo luận Suy nghĩ và trả lời ( theo nhóm) theo nhóm) Theo dõi và tự ghi kết luận vào Kết luận: n1> n2 và i  igh HS trả lời sau đã thảo luận theo nhóm Phân biệt phản xạ phần và phản xạ toàn phần? Hoạt động 2: ( phút): ứng dụng tượng phản xạ toàn phần Gv trình bày cấu tạo, công dụng sợi quang, cáp quang ( chú ý đến tượng quang học) Nêu số ứng dụng tượng phản xạ toàn phần Tiếp nhận thông tin và ứng dụng sợi quang, các dụng cụ quang học và phép nội soi y học cáp quang Lưu ý HS nhà đọc thêm để hiểu sâu sợi quang, cáp quang Hoạt động 3: ( phút): củng cố và giao BT VN (có thể chẩn bị số câu hỏi trắc nghiệm) Suy nghĩ và thảo luận theo nhóm để đưa phương Nêu câu hỏi 1,2/222.sgk án trả lời Nêu BT1,2.sgk/222 Ghi BTVN vào Giao BTVN:bài 3,4.sgk và bài sbt VII Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… Soạn ngày / / / Tiết 69+ 70 Bài 46 BÀI TẬP VỀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG VÀ PHẢN XẠ TOÀN PHẦN I Mục tiêu: Kiến thức: - Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần Kĩ năng: Rèn luyện kĩ vẽ hình và giải các bt dựa vào các phép toán hình học II Chuẩn bị: 1.GV: a Dụng cụ và đồ dùng dạy học: các phiếu học tập và lựa chọn các bt đặc trưng b Phiếu học tập: b Nội dung ghi bảng: BÀI TẬP VỀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG VÀ PHẢN XẠ TOÀN PHẦN Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: HS III Tổ chức hoạt động dạy – học (Tiết 69) Hoạt động 1: ( phút): Phát phiếu học tập Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên Nhận phiếu học tập Phát phiếu học tập Thảo luận Cho hs thảo luận theo nhóm Nộp phiếu học tập cho gv Thu phiếu học tập hs Đưa câu trả lời ( có giải thích) Gọi đại diện các nhóm đưa các phương án trả lời và giải thích Gọi các nhóm khác câu Làm theo y/ c gv Gọi các nhóm khác nhận xét (111) Gv đánh giá các câu trả lời các nhóm Hoạt động 2: ( phút): Bài tập 1: BT khúc xạ Chú ý BT1.sgk Nêu BT1 HS1 ,2 đọc đề Gọi hs đọc đề Chú ý tiếp thu Gv phân tích đề HS3 lên bảng tóm tắt Gọi HS lên bảng tóm tắt đề HS4 nhận xét ,hoặc bổ sung Gọi HS nhận xét, bổ sung Theo dõi và làm theo HD gv Hướng dẫn hs vẽ đường tia sáng Theo dõi và ghi nhanh vào nháp các công thức Gợi ý: dựa vào hình vẽ và các công thức định luật khúc gợi ý GV để có sở để gải xạ tìm các đại lượng theo y/c bài toán + công thức định luật khúc xạ ánh sáng Hoạt động độc lập + góc lệch khúc xạ +dùng các tính chất dạng và các hàm lượng giác: tang, sin, cos, +thay số và tính toán Biện luận Gọi hs lên bảng giải bài Hs lên bảng giải bài Gọi hs khác nhận xét bài làmcủa bạn Hs 6nhận xét và bổ sung Đánh giá bài làm học sinh và hoàn chỉnh Ghi nhanh bài tập đã sửa và bt Hoạt động 3: ( phút): Bài tập Nêu bài tập HS7, đọc đề Gọi hs đọc đề Chú ý tiếp thu Gv phân tích đề HS9 lên bảng tóm tắt Gọi HS lên bảng tóm tắt đề HS10 nhận xét ,hoặc bổ sung Gọi HS nhận xét, bổ sung Hướng dẫn hs vẽ hình 46.3 và 46.4.sgk Gơị ý: Thực các y/ c gv Aùp dụng đ/l khúc xạ (BT đ/l) Tự giải vào giấy nháp +xác định các đạinlượng theo y/c đề + dùng các tính chất hình học và lượng giác để xác định Trả lời theo câu hỏi định hướng gv ảnh Hoạt động 4: ( phút): Bài tập 3:BT phản xạ toàn phần Chú ý BT3.sgk Gọi hs nhắc lại: HS1 ,2 đọc đề -đk để có phản xạ toàn phần Chú ý tiếp thu và đứng chổ trả lời - cách vẽ đường tia sángkhi có phản xạ toàn phần Nêu bài tập Gọi hs đọc đề Gv phân tích đề Cả lớp theo dõi bài làm bạn để đưa nhận Hướng dẫn Hs tóm tắt đề lên bảng xét Gọi hs khá lên bảng trình bày Ghi nhanh bài làm vào BT Gv đánh giá bài làm hs và hoàn thiện Hoạt động 5: ( phút): củng cố và giao BTVN Chú ý theo dõi và ghi chép theo gv Củng cố kiến thức chương (có thể ghi các kiến thức lên bảng phụ) Giao BT VN: Ghi BTVN vào BT + làm thêm các BT trắc nghiệm sbt + đọc thêm hượng ảo ảnh sgk VIII Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… (112) ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… III Tổ chức hoạt động dạy – học (Tiết 70) Hoạt động 1:Giải bài trang 223 Sách giáo khoa Hoạt động Học Sinh Trợ giúp Giáo Viên - Đại diện nhóm lên giải bài tập - cho học sinh hoạt động theo nhóm - Các nhóm khác nhận xét bổ xung - cho nhóm lên giải bài tập - Dưới hướng dẫn giáo viên học - cho các nhóm lên nhận xét sinh sửa chữa và chỉnh sửa bài giải - Chỉnh sửa và cho học sinh ghi bài vào mình Hoạt động: Giải bài số trang 224 Hoạt động Học Sinh Trợ giúp Giáo Viên - Đại diện nhóm lên giải bài tập - cho học sinh hoạt động theo nhóm - Các nhóm khác nhận xét bổ xung - cho nhóm lên giải bài tập - Dưới hướng dẫn giáo viên học - cho các nhóm lên nhận xét sinh sửa chữa và chỉnh sửa bài giải - Chỉnh sửa và cho học sinh ghi bài vào mình Hoạt động 3: Giải bài số trang 225 Hoạt động Học Sinh Trợ giúp Giáo Viên - Đại diện nhóm lên giải bài tập - cho học sinh hoạt động theo nhóm - Các nhóm khác nhận xét bổ xung - cho nhóm lên giải bài tập - Dưới hướng dẫn giáo viên học - cho các nhóm lên nhận xét sinh sửa chữa và chỉnh sửa bài giải - Chỉnh sửa và cho học sinh ghi bài vào mình Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động Học Sinh Trợ giúp Giáo Viên - Giao các câu hỏi và bài tập SGK - Giao các câu hỏi và trắc nghiệm P (trong phiếu - Ghi câu hỏi và bài tập nhà học tập) - Ghi nhớ lời nhắc giáo viên - Nhắc học sinh đọc bài và chuẩn bị bài sau IV.Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… Soạn ngày / / / TIẾT 71: KiÓm tra I Môc tiªu - Kh¶o s¸t chÊt lîng häc sinh II ChuÈn bÞ - GV: đề kiểm tra - HS : «n tËp ch¬ng IV III TiÕn tr×nh gi¶ng d¹y §Ò kiÓm tra: (113) Soạn ngày / / / TIẾT 72 Bài 47: LĂNG KÍNH I Mục tiêu:  Kiến thức: Học sinh biết + Cấu tạo, đường tia sáng qua lăng kính , các công thức lăng kính + Sự biến thiên góc lệch tia sáng qua lăng kính góc tới biến thiên + Góc lệch cực tiểu và đường tia sáng trường hợp này + Các trường hợp lăng kính phản xạ toàn phần  Kĩ năng: + Biết cách vẽ đường tia sáng qua lăng kính + Biết ứng dụng định luật khúc xạ ánh sáng và phản xạ ánh sáng vào trường hợp lăng kính + Vận dụng tốt các công thức vào lăng kính và biết cách tính góc lệch tia ló tia tới  Thái độ: + Học sinh tích cực tham gia xây dựng bài II Chuẩn bị: Giáo viện:  Một lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là tam giác Một lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là tam giác vuông Một đèn bấm lazer Một số hình ảnh động về: Đường truyền tia sáng đơn sắc qua LK đặt không khí, góc lệch cực tiểu,… Dự kiến nội dung ghi bảng Bài 47: LĂNG KÍNH 1.Cấu tạo lăng kính: - Đn: - Các yếu tố lăng kính 2.Đường tia sáng qua lăng kính: Tia sáng đơn sắc truyền qua lăng kính đặt không khí, sau hai lần khúc xạ mặt bên tia ló khỏi lăng kính lệch đáy lăng kính Các công thức lăng kính: sini = nsinr sini/ = nsinr/ A i I r M r/ A i/ D (114) B C r + r/ = A D = i + i/ - A Biến thiên góc lệch theo góc tới:  Khi góc tới i tia sáng thay đổi thì góc lệch D thay đổi  Khi tia tới và tia ló đối xứng qua mặt phân giác góc đỉnh thì góc lệch D nhận giá trị cực tiểu Dm  Có: i = i/ = im và đó r = r/ thì D = Dm = 2i –A A  r = r / = rm = ; D m+ A i = i/ = im = Lăng kính phản xạ toàn phần:  Lăng kính phản xạ toàn phần thường là lăng kính làm thủy tinh mà tiết diện thẳng là tam giác vuông cân  Cách sử dụng: + Cách 1: + Cách 2:  Ứng dụng: + Dùng kính tiềm vọng + Ống nhòm Học sinh:  Ôn lại định luật khúc xạ ánh sáng và các trường hợp riêng  Hiện tượng phản xạ toàn phần III.Tổ chức hoạt động dạy học HĐ1: Cấu tạo lăng kính: ( phút) HS: Thông qua dụng cụ, hình vẽ nhận biết định Gv: Dùng lăng kính để giới thiệu cấu tạo lăng nghĩa lăng kính và các yếu tố lăng kính kính HĐ2: Đường tia sáng qua lăng kính: (6 phút) HS:Vận dụng đlkx ánh sáng để vẽ đường truyền tia Gv: Hướng dẫn học sinh vận dụng đlkx ánh sáng để vẽ sáng đơn sắc qua lăng đặt không khí đường truyền tia sáng đơn sắc qua lăng đặt không khí HĐ3: Các công thức lăng kính:(12 phút) Hs: Hoạt động theo nhóm (cử đại diện lên trình bày Gv: Giới thiệu các công thức kết quả) Gv: Yêu cầu Hs vận dụng điều kiện khúc xạ ánh sáng để xây dựng công thức lăng kính HĐ4 Biến thiên góc lệch theo góc tới: (10 phút) Hs: Dựa vào hình động góc lệch cực tiểu để nhận biết nào có góc lệâch cực tiểu HĐ5: Lăng kính phản xạ toàn phần: Gv: Dùng hình động trên máy tính để giới thiệu:  Khi quay lăng kính theo chiều mũi tên thì vệt sáng K trên màn tiến lại gần vị trí vệt K đến vị trí gần Km và sau đó lại chuyển động xa vệt này  Khi vệt K vị trí Km thì tia tới và tia ló đối xứng qua mặt phân giác góc đỉnh (115) (8 phút) Hoạt động HS Hs: Thông qua thí nghiệm và hình động minh họa trên máy tính để nhận biết đường truyền tia sáng qua lăng kính phản xạ toàn phần Hoạt động GV Gv: Hướng dẫn H vận dụng HTPX toàn phần để khảo sát đường truyền tia sáng LK phản xạ theo hai cách Gv: làm thí nghiệm kiểm tra Gv: Dùng H.vẽ cho Hs đường tia sáng qua kính tiềm vọng IV: Rút kinh nghiệm: Soạn ngày / / / TIẾT 73+74 BÀI 48: THẤU KÍNH MỎNG ( tiết 1) I Mục tiêu: Về kiến thức: Trình bày định nghĩa & cấu tạo, phân loại thấu kính Trình bày các khái niệm các đặc trưng quan trọng thấu kính mỏng: quang tâm, trục chính, tiêu điểm, tiêu cự, tiêu diện Biết điều kiện cho ảnh rõ nét Về kĩ năng: Vẽ đường tia sáng qua loại thấu kính ( các tia đặc biệt và tia bất kỳ) II.Chuẩn bị: Giáo viên: Các loại thấu kính mỏng, quang laze, tranh vẽ giới thiệu đặc trưng thấu kính và đường các tia sáng qua thấu kính Dự kiến nội dung ghi bảng: (116) Tiết 73: THẤU KÍNH MỎNG ( tiết 1) (Nâng cao) Định nghĩa:  ĐN:(sgk) (H1)  Các đặc trưng TK mỏng (H2) C1 d R2 C2 (H2) O O O  Tính chất quang tâm ( sgk)  Điều kiện để có ảnh rõ nét ( sgk) Tiêu điểm Tiêu diện Tiêu cự: a Tiêu điểm ảnh chính: F/ là tiêu điểm ảnh chính b Tiêu điểm vật chính: F là tiêu điểm vật chính c Tiêu diện, tiêu điểm phụ: (H1) F/ F F/ O O F/ F F/ F d Tiêu cự: | f| = OF = OF/ Qui ước: f > với thấu kính hội tụ f < với thấu kính phân kì 3.Đường tia sáng qua thấu kính: a Các tia đặc biệt:(sgk) b Cách vẽ tia ló ứng với tia tới bất kì (sgk): F/ Học sinh: F O M O (117) 1 / O O / / O O / Ôn lại định luật khúc xạ ánh sáng III Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1:Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra bài cũ: Hoạt động học HS Hoạt động GV Báo cáo sĩ số Điểm danh Trả lời câu hỏi Đặt câu hỏi: Viết CT lăng kính? Ứng dụng lăng Nhận xét câu trả lời bạn kính Hoạt động 2:Tìm hiểu cấu tạo thấu kính mỏng: Hoạt động học HS Hoạt động GV - Quan sát, nhận xét và vẽ hình vào - Yêu cầu học sinh quan sát các TK và vẽ hình vào - Đọc SGK và trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS đọc SGK và nêu các đặc trưng TK mỏng, tính chất quang tâm, điều kiện đểcó ảnh rõ nét Hoạt động 3:Tìm hiểu tiêu điểm, tiêu diện, tiêu cự TK mỏng Hoạt động học HS Hoạt động GV - Nhận xét và vẽ hình vào - Làm TN xác định tiêu điểm ảnh chính theo SGK, yêu cầu HS quan sát và nêu nhận xét - GV giới thiệu tiêu điểm ảnh chính - Làm TN xác định tiêu điểm vật chính theo SGK, yêu cầu - Nhận xét và vẽ hình vào HS quan sát và nêu nhận xét - GV giới thiệu tiêu điểm vật chính - Yêu cầu HS đọc SGK nêu khái niệm tiêu diện, tiêu điểm - Đọc SGK, trả lời câu hỏi phụ, vẽ hình vào - GV nêu CT tiêu cự và qui ước - Ghi bài vào Hoạt động 4: Khảo sát đường tia sáng qua TK mỏng: Hoạt động học HS Hoạt động GV - Nhận xét và vẽ hình vào - Làm TN xác định đường các tia sáng đặc biệt, yêu cầu HS quan sat, nhận xét và vẽ hình - Hỏi: Làm nào để vẽ tia ló ứng với tia tới bất kì? - Trả lời câu hỏi và vẽ hình vào Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố: Hoạt động học HS - HS nhắc lại các nội dung chính - HS ghi bài tập nhà Hoạt động GV - GV yêu cầu HS nêu nội dung chính:tiêu điểm vật chính, tiêu điểm vật phụ, tiêu điểm ảnh chính, tiêu điểm ảnh phụ, các tia đặc biệt, cách vẽ tia ló ứng với tia tới bất kì - BTVN:Yêu cầu HS học kĩ các nội dung trên để chuẩn bị học bài sau IV Rút kinh nghiệm: Soạn ngày / / / Tiết 74: THẤU KÍNH MỎNG I MỤC TIÊU Kiến thức (118) - Viết và vận dụng các công thức TK và cách quy ước dấu các đại lượng biểu thức - Trình bày sơ lược các quang sai xảy TK - Nêu số công dụng quang trọng TK Kỹ -Vẽ đường tia sáng qua loại thấu kính ( các tia đặc biệt và tia bất kỳ) 3.Thái độ: - Thấy lợi ích thiết thực thấu kính đời sống - Thấy tầm quan trọng thấu kính các dụng cụ quan trọng II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Phần mềm mô Crocodile, máy tính, projecter - Phiếu học tập Nội dung ghi bảng Đường tia sáng qua TK a Các tia đặc biệt - Tia tới song song với trục chính, tia ló tương ứng (hoặc đường kéo dài) qua tiêu điểm ảnh chính F’ - Tia tới qua quang tâm O thì thẳng - Tia tới ( đường kéo dài ) qua tiêu điểm vật chính F, tia ló song song trục chính b Cách vẽ tia ló ứng với tia tới bất kì Tia tới bất kì song song với trục phụ, tia ló tương ứng (hoặc đường kéo dài) qua tiêu điểm ảnh phụ là giao điểm trục phụ đó với tiêu điểm ảnh Xác định ảnh cách vẽ đường tia sáng Xét vật nhỏ, phẳng AB đặt vuông góc với trục chính Giả sử A trên trục chính - Bước1: Xác định ảnh B’ B cách vẽ đường tia các tia sáng đặc biệt Ảnh B’ là giao điểm các tia ló - Bước 2: Từ B’ hạ đường thẳng góc xuống trục chính A’ thu ảnh A’B’ vật AB (119) Chú ý: - Vật thật qua TKHT có thể cho ảnh thật ảnh ảo - Vật thật qua TKPK luôn cho ảnh ảo cùng chiều, nhỏ vật Bảng tóm tắt các vị trí tương ứng vật và ảnh Trường hợp TKHT Trường hợp TKPK Độ tụ Độ tụ là đại lượng dùng để xác địng khả làm hội tụ chùm tia nhiều hay ít n 1 D= = −1 + f n0 R1 R ( Đơn vị : D: [dp] điôp; f: [m] R >0 mặt lồi; R<0: mặt lõm; R=¥ mặt phẳng D >0 : TKHT 1 + = d' d f D < 0: TKPK (làm phân kì chùm tia) Công thức TK • • • n : Chiết suất tỉ đối chất làm thấu kính môi trường xung quanh thấu kính d : Khoảng cách từ vật đến thấu kính (m) d’ : Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính (m) )( ) (120) Vật thật d > ảnh thật d’> 0; ảnh ảo d’ <0 A'B' d' k= =d TKHT f > 0;TKPK f < AB Số phóng đại k: III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài Có loại TK? Nêu đặc điểm khác chúng? Đặt vấn đề: Cho HS quan sát số quang cụ có TK: Kính lúp, ống nhòm, kính hiển vi nêu số ứng dụng nó để từ đó đặt yêu cầu phải tìm hiểu nó phương diện quang học TK HS quan sát và tiếp nhận thông tin Hoạt động 2: Đường tia sáng qua TK HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV -Nhắc lại khái niệm ảnh thật và vật thật -Yêu cầu nhắc lại khái niệm ảnh thật và vật thật - Quan sát và thực vẽ đường tia sáng chương trình cấp qua TK - GV trình chiếu để giới thiệu các hình ảnh (hoặc tranh vẽ) + Cách vẽ trục phụ các tia đặc biệt qua TK làm sở cho việc vẽ ảnh + Xác định tiêu điểm, tiêu diện vật qua TK + Vẽ các tia đặc biệt - Giới thiệu hai cách vẽ ảnh ứng với tia tới bất kì - Rút phương pháp chung vẽ đường sgk tia sáng qua TK Hoạt động 3:Xác định ảnh cách vẽ đường tia sáng HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hệ thống các khái niệm vừa tiếp nhận - Sử dụng phần mềm CP chiếu các tia sáng đặc  Ảnh thật biệt tới TK hội tụ cho HS quan sát đường tia ló và  Ảnh ảo nêu nhận xét?  ảnh điểm thật  ảnh điểm ảo - Quan sát thí nghiệm và rút nhận xét đường - Hướng dẫn HS vẽ các hình các tia đặc biệt sgk; của tia sáng đặc biệt  Tia tới song song với trục chính  Tia tới qua quang tâm  Tia tới ( đường kéo dài)qua tiêu điểm vật - Hãy cách vẽ ảnh điểm qua TKHT  Tia tới song song với trục phụ - Thí nghiệm tương tự với TKPK và cho HS khái quát - Khái quát cách vẽ ảnh qua TK cách vẽ ảnh điểm sáng qua TK? - Quan sát thí nghiệm và nêu các nhận xét tính -Thực thí nghiệm cách di chuyển vật đến các vị chất ảnh vật sáng qua TK trí khác cho HS quan sát và nêu tính chất ảnh - Rút các nhận xét và lập bảng tóm tắt các trường hợp cụ thể hai TK - Hoàn thành bảng tóm tắt - Từ các nhận xét điền các thông tin vào bảng tóm tắt Hoạt động 4: Các công thức TK (121) HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ghi nhận các thông tin và các công thức độ n 1 −1 + tụ: D= = f n0 R1 R - Ghi chép và đặc biệt lưu ý quy ước dấu các công thức - Vẽ ảnh vật qua TK 1 + = d' d f - Sử dụng các hình tam giác đồng dạng để tìm mối liên hệ d, d’ và f để từ đó rút công thức ( )( ) HOẠT ĐỘNG CỦA GV Độ tụ : Định nghĩa độ tụ Các quy ước dấu Cho HS vẽ ảnh vật sáng hình mũi tên Giới thiệu cách kí hiệu và quy ước dấu đại lượng -Hướng dẫn chứng minh các công thức TK - Các quy ước dấu các đại lượng thống - Căn trên hình vẽ và công thức để ghi nhớ các biểu thức các quy ước dấu A'B' d' k= =d - Công thức tính hệ số phóng đại AB Hoạt động 5:(5') Vận dụng, củng cố: Hoạt động học học sinh - Nắm nội dung cách vẽ ảnh qua TK, các công thức TK - Nhấn mạnh quy ước dấu công thức - HS ghi bài tập nhà Hoạt động giáo viên - GV yêu cầu HS trình bày cách vẽ ảnh vật qua TK, các công thức liên quan - BTVN:Chuẩn bị tốt lí thuyết cho tiết bài tập sau IV: Rút kinh nghiệm: Soạn ngày / / / TIẾT 75 BÀI 49: BÀI TẬP VỀ LĂNG KÍNH VÀ THẤU KÍNH MỎNG I Mục tiêu - Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập lăng kính và thấu kính mỏng - Rèn luyện kĩ vẽ hình và giải bài tập dựa vào các phép toán và các định lí hình học - Rèn luyện kĩ giải các bài tập định lượng thấu kính II Chuẩn bị Giáo viên - Chuẩn bị các phiếu học tập - Phương pháp giải bài tập - Lựa chọn bài tập đặc trưng - Phiếu học tập Học sinh - Nắm vững các kiến thức TK và LK III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (122) 1- Bài cũ: Phương pháp vẽ ảnh vật qua thấu kính Viết các công thức thấu kính? 2- Bài mới: HĐ 1: Các bài tập trắc nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Học sinh tổ trao đổi để trả lời theo - Tổ chức cho học sinh trả lời phiếu học tập phần bài yêu cầu bài trao đổi bài các tổ tập trắc nghiệm từ đến trang 242 và 243 sách giáo khoa để chấm sau đó nộp lại cho giáo viên mà giáo viên đã chuẩn bị sẵn phát cho các tổ - Giáo viên cùng lớp nhận xét bài làm tổ - Học sinh tiếp nhận phương pháp - Gọi học sinh làm bài đến - Một hs đọc và hs đứng dậy trả lời các câu trắc nghiệm (Chú ý vẽ đúng đường truyền và mũi tên bài 5.2, 5.4 SBT có giải thích chiều truyền tia sáng) HĐ 2: Bài toán vẽ ảnh Phương pháp vẽ ảnh: - HS lập bảng so sánh tính chất ảnh loại thấu kính - Dựng đường truyền tia sáng qua vật thật và vật ảo để rút vật thật hội tụ giống vật thấu kính xác định ảnh vật sáng thật, ảo, ảo phân kì và vật ảo hội tụ giống vật thật phân kì nhận xét tính chất ảnh - Giáo viên cùng lớp nhận xét bài làm học sinh - Dựa vào hình vẽ và đặc điểm quang tâm, tổ tiêu điểm vật, tiêu điểm ảnh các tia - Học sinh tiếp nhận phương pháp sáng tới và tia ló để làm bài tập định tính ( Chú ý vẽ đúng đường truyền và mũi tên chiều truyền - Gọi HS lên bảng vẽ đường tia sáng bài tia sáng) 2, SGK Thực các bước giải bài toán: (Chú ý: Vật ảo là sau thấu kính và bên - Vẽ đường tia sáng qua lăng kính thấu kính hay gương so với chiều truyền tia - Viết sơ đồ tạo ảnh qua thấu kính, qua hệ sáng thật, là giao đường kéo dài tia sáng tới, vị trí các tiêu điểm vật, ảo hai loại thấu kính không đổi) HĐ 3: Bài toán định lượng lăng kính và thấu kính Thực các bước giải bài toán - Cung cấp cho HS các công thức độ tụ, xác định vị trí, - Vẽ đường tia sáng qua lăng kính hệ số phóng đại Cách quy ước dấu các đại lượng - Áp dụng các công thức thấu kính để xác công thức định các đại lượng theo yêu cầu bài toán - Biết cách làm bài toán di chuyển thấu kính vật và - Biện luận kết ( có) màn để từ đó nêu phương pháp xác định tiêu cự - Cả lớp theo dõi nhận xét phương pháp và kết thấu kính - Gọi HS làm bài tập và SGK - Hướng dẫn HS lớp làm bài số HĐ4: CỦNG CỐ - Cách giải bài toán lăng kính và các công thức lăng kính - Nắm, hiểu và vẽ ảnh vật sáng qua loại thấu kính, nhận xét tính chất ảnh - Ghi nhớ các công thức thấu kính - So sánh điểm giống và khác tạo ảnh vật thật, vật ảo qua loại thấu kính HĐ5: BÀI TẬP VỀ NHÀ - Chữa các bài tập vào - Làm thêm các bài tập trắc nghiệm SBT - Làm thêm các bài tập nâng cao IV: Rút kinh nghiệm: (123) Soạn ngày / / / TIÊT 76 :BµI TËP I Mục tiêu - Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập lăng kính và thấu kính mỏng - Rèn luyện kĩ vẽ hình và giải bài tập dựa vào các phép toán và các định lí hình học - Rèn luyện kĩ giải các bài tập định lượng thấu kính II Chuẩn bị Giáo viên - Chuẩn bị các phiếu học tập - Phương pháp giải bài tập - Lựa chọn bài tập đặc trưng - Phiếu học tập Bài 1:Thấu kính có độ tụ D = (đp), đó là: A thÊu kÝnh ph©n k× cã tiªu cù f = - (cm) B thÊu kÝnh ph©n k× cã tiªu cù f = - 20 (cm) C thÊu kÝnh héi tô cã tiªu cù f = + (cm) D thÊu kÝnh héi tô cã tiªu cù f = + 20 (cm) Bµi 2: ¶nh cña mét vËt thËt qua thÊu kÝnh ph©n kú A lu«n nhá h¬n vËt B lu«n lín h¬n vËt C lu«n ngîc chiÒu víi vËt D cã thÓ lín h¬n hoÆc nhá h¬n vËt Bµi 3:ChiÕu mét chïm s¸ng song song tíi l¨ng kÝnh T¨ng dÇn gãc tíi i tõ gi¸ trÞ nhá nhÊt th× A gãc lÖch D t¨ng theo i B gãc lÖch D gi¶m dÇn C góc lệch D tăng tới giá trị xác định giảm dần D gãc lÖch D gi¶m tíi mét gi¸ trÞ råi t¨ng dÇn Học sinh - Nắm vững các kiến thức TK và LK III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1:Bài tập lăng kính HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA Gv Bµi 1: Mét l¨ng kÝnh thuû tinh cã chiÕt suÊt n = 1,5, tiết diện là tam giác đều, đợc đặt không khí Hs ghi chép đề bài ChiÕu tia s¸ng SI tíi mÆt bªn cña l¨ng kÝnh víi gãc tíi HS suy nghÜ hiÖn tîng x¶y vµ vÏ h×nh i = 300 Gãc lÖch cña tia s¸ng ®i qua l¨ng kÝnh lµ: ¿ GV :híng dÉn hs t×m hiÓu hiÖn tîng x¶y vµ vÏ h×nh sin i=n sin r minh ho¹ sin i ' =n sin r ' GV :Gợi ý hs tìm các công thức để gbt trên HS viÕt c¸c c«ng thøc vÒ l¨ng kÝnh A=r +r ' GV: gäi hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶I cña m×nh D=i +i ' − A GV Yêu cầu hs khác nhận xét sau đó bổ xung và hoàn chØnh lêi gi¶i ¿{{{ ¿ Hs Gi¶i bµi tËp sau trªn HS kh¸c nhËn xÐt Hoạt động : Baì tập thấu kính HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA Gv Bài 2:Cho thấu kính O1 (D1 = đp) đặt đồng trục với thÊu kÝnh O2 (D2 = -5 ®p), chiÕu tíi quang hÖ mét Hs ghi chép đề bài chïm s¸ng song song vµ song song víi trôc chÝnh cña HS suy nghÜ hiÖn tîng x¶y vµ vÏ h×nh quang hÖ §Ó chïm lã khái quang hÖ lµ chïm song song th× kho¶ng c¸ch gi÷a hai thÊu kÝnh lµ bao nhiªu? GV :híng dÉn hs t×m hiÓu hiÖn tîng x¶y vµ vÏ h×nh minh ho¹ Hs chứng minh : Hệ quang học thoả mãn điều kiện; GV :Gợi ý hs tìm các công thức để gbt trên chïm tíi lµ chïm song song cho chïm lã lµ chïm song GV: gäi hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶I cña m×nh song, hệ đó gọi là hệ vô tiêu Khi đó khoảng cách GV Yêu cầu hs khác nhận xét sau đó bổ xung và hoàn hai thÊu kÝnh lµ L = f1 + f2 chØnh lêi gi¶i (124) Hoạt động : Baì tập Trắc nghiệm lăng kính và thấu kính HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS: nhận phiếu học tập và suy nghĩ nhanh tìm đáp án Gv :Ph¸t phiÕu häc tËp cho häc sinh HS: trình bày đáp án cuả mình và nhận xét câu trả lời Gv : Gọi hs tìm phơng án đúng và giải thích vì ? cña b¹n GV :Yêu cầu hs khác nhận xét đáp án và lời giải thích cña b¹n IV: Rút kinh nghiệm: Soạn ngày / / / TIẾT 77 Bài 50: MẮT I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày cấu tạo mắt phương diện quang hình học, điều tiết mắt - Trình bày các khái niệm điểm cực viễn, điểm cực cận, khoảng cực cận mắt, khoảng nhìn rõ mắt, mắt không có tật, góc trông vật, suất phân li - Trình bày điều kiện nhìn rõ mắt Kỹ - Vận dụng điều kiện nhìn rõ mắt để thực hành xác định suất phân li mắt Thái độ - Tạo hứng thú và tính tích cực học tập, biết quan sát hợp lý để bảo vệ mắt II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Phần mềm mô Crocodile, máy tính, projecter (hoặc ảnh màu, phim cấu tạo mắt hình 50.1, đèn chiếu), hình 50.3 - Phiếu học tập a Khi vật càng xa mắt, thì tiêu cự thể thủy tinh tăng hay giảm?:…………… Khi đó độ cong thể thủy tinh tăng hay giảm?:……………… b Khi độ cong thể thủy tinh càng giảm thì thể thủy tinh càng dẹt hay phồng? c Thể thủy tinh càng dẹt thì mắt điều tiết nhiều hay ít? a Khi vật càng gần mắt, thì tiêu cự thể thủy tinh tăng hay giảm?:…………… Khi đó độ cong thể thủy tinh tăng hay giảm?:……………… b Khi độ cong thể thủy tinh càng tăng thì thể thủy tinh càng dẹt hay phồng? c Thể thủy tinh càng phồng thì mắt điều tiết nhiều hay ít? - Nội dung ghi bảng BÀI 50: MẮT Cấu tạo a Cấu tạo sinh học: Hình 50.1 SGK b Phương diện quang hình học: có thể coi mắt hệ thống bao gồm các phận cho ánh sáng truyền qua mắt tương đương với thấu kính hội tụ - Tiêu cự thấu kính có thể thay đổi - Màng lưới đóng vai trò màn ảnh - Điểm vàng - Điểm mù Sự điều tiết Điểm cực cận và điểm cực viễn - Sự điều tiết là gì (125) - Điểm cực cận - Điểm cực viễn - Khoảng cực cận - Khoảng nhìn rõ - Mắt không tật 3.Góc trông vật Năng suất phân ly mắt - Góc trông vật - Năng suất phân ly Sự lưu ảnh mắt Học sinh: Ôn tập cách điều chỉnh máy ảnh ảnh rõ nét trên phim chương trình lớp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài (6 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Trình bày cách điều chỉnh máy ảnh ảnh rõ nét trên phim? - Viết công thức tính độ tụ thấu kính? -Trả lời - Nhận xét câu trả lời HS, nhấn mạnh lại D tỉ lệ nghịch - Nhận xét câu trả lời bạn với R các mặt cong - Cho điểm - Đặt vấn đề vào bài mới: Mặt dù các vật khoảng cách khác mắt nhìn thấy rõ Tại sao? Để trả - Nhận thức vấn đề và nhu cầu giải lời câu hỏi đó ta cần nghiên cứu xem mắt có cấu tạo và hoạt vấn đề động nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo mắt (9 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Chiếu hình 50.1 SGK lên màn hình - Yêu cầu HS dựa vào SGK nêu các phận mắt trên phương diện sinh học - Đọc SGK, trả lời - Đọc sách, tìm hiểu và mô tả - GV thông báo cho học sinh biết phương diện quang hình học, ta có thể coi hệ thống bao gồm các phận cho ánh sáng truyền qua mắt tương đương với thấu kính hội tụ gọi là “Thấu kính mắt” - Cho học sinh tìm hiểu các phận thuộc “thấu kinh mắt” - GV dùng Crocodile (hoặc tranh) để hệ thống lại các phận thuộc “thấu kính mắt” Lưu ý: Giác mạc có độ dày và chiết suất 1,37 Hoạt động 3: Tìm hiểu điều tiết Điểm cực cận và điểm cực viễn (18 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS thảo luận, đưa câu trả lời +Mắt nhìn rõ vật ảnh vật cho bới thấu kính mắt rõ trên màng lưới, ảnh này là ảnh thật, ngược chiều với vật Nếu khoảng cách từ vật đến mắt thay đổi, thì muốn cho mắt nhìn rõ vật, tiêu cự thấu kính mắt cần phải thay đổi cho ảnh vật nằm trên màn lưới Điều đó thực cách thay đổi độ căng vòng, làm thay đổi độ cong các mặt thể thủy HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Nếu câu hỏi: Mặc dù các vật đặt khoảng cách khác nhau, mắt ta nhìn thấy rõ Tại sao? - GV đưa định nghĩa điều tiết Dùng phần mềm minh họa điều tiết mắt (126) tinh - HS thảo luận và trả lời: Khác + Ở mắt, vị trí thấu kính mắt không đổi, tiêu cự thay đổi + Ở máy ảnh, vị trí thấu kính hội tụ thay đổi còn tiêu cự nó không đổi - Cho học sinh trả lời câu hỏi C1 - Cho HS thử quan sát cách đưa vật (chữ viết) xa lại gần mắt và nhận xét nhìn rõ mắt? - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi 1.a,b,c phiếu học tập - Nhận xét phiếu học tập HS, minh họa phần mềm giúp HS khẳng định đúng đắn và đưa định nghĩa điểm cực viễn (Cv) Lưu ý: + Mắt không có tật điểm cực viễn vô cực + Khi quan sát vật điểm cực viễn, mắt không điều tiết, vòng trạng thái nghỉ, mắt không mỏi Thể thủy tinh dẹt nhất, tiêu cự lớn nhất, độ tụ nhỏ Tiêu cự TK mắt nằm trên màng lưới fmax=OV - Mắt không tật là mắt nào? - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi 2.a,b,c phiếu học tập - HS thực quan sát và trả lời: Khi vật xa gần mắt thì mắt không thể nhìn rõ - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 1.a,b,c trên phiếu học tập: Vật càng xa thì f ä, Rä, thể thủy tinh càng dẹt, mắt càng ít điều tiết (có thể không cần điều tiết) - HS trả lời: Mắt không tật là mắt không điều tiết fmax=OV - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 2.a,b,c trên phiếu học tập: Hoạt động 4: Tìm hiểu góc trông vật và suất phân li mắt (5 phút) Hoạt động Học sinh - Đọc phần SGK - Thảo luận nhóm góc trông và suất phân li Hoạt động Giáo viên - Yêu cầu HS đọc phần SGK, thảo luận góc trông và suất phân ly mắt - Yêu cầu HS trình bày - Trình bày - Nhận xét cách trình bày bạn - Nhận xét các cách trình bày HS - Yêu cầu HS đọc phần SGK, thảo luận tìm hiểu lưu ảnh trên võng mạc - Đọc phần SGK - Thảo luận nhóm tìm hiểu lưu ảnh trên võng mạc - Trình bày - Nhận xét cách trình bày bạn Hoạt động : Vận dụng, củng cố Hoạt động Học sinh - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét các cách trình bày HS Hoạt động Giáo viên - Nêu câu hỏi 1,2 và bài tập 1,2 SGK - Đọc , phân tích các câu hỏi và bài tập - Trả lời các câu hỏi và bài tập - Ghi nhận các kiến thức - Tóm tắt bài học - Đọc “ Em có biết” trang 253 - Đánh giá, nhận xét kết dạy Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động Học sinh Hoạt động Giáo viên (127) - Ghi câu hỏi và bài tập nhà - Giao các câu hỏi và bài tập SGK - Giao các câu hỏi và bài tập SBT - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau - Ghi chuẩn bị cho bài sau IV: Rút kinh nghiệm: Soạn ngày / / / TIẾT 78 Bài 51: CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC I MỤC TIÊU: Kiến thức:Trình bày các đặc điểm mắt cận, mắt viễn và mắt lão, phân biệt khác đặc điểm các mắt đó Tư duy:Đề xuất cách khắc phục tật cận thị, viễn thị, lão thị cách đeo kính và chọn kính cho mắt cận thị và viễn thị Kĩ năng:Rèn luyện kĩ tính toán xác định các thông số liên quan đến kính cận, kính viễn, kính lão cần đeo điểm nhìn rõ vật gần nhất, xa đeo kính II CHUẨN BỊ GV - Một kính cận, kính viễn và kính lão - Chuẩn bị thêm số phần mềm quang học, flash, máy vi tính và máy chiếu đa Nội dung ghi bảng Bài 51: CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC Cận thị a) Đặc điểm mắt cận - Không nhìn xa, nhìn gần mắt thường - Cv cách mắt khoảng không lớn, Cc gần mắt (so với mắt bình thường) - Vị trí tiêu điểm thấu kính mắt không điều tiết: nằm trước màng lưới b) Cách khắc phục tật cận thị - Khắc phục tật cận thị là làm nào để mắt cận nhìn xa rõ mắt thường - Kính đeo cho vật xa cho ảnh nằm gần và khoảng nhìn rõ mắt - Các cách khắc phục: + Đeo kính phân kì có độ tụ thích hợp trước mắt hay gắn nó sát giác mạc + Phẫu thuật giác mạc làm giảm độ cong mặt ngoài giác mạc - Để mắt cận thị nhìn vật xa vô cùng mắt thường, phải chọn kính phân kì có tiêu cự khoảng cách từ quang tâm thấu kính mắt đến điểm cực viễn (coi đeo kính sát mắt) Viễn thị: a) Đặc điểm mắt viễn - Không nhìn gần được, nhìn xa mắt thường - Vị trí tiêu điểm thấu kính mắt mắt không điều tiết: nằm sau màng lưới - Cv nằm sau màng lưới, Cc xa mắt (so với mắt bình thường) b) Cách khắc phục tật viễn thị - Khắc phục tật viễn thị là làm nào để mắt viễn nhìn gần rõ mắt thường - Kính đeo cho vật gần cho ảnh nằm xa và khoảng nhìn rõ mắt (128) - Các cách khắc phục : + Đeo kính hội tụ có độ tụ thích hợp trước mắt hay gắn nó sát giác mạc + Phẫu thuật giác mạc làm tăng độ cong mặt ngoài giác mạc -Để mắt viễn nhìn vật gần mắt thường, phải chọn kính hội tụ có tiêu cự cho ảnh vật qua kính nằm điểm cực cận mắt viễn (coi đeo kính sát mắt) Lão thị: a) Đặc điểm mắt lão - Không nhìn gần được, nhìn xa mắt thường - Vị trí tiêu điểm thấu kính mắt mắt không điều tiết: nằm trên màng lưới - Cv nằm trên màng lưới, Cc xa mắt (so với mắt thường) b) Cách khắc phục tật lão thị: - Khắc phục tật lão thị là làm nào để mắt lão nhìn gần rõ mắt thường (giống mắt viễn) - Kính đeo cho vật gần cho ảnh nằm xa và khoảng nhìn rõ mắt - Các cách khắc phục: + Đeo kính hội tụ có độ tụ thích hợp trước mắt hay gắn nó sát giác mạc + Phẫu thuật giác mạc làm tăng độ cong mặt ngoài giác mạc - Để mắt lão nhìn vật gần mắt thường, phải chọn kính hội tụ có tiêu cự cho ảnh vật qua kính nằm điểm cực cận mắt lão (coi đeo kính sát mắt) HS:Ôn tập cách khắc phục tật cận thị và lão thị chương trình vật lí III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1(8 phút): Đặt vấn đề nghiên cứu và tìm hiểu các đặc điểm mắt cận Hoạt động học HS Hoạt động dạy GV Theo dõi GV đặt vấn đề - Nêu vấn đề: Các tật thường gặp mắt là: cận thị, viễn thị và lão thị Vậy các mắt này có đặc điểm nào và có Trả lời: cách nào khắc phục? + Không nhìn xa, nhìn gần mắt thường Hỏi: Hãy cho biết, mắt cận thị so với mắt bình +Cv cách mắt khoảng không lớn, Cc gần mắt thường thì: (so mắt bình thường) + Khả nhìn xa và gần nào? + Vị trí tiêu điểm thấu kính mắt mắt +suy ra: vị trí điểm Cc và điểm Cv đâu? vị trí tiêu điểm không điều tiết: nằm trước màng lưới thấu kính mắt mắt không điều tiết? Hoạt động (10 phút) : Tìm hiểu nguyên tắc khắc phục tật cận thị và các cách khắc phục tật cận thị Hoạt động học HS Hoạt động dạy GV Trả lời: đeo kính cận Hỏi: Có cách nào để mắt cận nhìn xa rõ mắt thường? -Tại đeo kính cận lại có thể giúp mắt cận nhìn xa rõ HS sờ vào kính nhận đó là kính phân kì mắt thường? Hãy sờ vào kính cận để xem đó là kính HS thảo luận, vẽ hình và trả lời: vật xa , qua gì? kính phân kì cho ảnh gần hơn, ảnh nằm - GV mô vai trò kính phân kì việc khắc khoảng nhìn rõ mắt phục cận thị phần mềm “Quang hình học- Mô và thiết kế” - Nếu giác mạc có hình dạng mà phần bất kì nào đó nó có thể cắt bỏ được, thì nên cắt bỏ giác mạc HS đề xuất cách cắt bỏ cho giác mạc có thể nào cho “vật xa, qua giác mạc cho ảnh tác dụng phân kì các chùm sáng tới giác gần trước” mạc - Nên chọn độ tụ kính phân kì nào để mắt cận nhìn vật xa vô cùng mắt thường? GV mô việc chọn tiêu cự kính phân kì để mắt cận - Trả lời: Chọn kính phân kì có tiêu cự nhìn vật xa vô cùng phần mềm “quang học- mô khoảng cách từ quang tâm thấu kính mắt đến và thiết kế ”, chường trình “tật cận thị - chọn kính điểm cực viễn hợp số” Hoạt động (3 phút): Tìm hiểu các đặc điểm mắt viễn Hoạt động học HS Hoạt động dạy GV (129) Xem SGK - Trả lời: + CV nằm sau màng lưới, CC xa mắt (so với mắt bình thường) - Thông báo: Đối với mắt viễn so với mắt bình thường thì : + Không nhìn gần được, nhìn xa mắt bình thường - Thông báo: ví trí tiêu điểm thấu kính mắt mắt không điều tiết: nằm sau màng lưới - Hỏi: vị trí điểm Ccvà đỉêm Cv đâu? Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu nguyên tắc khắc phục tật viễn thị và các cách khắc phục tật viễn thị Hoạt động học HS Trả lời : Đeo kính viễn Hoạt động dạy GV -Nêu câu hỏi: Có cách nào để mắt viễn nhìn gần rõ mắt thường? - Tại đeo kính viễn thị lại có thể giúp cho mắt viễn nhìn - HS sờ vào kính viễn nhận đó là kính hội tụ gần rõ mắt bình thường? Hãy sờ vào kính viễn để HS thảo luận, vẽ hình và trả lời: vật gần, qua xem đó là kính gì? Tại đeo kính đó lại giúp mắt viễn kính hội tụ khoảng tiêu cự kính cho nhìn gần rõ mắt thường? ảnh xa hơn, ảnh nằm khoảng nhìn rõ -GV mô vai trò kính hội tụ việc khắc phục mắt tật viễn thị phần mềm, chương trình “mắt viễn thị Cách sửa tật viễn thị” - Nếu giác mạc có hình dạng mà phần bất kì nào đó nó có thể cắt bỏ được, thì nên cắt bỏ giác mạc - HS đề xuất cách cắt bỏ cho giác mạc nào cho “ vật gần, qua giác mạc cho ảnh có tác dụng hội tụ các chùm sáng tới giác xa trước ?” mạc -Nên chọn độ tụ kính hội tụ nào để mắt viễn nhìn vật gần mắt thường? -Trả lời: Chọn kính hội tụ có tiêu cự cho ảnh - GV mô việc chọn tiêu cự kính hội tụ để mắt vật qua kính nằm điểm cực cận mắt viễn nhìn vật gần mắt thường phần mềm viễn quang học, chương trình “tật viễn thị - chọn kính hợp số” Hoạt động (6phút): Tìm hiểu các đặc điểm mắt lão và nguyên tắc khắc phục tật lão thị và các cách khắc phục tật lão thị Hoạt động học HS Hoạt động dạy GV - Xem SGK - Thông báo: mắt lão so với mắt bình thường thì + Không nhìn gần được, nhìn xa mắt thường - trả lời: - Thông báo: vị trí tiêu điểm thấu kính mắt mắt Cv nằm trên màng lưới, Cc xa mắt hơn(so với không điều tiết: nằm trên màng lưới mắt thường) - Hỏi: Vị trí điểm Cc và điểm Cv đâu? -Trả lời: đeo kính hội tụ (như mắt viễn) -HS: Hoàn toàn giống mắt viễn, phải cắt bỏ - Hỏi: Có cách nào để mắt lão nhìn gần rõ mắt thường? cho giác mạc có tác dụng hội tụ các - Để khắc phục tật lão thị có thể phẫu thuật giác mạc chùm sáng tới giác mạc không và thì phẫu thuật nào? - Trả lời:Chọn kính hội tụ có tiêu cự cho ảnh - Nên chọn độ tụ kính hội tụ nào để mắt lão nhìn vật qua kính nằm điểm cực cận mắt lão vật gần mắt thường IV: Rút kinh nghiệm: Soạn ngày / / / TIÊT 79: Bµi TËp I MỤC TIÊU Kiến thức - HiÓu cấu tạo mắt phương diện quang hình học, điều tiết mắt (130) - HiÓu các khái niệm điểm cực viễn, điểm cực cận, khoảng cực cận mắt, khoảng nhìn rõ mắt, mắt không có tật, góc trông vật, suất phân li - HiÓu các đặc điểm mắt cận, mắt viễn và mắt lão, phân biệt khác đặc điểm các mắt đó Kỹ -Rèn luyện kĩ tính toán xác định các thông số liên quan đến kính cận, kính viễn, kính lão cần đeo điểm nhìn rõ vật gần nhất, xa đeo kính II:CHUẨN BỊ GV: So¹n mét sè bµi tËp cÇn ch÷a vµ dù kiÕn nh÷ng sai lµm hs hay m¾c ph¶i PhiÕu häc tËp HS: Häc vµ lµm bµi tËp vÒ nhµ III: Tæ CHøC HO¹T §éng d¹y häc Hoạt động 1:Bài tập tật cận thị Hoạt động học HS Hoạt động học GV Hs ghi chép đề bài Bài 1: Một ngời cận thị đeo kinh có độ tụ – 1,5 (đp) HS suy nghÜ hiÖn tîng x¶y vµ vÏ h×nh thì nhìn rõ đợc các vật xa mà không phải điều tiết Hs Gi¶i bµi tËp trªn Khoảng thấy rõ lớn ngời đó là bao nhiêu §Ó söa tËt cËn thÞ nh m¾t b×nh thêng cÇn ®eo kÝnh cã GV :híng dÉn hs t×m hiÓu hiÖn tîng x¶y vµ vÏ h×nh tiªu cù f = - OCV suy OCV = 67 (cm) minh ho¹ GV :Gợi ý hs tìm các công thức để gbt trên HS kh¸c nhËn xÐt GV: gäi hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i cña m×nh GV Yêu cầu hs khác nhận xét sau đó bổ xung và hoàn chØnh lêi gi¶i Hoạt động 2: Bài tập tật viễn thị Hoạt động học HS Hoạt động học GV Hs ghi chép đề bài Bài 2:Mắt viễn nhìn rõ đợc vật đặt cách mắt gần HS suy nghĩ tợng xảy và vẽ sơ đồ tạo ảnh 40 (cm) Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 25 (cm) cần đeo kính (kính cách mắt cm) có độ tụ nh Hs Gi¶i bµi tËp trªn Khi ®eo kÝnh c¸ch m¾t (cm), vËt n»m t¹i CC(míi) qua nµo? kính cho ảnh ảo CC, áp dụng công thức thấu kính GV :hớng dẫn hs tìm hiểu tợng xảy và vẽ sơ đồ t¹o ¶nh 1 với d’ = - 39 (cm) và d = 24 (cm), ta tính GV :Gợi ý hs tìm các công thức để gbt trên = + f d d' GV: gäi hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i cña m×nh đợc f = 62,4 (cm) Độ tụ D = 1,6 (điôp) GV Yêu cầu hs khác nhận xét sau đó bổ xung và hoàn chØnh lêi gi¶i HS kh¸c nhËn xÐt Hoạt động 3:Bài tập tật cận thị Hoạt động học HS Hoạt động học GV Hs ghi chép đề bài Bµi 3: Mét ngêi cËn thÞ cã kho¶ng nh×n râ tõ 12,5 (cm) HS suy nghĩ tợng xảy và vẽ sơ đồ tạo ảnh đến 50 (cm) Khi đeo kính chữa tật mắt, ngời này Hs Gi¶i bµi tËp trªn nhìn rõ đợc các vật đặt gần cách mắt bao nhiêu? GV :hớng dẫn hs tìm hiểu tợng xảy và vẽ sơ đồ - Tiªu cù cña kÝnh cÇn ®eo lµ f = - OCV = -50 (cm) - Khi ®eo kÝnh, vËt n»m t¹i CC(míi) qua kÝnh cho ¶nh t¹o ¶nh ảo nằm CC áp dụng công thức thấu kính GV :Gợi ý hs tìm các công thức để gbt trên GV: gäi hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i cña m×nh 1 với f = - 50 (cm), d’ = -12,5 (cm) ta tính GV Yêu cầu hs khác nhận xét sau đó bổ xung và hoàn = + f d d' chØnh lêi gi¶i đợc d = 16,7 (cm) HS kh¸c nhËn xÐt Hoạt động : Baì tập Trắc nghiệm mắt và các tật mắt HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS: nhận phiếu học tập và suy nghĩ nhanh tìm đáp án Gv :Ph¸t phiÕu häc tËp cho häc sinh HS: trình bày đáp án cuả mình và nhận xét câu trả lời Gv : Gọi hs tìm phơng án đúng và giải thích vì ? cña b¹n GV :Yêu cầu hs khác nhận xét đáp án và lời giải thích cña b¹n (131) IV: Rút kinh nghiệm: Soạn ngày / / / Tiết:80 BÀI 52 :KÍNH LÚP (1TIẾT) I Mục tiêu : 1.Kiến thức: - Trình bày tác dụng kính lúp và các cách ngắm chừng - Trình bày khái niệm số bội giác kính lúp và phân biệt số bội giác với số phóng đại ảnh -Nêu tác dụng các dụng cụ quang nhằm tạo ảnh vật để mắt nhìn thấy ảnh góc trông α> αo - Tham gia xây dựng biểu thức số bội giác kính lúp trường hợp ngắm chừng cực cận và ngắm chừng vô cực, sau đã biết biểu thức số bội giác kính lúp  tan   G =  o tan o ( các góc α và α là nhỏ) o Kĩ : Tính toán xác định các đại lượng liên quan đến việc sử dụng kính lúp II Chuẩn bị : GV : - Chuẩn bị số kính lúp có số bội giác khác HS : - Ôn lại kiến thức kính lúp và vận dụng kiến thức chương trình vật lý lớp Phần ghi bảng giáo viên: BÀI 52 : KÍNH LÚP (1TIẾT) I Kính lúp và công dụng: - Công dụng: tạo ảnh góc trông α > αmin - Kính lúp là thấu kính hội tụ tạo ảnh ảo cùng chiều, lớn vật II Cách ngắm chừng điểm cực cận và cách ngắm chừng vô cực : III Số bội giác kính lúp:  - Công thức G =  o D - Số bội giác kính lúp trường hợp tổng quát: G = / d '/  l - Số bội giác kính lúp ngắm chừng cực cận: GC = k D - Số bội giác kính lúp ngắm chừng vô cực : G ¥ = f III Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động : Kiểm tra bài cũ(5 phút) Hoạt động HS Hoạt động GV Trả lời câu hỏi giáo viên Hỏi HS: - Đặc điểm mắt cận và cách khắc phục? - Đặc điểm mắt viễn và cách khắc phục Hoạt động : Giới thiệu kính lúp và công dụng(10 phút) Hoạt động HS Hoạt động GV k (132) - Quan sát hình vẽ và thực tế quan sát để nêu tác dụng các dụng cụ quang học - Tiếp nhận định nghĩa số bội giác -Yêu cầu HS nghiên cứu hình vẽ 52.1 SGK - Hỏi HS: cho biết tác dụng các dụng cụ quang - Cho HS quan sát vật qua kính lúp để giới thiệu cho HS cấu tạo và tác dụng nó - GV phân tích, gợi ý để HS có thể nêu điều kiện quan sát vật qua kính lúp Hoạt động : Trình bày cách ngắm chừng điểm cực cận và vô cực(10 phút) Hoạt động HS Hoạt động GV - Tiếp nhận thông tin GV trình bày - Định nghĩa ngắm chừng nói chung và ngắm chừng vô cực, cực cận - Để mắt khỏi bị mỏi quan sát ta thường ngắm chừng điểm cực viễn - Thực các yêu cầu GV đưa - Yêu cầu HS vẽ hình tạo ảnh vật qua kính lúp khi: * TH 1: ngắm chừng vô cực * TH 2: ngắm chừng cực cận Hoạt động : Trình bày số bội giác kính lúp (15 phút) Hoạt động HS Hoạt động GV - Làm việc cùng GV để xây dựng các công thức - Từ các hình vẽ 52.2 và 52.3 SGK yêu cầu HS cùng GV xây xác định số bội giác kính lúp  dựng các công thức tính số bội giác: G =  o (công thức định nghĩa) - Số bội giác kính lúp trường hợp tổng quát D k G = / d '/  l - Số bội giác kính lúp trường hợp ngắm chừng vô cực: D G¥ = f - Trả lời C1 - Hỏi HS câu C1 - Số bội giác kính lúp trường hợp ngắm chừng cực cận: GC = k Hoạt động : Củng cố và dặn dò(5 phút) Hoạt động HS - Trả lời các câu hỏi GV Hoạt động GV - Tóm tắt bài học - Cho HS trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK/ 259 - Làm thêm bài tập SGK và SBT IV: Rút kinh nghiệm: Soạn ngày Tiết 81 Bài 53 : KÍNH HIỂN VI / / / (133) I-MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Trình bày cấu tạo ,tác dụng kính hiển vi,cách ngắm chừng và cách sử dụng kính 2.Tư : -Tham gia vào việc đề xuất nguyên tắc cấu tạo kính hiển vi các mô hình cấu tạo kính hiển vi -Tham gia xây dựng biểu thức số bội giác kính hiển vi trường hợp ngắm chừng vô cực 3.Kĩ : -Vẽ ảnh vật qua kính hiển vi và tính toán xác định các đại lượng liên quan đến kính hiển vi II-.CHUẦN BỊ : 1.Giáo viên : -Một vài kính hiển vi có số bội giác khác -Một vài giá quang học ,giá đỡ thấu kính và thấu kính hội tụ có các tiêu cự khác (để có thể lắp thành mô hình kính hiển vi ) Bài 53: KÍNH HIỂN VI 1.Nguyên tắc hoạt động kính hiển vi : + Để nhìn rõ các vật nhỏ vi khuẩn cần phải có các dụng cụ quang học có số bội giác cỡ hàng trăm hàng nghìn Dụng cụ này là kính hiển vi +Định nghĩa và mô hình cấu tạo kính hiển vi : (SGK) Mô hình kính hiển vi (hình vẽ) 2.Cấu tạo và cách ngắm chừng -Cấu tạo : Kính hiển vi gồm hai phận chính là :vật kính và thị kính Vật kính là TK hội tụ có tiêu cự ngắn,Thị kính là TK hội tụ có tiêu cự ngắn ,hai kính này đặt đồng trục hai đầu ống hình trụ, khoảng cách chúng không đổi -Ngắm chừng : Muốn ngắm chừng kính hiển vi ta phải thay đổi khoảng cách d1 vật và vật kính cách đưa toàn ống kính lên hay xuống cho mắt nhìn thấy ảnh A2B2 vật rõ -Độ dài kính : O1O2 3.Số bội giác kính trường hợp ngắm chừng vô cực : δĐ G∞ = │K1│G2 = với Đ= OCc , δ =F1’F2 :độ dài quang học f1f2 2.Học sinh : -Ôn tập tạo ảnh qua kính lúp III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động ( 3phút) Kiểm tra bài cũ Hoạt động học sinh Hoạt động dạy giáo viên GV nêu câu hỏi : -HS trả lời câu hỏi GV -Nêu tác dụng và trình bày khái niệm số bội giác kính lúp ? Hoạt động (20phút) Nghiên cứu nguyên tắc cấu tạo kính hiển vi Hoạt động học sinh Hoạt động dạy giáo viên (134) -HS quan sát và rút nhận xét :góc trông ảnh vật qua kính hiển vi lớn qua kính lúp -HS suy nghĩ và trả lời :thấu kính ,2 là thấu kính hội tụ -HS suy luận ,đọc sách ,trả lời : là dụng cụ bổ trợ cho mắt quan sát vật nhỏ -HS theo dõi và vẽ vào - GV cho HS quan sát vật nhỏ qua +kính lúp +kính hiển vi - Yêu cầu HS nhận xét góc trông ảnh vật trường hợp - GV giới thiệu :Vì góc trông ảnh vật qua kính hiển vi lớn góc trông ảnh vật qua kính lúp nên cấu tạo kính hiển vi đơn giản là hệ gồm thấu kính : + Thấu kính :tạo ảnh thật lớn vật gấp nhiều lần + Thấu kính :dùng làm kính lúp quan sát vật Vậy thấu kính đó là loại gì ? -GV nêu câu hỏi :Công dụng kính hiển vi ? -GV giới thiệu sơ đồ kính hiển vi và vị trí ảnh vật qua kính hiển vi (hình vẽ 53.1/sgk) Họat động :(7phút) Tìm hiểu cấu tạo và cách ngắm chừng kính hiển vi Hoạt động học sinh Hoạt động dạy giáo viên -HS dựa trên suy luận trên kết hợp với -GV yêu cầu HS nêu cấu tạo kính hiển vi hình vẽ 53.2/sgk trả lời :gồm thấu kính : +Vật kính +Thị kính -GV nhấn mạnh ý sau : -HS lắng nghe +2 thấu kính đặt đồng trục và có khoảng cách không đổi +Tiêu cự vật kính cỡ mm +Tiêu cự thị kính cỡ cm -Yêu cầu HS vẽ sơ đồ tạo ảnh qua kính hiển vi -HS vẽ sơ đồ tạo ảnh o1 A1B1 ⃗ o2 A2B2 -Để A1B1 thật và lớn vật AB thì AB phải đặt đâu ? AB ⃗ -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 ? -HS trả lời : Ngoài khoảng tiêu cự và gần tiêu -Lúc đó A2B2 đâu ? điểm vật -HS :Nằm khoảng tiêu cự -HS: A2B2 là ảnh ảo ,rất lớn ,và ngược chiều với -Để mắt quan sát ảnh A2B2 thì phải đặt phạm vi nào mắt ? vật AB -Vì khoảng cách vật kính và thị kính là không đổi nên -HS :A2B2 nằm giới hạn nhìn rõ mắt để thay đổi vị trí ảnh A2B2 ta phải làm gì ? -HS :thay đổi khoảng cách d1 vật và vật kính -Giới thiệu cách ngắm chừng -HS lắng nghe Hoạt động :(10phút) Giới thiệu số bội giác kính hiển vi Hoạt động học sinh Hoạt động dạy giáo viên (135) -HS trả lời -HS vẽ hình -HS xác định góc α -HS :từ định nghĩa số bội giác kết hợp với sgk tìm công thức Hoạt động :( 5phút) Củng cố và vận dụng Hoạt động học sinh -HS trả lời câu hỏi và làm bài tập -Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa số bội giác kính lúp -GV nhấn mạnh số bội giác kính hiển vi giống số bội giác kính lúp -Yêu cầu HS xác định góc trông ảnh α trên hình vẽ 53.1/sgk (lưu ý :mắt đặt sát kính ) -Yêu cầu HS xác định góc trông vật α ? -Hướng dẫn HS tìm công thức số bội giác kính hiển vi trường hợp ngắm chừng vô cực -Hướng dẫn HS tìm công thức số bội giác kính hiển vi trường hợp ngắm chừng vị trí bất kì (phần chữ nhỏ sgk ) Hoạt động dạy giáo viên -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : 1.Số bội giác kính hiển vi trường hợp ngắm chừng vô cực có phụ thuộc vị trí đặt mắt không ? 2.Hướng dẫn HS làm bài tập 3/sgk/263 IV: Rút kinh nghiệm: Soạn ngày / / / TIẾT 82 Bài 54: KÍNH THIÊN VĂN I.MỤC TIÊU: Kiến thức: Trình bày tác dụng kính thiên văn, cấu tạo kính thiên văn khúc xạ, cách ngắm chừng và cách sử dụng kính thiên văn khúc xạ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ vẽ ảnh vật qua kính thiên văn và kĩ vận dụng các công thức kính để tính toán xác định các đại lượng liên quan đến việc sử dụng kính thiên văn khúc xạ II.CHUẨN BỊ GV - Một vài kính thiên văn khúc xạ có các số bội giác khác (nếu có thể) - Một vài giá quang học, giá đỡ thấu kính và thấu kính hội tụ có các tiêu cự khác (để có thể lắp thành mô hình kính thiên văn khúc xạ - Phần mềm mô liên quan, máy vi tính, máy chiếu đa - Nội dung ghi bảng Bài 54 KÍNH THIÊN VĂN Nguyên tắc cấu tạo kính Muốn tăng góc trông kính để nhìn rõ các thiên thể xa thì trước hết phải tạo ảnh thật thiên thể gần nhờ linh kiện quang học thứ Sau đó nhìn ảnh này qua linh kiện quang học thứ hai để thấy ảnh cuối cùng gốc lớn +Định nghĩa và mô hình cấu tạo các loại kính TV - Kính TV khúc xạ (136) Định nghĩa:(SGK) Mô hình kính thiên văn khúc xạ (sơ đồ hình vẽ) - Kính TV phản xạ Định nghĩa:(SGK) Mô hình kính TV phản xạ (sơ đồ hình vẽ) Cấu tạo và cách ngắm chừng -Cấu tạo: Kính TV khúc xạ chủ yếu gồm hai TK hội tụ Vật kính có tiêu cự dài, thị kính có tiêu cự ngắn Hai kính lắp đồng trục hai đầu ống hình trụ Khoảng cách chúng có thể thay đổi -Ngắm chừng: Muốn ngắm chừng ảnh A2B2 giới hạn nhìn rõ mắt , cần điều chỉnh thị kính đến gần hay xa vật kính cho ảnh này nằm giới hạn nhìn rõ mắt - Độ dài kính: O1O2 = f1 +f2 f tan α = Số bội giác kính trường hợp ngắm chừng vô cực G ∞= tan α f 2 HS Ôn tập tạo ảnh qua kính hội tụ, cách điều chỉnh kính hiển vi ngắm chừng III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1(3 phút): Kiểm tra bài cũ Hoạt động học HS Hoạt động dạy GV Trả lời câu hỏi HS Đặt câu hỏi cho HS: Khi ngắm chừng thì phải điều chỉnh kính hiển vi nào? Nhận xét câu trả lời Hoạt động 2(20 phút): Nghiên cứu nguyên tắc cấu tạo kính TV Hoạt động học HS Hoạt động dạy GV Ý thức nhiệm vụ nhận thức (vấn đề) Gv Đặt vấn đề sgk “trong nghiên cứu TV cấu tạo đặt nào?” Gợi ý cách giải vấn đề: “Muốn tăng góc trông trước hết sau đó ”(sgk) Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2 và C3 Gợi ý thêm để HS có thể trả lời câu hỏi C2 và C3 -Trả lời câu C2 và C3 Trong các loại linh kiện đã học, linh kiện nào có thể tạo ảnh thật các vật xa ta.? Linh kiện nào tạo ảnh ảnh thật này góc lớn hơn? - cá nhân suy nghĩ Tổ chức thảo luận nhóm xác định linh kiện nào là linh kiện Trao đổi nhóm, thống chọn các cách 1, linh kiện nào là linh kiện 2? giải - Tổ chức tranh luận các nhóm trên phạm vi lớp để thống đưa các mô hình cấu tạo kính TV Tranh luận để thống đưa các mô hình cấu - Sử dụng các hình vẽ mẫu và phần mềm mô trực tạo kính TV quan các mô hình HS đưa mô hình kính TV khúc xạ - lắp đặt và giới thiệu các mô hình các loại kính đó để mô hình kính TV phản xạ kiểm tra tính đúng đắn các loại mô hình HS đã thống mô hình ống nhòm chọn - HS quan sát vật qua kính để xác nhận tính đúng đắn các mô hình đã thống chọn Hoạt động 3(7 phút): Trình bày, mô cấu tạo và cách ngắm chừng Hoạt động học HS Hoạt động dạy GV (137) - Tìm hiểu, ghi nhớ cấu tạo kính TV - Quan sát, mô tả cấu tạo kính TV - Thông báo cấu tạo kính và nhấn mạnh các điểm chi tiết so với mô hình - Cho HS xem các hình vẽ, hình chụp kính TV khúc xạ Giới thiệu cặp lăng kính phản xạ toàn phần để đổi chiều ảnh - thông báo và mô phần mềm cách điều chỉnh kính Hoạt động 1(3 phút): Ki Củng cố và vận dụng kiến thức Hoạt động học HS Hoạt động dạy GV -Tự lực làm việc - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi và giải bài tập SGK - Trình bày lời giải theo yêu cầu GV - Gợi ý phương hướng giải Hoạt động 1(3 phút): Ki Củng cố và vận dụng kiến thức Hoạt động học HS Hoạt động dạy GV -Tự lực làm việc - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi và giải bài tập SGK - Trình bày lời giải theo yêu cầu GV - Gợi ý phương hướng giải Hoạt động 5: Tìm hiểu lưu ảnh mắt (3 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GV cho HS tự tìm hiểu SGK - HS tìm hiểu lưu ảnh và ứng dụng lưu ảnh thực tế, trả lời Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò (4 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Thảo luận trả lời - Các bài tập trắc nghiệm 1+2 SGK - Ghi nhận kiến thức: Điểm cực cận, điểm cực - Về nhà: + Học bài, cho HS số câu hỏi trắc nghiệm viễn, khoảng cực cận, khoảng nhìn rõ mắt + Ôn tập: cách khắc phục tật cận thị và lão thị Điều kiện nhìn rõ mắt chương trình vật lý lớp IV: Rút kinh nghiệm: Soạn ngày / / / TIẾT 83 BÀI 55: BÀI TẬP VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG I Mục tiêu - Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập các loại quang cụ bổ trợ cho mắt - Rèn luyện kĩ tư giải bài tập dựa vào hệ quang học mắt - Rèn luyện kĩ giải các bài tập định tính hệ quang cụ bổ trợ cho mắt II Chuẩn bị - Phương pháp giải bài tập - Lựa chọn bài tập đặc trưng III Tổ chức các hoạt động dạy học 1- Bài cũ: Phương pháp vẽ ảnh vật qua hệ thấu kính Viết các công thức thấu kính? Các cách ngắm chừng (138) 2- Bài mới: HĐ 1: Các bài tập trắc nghiệm : HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Tổ chức cho HS trả lời vào phiếu học tập phần bài tập trắc nghiệm 9.1, 10.1, 11.1 sách bài tập mà giáo viên đã chuẩn bị sẵn phát cho các tổ - Một HS đọc và HS đứng dậy trả lời các câu hỏi trắc nghiệm B 52, B 53 và B 54 SGK có giải thích HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HS tổ trao đổi để trả lời theo yêu cầu bài trao đổi bài các tổ để chấm nộp lại cho giáo viên - Giáo viên cùng lớp nhận xét bài làm tổ HĐ 2: Bài toán mắt: - Vẽ sơ đồ tạo ảnh - HS tiếp nhận phương pháp - Xác định các thông số mà bài toán cho, chú ý dấu ( chú ý dấu các đại lượng) - Dựa vào yêu cầu bài toán để xác định công thức tìm các đại lượng chưa biết - HS tiếp nhận phương pháp và ghi chép Mắt cận thị Sửa mắt cận thị cần đeo kính phân kì cho ảnh vật ∞ qua kính lên điểm cực viễn mắt : d1= ∞, d’1= -(OCv – l ) = fk; đó l = OO’ Mắt viễn thị Sửa mắt viễn thị cần đeo kính hội tụ có tiêu cự cho ảnh vật cần quan sát nằm điểm cực cận - Dựa vào yêu cầu bài toán để định mắt: đó công thức tìm các đại lượng chưa biết d1 = Đ, d’1 = - (OCv – l ); Công thức Mắt lão thị - Sửa mắt lão thị người bình thường thì đeo kính hội tụ có tiêu cự cho ảnh vật cần quan sát HS liên hệ thực tế nằm điểm cực cận mắt Sửa mắt lão thị với mắt cận thị thì đeo kính tròng: trên phân - Gọi HS giải bài tập SGK kì, hội tụ với các tiêu cự phù hợp HĐ 2: Bài toán kính lúp + Cách ngắm chừng: 1 '=¿=OV ; = + ' f k d1 d1 d1 <=O’F; d’1 |OCC →OC V|∨; d '1+ d 2=OO' ; d ¿2 ¿ - Ngắm chừng cực cận: điều chỉnh ảnh ảo A1B1 lên điểm Cc: - Ngắm chừng cực viễn ( mắt thường ngắm chừng vô cực) : điều chỉnh để ảnh ảo A1B1 lên điểm Cv : d’1 = -(OCv – l) + Độ bội giác G: công thức Công thức - Ngắm chừng cực cận: A1B1 OCc :|d’1| + l = OCc suy Gc = kc - Ngắm chừng vô cực: công thức - Vẽ sơ đồ tạo ảnh - HS tiếp nhận phương pháp - Xác định các thông số mà bài toán cho, chú ý dấu ( chú ý dấu các đại lượng) - Dựa vào yêu cầu bài toán để định công thức tìm các đại lượng chưa biết - Theo dõi và ghi chép bài chữa GV - Gọi HS lên bảng giải bài SGK HĐ 3: Bài toán kính hiển vi : + Ngắm chừng cực cận: công thức + Ngắm chừng vô cực: công thức Với CT là độ dài quang học kính hiển vi là số đặc trưng cho kính ( thường thì k1 và G2 ghi trên kính) (139) -Vẽ sơ đồ tạo ảnh - HS tiếp nhận phương pháp và ghi chép - Xác định các thông số mà bài toán cho Chú ý dấu - Dựa vào yêu cầu bài toán để xác định công thức tìm các đại lượng chưa biết - Áp dụng kết để tìm số bội giác - Gọi HS lên bảng giải bài SGK - Theo dõi và ghi chép bài chữa SGK GV HĐ 3: Bài toán kính thiên văn + Ngắm chừng vô cực : d1= ∞, d’1= f1; d’2= ∞, d2= f2; A B A B f tan α tg α = 1 ; tg α 0= 1 ; => G ∞= = f2 f1 tan α f ' F ≡ F ≡O O2=a=f 1+ f ⇒ hệ vô tiêu - Vẽ sơ đồ tạo ảnh - HS tiếp nhận phương pháp - Dựa vào yêu cầu bài toán ể xác định công thức tìm các đại lượng chưa biết các tiêu cự phù hợp - Áp dụng kết để tìmO số bội giác - Theo dõi và ghi chép bài chữa SGK GV - Giải bài tập số SGK HĐ4: CỦNG CỐ - Nắm, hiểu và vẽ ảnh vật sáng qua các quang cụ bổ trợ cho mắt - Ghi nhớ các công thức tính số bội giác loại kính Phương pháp giải các loại bài tập - So sánh điểm giống và khác cấu tạo, tạo ảnh, cách quan sát các loại quang cụ HĐ5: BÀI TẬP VỀ NHÀ - Chữa các bài tập vào - Dặn HS làm thêm các bài tập SBT IV: Rút kinh nghiệm: Soạn ngày / / / TIẾT 84: BÀI TẬP I Mục tiêu - Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập các loại quang cụ bổ trợ cho mắt - Rèn luyện kĩ tư giải bài tập dựa vào hệ quang học mắt - Rèn luyện kĩ giải các bài tập định tính hệ quang cụ bổ trợ cho mắt II Chuẩn bị Gi¸o viªn: - Phương pháp giải bài tập - Lựa chọn bài tập đặc trưng Häc sinh - Häc vµ lµm bµi tËp vÒ nhµ III Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Bài tập kính lúp HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hs ghi chép đề bài Bài 1: Một ngời có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô HS suy nghĩ tợng xảy và vẽ sơ đồ tạo ảnh cực, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 20 (®p) tr¹ng th¸i ng¾m chõng ë v« cùc §é béi Hs Gi¶i bµi tËp trªn (140) Trên vành kính lúp có ghi x10, tức là độ bội giác giác kính là bao nhiêu? kính ngắm chừng vô cực là G∞ = 10 với Đ = 25 GV :hớng dẫn hs tìm hiểu tợng xảy và vẽ sơ đồ (cm) suy tiªu cù cña kÝnh lµ f = §/G = 2,5 (cm) t¹o ¶nh GV :Gợi ý hs tìm các công thức để gbt trên GV: gäi hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i cña m×nh GV Yêu cầu hs khác nhận xét sau đó bổ xung và hoàn chØnh lêi gi¶i Hoạt động 2: Bài tập kính hiển vi HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hs ghi chép đề bài Bài 2: Độ phóng đại kính hiển vi với độ dài quang HS suy nghĩ tợng xảy và vẽ sơ đồ tạo ảnh häc δ = 12 (cm) lµ k1 = 30 Tiªu cù cña thÞ kÝnh f2 = Hs Gi¶i bµi tËp trªn 2cm vµ kho¶ng nh×n râ ng¾n nhÊt cña m¾t ngêi quan - Tiêu cự kính lúp là f = 1/D = 0,125 (m) = 12,5 sát là Đ = 30 (cm) Độ bội giác kính hiển vi đó ng¾m chõng ë v« cùc lµ bao nhiªu? (cm) - Vật nằm CC(mới) qua kính cho ảnh ảo CC, áp GV :hớng dẫn hs tìm hiểu tợng xảy và vẽ sơ đồ t¹o ¶nh 1 dông c«ng thøc thÊu kÝnh với f =12,5 GV :Gợi ý hs tìm các công thức để gbt trên = + f d d' GV: gäi hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i cña m×nh (cm), d’ = - 10 (cm) ta tính đợc d = 50/9 (cm) - Số bội giác kính lúp ngắm chừng cực cận GV Yêu cầu hs khác nhận xét sau đó bổ xung và hoàn chØnh lêi gi¶i lµ: GC = kC = -d’/d = 1,8 Hoạt động 3: Bài tập kính thiên văn HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hs ghi chép đề bài HS suy nghĩ tợng xảy và vẽ sơ đồ tạo ảnh Hs Gi¶i bµi tËp trªn - §é béi gi¸c cña kÝnh hiÓn vi ng¾m chõng ë cùc cận độ phóng đại : GC = kC - Khi mắt đặt tiêu điểm ảnh thị kính thì d2’ = 20 (cm) vận dụng công thức thấu kính, từ đó ta tính đợc d2 = (cm), d1’ = 16 (cm) và d1 = 16/15 (cm) - Độ phóng đại kC = k1.k2 = 75 (lần) HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bµi 3: Mét ngêi m¾t tèt cã kho¶ng nh×n râ tõ 25 (cm) đến vô cực, quan sát vật nhỏ qua kính hiển vi có vËt kÝnh O1 (f1 = 1cm) vµ thÞ kÝnh O2 (f2 = 5cm) Khoảng cách O1O2 = 20cm Mắt đặt tiêu điểm ảnh cña thÞ kÝnh §é béi gi¸c cña kÝnh hiÓn vi trêng hîp ng¾m chõng ë cùc cËn lµ bao nhiªu GV :hớng dẫn hs tìm hiểu tợng xảy và vẽ sơ đồ t¹o ¶nh GV :Gợi ý hs tìm các công thức để gbt trên GV: gäi hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i cña m×nh GV Yêu cầu hs khác nhận xét sau đó bổ xung và hoàn chØnh lêi gi¶i Hoạt động Cñng cè dÆn dß Hoạt động Học Sinh Trợ giúp Giáo Viên - Ghi câu hỏi và bài tập nhà - Giao các câu hỏi và bài tập SGK - Ghi chuẩn bị cho bài sau - Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau IV Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… Soạn ngày TIẾT 85+86 Bài: 56 : XÁC ĐỊNH CHIẾT SUẤT CỦA NƯỚC VÀ TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH PHÂN KỲ MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: Xác dịnh chiết suất nước và tiêu cự thấu kính phân kỳ / / / (141) 1.2 Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ tính sử dụng, lắp ráp, bố trí các linh kiện quang học và kỹ tim ảnh cho thấu kính II CHUẨN BỊ 2.1 Giáo viên: a Kiến thức và dồ dùng - Chuẩn bị các dụng cụ thí nghiệm theo hai nội dung thí nghiệm bài thực hành, tuỳ theo số lượng dụng cụ mà phân chia các nhóm thí nghiẹm hợp lý - Kiểm tra chất lượng dụng cụ, là đèn chiếu sáng và các thấu kính - Tiến hành trước các thí nghiệm bài thực hành b Chuẩn bị số phiếu trắc nghệm 2.2 Học sinh: - Nghiên cứu nội dung bài thực hành để thể rõ sở lý thuyết các thí nghiệm và hình dung các bước tiến hành thí nghệm - Các nhóm H/S có thể tạo trước nhà khe hẹp trên băng dính sẫm màu dán bao quanh ngoài chiêc cốc thuỷ tinh - Chuẩn bị sẵn bài báo cáo thí nghiệm III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động ( phút): Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ Hoạt động Học sinh - Báo cáo tình hình lớp - Trình bày câu trả lời - Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động ( phút): Tìm hiểu mục đích sở, lý thuyết Hoạt động Học sinh - Đọc phần SGK - Thảo luận nhóm - Trình bày - Nhận xét cách trình bày bạn - Đọc phần SGK - Thảo luận nhóm - Trình bày - Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động ( phút): Phần - Đọc phần SGK - Thảo luận nhóm - Trình bày - Nhận xét cách trình bày bạn - Đọc phần SGK - Thảo luận nhóm - Trình bày - Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động ( phút): Vận dụng - củng cố Hoạt động Học sinh - Đọc, phân tích câu hỏi và bài tập - Trình bày câu trả lời - Ghi nhận kiến thức Hoạt động ( phút): Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động Học sinh - Hoạt động Giáo viên Yêu cầu HS cho biết tình hình lớp Nêu câu hỏi bài cũ Nhận xét câu trả lời HS và cho điểm Hoạt động Giáo viên Yêu cầu HS đọc phần SGK Yêu cầu HS trình bày Nhận xét cách trình bày HS Yêu cầu HS đọc phần SGK Yêu cầu HS trình bày Nhận xét cách trình bày HS Yêu cầu HS đọc phần SGK Yêu cầu HS trình bày Nhận xét cách trình bày HS Yêu cầu HS đọc phần SGK Yêu cầu HS trình bày Nhận xét cách trình bày HS Hoạt động Giáo viên Nêu câu hỏi1,2 và bài tập 1,2 SGK Tóm tắt bài học Đánh giá, nhận xét kết dạy Hoạt động Giáo viên (142) - Ghi câu hỏi và bài tập nhà - Giao câu hỏi và bài tập SGK - Ghi chuẩn bị cho bài sau - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau I Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… Soạn ngày TIẾT 87 :KIỂM TRA HỌC KỲ II I Môc tiªu - Kh¶o s¸t chÊt lîng häc sinh II ChuÈn bÞ - GV: đề kiểm tra - HS : «n tËp ch¬ng năm III TiÕn tr×nh gi¶ng d¹y §Ò kiÓm tra: / / / (143) (144)

Ngày đăng: 12/10/2021, 18:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan