a Hướng dẫn HS - GV viết đề bài, gạch hiểu yêu cầu của đề dưới những chữ sau trong bài đề bài: Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về những ước mơ đẹp hoặc những ước mơ vi[r]
(1)Tiết Tập đọc NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên Kĩ năng: - Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu các bạn nhỏ bộc lộ khát khao giới tốt đẹp 3.Thái độ: - Yêu thích môn học II Đồ dùng : - Giáo viên: Tranh minh họa SGK - Học sinh: SGK Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng phân vai đọc màn bài Ở - HS đọc phân vai vương quốc Tương Lai - GV nhận xét,đánh giá 33’ Bài -Lắng nghe, ghi bài 2.1 Giới thiệu bài -Giới thiệu bài, ghi bảng 2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm - Yêu cầu HS tiếp nối - Đọc nối khổ thơ hiểu bài đọc khổ thơ a) Luyện đọc bài - Theo dõi - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS: Nếu chúng mình có phép lạ Bắt hạt giống nảy mầm nhanh Chớp mắt/ thành cây đầy Tha hồ/ hái chén lành - Yêu cầu HS luyện đọc - Luyện đọc theo cặp - Đọc - Gọi HS đọc toàn bài - Nghe - GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm - Đọc và trả lời: Câu toàn bài, TLCH: + Câu thơ “Nếu chúng mình + Câu thơ nào lặp lại có phép lạ” lặp lại nhiều lần bài? lần bắt đầu khổ thơ, lặp lại lần kết thúc bài thơ + Việc lặp lại nhiều lần + Nói lên ước muốn các câu thơ nói lên điều gì? bạn nhỏ tha thiết (2) Câu 3’ - Mỗi khổ thơ nói lên - Khổ thơ 1: Các bạn nhỏ điều ước các bạn nhỏ ước muốn cây mau lớn để Những điều ước là gì? cho Khổ thơ 2: Các bạn ước trẻ em trở thành người lớn để làm việc Khổ thơ 3: Các bạn ước trái đất không còn mùa đông Khổ thơ 4: Các bạn ước trái đất không còn bom đạn, trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn Câu - Yêu cầu HS đọc các khổ - Đọc và trả lời: thơ 3, giải nghĩa cách nói sau: + Ước thời tiết lúc nào + Ước “không còn mùa dễ chịu, không còn thiên tai, đông” không còn tai họa đe dọa người + Ước “hóa trái bom thành + Ước giới hòa bình, không còn bom đạn, chiến trái ngon” tranh Câu - Em thích mơ ước nào - Trả lời bài? Vì sao? - Nêu - Vậy bài thơ muốn nói với các em điều gì? - Gọi HS nối tiếp đọc bài - HS đọc thơ c) Học thuộc lòng - GV hướng dẫn đọc diễn - Nghe bài thơ cảm - Yêu cầu HS đọc diễn - Luyện đọc cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm - Gọi HS thi đọc diễn cảm - Thi đọc HTL khổ 3, - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn - Nhận xét tiết học -Lắng nghe, thực dò - Chuẩn bị bài sau (3) Tiết Tiết Thể dục Đ/c Thương soạn giảng ************************ Chính tả (nghe-viết) TRUNG THU ĐỘC LẬP I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả Kĩ năng: - Làm đúng bài tập BT 2a / b 3a / b 3.Thái độ: - Rèn kỹ viết đúng, viết đẹp II Đồ dùng : - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT Chính tả III Các hoạt động dạy- học: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng viết các tiếng có phụ âm đầu - HS lên bảng, lớp viết tr / ch: trung trực, chong nháp chóng, chung cư, quạt trần - GV nhận xét,đánh giá 33’ Bài -Giới thiệu bài, ghi bảng -Lắng nghe, ghi bài 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn nghe – viết chính tả a) Trao đổi nội - Gọi HS đọc đoạn văn cần viết chính tả -1 HS đọc, lớp đọc thầm dung đoạn viết bài “Trung thu độc lập” - Yêu cầu HS nêu nội - Nêu dung đoạn viết b) Hướng dẫn viết - Yêu cầu HS nêu các từ - Nêu: mười lăm năm, thác khó, dễ lẫn viết chính nước, phấp phới, nông từ khó tả trường, to lớn, - Yêu cầu HS đọc, viết - Đọc và viết c) Viết chính tả các từ vừa tìm - GV đọc cho HS viết - Nghe đọc và viết bài với tốc độ vừa phải d) Thu, chấm, chữa - Đọc toàn bài cho HS soát lỗi bài - Soát lỗi - Thu chấm bài - Nhận xét bài viết HS (4) - Gọi HS đọc yêu cầu 2.3 Hướng dẫn làm bài BT chính tả - Yêu cầu HS đọc nội Bài 2.Chọn tiếng dung truyện vui phù hợp fđiền vào ô đoạn văn, làm bài vào trống - Gọi đại diện HS lên trình bày 3’ - Yêu cầu HS nêu nội Bài 3.Tìm các từ dung truyện vui và đoạn văn - GV nhận xét, chữa bài, chốt lời giải đúng - GV nêu yêu cầu bài - GV tổ chức trò chơi: thi tìm từ nhanh - Gọi HS lên chơi - GV nhận xét, chữa bài - Nhận xét tiết học Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau Thợ rèn - Đọc - Đọc thầm và làm bài - Trình bày a) (Đánh dấu mạn thuyền): kiếm giắt – rơi xuống nước – đánh dấu – kiếm rơi – đã đánh dấu b) (Chú dế sau lò sưởi): yên tĩnh – Bỗng nhiên – ngạc nhiên – biểu diễn – buột miệng – tiếng đàn - Nêu - Đọc - Thực - Chơi trò chơi a) Các từ có tiếng mở đầu r, d gi: rẻ - danh nhân – giường b) Các từ có tiếng chứa vần iên iêng: điện thoại – nghiền - khiêng -Lắng nghe, thực (5) Tiết Luyện từ và câu CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nắm quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài Kĩ năng: - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc 3.Thái độ: - Tự giác làm bài tập II Đồ dùng : - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS lên bảng viết tên các quận (huyện) - HS lên bảng Hà Nội - GV nhận xét,đánh giá 33’ Bài 2.1 Giới thiệu bài -Giới thiệu bài, ghi bảng -Lắng nghe, ghi bài 2.2 Nhận xét Bài 1.Đọc tên người, - GV đọc mẫu tên riêng tên địa lí nước ngoài nước ngoài, hướng dẫn HS - Theo dõi đọc đúng theo chữ viết: Mô-rít-xơ Mát-téc-lích, Hi-ma-lay-a - Gọi HS đọc lại tên - – HS đọc người, tên địa lí nước ngoài Bài 2.Nhận xét cấu - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc tạo và cách viết hoa bài - Suy nghĩ trả lời: - Yêu cầu HS suy nghĩ, TLCH: + Mỗi tên riêng đã cho + Trả lời gồm phận, phận gồm tiếng? + Chữ cái đầu + Viết hoa phận viết nào? Bài 3.Cách viết tên + Cách viết các tiếng + Giữa các tiếng cùng người,teen địa lí cùng phận phận có gạch nối nước ngoài sau có gì nào? đặc biệt - Yêu cầu HS đọc đầu bài - Đọc + Cách viết số tên + Viết giống tên riêng người, tên địa lí nước Việt Nam – tất các tiếng ngoài đã cho có gì đặc viết hoa biệt? 2.3 Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc nội - Đọc dung Ghi nhớ (6) 3’ - Yêu cầu HS lấy ví dụ 2.4 Luyện tập - Gọi HS đọc yêu cầu Bài 1.Đọc đoạn văn bài viết lại cho đúng tên - Hướng dẫn HS đoạn văn riêng có tên riêng sai quy tắc chính tả Cần đọc đoạn văn, phát từ viết sai, chữa lại cho đúng - Gọi HS viết bài trên bảng - GV nhận xét, chữa lỗi chính tả Bài 2.Viết tên riêng - Gọi HS đọc đầu bài cho đúng quiy tắc - Yêu cầu HS viết lại tên riêng cho đúng quy tắc chính tả - GV kết hợp giải thích thêm tên người, tên địa danh - GV nhận xét, chữa bài Bài - Gọi HS đọc yêu cầu Trò chơi du lịch bài - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa SGK - GV giới thiệu cách chơi: + Bạn gái tranh cầm lá phiếu có ghi tên nước Trung Quốc, bạn viết lên bảng tên thủ đô Trung Quốc là Bắc Kinh + Bạn trai cầm lá phiếu có ghi tên thủ đô là Pa-ri, bạn viết lên bảng tên nước có thủ đô là Pháp - Tổ chức cho HS chơi trò chơi - GV nhận xét, chốt lời giải đúng Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Dấu ngoặc kép - Lấy ví dụ - Đọc - Theo dõi - HS lên bảng: Ác-boa, Lu-i pa-xtơ, Quy-dăng-xơ - Đọc - Viết lại cho đúng:Anbe Anhxtanh, Tôkio, Amadon - Nghe - Đọc - Quan sát - Theo dõi - Chơi -Lắng nghe, thực (7) Tiết Kể chuyện KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói ước mơ đẹp ước mơ viển vông, phi lí Kĩ năng: - Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính truyện 3.Thái độ: - Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn II Đồ dùng : - Giáo viên: Tranh minh họa SGK - Học sinh: SGK Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động củatrò 4’’ Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện Lời ước - HS lên bảng trăng - GV nhận xét,đánh giá 33’ Bài -Giới thiệu bài, ghi bảng -Lắng nghe, ghi bài 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn HS kể chuyện - Gọi HS đọc đề bài a) Hướng dẫn HS - GV viết đề bài, gạch hiểu yêu cầu đề chữ sau bài đề bài: Hãy kể câu chuyện mà em đã nghe, đọc ước mơ đẹp ước mơ viển vông, phi lí - Yêu cầu HS nối tiếp đọc gợi ý - Yêu cầu HS suy nghĩ, TLCH: + Em chọn kể chuyện ước mơ cao đẹp; hay ước mơ viển vông, phi lí? + Nói tên truyện em lựa chọn? - Đọc - Theo dõi - Đọc - Suy nghĩ, trả lời -Em chọn kể chuyện ước mơ cao đẹp -Em kể chuện:Cô bé bán diêm.Truyện kể ước mơ có sống ấm no, hạnh phúc cô bé mồ côi mẹ tội nghiệp (8) 3’ - GV hướng dẫn HS: + Phải kể chuyện có đầu có cuối, đủ phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc + Kể xong câu chuyện, cần trao đổi với các bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện + Với truyện khá dài, HS có thể kể 1, đoạn - Yêu cầu HS kể lại câu b) HS kể chuyện, chuyện nhóm trao đổi ý nghĩa câu - Tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp - Yêu cầu HS nhận xét, bầu chọn - Yêu cầu HS trao đổi ý nghĩa - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau Kể chuyện đã nghe, đã đọc Tiết - Theo dõi - Kể nhóm - Thi kể - Nhận xét - Trao đổi -Lắng nghe, thực Tập đọc ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH (9) I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng Kĩ năng: - Hiểu nội dung: Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày thưởng 3.Thái độ: - Yêu thích môn học II Đồ dùng : - Giáo viên: Tranh minh họa SGK - Học sinh: SGK Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bài Nếu chúng - HS lên bảng mình có phép lạ và nêu nội dung bài - GV nhận xét, đánh giá 33’ Bài 2.1 Giới thiệu bài -Giới thiệu bài, ghi bảng -Lắng nghe, ghi bài 2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu HS tiếp nối - Đọc nối tiếp: đọc đoạn bài + Đoạn 1: Từ đầu các bạn - GV chú ý sửa lỗi phát tôi âm, ngắt giọng cho HS + Đoạn 2: Còn lại câu: - Theo dõi “Tôi tưởng tượng mang nó vào/ bước - Theo dõi nhẹ và nhanh hơn, tôi chạy trên đường đất mịn làng/ trước cái nhìn thèm muốn các bạn tôi” - Yêu cầu HS đọc phần giải nghĩa từ - Yêu cầu HS luyện đọc - ba ta, vận động, cột theo cặp - Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài - Đọc - GV đọc mẫu - Nghe b) Tìm hiểu bài Câu - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, TLCH: + Nhân vật “tôi” là ai? Ý 1.Vẻ đẹp đôi + Ngày bé, chị phụ trách giày ba ta màu Đội mơ ước điều gì? xanh + Tìm câu văn tả vẻ đẹp đôi giày ba ta? - Đọc và trả lời: + Là chị phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong + Có đôi giày ba ta màu xanh đôi giày anh họ chị + Cổ giày ôm sát chân (10) + Mơ ước chị phụ trách Đội có đạt không? - Gọi HS đọc đoạn 2, TLCH: + Chị phụ trách Đội giao việc gì? + Chị phát Lái thèm muốn cái gì? Câu + Vì chị biết điều đó? Câu -Ý 2.Niềm vui và xúc động Lái tặng giày c) Đọc diễn cảm 3’ Tiết Củng cố, dặn dò + Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái ngày đầu đến lớp? + Tại chị lại chọn cách làm đó? - Tìm chi tiết nói lên cảm động và niềm vui Lái nhận đôi giày? - Yêu cầu HS nêu nội dung bài - Gọi HS nối tiếp đọc bài - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn - HS đọc diễn cảm theo nhóm - Gọi HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài Thưa chuyện với mẹ Thân giày làm vải cứng, dáng giày thon thả, màu vải màu da trời ngày thu + Không đạt - Đọc và trả lời: + Vận động Lái, cậu bé nghèo sống lang thang trên đường phố, học + Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta màu xanh cậu bé dạo chơi + Chị theo Lái khắp các đường phố + Thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh + Chị muốn mang lại niềm vui cho Lái - Trả lời - Nêu - Đọc - Nghe - Luyện đọc - Thi đọc diễn cảm -Lắng nghe, thực Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN (11) I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Viết câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, 4(ở tiết TLV tuần 7)(BT1);nhận biết cách xếp theo trình tự thời gian các đoạn văn và tác dụng câu mở đầu đoạn văn(BT2) Kĩ năng: - Kể lại câu chuyện đã học có các việc xếp theo trình tự thời gian(BT3) 3.Thái độ: - Yêu thích môn học.Có ý thức dùng từ hay,viết đúng ngữ pháp và chính tả II Đồ dùng : - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: SGK Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc bài viết – phát triển câu - HS lên bảng chuyện từ đề bài: Trong giấc mơ, em bà tiên cho ba điều ước - GV nhận xét,đánh giá 33’ Bài - Giới thiệu bài, ghi bảng -Lắng nghe, ghi bài 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 3.Kể lại câu -Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc bài - HS kể: chuyện em đã học - GV hỏi: + Kể tên các câu chuyện + Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; đã học qua các bài Tập Người ăn xin; Một người đọc sách Tiếng chính trực; Nỗi dằn vặt Việt? An-đrây-ca + Kể tên các câu chuyện + Sự tích hồ Ba Bể; Một đã học qua các bài Kể nhà thơ chân chính; Lời chuyện? ước trăng + Kể tên các câu chuyện + Ba lưỡi rìu; Vào nghề đã học qua các bài Tập làm văn? - Hướng dẫn HS: Khi kể - Theo dõi cần chú ý làm rõ trình tự tiếp nối các việc - – HS nêu - Gọi HS nêu tên câu chuyện mình kể - Làm bài (12) 3’ Củng cố, dặn dò Tiết I Mục tiêu: - Yêu cầu HS suy nghĩ, làm bài cá nhân, viết nhanh nháp trình tự các việc - Tổ chức cho HS thi kể - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận: Quan trọng là xem câu chuyện có đúng là kể theo trình tự thời gian không - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu DẤU NGOẶC KÉP - Thi kể - Nhận xét - Nghe -Lắng nghe, thực (13) 1.Kiến thức: - Nắm tác dụng dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép Kĩ năng: - Biết vận dụng hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép viết 3.Thái độ: - Tự giác làm bài tập II Đồ dùng : - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy -học: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS lên bảng viết tên người, tên địa lí - HS lên bảng nước ngoài - GV nhận xét, đánh giá 33’ Bài 2.1 Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi bảng -Lắng nghe, ghi bài 2.2 Nhận xét Bài 1.Từ ngữ - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc dấu ngoặc kép là bài ai,nêu tác dụng - Yêu cầu HS đọc thầm - Đọc thầm và trả lời lại đoạn văn Trường Chinh, suy nghĩ, TLCH: + Những từ ngữ và câu + Từ ngữ: “người lính vâng nào đặt dấu lệnh quốc dân mặt trận”, ngoặc kép? “đầy tớ trung thành nhân dân” + Câu: “Tôi có ham muốn học hành” + Những từ ngữ, câu đó + Lời Bác Hồ là lời ai? + Dấu ngoặc kép dùng để + Nêu tác dụng dấu đánh dấu chỗ trích dẫn lời ngoặc kép? nói trực tiếp nhân vật Bài 2.Khi nào dấu ngoặc kép - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc dùng độc lập, bài - Trả lời: - Yêu cầu HS suy nghĩ, TLCH: Khi nào dấu ngoặc kép dùng độc lập, nào dấu ngoặc kép dùng phối hợp với dấu hai chấm? Bài 3.Đọc khổ thơ - Yêu cầu HS đọc đầu - Đọc bài - Theo dõi - GV giới thiệu tắc + Chỉ ngôi nhà cao tầng cao, kè hoa to, sang trọng, đẹp đẽ + Từ “lầu” cái gì? + Tắc kè xây tổ trên cây, không phải cái lầu theo (14) + Tắc kè hoa có xây “lầu” theo nghĩa trên không? + Từ “lầu” khổ thơ dùng với nghĩa gì? Dấu ngoặc kép trường hợp này dùng để làm gì? 2.3 Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc nội Luyện tập dung Ghi nhớ Bài 1.Tìm lời nói - Gọi HS đọc yêu cầu trực tiếp bài - Yêu cầu HS tìm và gạch lời nói trực tiếp đoạn văn - Gọi HS trình bày nghĩa trên + Trả lời Bài 2.Có thể đặt lời nói trực tiếp sau dáu gạch đầu dòng khồn,vì sao? -Đọc - Không phải lời đối thoại trực tiếp, đó không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng - Gọi HS đọc đầu bài - GV hỏi: Đề bài cô giáo và các câu văn bạn học sinh có phải là lời đối thoại trực tiếp hai người không? - GV nhận xét, chữa bài Bài - Gọi HS đọc yêu cầu Đặt dấu ngoặc kép bài vào câu văn - Yêu cầu HS tìm từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt đoạn a) và b), đặt từ đó dấu ngoặc kép - GV chốt - Đọc - Đọc - Thực - Trình bày + “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?” + “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ Em quét nhà và rửa bát đĩa Đôi khi, em giặt khăn mùi soa.”- - Đọc - Thực a) tiết kiệm “vôi vữa” b) “trường thọ”, gọi là “trường thọ”, đổi tên là “đoản thọ” -Lắng nghe, thực 3’ Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Tiết Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN (15) I Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nắm trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch “Ở vương quốc Tương Lai” Kĩ năng: - Bước đầu nắm cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với gợi ý cụ thể 3.Thái độ: - Yêu thích môn học II Đồ dùng : - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: SGK Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện em đã kể tiết - HS lên bảng trước - GV nhận xét,đánh giá 32’ Bài -Lắng nghe, ghi bài 2.1 Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi bảng 2.2 Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1.Dựa vào đoạn kịch Ở vương quốc tương lai kể lại câu chuyện - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm mẫu, chuyển thể lời thoại Tin-tin và em bé thứ (2 dòng đầu màn kịch “Trong công xưởng xanh”) từ ngôn ngữ kịch sang lời kể - GV nhận xét - Yêu cầu cặp HS đọc trích đoạn “Ở vương quốc Tương Lai”, quan sát tranh minh họa kịch, suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian Bài 2.Kể lại câu - Gọi HS thi kể chuyện - GV nhận xét, tuyên dương - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn HS: + Trong BT1, các em đã kể - Đọc - Thực hiện:Một hôm Tintin và Mitin đến thăm công xưởng xanh.Hai bạn thấy em bé mang cỗ máy có đôi cánh xanh.Tintin ngạc nhiên hỏi: -Cậu làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé trả lời: -Mình dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất - Theo dõi - Thực - – HS thi kể - Đọc - Theo dõi (16) câu chuyện theo đúng trình tự thời gian hai bạn Tin-tin và Mi-tin cùng thăm công xưởng xanh, sau đó tới thăm khu vườn kì diệu + BT2, yêu cầu các em kể câu chuyện theo cách khác: Tin-tin đến thăm công xưởng xanh, còn Mitin tới khu vườn kì diệu - Yêu cầu cặp HS suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự không gian - GV nhận xét - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS so sánh hai Bài 3.So sánh cách cách mở đầu đoạn 1, kể lại câu chuyện - GV nhận xét, chốt lại BT1 và BT2 3’ - Nhận xét tiết học Củng cố, dặn - Chuẩn bị bài sau dò Tiết I Mục tiêu: Tập đọc THƯA CHUYỆN VỚI MẸ - Thực - Đọc - So sánh -Kể theo trình tự thời gian: +Mở đầu đoạn 1:Trước hết bạn rủ thăm công xưởng xanh + Mở đầu đoạn 2:Rời công xưởng xanh,2 bạn đến thăm khu vườn kì diệu -Kể theo trình tự không gian: +Mở đầu đoạn 1:Mitin đến khu vườn kì diệu + Mở đầu đoạn 2:Trong Mitin khu vườn kì diệu thi Tintin đến công xưởng xanh -Lắng nghe, thực (17) Kiến thức:- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật đoạn đối thoại Kĩ năng:- Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào đáng quý Thái độ:- Yêu thích môn học II Đồ dùng : - Giáo viên: Tranh minh họa SGK - Học sinh: SGK Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng phân vai đọc bài Đôi giày ba ta - HS đọc phân vai màu xanh - GV nhận xét,đánh giá 33’ Bài - Giới thiệu bài, ghi bảng -Lắng nghe, ghi bài 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài - Yêu cầu HS tiếp nối - Đọc nối tiếp: a) Luyện đọc đọc đoạn bài + Đoạn 1: Từ đầu để kiếm sống - GV chú ý sửa lỗi phát + Đoạn 2: Còn lại âm, ngắt giọng cho HS - Theo dõi - Gọi HS đọc phần chú - thầy, dòng dõi quan sang, giải bất giác, cây bông - Yêu cầu HS luyện đọc - Luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài - Đọc - GV đọc mẫu - Nghe - Yêu cầu HS đọc thầm - Đọc và trả lời: b) Tìm hiểu bài đoạn 1, TLCH: +Để giúp đỡ mẹ,thương mẹ Câu + Cương xin mẹ học nghề vất vả,và muốn tự Đoạn 1:Nói lên ước rèn để làm gì? mình kiếm sống mơ Cương trở - Mẹ Cương nêu lí + Cương thương mẹ vất vả, thành thợ rèn để phản đối nào? muốn học nghề để kiếm giúp đỡ mẹ sống + Mẹ cho là Cương bị xui, nhà Cương dòng dõi quan sang, bố Cương không chịu cho làm thợ rèn vì sợ thể diện Câu - Cương thuyết phục mẹ - Cương nắm tay mẹ, nói Đoạn 2:Cương (18) thuyết phục để mẹ cách nào? hiểu và đồng ý với em với mẹ lời thiết tha: nghề nào đáng trọng, trộm cắp hay ăn bám đáng bị coi thường - Yêu cầu HS đọc thầm - Đọc và trả lời: toàn bài, nhận xét cách a) Cách xưng hô: đúng thứ trò chuyện hai mẹ bậc trên gia đình, con? Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng Mẹ Cương xưng mẹ gọi dịu dàng, âu yếm b) Cử lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm - Nêu nội dung bài? - Nêu:Cương ước mơ trở thành thợ rèn vì em cho nghề nào đáng quý và cậu đã thuyết phục mẹ c) Đọc diễn cảm Củng cố, dặn dò 3’ Tiết - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn bài - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn cuối bài - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp - Gọi HS thi đọc diễn cảm đoạn cuối - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Điều ước vua Mi-đát Thể dục Đ/c Thương soạn giảng ********************** - HS đọc - Nghe - Luyện đọc - Thi đọc diễn cảm -Lắng nghe, thực (19) Tiết Chính tả (nghe-viết) THỢ RÈN I Mục tiêu: Kiến thức: - Nghe – viết đúng và trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ chữ Kĩ : - Làm đúng bài tập chính tả 2a / b Thái độ: - Rèn kỹ viết đúng, viết đẹp II Đồ dùng : - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT Chính tả III Các hoạt động dạy- học: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng viết các tiếng có phụ âm đầu r / d / - HS lên bảng, lớp viết gi: rung rinh, dẻo dai, giặt nháp giũ, rộn ràng - GV nhận xét,đánh giá 33’ Bài -Lắng nghe, ghi bài 2.1 Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, ghi bảng 2.2 Hướng dẫn nghe – viết chính tả a) Trao đổi nội - Gọi HS đọc bài thơ “Thợ - HS đọc, lớp đọc thầm dung đoạn thơ rèn” - Sự vất vả và niềm vui - Yêu cầu HS nêu nội dung lao động người đoạn thơ thợ rèn b) Hướng dẫn viết - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn viết chính từ khó tả - Yêu cầu HS đọc, viết các c) Viết chính tả từ vừa tìm - GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải - Đọc toàn bài cho HS soát lỗi d) Thu, chấm, chữa - Thu chấm bài - Nhận xét bài viết HS bài 2.3 Hướng dẫn - Gọi HS đọc yêu cầu bài.- Yêu cầu HS suy nghĩ, làm BT chính tả Bài 2:Điền vào chỗ làm bài vào - Gọi đại diện HS lên trình - Nêu: quai, tu, -Đọc và viết - Nghe đọc và viết bài - Soát lỗi - Đọc - Suy nghĩ và làm bài - Trình bày a) Năm gian nhà cỏ thấp le (20) trống uông? 3’ l-n;uôn- bày te Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt Làn ao lóng lánh bóng trăng loe b) - Uống nước nhớ nguồn - Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương - Đố lặn xuống vực sâu Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa - Chuông kêu khẽ đánh bên thành kêu - Đọc - Yêu cầu HS đọc lại câu thơ Nguyễn Khuyến câu tực ngữ, ca dao - GV nhận xét, chữa bài, chốt lời giải đúng -Lắng nghe, thực - Nhận xét tiết học Củng cố, dặn - Chuẩn bị bài sau dò Tiết I Mục tiêu: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: ƯỚC MƠ (21) Kiến thức: - Biết thêm số từ ngữ chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ” Kĩ : - Bước đầu tìm số từ ngữ cùng nghĩa với từ “ước mơ” bắt đầu tiếng “ước”, tiếng “mơ” - Ghép từ ngữ sau từ “ước mơ” và nhận biết đánh giá từ ngữ đó, nêu dược ví dụ minh họa loại ước mơ Thái độ: - Tự giác làm bài tập II Đồ dùng : - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS lên bảng cho biết dấu ngoặc kép - HS lên bảng dùng để làm gì? Nêu ví dụ - GV nhận xét,đánh giá 33’ Bài - Giới thiệu bài, ghi bảng -Lắng nghe, ghi bài 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn làm bài tập - Đọc Bài 1.Tìm từ cùng - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc thầm và tìm nghĩa với từ Ước bài mơ Trong - Yêu cầu HS đọc thầm - Trả lời: bài:Trung thu độc bài Trung thu độc lập, tìm từ đồng nghĩa với ước + Mơ tưởng: mong mỏi và lập, tưởng tượng điều mình mơ - Gọi HS phát biểu ý mong mỏi đạt kiến, kết hợp giải nghĩa tương lai + Mong ước: mong muốn từ thiết tha điều tốt đẹp - GV nhận xét tương lai - Đọc Bài .Tìm từ cùng - Gọi HS đọc đầu bài - Thảo luận nghĩa với từ Ước - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi tìm thêm mơ từ cùng nghĩa với ước - Trình bày: mơ + Bắt đầu tiếng ước: - Gọi HS trình bày ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng + Bắt đầu tiếng mơ: mơ ước, mơ tưởng, mơ mộng (22) 3’ - GV nhận xét, chữa bài - Gọi HS đọc yêu cầu Bài 3.Ghép thêm bài sau từ ước mơ - Yêu cầu HS điền phiếu từ ngữ thể theo nhóm đánh giá - Gọi đại diện các nhóm lên dán phiếu trên bảng - GV nhận xét, chốt lời giải đúng + Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng + Đánh giá không cao: ước mơ nho nhỏ + Đánh giá thấp: ước mơ viển vông, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột - Nhận xét tiết học Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau Động từ Tiết - Đọc - Thực - Nhóm khác nhận xét - Chữa bài -Lắng nghe, thực Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu: (23) Kiến thức: - Chọn câu chuyện ước mơ đẹp mình bạn bè, người thân Kĩ : - Biết xếp các việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý; biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện Thái độ: - Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể bạn II Đồ dùng : - Giáo viên: Tranh minh họa SGK - Học sinh: SGK Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện em đã nghe, - HS lên bảng đã đọc ước mơ đẹp, nói ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét,đánh giá 33’ Bài - Giới thiệu bài, ghi bảng -Lắng nghe, ghi bài 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn HS - Gọi HS đọc đề bài kể chuyện a) Hướng dẫn HS - GV viết đề bài, gạch hiểu yêu cầu đề chữ sau đề bài: Kể chuyện bài ước mơ đẹp em - Đọc bạn bè, người thân - Theo dõi - Hướng dẫn HS: Câu chuyện các em kể phải là ước mơ có thực, nhân vật câu chuyện chính là - Theo dõi các em bạn bè, người thân 2.3 Gợi ý kể chuyện - Yêu cầu HS nối tiếp đọc - Đọc - Theo dõi a) Giúp HS hiểu các gợi ý hướng xây dựng cốt - Hướng dẫn HS xây dựng cốt truyện: truyện + Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp + Những cố gắng để đạt ước mơ - Thực + Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ đã đạt (24) 3’ - Yêu cầu HS nối tiếp nói đề tài kể chuyện và hướng dẫn xây dựng cốt truyện mình - Gọi HS đọc gợi ý b) Đặt tên cho câu - Yêu cầu HS suy nghĩ, chuyện đặt tên cho câu chuyện ước mơ mình, tiếp nối phát biểu ý kiến - Yêu cầu cặp HS kể 2.4 Thực hành kể cho nghe câu chuyện chuyện ước mơ mình - Gọi HS thi kể chuyện trước lớp - Yêu cầu HS bình chọn bạn có câu chuyện hay - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau Tiết I Mục tiêu: - Đọc - Thực - Kể chuyện theo cặp - Thi kể - Trả lời -Lắng nghe, thực Tập đọc ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT (25) Kiến thức: - Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin, khẩn cầu Mi-đát, lời phán bảo oai vệ thần Đi-ô-ni-dốt) Kĩ : - Hiểu ý nghĩa: Những ước muốn tham vọng không mang lại hạnh phúc cho người Thái độ: - Yêu thích môn học II Đồ dùng : - Giáo viên: Tranh minh họa SGK - Học sinh: SGK Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng nối tiếp đọc bài Thưa chuyện - HS lên bảng với mẹ - GV nhận xét, đánh giá 33’ Bài - Giới thiệu bài, ghi bảng -Lắng nghe, ghi bài 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn luyện - Yêu cầu HS tiếp nối đọc và tìm hiểu bài đọc đoạn bài a) Luyện đọc - GV chú ý sửa lỗi phát âm, tên riêng người nước ngoài (Mi-đát, Đi-ô-nidốt, Pác-tôn); đọc đúng câu khiến: “Xin Thần tha tội cho tôi! Xin Người lấy lại điều ước tôi sống!” - Yêu cầu HS đọc phần giải nghĩa từ - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, b) Tìm hiểu bài TLCH: Vua Mi-đát xin Câu thần Đi-ô-ni-dốt điều gì? Đoạn 1:Điều ước vua Mi-đát thực Câu - Thoạt đầu, điều ước thực tốt đẹp Đoạn 2:Vua Mi-đát nào? - Đọc nối tiếp: + Đoạn 1: Từ đầu nữa! + Đoạn 2: Tiếp cho tôi sống! + Đoạn 3: Còn lại - Theo dõi - phép mầu, nhiên - Luyện đọc - Đọc - Nghe - Đọc và trả lời: Vua Miđát xin thần làm cho vật mình chạm vào biến thành vàng - Vua bẻ thử cành sồi, ngắt thử táo, chúng biến thành vàng (26) nhận khủng khiếp điều ước Câu - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, TLCH: Tại vua Miđát phải xin thần Đi-ô-nidốt lấy lại điều ước? 3’ Câu Đoạn 3:Vua Mi-đát - Yêu cầu HS đọc thầm rút bài học quý đoạn 3, TLCH: Vua Miđát đã hiểu điểu gì? - Yêu cầu HS nêu nội dung bài - Gọi HS nối tiếp đọc c) Đọc diễn cảm bài - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn - HS đọc diễn cảm theo nhóm - Gọi HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị bài sau Tiết Nhà vua cảm thấy mình là người sung sướng trên đời - Vì nhà vua đã nhận khủng khiếp điều ước: vua không thể ăn uống gì – tất các thức ăn, thức uống vua đụng vào biến thành vàng - Hạnh phúc không thể xây dựng ước muốn tham lam - Nêu - Đọc - Nghe - Luyện đọc - Thi đọc diễn cảm Lắng nghe, thực Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I Mục tiêu: Kiến thức: - TiÕp tôc luyÖn tËp ph¸t triÓn c©u chuyªn (27) Kĩ : - Dùa vµo ®o¹n kÞch YÕt Kiªu vµ gîi ý SGK bíc ®Çu kÓ l¹i c©u chuyÖn theo tr×nh tù kh«ng gian Thái độ: - HS yªu thÝch m«n häc, rÌn luyÖn sù dòng c¶m II Đồ dùng : - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: SGK Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ Kiểm tra bài cũ + Gäi HS kÓ l¹i c©u chuyÖn :"ë V¬ng quèc T¬ng Lai " theo tr×nh tù - HS kÓ l¹i + Líp nhËn xÐt, bæ sung kh«ng gian + NhËn xÐt, đánh giá 33’ Bài -Giới thiệu bài, ghi bảng -Lắng nghe, ghi bài 2.1 Giới thiệu bài 2.2 T×m hiÓu ND + Gọi HS đọc đoạn trích truyÖn YÕt Kiªu: (đọc phân vai) Bµi 1:Đọc trích đoạn kịch:Yết Kiêu - C¶nh cã nh÷ng nh©n vËt nµo? - C¶nh cã nh÷ng nh©n vËt nµo? - YÕt Kiªu xin cha ®iÒu g× ? - YÕt Kiªu lµ ngêi nh thÕ nµo? - Nh÷ng sù viÖc c¶nh cña vë kÞch diÔn theo tr×nh tù nµo? Bài 2: Kể lại câu Gọi HS đọc yêu cầu bài + C©u chuyÖn YÕt Kiªu chuyÖn YÕt Kiªu: kÓ nh gîi ý SGK lµ kÓ theo tr×nh tù nµo ? - Muốn giữ lại lời đối tho¹i quan träng ta lµm nh thÕ nµo? - Theo em nªn gi÷ l¹i lêi đối thoại nào kể chuyÖn nµy? + HS đọc to – Lớp đọc thÇm + nhóm đọc phân vai : - C¶nh 1: Cã ngêi cha vµ YÕt Kiªu - C¶nh 2: Cã nhµ vua vµ YÕt Kiªu - Xin cha ®i giÕt giÆc - Lµ ngêi cã lßng c¨m thï giÆc s©u s¾c quyÕt chÝ giÕt giÆc - Theo tr×nh tù kh«ng gian + HS đọc to – Lớp đọc thÇm - KÓ theo tr×nh tù kh«ng gian - Đặt lời đối thoại dấu ngoÆc kÐp sau dÊu hai chÊm + sè HS nªu ý kiÕn + Líp nhËn xÐt, bæ sung VD: - Con ®i giÕt giÆc ®©y cha ¹! - §Ó thÇn dïi thñng thuyÒn giÆc ,v× thÇn cã thÓ lÆn hµnh gië díi níc + §¸nh gi¸, nhËn xÐt + Gäi 1-2 HS giái chuyÓn + HS kh¸ giái thùc hµnh mÉu v¨n b¶n kÞch sang lêi kÓ chuyÖn + Líp nhËn xÐt, bæ sung kÓ (28) + GV nhËn xÐt bæ sung (nÕu cÇn) + Tæ chøc cho HS ph¸t triÓn c©u chuyÖn Ph¸t b¶ng nhãm cho c¸c nhãm YC HS trao đổi ,thảo luËn lµm bµi nhãm + Các nhóm nhận đồ dùng +Hoạt động nhóm , th kÝ ghi ý kiÕn th¶o luËn vµo b¶ng nhãm + §¹i diÖn c¸c nhãm lªn d¸n kÕt qu¶ vµ tr×nh bµy + C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung -YÕt Kiªu lµ ngêi nh thÕ -HS tr¶ lêi nào? Em học đợc gì từ - Lắng nghe, thực nh©n vËt nµy? - DÆn HS chuÈn bÞ bµi sau 3’ Củng cố, dặn dò Tiết Luyện từ và câu ĐỘNG TỪ I Mục tiêu: Kiến thức: - Hiểu nào là động từ (từ hoạt động, trạng thái vật: người, vật, tượng Kĩ : - Nhận biết động từ câu thể qua tranh vẽ Thái độ: - Tự giác làm bài tập II Đồ dùng : - Giáo viên: Bảng phụ (29) - Học sinh: SGK,VBT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học: TG Nội dung Hoạt động thầy 4’ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS lên bảng viết danh từ chung và danh từ riêng - GV đánh giá, nhận xét, 33’ Bài 2.1 Giới thiệu bài -Giới thiệu bài, ghi bảng 2.2 Nhận xét - Gọi HS nối tiếp đọc nội dung BT1, - Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn suy nghĩ, trao đổi theo cặp tìm các từ theo yêu cầu BT2 - Yêu cầu HS trình bày Hoạt động trò - HS lên bảng -Lắng nghe, ghi bài - Đọc - Đọc thầm và tìm - Trình bày: * Chỉ hoạt động: + Của anh chiến sĩ nhìn, nghĩ + Của thiếu nhi thấy * Chỉ trạng thái các vật - GV nhận xét: Các từ nêu + Của dòng thác đổ trên hoạt động, + Của lá cờ bay trạng thái người, vật Đó là các động từ - Đọc 2.3 Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc nội dung 2.4 Luyện tập Ghi nhớ Bài 1.Viết tên các - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc hoạt động em bài - Thực thường làm nhà, - Yêu cầu HS viết nháp trường tên hoạt động mình thường làm nhà và trường, gạch động từ - Trình bày các cụm từ hoạt động + đánh răng, rửa mặt, trông em, quét nhà, tưới cây, nhặt - Gọi HS trình bày rau, đọc truyện, làm bài - GV nhận xét, chốt lại tập, nấu cơm, + Hoạt động nhà + học bài, làm bài, nghe giảng, đọc sách, tập nghi + Hoạt động trường thức Đội, sinh hoạt văn nghệ, chào cờ, trực nhật lớp, Bài Gạch chân - Gọi HS đọc đầu bài - Đọc động từ - Yêu cầu HS gạch - Thực đoạn văn các động từ có đoạn (30) văn bút chì - Trình bày - Yêu cầu HS trình bày kết a) đến – yết kiến – cho – nhận – xin – làm – dùi – có thể - lặn b) mỉm cười – ưng thuận – thử – bẻ biến thành – ngắt – thành – Tưởng – có Bài 3.Trò chơi xem kịch câm, nói tên các hoạt động,trạng thái 3’ - GV nhận xét, chữa bài - GV nêu tên trò chơi: Xem kịch câm - Gọi HS đọc nội dung bài - Gọi HS lên thể hoạt động cử chỉ, động tác không lời tranh và tranh - Tổ chức thi biểu diễn động tác kịch câm và xem kịch câm - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Tiết - Nghe - Đọc - Thực - Thi biểu diễn - Lắng nghe, thực Tập làm văn LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I Mục tiêu: Kiến thức: - Xác định mục đích trao đổi, vai trao đổi, lập dàn ý rõ nội dung bài trao đổi để đạt mục đích Kĩ : - Bước đầu biết đóng vai trao đổi vè dùng lời lẽ, củ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục Thái độ: - Yêu thích môn học (31) II Đồ dùng : - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: SGK Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học: TG Nội dung Hoạt động thầy 4’ Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện em đã kể tiết trước - GV đánh giá, nhận xét, 33’ Bài -Giới thiệu bài, ghi bảng 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn HS - Gọi HS đọc đề bài phân tích đề bài - GV gạch chân từ ngữ quan trọng đề bài: Em có nguyện vọng học thêm môn khiếu (họa, nhạc, võ thuật ) Trước nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng em Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực trao đổi - Gọi HS nối tiếp đọc các gợi ý 1, 2, - GV hướng dẫn HS xác định đúng trọng tâm đề bài: + Nội dung trao đổi là gì? Hoạt động trò - HS lên bảng -Lắng nghe, ghi bài - Đọc - Theo dõi - HS đọc - Theo dõi + Trao đổi nguyện vọng muốn học thêm môn khiếu em + Đối tượng trao đổi là + Anh chị em ai? + Mục đích trao đổi để + Làm cho anh, chị hiểu làm gì? rõ nguyện vọng em + Hình thức thực + Em và bạn trao đổi Bạn trao đổi là gì? đóng vai anh chị em - Gọi HS phát biểu - Phát biểu (32) 3’ Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS đọc thầm lại gợi ý 2, hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc anh (chị) có thể đặt - Yêu cầu HS chọn bạn (đóng vai người thân) cùng tham gia trao đổi, thống dàn ý đối đáp - Thực hành trao đổi, đóng vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung hoàn thiện bài - Gọi số cặp HS thi đóng vai trao đổi trước lớp - Yêu cầu HS bình chọn cặp trao đổi hay - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - Đọc - Thực - Thực hành - Lắng nghe, thực (33)