Bai 10 Dac diem chung va vai tro cua nganh Ruot khoang

18 30 0
Bai 10 Dac diem chung va vai tro cua nganh Ruot khoang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

kí sinh trong ruột người, trứng giun đi vào cơ thể qua con đường ăn uống, giáo dục ý thức vệ sinh môi trường vệ sinh cá nhân khi ăn uống để tránh các bệnh về giun sán kí sinh.. Củng cố -[r]

(1)Trường THCS Lê Hồng Phong Tuần: Tiết: 11 Giáo án sinh Ngày soạn: 18/09/2015 Ngày dạy: /09/2015 CHƯƠNG CÁC NGÀNH GIUN NGÀNH GIUN DẸP Bài 11 SÁN LÁ GAN I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu đặc điểm bật ngành giun dẹp là thể đối xứng bên - Chỉ rõ đặc điểm cấu tạo sán lá gan thích nghi với đồi sống kí sinh * Kiến thức phân hóa: - HS dựa vào hình vẽ trình bày vòng đời sán lá gan - Nêu các biện pháp phòng bệnh Kỹ - Rèn kỹ quan sát, so sánh - Kỹ thu thập kiến thức - Kỹ hoạt động nhóm Thái độ Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường, phòng chống giun sán kí sinh cho vật nuôi II CHUẨN BỊ Giáo viên Tranh sán lông và sán lá gan Tranh vòng đời sán lá gan Học sinh Kẻ phiếu học tập vào bài tập III CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Cấu tạo ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội tự có đặc điểm gì chung? Vai trò các đại diện ruột khoang địa phương em? Trả lời: Đặc điểm chung ngành ruột khoang - Cơ thể có đối xứng tỏa tròn - Ruột dạng túi - Thành thể có lớp tế bào - Tự vệ và công tế bào gai Vai trò (2) Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo án sinh - Trong tự nhiên: Tạo vẻ đẹp thiên nhiên, có ý nghĩa sinh thái biển - Đối với đời sống: + Làm đồ trang trí, trang sức: San hô + Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi: San hô + Làm thực phẩm có giá trị: Sứa + Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất - Tác hại: + Một số loài gây độc, ngứa cho người: Sứa + Tạo đá ngầm, ảnh hưởng đến giao thông Gọi HS trả lời GV nhận xét, ghi điểm Bài HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu các đặc điểm nơi sống, cấu tạo và di chuyển Hoạt động giáo viên - Yêu cầu HS quan sát hình SGK tr 40; đọc thông tin SGK để nắm thông tin ngành giun dẹp - GV gọi HS trả lời - Nhận xét, chốt ý - GV thông báo: Sán lá gan thích nghi với đời sống bám nên số phận tiêu giảm - Treo tranh phóng to hình 11.1 cho HS quan sát + Em hãy nêu nơi sống, cấu tạo sán lá gan? + Nêu hình dạng, cấu tạo sán lá gan? + Em hãy nêu cách di chuyển sán lá gan? Hoạt động học sinh Nội dung I Nơi sống, cấu tạo và di - Quan sát hình, đọc thông tin chuyển SGK - Nơi sống: là giun dẹp Nêu được: sống kí sinh gan và mật + Kiểu đối xứng trâu, bò + Chiều dẹp thể - Cấu tạo: thể hình lá, + Đời sống dẹp, dài 2-5cm Cấu tạo - HS trả lời, HS khác nhận xét, gồm: giác bám, miệng, bổ sung cho ruột, quan sinh dục - HS tự sửa chữa cần Mắt, lông bơi tiêu giảm, - Lắng nghe và nắm kiến thức giác bám phát triển - Di chuyển nhờ dọc, vòng và lưng bụng phát - Quan sát tranh phóng to hình triển 11.1 + Nêu được: nơi sống sán lá gan + Hình dạng: hình lá, dẹp, dài 2-5cm, màu đỏ máu + Cấu tạo gồm giác bám, ruột phân nhánh, quan sinh dục + Nhờ dọc, vòng, lưng bụng phát triển nên có thể chun (3) Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo án sinh dãn, phồng dẹp thể để chui rúc, luồn lách - Gọi HS trả lời, HS khác nhận - HS nhận xét, bổ sung cho xét, bổ sung cho nhau - Nhận xét, chốt ý - Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu đặc điểm dinh dưỡng sán lá gan Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV yêu cầu học sinh đọc - HS đọc thông tin và nêu được: thông tin và rút ra: + Cách lấy chất dinh dưỡng Đặc điểm dinh dưỡng + Ruột phân nhánh sán lá gan? + Chưa có hậu môn - Gọi HS trả lời, HS khác nhận - Nhận xét, bổ sung cho xét, bổ sung cho - Nhận xét, chốt ý - Ghi nhớ kiến thức Nội dung II Dinh dưỡng - Lấy chất dinh dưỡng từ vật chủ đưa vào nhánh ruột phân nhiều nhánh nhỏ để tiêu hóa → nuôi thể - Sán lá gan chưa có hậu môn HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu quan sinh dục và vòng đời sán lá gan Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS đọc thông tin mục trang 41 SGK: Nêu đặc điểm quan sinh sản sán lá gan? - Gọi HS trả lời, bổ sung cho - Nhận xét, chốt ý - Đọc thông tin, năm kiến thức Lưỡng tính, quan sinh dục dạng ống, phân nhánh và phát triển chằng chịt - Trả lời, nhận xét bổ sung cho - Ghi nhớ kiến thức Nội dung III Sinh sản Cơ quan sinh dục Sán lá gan lưỡng tính, quan sinh dục phần lớn dạng ống, phân nhánh và phát triển chằng chịt Vòng đời * Kiến thức phân hóa: - Sinh sản với số lượng - Yêu cầu HS: Viết sơ đồ biểu - HS trình bày vòng đời trứng nhiều diễn vòng đời sán lá gan sán lá gan - Vòng đời: - Dựa vào hình vẽ trình bày Yêu cầu nói được: Sán trưởng thành gan vòng đời sán lá gan + Qua giai đoạn trâu bò → Phân trâu bò → + Đặc điểm các giai đoạn Trứng gặp nước → ấu trùng - GV nhận xét, bổ sung, hoàn - HS theo dõi, ghi nhận lông → Ấu trùng kí sinh chỉnh kiến thức ốc và sinh sản → ấu (4) Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo án sinh trùng có đuôi → kết kén - Yêu cầu HS nghiên cứu - Đọc thông tin SGK, thảo luận bám trên cây rau, bèo SGK, quan sát hình 11.2, trao nhóm trả lời câu hỏi đổi nhóm làm bài tập SGK: Vòng đời sán lá gan ảnh hưởng nào xảy các trường hợp sau : + Trứng sán không gặp nước + Trứng không nở thành ấu trùng + Ấu trùng nở không gặp + Ấu trùng chết thể ốc thích hợp + Ốc chứa ấu trùng bị động + Ấu trùng không phát triển vật khác ăn + Kén bám vào rau bèo + Kén hỏng và không nở thành trâu, bò không ăn phải sán + Sán lá gan thích nghi với + Trứng phát triển ngoài môi phát triển nòi giống trường thông qua vật chủ nào? * Kiến thức phân hóa: - HS thảo luận, trả lời được: - Yêu cầu HS nêu các biện + Diệt ốc, xử lí phân diệt pháp phòng bệnh sán lá trứng, xử lí rau để diệt kén sán gan + Khi ăn rau sống phải rửa sạch, ăn thịt trâu bò phải nấu chín kĩ - GV nhận xét, chốt ý - HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức * Tích hợp môi trường: - Yêu cầu HS nêu cách phòng - HS liên hệ thực tế trả lời: chống giun sán kí sinh cho Giữ gìn vệ sinh môi trường, giữ người và vật nuôi gìn vệ sinh ăn uống, - GV nhận xét, kết luận - HS lắng nghe Củng cố - GV yêu cầu HS đọc kết luận SGK tr 43 - Cho học sinh trả lời câu hỏi SGK Hướng dẫn - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết?” - Tìm hiểu các bệnh sán gây nên người và động vật (5) Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo án sinh - Kẻ bảng trang 45 vào IV RÚT KINH NGHIỆM Tuần Ngày soạn: 18/09/2015 (6) Trường THCS Lê Hồng Phong Tiết 12 Giáo án sinh Ngày dạy: /09/2015 Bài 12 MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP I MỤC TIÊU Kiến thức - Nắm hình dạng, vòng đời số giun dẹp kí sinh - HS thông qua các đại diện ngành giun dẹp nêu đặc điểm chung giun dẹp * Kiến thức phân hóa: HS đề các biện pháp phòng bệnh giun dẹp Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát, phân tích, so sánh - Kỹ hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức vệ sinh thể và môi trường II CHUẨN BỊ Giáo viên Tranh số giun dẹp kí sinh Học sinh Kẻ bảng vào bài tập III CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh nào? Vì trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều? Hãy trình bày vòng đời sán lá gan? Trả lời: Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh: - Mắt, lông bơi tiêu giảm - Giác bám phát triển: bám vào vật chủ - Cơ quan tiêu hóa phát triển: Đồng hóa nhiều chất dinh dưỡng - Cơ quan sinh dục phát triển: Đẻ nhiều Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan với tỷ lệ cao, vì chúng làm việc môi trường ngập nước Trong môi trường đó có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với (7) Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo án sinh ấu trùng sán lá gan Thêm nữa, trâu bò nước ta thường uống nước và ăn các cây cỏ từ thiên nhiên, có các kén sán bám đó nhiều Vòng đời sán lá gan Sán lá gan đẻ trứng, trứng phát triển qua các vật chủ trung gian Sán trưởng thành gan trâu bò → Phân trâu bò → Trứng sán lá gan → ấu trùng lông → ốc (Vật chủ trung gian) → ấu trùng có đuôi → nước → kết kén bám trên cây rau, bèo Gọi HS trả lời HS khác nhận xét – bổ sung GV: Nhận xét – Ghi điểm Bài Tìm hiểu số giun dẹp khác Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV yêu cầu HS đọc SGK và quan sát hình 12.1, 12.2, 12.3, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi hoàn thành nội dung bảng phụ Dựa vào bảng trả lời các câu hỏi + Kể tên số giun dẹp kí sinh? + Giun dẹp thường kí sinh phận nào thể người và động vật? Vì sao? + Để đề phòng giun dẹp kí sinh cần phải ăn uống giữ vệ sinh nào cho người và gia súc? - GV cho các nhóm phát biểu ý kiến chữa bài - HS tự quan sát tranh hình SGK tr 44, ghi nhớ kiến thức - Thảo luận nhóm, thống ý kiến trả lời câu hỏi Yêu cầu nêu được: Đại diện + Sán lá máu, sán bã trầu, + Máu, ruột, gan, Vì quan này nhiều chất dinh dưỡng + Giữ vệ sinh ăn uống cho người và động vật, vệ sinh môi trường - Đại diện nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác bổ sung ý kiến Nội dung I Một số giun dẹp khác Sán lá máu - Kích thước nhỏ, ấu trùng có thể xâm nhập qua da - Kí sinh máu người, thể phân tính Sán bã trầu - Cấu tạo gần giống sán lá gan - Kí sinh ruột lợn Vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút - Cơ quan tiêu hóa và sinh dục phát triển Sán dây - Kí sinh ruột non người và bắp trâu bò - Cấu tạo: gồm nhiều đốt, đầu có giác bám, ruột tiêu giảm, bề mặt thể hấp thụ chất dinh dưỡng Bảng Đặc điểm đời sống số giun dẹp Nơi kí sinh Tác hại Con đường xâm Cách phòng chống (8) Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo án sinh nhập Sán lá gan Sán dây Sán lá máu Sán bã trầu Ruột trâu bò Gây hại cho vật chủ Đường têu hoá Thực chế độ Ruột non Làm người bệnh xanh Ăn sạch, thực Qua đường tiêu người và xao vàng vọt Lợn và vệ sinh an toàn thực hóa bắp trâu bò trâu bò bị bệnh gạo phẩm Trong người máu Qua da (do Dùng đồ bảo hộ lao Gây bệnh nguy hiểm đất có phân bón động Phun thuốc cho người và động vật và nước tưới bảo vệ thực vật Con vật đau ốm, sức Đường tiêu hóa sống yếu Ruột lợn Vệ sinh thực phẩm cho vật nuôi Hoạt động 2: Tác hại và biện pháp phòng chống Hoạt động giáo viên - GV đặt vấn đề: + Giun dẹp thường sống kí sinh phân nào người và động vật? Vì sao? + Để đề phòng giun dẹp kí sinh cần phải ăn uống giữ vệ sinh nào cho người và gia súc? - GV cho HS đọc mục “Em có biết?” cuối bài trả lời: Sán kí sinh gây tác hại nào? Hoạt động học sinh - HS đọc, nắm thông tin Yêu cầu nêu được: + Bộ phận kí sinh chủ yếu là: máu, ruột non, gan Vì quan này có nhiều chất dinh dưỡng + Giữ vệ sinh ăn uống cho ngưòi và động vật, vệ sinh môi trường Nội dung II Tác hại và cách phòng chống: - Giun dẹp kí sinh sống chủ yếu nội quan động vật và người, gây tác hại cho vật chủ - Cần có các biện pháp vệ sinh hợp lý để phòng các bệnh giun dẹp - Đọc thông tin SGK, trả lời: Sán kí sinh lấy chất dinh dưỡng vật chủ, làm cho vật chủ gầy yếu * Kiến thức phân hóa: - Yêu cầu HS đề các biện - HS dựa vào kiến thức thực tế pháp phòng bệnh giun dẹp trả lời được: Em làm gì để giúp Tuyên truyền vệ sinh, an toàn người tránh giun sán? thực phẩm, không ăn thịt lợn, (9) Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo án sinh - GV nhận xét bò gạo * Tích hợp môi trường: - HS tự rút kết luận - GV giáo dục học sinh cần ăn chín, uống sôi, không ăn rau - HS lắng nghe sống chưa rửa để hạn chế đường lây lan giun sán kí sinh qua gia súc và thức ăn người Cần giữ vệ sinh thể và môi trường sống Củng cố - GV cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - GV sử dụng câu hỏi 1, Hướng dẫn trả lời: Đặc điểm sán dây thích nghi cao với đời sống kí sinh ruột người như: Cơ quan bám tăng cường (4 giác bám, số có thêm móc bám), dinh dưỡng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng qua thành thể, đốt có quan sinh sản lưỡng tính…Như thể có hàng trăm quan sinh sản lưỡng tính Người ta dùng đặc điểm thể dẹp để đặt tên cho ngành Giun dẹp vì đặc điểm này thể triệt để các đại diện ngành và giúp dễ phân biệt với giun tròn và với giun đốt sau này Hướng dẫn - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu thêm sán kí sinh, giun đũa IV RÚT KINH NGHIỆM Ký duyệt Tuần Ngày soạn: 18/09/2015 (10) Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo án sinh Tiết 13 Ngày dạy: /10/2015 NGÀNH GIUN TRÒN Bài 13 GIUN ĐŨA I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu đặc điểm cấu tạo, di chuyển và dinh dưỡng, sinh sản giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh - Nêu tác hại giun đũa và cách phòng tránh *Kiến thức phân hóa: Dựa vào vòng đời giun đũa HS tìm hiểu nguyên nhân, liên hệ cách phòng tránh bệnh giun đũa Kỹ - Rèn kỹ quan sát, so sánh, phân tích - Rèn kỹ hoạt động nhóm Thái độ Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân II CHUẨN BỊ Giáo viên Tranh vẽ theo SGK Học sinh Đọc trước bài III CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng thích nghi với kí sinh ruột người? Đặc điểm cấu tạo sán lá máu và sán bã trầu? Trả lời: Sán dây - Kí sinh ruột non người và bắp trâu bò - Cấu tạo: gồm nhiều đốt, đầu có giác bám, ruột tiêu giảm, bề mặt thể hấp thụ chất dinh dưỡng Sán lá máu: - Kích thước nhỏ, ấu trùng có thể xâm nhập qua da - Kí sinh máu người, thể phân tính Sán bã trầu: 10 (11) Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo án sinh - Cấu tạo gần giống sán lá gan - Kí sinh ruột lợn Vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút - Cơ quan tiêu hóa và sinh dục phát triển Gọi HS trả lời HS khác nhận xét – bổ sung GV: Nhận xét – Ghi điểm Bài HOẠT ĐỘNG 1: Cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển giun đũa Hoạt động giáo viên - GV yêu cầu đọc thông tin SGK, quan sát hình 13.1 và 13.2 tr 47 - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: Hoạt động học sinh - Cá nhân tự nghiên cứu các thông tin SGK kết hợp quan sát hình, ghi nhớ kiến thức - Thảo luận nhóm thống câu trả lời Yêu cầu nêu được: + Trình bày cấu tạo giun + Hình dạng, cấu tạo: đũa? Lớp vỏ cuticun Thành thể Khoang thể + Giun cái dài và mập + Giun cái dài, to đẻ nhiều giun đực có ý nghĩa sinh học trứng gì? + Nếu giun đũa thiếu vỏ + Vỏ để chống tác động cuticun thì chúng dịch tiêu hóa nào? + Ruột thẳng giun đũa liên + Tốc độ tiêu hóa nhanh, xuất quan gì tới tốc độ tiêu hóa? hậu môn Khác với giun dẹp đặc điểm nào? Tại sao? + Giun đũa di chuyển + Dịch chuyển ít, chui rúc Nhờ cách nào? Nhờ đặc điểm nào đầu giun đũa nhọn và nhiều mà giun đũa chui vào ống giun còn có kích thước nhỏ, mật? Và gây hậu chui vào đầy ống mật Khi đó nào cho người? người bệnh đau bụng dội và rối loạn tiêu hóa ống mật bị tắc - GV yêu cầu HS rút kết - Đại diện nhóm trình bày đáp luận cấu tạo, dinh dưỡng, án Nhóm khác theo dõi, nhận Nội dung I Giun đũa Nơi sống Kí sinh ruột non người Cấu tạo ngoài Hình trụ thon dài, thể tròn có lớp vỏ cuticun bao bọc Cấu tạo - Thành thể có lớp biểu bì và dọc phát triển, khoang thể chưa chính thức, ống tiêu hoá dạng thẳng có lỗ hậu môn - Tuyến sinh dục dài cuộn khúc - Di chuyển hạn chế nhờ lớp dọc - Dinh dưỡng: ăn nhiều và nhanh nhờ ống tiêu hoá phân hoá 11 (12) Trường THCS Lê Hồng Phong di chuyển giun đũa - GV nhận xét, kết luận Giáo án sinh xét và bổ sung - HS theo dõi, ghi nhận HOẠT ĐỘNG 2: Sinh sản giun đũa Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV yêu cầu HS đọc thông - Cá nhân tự đọc thông tin và trả tin SGK Trả lời câu hỏi: lời câu hỏi Nêu cấu tạo quan sinh dục + Cơ quan sinh dục dạng ống giun đũa? dài + Thụ tinh Đẻ nhiều trứng - GV gọi HS trả lời - Một vài HS trình bày, HS khác bổ sung - GV nhận xét đánh giá phần - HS lắng nghe, ghi nhận trả lời HS - Yêu cầu HS đọc thông tin - Cá nhân đọc thông tin SGK SGK, quan sát hình 13.3, 13.4 ghi nhớ kiến thức trả lời câu hỏi: Trao đổi nhóm vòng đời giun đũa + Trình bày vòng đời + Vòng đời: nơi trứng và ấu giun đũa sơ đồ trùng phát triển, đường xâm nhập vào vật chủ là nơi kí sinh + Rửa tay trước ăn và + Trứng giun thức ăn không ăn rau sống liên quan gì sống hay bám vào tay đến bệnh giun đũa? + Tại y học khuyên + Do trình độ vệ sinh xã hội người nên tẩy giun đến lần nước ta còn thấp, nên dù phòng năm? tránh tích cực không tránh khỏi mắc bệnh giun đũa - Gọi HS trả lời - Đại diện nhóm lên bảng viết sơ đồ vòng đời, nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét, kết luận - HS theo dõi, ghi nhận - GV nêu số tác hại: Gây tắc - HS lắng nghe ruột, tắc ống mật, suy dinh dưỡng cho vật chủ Lưu ý HS: Nội dung II Sinh sản Cơ quan sinh sản - Cơ quan sinh dục dạng ống dài: + Con cái ống + Con đực1 ống - Thụ tinh Đẻ nhiều trứng Vòng đời giun đũa Giun đũa → đẻ trứng → ấu trùng trứng → Thức ăn sống → Ruột non (ấu trùng) → Máu, gan, tim, phổi → Ruột non Phòng chống Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân ăn uống và tẩy giun định kì 12 (13) Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo án sinh Trứng và ấu trùng giun đũa phát triển ngoài môi trường nên: Dễ lây nhiễm, dễ tiêu diệt *Kiến thức phân hóa: - Yêu cầu HS tìm hiểu nguyên - HS thảo luận, dựa vào kiến nhân từ đó liên hệ: thức thực tế trả lời: Để phòng tránh bệnh + Giữ vệ sinh cá nhân và vệ giun đũa em cần phải làm gì? sinh môi trường sống: Ăn uống hợp vệ sinh, rửa tay trước ăn, không ăn rau sống, uống nước lã + Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân giữ gìn vệ sinh cá nhân và cộng đồng - GV nhận xét, bổ sung - HS theo dõi, lắng nghe * Tích hợp môi trường: - GV giáo dục HS: Giun đũa - HS lắng nghe kí sinh ruột người, trứng giun vào thể qua đường ăn uống, giáo dục ý thức vệ sinh môi trường vệ sinh cá nhân ăn uống để tránh các bệnh giun sán kí sinh Củng cố - GV cho học sinh đọc kết luận cuối bài - HS trả lời câu hỏi 1, SGK Hướng dẫn - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết?” - Kẻ bảng tr 51 vào bài tập IV RÚT KINH NGHIỆM 13 (14) Trường THCS Lê Hồng Phong Tuần Tiết 14 Giáo án sinh Ngày soạn: 18/09/2015 Ngày dạy: /10/2015 Bài 14: MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN I MỤC TIÊU Kiến thức Nêu rõ số giun tròn đặc biệt là nhóm giun tròn kí sinh gây bệnh, từ đó có biện pháp phòng tránh *Kiến thức phân hóa: Dựa vào vòng đời giun kim HS giải thích, liên hệ cách phòng tránh bệnh giun kim Kỹ - Rèn kĩ quan sát, phân tích - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường, cá nhân và vệ sinh ăn uống II CHUẨN BỊ Giáo viên Tranh số giun tròn Học sinh Kẻ bảng “Đặc điểm ngành giun tròn” vào học bài III CÁC BƯỚC LÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Nêu đời sống và cấu tạo giun đũa? Vẽ sơ đồ vòng đời giun đũa? Vì phải ăn chín uống sôi, tẩy giun định kì? Trả lời: Giun đũa * Nơi sống: Kí sinh ruột non người * Cấu tạo ngoài: Hình trụ thon dài, thể tròn có lớp vỏ cuticun bao bọc * Cấu tạo trong: - Thành thể có lớp biểu bì và dọc phát triển, khoang thể chưa chính thức, ống tiêu hoá dạng thẳng có lỗ hậu môn - Tuyến sinh dục dài cuộn khúc - Di chuyển hạn chế nhờ lớp dọc - Dinh dưỡng: ăn nhiều và nhanh nhờ ống tiêu hoá phân hoá 14 (15) Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo án sinh Vòng đời giun đũa Giun đũa → đẻ trứng → ấu trùng trứng → Thức ăn sống → Ruột non (ấu trùng) → Máu, gan, tim, phổi → Ruột non Vì trứng và ấu trùng giun đũa phát triển ngoài môi trường, trứng giun thức ăn sống hay bám vào tay nên phải ăn chín uống sôi, tẩy giun định kì để phòng các bệnh giun đũa Gọi HS trả lời, HS khác nhận xét – bổ sung GV: Nhận xét – Ghi điểm Bài HOẠT ĐỘNG 1: Một số giun tròn khác Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 14.1 → 14.4 - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - Cá nhân tự đọc thông tin và thông tin các hình vẽ, ghi nhớ kiến thức - Trao đổi nhóm thống câu trả lời Nêu được: + Giun chỉ, giun tóc, giun móc câu, giun kim… + Kí sinh nơi giàu chất dinh dưỡng thể người, động vật, thực vật ở: ruột non, tá tràng, mạch bạch huyết, rễ lúa Gây tác hại: Lấy tranh thức ăn, gây viêm nhiễm nơi kí sinh, tiết các chất độc có hại cho thể vật chủ - HS thảo luận theo nhóm, hoàn thành bảng + Kể tên các loại giun tròn kí sinh người? + Các loài giun tròn thường kí sinh đâu và gây các tác hại gì cho vật chủ? Nội dung I Một số giun tròn khác - Đa số giun tròn sống kí sinh : Giun kim, giun giun tóc, giun móc câu, - Chúng sống chủ yếu nội quan động vật và người, gây tác hại cho vật chủ - Yêu cầu HS thảo luận, hoàn thành bảng tìm hiể đặc điểm các loại giun tròn - Gọi HS lên bảng trình bày - Đại diện HS trình bày, nhóm - GV nhận xét, chốt đáp án nhận xét, bổ sung - GV đặt vấn đề: - HS lắng nghe, theo dõi và sử chữa (nếu cần) - HS quan sát sơ đồ kết hợp thông tin SGK trả lời: + Hãy trình bày vòng đời + Phát triển trực tiếp giun kim? 15 (16) Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo án sinh + Giun kim gây cho trẻ em + Ngứa hậu môn phiền phức gì? + Do thói quen nào trẻ em + Mút tay mà giun kim khép kín vòng đời nhanh nhất? - GV để HS tự chữa bài, GV - Đại diện nhóm trình bày đáp thông báo đúng sai, các án, nhóm khác nhận xét và bổ nhóm tự sửa cần sung HOẠT ĐỘNG 2: Biện pháp phòng chống giun tròn Hoạt động giáo viên - GV Thông báo: Giun móc, giun tóc, giun chỉ, giun gây sần thực vật, có loại giun truyền qua muỗi nên khả lây lan lớn - GV: Chúng ta cần có biện pháp gì để phòng tránh bệnh giun kí sinh? Hoạt động học sinh - HS lắng nghe - HS đưa các biện pháp: Giữ vệ sinh, đặc biệt là trẻ em Diệt muỗi, tẩy giun định kì Không tưới rau phân tươi… - GV cho HS tự rút kết luận - HS tự rút kết luận Nội dung II Biện pháp chống giun tròn phòng - Cần có các biện pháp vệ sinh hợp lý để phòng các bệnh giun tròn: Giữ vệ sinh, đặc biệt là trẻ em Diệt muỗi, tẩy giun định kì Không tưới rau phân tươi… * Kiến thức phân hóa: - GV: Dựa vào vòng đời giun - HS dựa vào vòng đời, liên hệ: kim, giải thích, liên hệ cách + Cắt đứt chu kì sinh trưởng phòng tránh bệnh giun trứng giun cách giữ vệ sinh cá nhân: Rửa tay trước kim? ăn, sau vệ sinh, cắt ngắn móng tay + Không cho trẻ mút tay + Giữ vệ sinh môi trường sống + Tẩy giun định kì cho trẻ - HS lắng nghe, theo dõi 16 (17) Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo án sinh - HS lắng nghe - GV nhận xét, bổ sung * Tích hợp môi trường: - GV: Qua tìm hiểu số giun tròn (giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa, giun ) cho thấy hầu hết giun tròn sống kí sinh và gây nhiều tác hại người, động vật, thực vật từ đó hình thành ý thức HS cần giữ vệ sinh môi trường và vệ sinh cá nhân Đại diện Nơi kí sinh Tác hại Gây ngứa Ruột già Giun kim ngáy khó chịu người hậu môn Làm người Giun móc Tá tràng bệnh xanh xao câu người vàng vọt Giun rễ lúa Ở rễ lúa Gây bệnh vàng lụi Con đường xâm nhập Cách phòng chống Đường tiêu hoá Thực chế độ Qua da Dùng đồ bảo hộ lao động vườn Qua phân bón và nước tưới Phun thuốc bảo vệ thực vật Củng cố - HS đọc kết luận cuối bài - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, SGK Hướng dẫn: So sánh giun kim và giun móc câu, thấy giun móc câu nguy hiểm vì chúng kí sinh tá tràng Tuy thế, phòng chống giun móc câu lại dễ giun kim chỗ cần giày, dép, ủng…khi tiếp xúc với đất nơi có ấu trùng giun móc là đủ Đặc điểm thể hình giun, thuôn đầu và mình tròn (tiết diện ngang tròn) là đặc điểm dễ nhận biết chúng với các đông vật khác Vì: - Nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh tạo điều kiện cho trứng giun phát tán - Ruồi, nhặng còn nhiều góp phần phát tán bệnh giun đũa 17 (18) Trường THCS Lê Hồng Phong Giáo án sinh - Trình độ vệ sinh cộng đồng nói chung còn thấp như: tưới rau xanh phân tươi; ăn rau sống, bán quà bánh nơi bụi bặm, ruồi nhặng Hướng dẫn - Học bài, chuẩn bị bài - Trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục "Em có biết?" IV RÚT KINH NGHIỆM Ký duyệt 18 (19)

Ngày đăng: 12/10/2021, 15:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan