1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tám cám

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 71 KB

Nội dung

Tiết 12 Giảng văn Bài TẤM CÁM (Truyện cổ tích Viêt Nam) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Về kiến thức: - Hiểu ý nghĩa mâu thuẫn, xung đột biến hóa Tấm truyện Tấm Cám - Nắm giá trị nghệ thuật truyện Về kĩ năng: - Biết cách đọc hiểu truyện cổ tích thần kì: nhận biết truyện cổ tích thần kì qua đặc trưng thể loại Về thái độ, phẩm chất: - Thái độ: Có tình u thương người lao động, có niềm tin vào chiến thắng thiện, nghĩa sống - Phẩm chất: Sống yêu thương, sống tự chủ sống trách nhiệm… Phát triển lực: - Năng lực chung: + Năng lực tự học, lực tự giải vấn đề sáng tạo; lực thẩm mỹ; lực giao tiếp; lực hợp tác truyền thông - Năng lực riêng: + Năng lực tái vận dụng kiến thức, + Năng lực đọc – hiểu, giải mã văn bản, + Năng lực sáng tạo, lực tạo lập văn bản, + Năng lực vận dụng kiến thức văn học vào sống… II CHUẨN BỊ: Phương tiện thực * Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án, sách chuẩn kiến thức kĩ - Các tư liệu tham khảo có liên quan tới học; máy chiếu * Học sinh: - Sách giáo khoa, sách tập, ghi, soạn, đồ dùng học tập… Phương pháp thực - Giáo viên phối hợp linh hoạt phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở, Thảo luận, so sánh; kĩ thuật dạy học… III.THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức Bài mới: GV dẫn dắt vào bài: Xem đoạn phim "Cơ bé lọ lem" Sau xem xong: Em có nhận xét số phận bé lọ lem? Số phận bất hạnh, cô bị đối xử bất cơng Em thích điều gi? Kết thúc có hậu, mang dến cho niền tin, tình yêu, lạc quan HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT Hoạt động Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm I Tiểu dẫn hiểu chung truyện cổ tích truyện cổ tích Tấm Cám GV: * Em nhắc lại khái niệm truyên cổ tích ? Phân loại truyện cổ tích Truyện cổ tích có ba loại: + Truyện cổ tích lồi vật - HS trả lời câu hỏi + Truyện cổ tích thần kì - GV Nhận xét, đánh giá kết thực + Truyện cổ tích sinh hoạt nhiệm vụ *Truyện cổ tích có loại ? (Trong ba loại trên, truyện cổ tích thần kì phong phú cả) GV: * Em hiểu TCT thần kì? ( Gợi ý: Đặc điểm nghệ thuật Nội dung Kết cấu Ý nghĩa (ngoài ý nghĩa chung TCT trên) (Chia lớp thành nhóm, nhóm làm rõ nội dung (HS điền thông tin vào phiếu.) Truyện cổ tích thần kì: + Đặc điểm nghệ thuật: có yếu tố thần kì tham gia vào tiến trình phát triển câu chuyện: người thần kì, vật thần kì, việc xảy thần kì + Đặc điểm nội dung: Phản ánh mâu thuẫn gia đình, XH, dạng xung đột Thiện> kết thúc có hậu - GV Nhận xét, đánh giá kết thực + Ý nghĩa: Giáo dục đạo đức, hướng thiện, gieo mầm thiện nhiệm vụ (Chiếu máy) ( HS dễ nhận diện: Tấm Cám thuộc truyện cổ tích thần kì) Truyện cổ tích Tấm Cám - Truyện cổ tích Tấm Cám thuộc thể loại GV: Truyện cổ tích Tấm Cám viết cổ tích thần kì - Đề tài: Viết số phận người mồ côi đề tài gì? * Tìm hiểu Trun cổ tích Cám II Đọc - hiểu văn Hoạt động Đọc - hiểu văn Đọc hiểu khái quát GV: Gọi HS tóm tắt (Gợi ýt: HS nhìn hình ảnh máy * Tóm tắt: + Giới thiệu nhân vật + Sự việc xảy n.vật chiếu theo đời nhân chính) (Chiếu máy) * Bố cục: ( HS tóm tắt, HS khác nêu bố cục.) + Cuộc đời Tầm trước làm Hoàng hậu (Mồ côi, bụt giúp đỡ.) GV: Nhận xét, đánh giá kết thực + Tấm bị sát hại biến hóa nhiều kiếp nhiệm vụ (Tự đấu tranh, dành hạnh phúc) ( Đọc - hiểu văn dựa bố cục chi tiết trên) Em nêu cách phân tích? + Theo nhân vật? + Theo đặc trưng thể loại? Đọc hiểu chi tiết * Xác định mâu thuẫn truyện a/ Mâu thuẫn truyện - Mâu thuẫn: Tấm > < mẹ Cám GV: - Mâu thuẫn truyện mâu - Ở góc độ gia đình (xuất phát từ tranh thuẫn với ai? chấp quyền lợi.) - Xét quan hệ gia đình mâu - Diễn góc độ nào? thuẫn: Con chồng > < em (cùng cha khác mẹ.) - Xét chất biểu - Bản chất mâu thuẫn gì? mâu thuẫn: Thiện > < ác Tốt > < xấu HS trả lời câu hỏi, tóm lại ý => Mâu thuẫn mang ý nghĩa xã hội HS khác: nhận xét, bổ sung GV Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ (Chiếu máy) b/ Sự nảy sinh phát triển mâu thuẫn * Tìm hiểu nguyên nhân nảy sinh * Chặng - Sự đói xử bất công mẹ phát triển mâu thuẫn Cám ( Từ bố cục truyện ta thấy đời Tấm chia làm chặng….) Tấm Mẹ Cám Mồ cơi cha lẫn Dì ghẻ cay nghiệt GV: Sự đối xử bất cơng dì ghẻ mẹ, với dì ghẻ diễn nào? * Trong sinh hoạt hàng ngày: Cụ thể việc nào? + Tấm làm việc + Cám mẹ quần quật suốt nuông chiều, ham HS: suy nghĩ, khái quát kiến thức ngày GV: Quan sát, hỗ trợ học sinh chơi, ăn trắng mặc trơn… *Trong phần thưởng yếm đỏ + Tấm không quản trời nắng, chăm bắt đầy giỏ tép + Tấm ngồi khóc… Tấm bị Cám lừa trút giỏ tép, đồng nghĩa bị cướp đoạt quyền lợi vật chất ( Bụt xuấn hiện, ban cho phần thưởng cá bống Nhưng Tấm lại phải đối diện với lừa gạt trắng trợn lần thứ 2) * Bống bị giết + Tấm Bụt ban thưởng cho cá bống… Bống có ý nghĩa quan với Tấm + Bống bị giết  đồng nghĩa với việc Tấm bị cướp đoạt tinh thần + Cám nhởn nhơ, lười biếng khơng bắt + Lừa Tấm trút hết giỏ tép Dì ghẻ biết tính mình, trao thưởng cho Cám yếm đỏ  đồng nghĩa với việc cướp yếm đỏ Tấm + Mẹ Cám lừa giết bống + Âm mưu, tính tốn khơng phải vơ tình (Thích ăn thịt cá bống) + Sắm quần lành, + Ở nhà làm việc áo tốt xem hội (nhặt + Cố tình ngăn cản thóc…) + Tấm khơng có Tấm cách vẽ hội tìm hạnh phúc việc vơ lí cho Tấm ( Tám Cám làm… đến tuổi cập kê) Mẹ Cám hằn * Khi Tấm làm học Hồng hậu * Ngày hội làng => Có ý kiến cho rằng: Qua mâu LUẬT PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA thuẫn cho ta thấy tình trạng bạo gia đình ĐÌNH số 02/2007/QH12 Quốc hội quy định tại: Điều 2, khoản xảy ra, nạn nhân Tấm? Ý kiến hành vi bạo lực gia đình: em? Tấm người nào? * Nhân xét: - Tấm cô gái hiền lành, chăm Bị đối xử bất công Tấm không phản kháng mà ngoan ngoãn chịu đựng Mẹ Cám người nào? Tấm diện cho thiện, tốt - Mẹ Cám kẻ tàn nhẫn, độc ác đến HS trả lời câu hỏi, tóm lại ý ghê sợ Việc làm mẹ Cám không HS khác: nhận xét, bổ sung lần, mà q trình Đó biểu tàn ác, xấu xa GV: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ Nhờ giúp đỡ Bụt, Tấm trở thành Hoàng hậu => Cuối Tấm trở thành Hoàng hậu Nhân ơng Bụt có vai trị nào? * Bụt xuất yếu tố thần kì - chi tiết Trong tưởng tượng em, Bụt nghệ thuật người ? - Ông Bụt tưởng tượng tác giả dân gian ơng già….nhân từ, có sức mạnh vơ biên dạy ta việc tốt, sống đời lương thiện - Hình ảnh ơng Bụt tưởng tượng bay bổng, phong phú tác giả dân gian Nhằm: mang tính giáo dục GV: Ơng Bụt truyện Tấm Cám Bụt xuấn nào? - Xuất lúc - lần Tấm gặp khó khăn, đau khổ Tại lần giúp Tấm Bụt không cho ln ln cá bống…cho ln - Ơng Bụt người ban thưởng Mỗi quần áo, khăn, giày… mà Bụt chỉ khó khăn, đau khổ, người lao động lại khát dẫn… ? vọng điều kì diệu thay đổi đời, thay đổi số phận cho người bé nhỏ, bất hạnh xã hội Họ tin người cần cù, sống thiện gặp may mắn - Biểu cho triết lí hiền gặp lành Ngồi yếu tố thần kì xuất Bụt, em thấy truyện cịn có Những câu văn vần cho ta thấy đời sống câu văn vần ý nghĩa ? tâm hồn người Việt phong phú Đó yếu tố lãng nạm kết hợp với Hoạt đông Củng cố, luyện tập thực… Tác giả dân gian kết thúc truyện Tấm làm Hồng hậu (Kết thúc có - Tác giả dân gian Tấm phải hậu) Nhưng tác giả chết hóa kiếp thành nhiều lần (Tiết 2): Tấm phải chết biến hóa nhiều lần? Tấm trở thành Hồng hậu nhờ có giúp (Trình bày khoảng dòng - phiếu đỡ Bụt Điều có nghĩa hạnh phúc học tập) đến với thân dễ dàng Hoạt động Vận dụng mở rộng Triết lí dân gian: Ở hiền gặp lành có ý nghĩa mối quan hệ xã hội ngày HS trả lời sau học xong học Củng cố, dặn dò; Gv khái quát lại nội dung học, Truyện cổ tích Truyện cổ tích Về lồi vật Truyện cổ tích Thần kì Truyện cổ tích Tấm Cám Mâu thuẫn gia đình Mâu thuẫn xã hội Kết thúc có hậu – HS: học – HS chuẩn bị theo PPCT: Tấm Cám (Tiết 2) Truyện cổ tích Sinh hoạt ... (Chiếu máy) ( HS dễ nhận diện: Tấm Cám thuộc truyện cổ tích thần kì) Truyện cổ tích Tấm Cám - Truyện cổ tích Tấm Cám thuộc thể loại GV: Truyện cổ tích Tấm Cám viết cổ tích thần kì - Đề tài: Viết... cướp đoạt tinh thần + Cám nhởn nhơ, lười biếng không bắt + Lừa Tấm trút hết giỏ tép Dì ghẻ biết tính mình, trao thưởng cho Cám yếm đỏ  đồng nghĩa với việc cướp yếm đỏ Tấm + Mẹ Cám lừa giết bống... ngăn cản thóc…) + Tấm khơng có Tấm cách vẽ hội tìm hạnh phúc việc vơ lí cho Tấm ( Tám Cám làm… đến tuổi cập kê) Mẹ Cám hằn * Khi Tấm làm học Hoàng hậu * Ngày hội làng => Có ý kiến cho rằng: Qua

Ngày đăng: 12/10/2021, 14:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w