Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
-TRUYỆN CỔ TÍCH : là tác phẩm tự sự nhân gian mà cốt truyện và hình tượng được hư cấu có chủ đònh, kể về số phận con người bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc quan của nhân dân lao đông. -Phân loại: có 3 loại: cổ tích về loài vật, cổ tích thần kì, cổ tích sinh hoạt. Vậy truyện cổ tích là gì? Vậy có thể chia văn bản thành mấy phần và nội dung từng phần • Phần 1:“Ngày xưa, có Tấm và Cám … trước con mắt ngạc nhiên và hằn học của hai mẹ con Cám” • Phần 2:“Tuy sống sung sướng trong hòang cung …… đưa kiệu rước Tấm về cung” • Phần 1: thân phận của Tấm và con đường đến với hạnh phúc của cô . • Phần 2: cuộc đấu tranh gian nan ,quyết liệt để giành và giữ hạnh phúc của Tấm . Tấm CámTấmCámTấmCámTấmCám Phân tích nhân vật • Hiền lành, tốt bụng, hiếu thảo. • Cực khổ, vâng lời mẹ, chịu đựng nhường nhịn Cám. Ở hiền gặp lành. • Được Bụt giúp đỡ. • Trở thành hoàng hậu. • 4 lần hóa thân. (Thể hiện sức sống mãnh liệt) • Độc ác, cay nghiệt • Cám được nuông chiều, không làm việc nặng. • So bì, ghen tị với vẻ đẹp của Tấm. Ác giả ác báo. • Lập mưu sát hại Tấm. • Mẹ con Cám chết. T m ấ M con Caùmẹ Ý nghóa quá trình biến hóa của Tấm Quá trình biến hóa của Tấm thể hiện sưc ùsống mãnh liệt của Tấm ,mà không một thế lực thù đòch nào có thể tiêu diệt nổi . Nếu ở phần một của truyện ,Bụt hiện lên ban tặng điều thần kì ở mỗi 1 lần Tấm khóc, thì ở phần hai ,cuộc đấu tranh quyết liệt hơn nhưng ta không còn thấy Tấm khóc , cũng hòan tòan không thấy sự xuất hiện của Bụt .Nhân dân gửi vào nhân vật Tấm ý thức phải tự mình giành và giữ hạnh phúc .Khác với phần một ,yếu tố kì ảo không thay Tấm trong cuộc chiến mà chỉ là nơi Tấm hóa thân để trở về đấu tranh với cái ác quyết liệt hơn . Sự biến hóa của Tấm đã thể hiện sức sống, sức trỗi dậy mãnh liệt cũa con người trước sự vùi dập của kẻ ác. Đây là sức mạnh của thiện thắng ác. Mâu thuẫn và xung đột trong truyện phản ánh mâu thuẫn và xung đột trong gia đình phụ quyền thời cổ. MOÄT SOÁ HÌNH AÛNH VEÀ TAÁM Một số câu hỏi thảo luận về tác phẩm Câu 1: Các bạn có suy nghó gì về hành động trả thù của Tấm đối với Cám? Câu 2: N u thi u đi nh ng y u t ế ế ữ ế ố th n kì thì nh ng câu chuy n c ầ ữ ệ ổ tích sẽ ra sao? TấmCám Ý kiến của tổ 1 và tổ 2 Ý kiến của tổ 1 và tổ 2 Câu1: Việc Tấm trừng trị kẻ thù 1 cách tàn nhẫn như thế không phù hợp với típ người hiền lành trong cổ tích Việt Nam, nhưng tác giả dân gian đã thay đổi mô-típ ấy nhằm mục đích bảo vệ nhân vật của mình. Đồng thời qua nhân vật, con người Việt Nam cũng đã thể hiện được tinh thần đấu tranh hết mình chống lại kẻ thù của dân tộc Việt Nam. Mặt khác, ta cần hiểu rằng văn minh xưa khác nay rất nhiều, người Việt Nam xưa chỉ đơn giản muốn tìm 1 hình phạt thích đáng cho những kẻ độc ác. Nếu trả câu chuyện trở về với hoàn cảnh của nó, chúng ta sẽ hiểu và thông cảm hơn đối với sự phẫn nộ và cách trừng phạt kẻ thù của nhân dân ta. [...]... sự việc kì diệu, khơng để cho trí tưởng tượng và tình cảm của mình bay bổng theo sự việc, nhất là sự việc hoang đường ở trong truyện thì khơng thưởng thức hết được ý nghĩa của truyện Tổng kết Truyện Tấm Cám được coi là kiểu truyện về người mồ côi Nó thường mục đích vào việc trình bày xung đột giữa dì ghẻ với con chồng Đằng sau xung đột gia đình đó là xung đột xã hội giữa cái thiện và cái ác, giữa nhân . của Tấm và con đường đến với hạnh phúc của cô . • Phần 2: cuộc đấu tranh gian nan ,quyết liệt để giành và giữ hạnh phúc của Tấm . Tấm Cám Tấm Cám Tấm Cám. xưa, có Tấm và Cám … trước con mắt ngạc nhiên và hằn học của hai mẹ con Cám • Phần 2:“Tuy sống sung sướng trong hòang cung …… đưa kiệu rước Tấm về cung”