1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

rừng xà nu

54 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Rừng Xà Nu
Tác giả Nguyễn Trung Thành
Người hướng dẫn GV. Nguyễn Hà Tiên
Trường học Trường THCS – THPT Nhân Văn
Thể loại Giảng văn
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 5,02 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG THCS – THPT NHÂN VĂN Giảng văn: RỪNG XÀ NU -Nguyễn Trung Thành- Gv NGUYỄN HÀ TIÊN I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả: - Nguyễn Trung Thành, bút danh khác Nguyên Ngọc Tên khai sinh Nguyễn Văn Báu Sinh năm 1932, quê huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam - Nguyễn Trung Thành bút danh dùng thời gian hoạt động chiến trường miền Nam thời chống Mĩ - Năm 1950, vào đội, sau làm phóng viên báo Quân đội nhân dân - Năm 1962, tình nguyện trở lại chiến trường miền Nam - Cả hai kháng chiến chống Pháp Mĩ, Nguyên Ngọc sống chiến đấu mảnh đất Tây Nguyên - Tác phẩm: + Đất nước đứng lên - giải nhất, giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam năm 1954 - 1955; + Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc (1969); + Đất Quảng (1971-1974)… Tác phẩm: a Xuất xứ: - Rừng xà nu (1965) mắt lần Tạp chí văn nghệ qn giải phóng miền Trung Trung (số 2/1965) - Sau in tập Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc b Hoàn cảnh đời: - Mùa hè năm 1965, Mĩ đổ quân vào miền Nam để đánh nhanh, diệt gọn Rừng xà nu viết vào thời điểm nước sục sơi đánh Mĩ, hồn thành khu miền Trung Trung - Mặc dù viết dậy bn làng Tây Ngun thời kì Đồng khởi trước 1960, chủ đề tác phẩm có quan hệ mật Năm 1965, tốn lính Mĩ đổ càn thiết với tình hình thời lúc tác phẩm đời quét c Tóm tắt tác phẩm: - Rừng xà nu tầm đại bác giặc, che chở cho dân làng - Sau ba năm lực lượng, Tnú phép thăm làng Đêm đó, nhà cụ Mết, cụ kể cho dân làng nghe đời Tnú dân làng Xô Man kháng chiến - Hồi Mĩ - Diệm khủng bố gắt gao, anh Quyết dìu dắt, Tnú Mai tham gia nuôi giấu cán - Một lần liên lạc, Tnú bị giặc bắt Ba năm sau, anh vượt ngục trở - Tnú lấy Mai, thực lời anh Quyết trước lúc hi sinh, Tnú dân làng chuẩn bị chiến đấu - Nghe tin, giặc bắt vợ Tnú tra đến chết trước mắt anh Tnú nhảy xổ vào kẻ thù không cứu vợ - Giặc bắt Tnú, quấn giẻ tẩm nhựa xà nu đốt mười đầu ngón tay Cụ Mết dân làng dậy cứu Tnú - Tnú đi, gia nhập lực lượng chiến đấu dũng cảm đơi tay tàn tật - Mết Dít tiễn Tnú trở lại đơn vị trước cảnh rừng xà nu nối tiếp bất tận c Hình tượng đơi bàn tay Tnú: - Khi lành lặn: đơi bàn tay trung thực, nghĩa tình, yêu thương, chở che (bàn tay cầm phấn viết học chữ, bàn tay tự trừng phạt học hay quên chữ, bàn tay yêu thương cầm tay Mai sau ngày vượt ngục trở về, bàn tay đặt lên bụng nói dõng dạc: "cộng sản này…") c Hình tượng đơi bàn tay Tnú - Khi bị thương: + Mười ngón đuốc rực cháy -> biểu trưng cho sức mạnh, kiên cường bất khuất + Mỗi ngón cụt đốt -> chứng nhân tội ác dã man kẻ thù, chứng tích đau thương nhắc nhở người dân Xơ Man chân lí cách mạng + Bóp cổ kẻ thù -> sức mạnh tiêu diệt kẻ thù, bày tay trừng phạt, bàn tay báo => mang tính cách, dấu ấn đời Tnú d Điển hình cho đường đấu tranh cách mạng, làm sáng tỏ chân lí thời đại: - Bi kịch Tnú chưa cầm vũ khí: bi kịch dân làng chưa giác ngộ chân lí (bà Nhan, anh Xút…) 🡪 bàn tay khơng có vũ khí trước kẻ thù bạo, anh không bảo vệ vợ thân - Tnú cứu: dân làng Xô Man cầm vũ khí đứng lên 🡪 chứng minh cho chân lí: có cầm vũ khí đứng lên đường sống nhất, bảo vệ thân yêu, thiêng liêng - Lời cụ Mết: "Chúng cầm súng, phải cầm giáo" 🡪 phải dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng Tóm lại: + Cuộc đời đường đấu tranh cách mạng từ tự phát đến tự giác Tnú tiêu biểu cho số phận đường cách mạng đồng bào Tây Nguyên + Vẻ đẹp sức mạnh Tnú kết tinh người Tây Nguyên, người Việt Nam cách mạng Các nhân vật: cụ Mết Mai, Dít, bé Heng - Cụ Mết: + "quắc thước xà nu lớn" + lưu giữ truyền thống anh hùng dân làng qua câu chuyện kể + minh mẫn, trí tuệ, kiên trung, rút chân lí cách mạng �biểu tượng cho truyền thống, cho sức mạnh dân làng - Mai, Dít: + Thế hệ + Dít nhỏ bị bắt, bị doạ dẫm "nhìn bọn giặc bình thản lạ lùng" 🡪 vẻ đẹp kiên định, vững vàng bão táp chiến tranh - Bé Heng: + khứ Tnú + hệ tiếp nối đường cách mạng Tnú 🡪 kế tục truyền thống cha anh để đưa chiến đến thắng lợi cuối => Bổ sung, hồn chỉnh cho hình tượng Tnú, tạo nên tranh tồn cảnh, có tính chất sử thi hệ người Tây Nguyên chống Mĩ Giá trị nghệ thuật: - Khuynh hướng sử thi: + Đề tài: số phận đường giải phóng dân làng Xôman 🡪 vấn đề dân tộc + Hệ thống nhân vật: cá nhân anh hùng kết tinh cao độ vẻ đẹp phẩm chất cộng đồng dân tộc Tây Nguyên, người Việt Nam chiến đấu + Cách kể chuyện: chuyện kể bên bếp lửa qua lời già làng lối kể "khan" mang màu sắc huyền thoại anh hùng + Giọng kể: trang trọng, hùng hồn, uy nghiêm truyền lại trang sử vẻ vang cộng đồng + Bức tranh thiên nhiên, núi rừng Tây Nguyên: hùng vĩ, tạo ấn tượng hoành tráng cho câu chuyện - Cảm hứng lãng mạn: + Đề cao vẻ đẹp thiên nhiên người đối lập với tàn bạo kẻ thù + Ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng dân tộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước + Lời văn trau chuốt, giàu sức tạo hình, giọng văn tha thiết III TỔNG KẾT Nghệ thuật: Qua truyện gắn Rừng xà nu, ta nhận thấy đặc điểm phong cách sử thi Nguyễn Trung Thành: hướng vào vấn đề trọng đại đời sống dân tộc với nhìn lịch sử quan điểm cộng động Nội dung: Rừng xà nu thiên sử thi thời đại Tác phẩm đặt vấn đề có ý nghĩa lớn lao dân tộc thời đại: phải cầm vũ khí đứng lên tiêu diệt kẻ thù bạo tàn để bảo vệ sống đất nước, nhân dân IV CỦNG CỐ - Hình tượng rừng xà nu xây dựng biểu tượng sống đau thương kiên cường anh dũng - Hình tượng Tnú, nhân vật trung tâm tác phẩm, người anh hùng mà câu chuyện bi tráng đời anh thể chân lí lịch sử dân tộc - Chất sử thi vẻ đẹp ngôn ngữ kể chuyện ... truyện ngắn- Rừng xà nu ) Hình ảnh xà nu Vị trí xà nu- rừng xà nu tác phẩm - Nhan đề truyện Mở đầu: “…những đồi xà nu nối tiếp tới chân trời” Thân truyện: hương, nhựa, lửa, khói xà nu, Kết thúc... cảnh rừng xà nu nối tiếp bất tận Rừng xà nu Cây xà nu lớn Làng Xô Man Cụ Mết Cây xà nu trưởng thành Tnú, Mai, Dít Cây xà nu Heng d Chủ đề: Qua hình tượng xà nu nhân vật Tnú, tác phẩm ca ngợi... xà nu + Dân làng dậy "đống lửa xà nu lớn nhà" soi rõ xác kẻ thù - Thấm sâu vào suy nghĩ cảm xúc dân làng: + Tnú cảm nhận: ngực cụ Mết "căng xà nu lớn" + Cụ Mết nói xà nu: "khơng có mạnh xà nu

Ngày đăng: 12/10/2021, 14:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua hình tượng cây xà nu và nhân vật Tnú, tác phẩm ca ngợi phẩm chất anh hùng bất khuất của  người  dân  Tây  Nguyên  trong  cuộc  chiến  đấu  chống kẻ thù hung bạo. - rừng xà nu
ua hình tượng cây xà nu và nhân vật Tnú, tác phẩm ca ngợi phẩm chất anh hùng bất khuất của người dân Tây Nguyên trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù hung bạo (Trang 12)
Hình ảnh cây xà nu2. Hình tượng rừng xà nu - rừng xà nu
nh ảnh cây xà nu2. Hình tượng rừng xà nu (Trang 15)
2. Hình tượng rừng xà nu: 2.1. Nghĩa thực - rừng xà nu
2. Hình tượng rừng xà nu: 2.1. Nghĩa thực (Trang 17)
 - rừng xà nu
(Trang 22)
- Hình ảnh rừng xà nu được lặp lại: - rừng xà nu
nh ảnh rừng xà nu được lặp lại: (Trang 31)
3. Hình tượng nhân vật Tnú: - rừng xà nu
3. Hình tượng nhân vật Tnú: (Trang 34)
c. Hình tượng đôi bàn tay Tnú: - Khi lành lặn:  - rừng xà nu
c. Hình tượng đôi bàn tay Tnú: - Khi lành lặn: (Trang 40)
c. Hình tượng đôi bàn tay Tnú - rừng xà nu
c. Hình tượng đôi bàn tay Tnú (Trang 41)
d. Điển hình cho con đường đấu tranh cách mạng, làm sáng tỏ chân lí thời đại: - rừng xà nu
d. Điển hình cho con đường đấu tranh cách mạng, làm sáng tỏ chân lí thời đại: (Trang 42)
=> Bổ sung, hoàn chỉnh cho hình tượng Tnú, tạo nên bức tranh toàn cảnh, có tính chất sử thi về các thế hệ người Tây Nguyên chống Mĩ - rừng xà nu
gt ; Bổ sung, hoàn chỉnh cho hình tượng Tnú, tạo nên bức tranh toàn cảnh, có tính chất sử thi về các thế hệ người Tây Nguyên chống Mĩ (Trang 48)
- Hình tượng rừng xà nu được xây dựng như một biểu  tượng  của  cuộc  sống  đau  thương  nhưng  kiên  cường và anh dũng. - rừng xà nu
Hình t ượng rừng xà nu được xây dựng như một biểu tượng của cuộc sống đau thương nhưng kiên cường và anh dũng (Trang 53)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w