1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

TUAN 11 NGUYEN

28 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-GV nhận xét Hoạt động 2: HS luyện viết DT riêng và viết câu -GV yêu cầu HS viết các tên riêng vào bảng con -GV nhận xét -Yêu cầu HS luyện viết -GV đọc bài -Hướng dẫn HS viết Hoạt động 4[r]

(1)TUÇN 11 Thứ hai ngày 07 tháng 11 năm 2016 Chào cờ đầu tuần Toán: Bài toán giải hai phép tính (tt) I Mục tiêu: - Biết giải bài toán có lời văn hai phép tính - Củng cố gấp số lên nhiều lần, giảm số nhiều lần, thêm bớt số đơn vị II Đồ dùng dạy học: - Vở Toán- SGK II Các hoạt động dạy học: Giáo viên Kiểm tra bài cũ: - Sửa bài 2/50 - Kiểm tra bài tập Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Trong tiết học trước các em đã học cách giải dạng toán phép tính có liên quan đến phép cộng, trừ Tiết học hôm chúng ta tiếp tục học giải bài toán phép tính có liên quan đến nhân và cộng 2.2 Hướng dẫn giải bài toán hai phép tính * Nêu bài toán: Một cửa hàng thứ bảy bán xe đạp, ngày chủ nhật bán số xe đạp gấp đôi số xe đạp trên Hỏi hai ngày đó cửa hàng bán bao nhiêu xe đạp ? - Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ bài toán và phân tích - Ngày thứ bảy cửa hàng đó bán bao nhiêu xe đạp ? - Số xe đạp bán ngày chủ nhật nào so với ngày thứ bảy ? - Bài toán yêu cầu ta tính gì ? Học sinh - em lên bảng - em nêu cách giải dạng toán hai phép tính - Nghe giới thiệu - Ngày thứ bảy cửa hàng đó bán xe đạp - Ngày chủ nhật bán số xe đạp gấp đôi số xe đạp ngày thứ bảy - Muốn tìm số xe đạp bán hai - Bài toán yêu cầu tính số xe đạp cửa hàng ngày ta phải biết gì ? bán hai ngày ? - Đã biết số xe đạp ngày nào ? Chưa biết - Phải biết số xe đạp bán được số xe đạp ngày nào? ngày - Vậy ta phải tìm số xe ngày chủ nhật - Đã biết số xe đạp ngày thứ bảy, chưa biết số xe đạp ngày chủ nhật - học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp làm bài vào bài tập (2) Tóm tắt 2.3 Luyện tập - thực hành: - Gọi học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ bài toán * Hỏi: Bài toán yêu cầu ta tìm gì ? Bài giải Ngày chủ nhật cửa hàng bán số xe đạp là: x = 12 ( xe đạp ) Cả hai ngày cửa hàng bán số xe đạp là: + 12 = 18 ( xe đạp ) ĐS: 18 xe đạp - Quãng đường từ nhà đến chợ huyện dài 5km, quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh dài gấp lần quãng đường từ nhà đến chợ huyện Hỏi quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dài bao nhiều km ? - Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh có quan hệ nào với quãng đường từ nhà đến chợ huyện và từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh ? - Vậy muốn tính quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh ta phải làm nào ? - Tìm quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh - Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh tổng quãng đường từ nhà đến chợ huyện và từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh - Ta phải lấy quãng đường từ nhà đến chợ huyện cộng với quãng đường từ chợ - Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện huyện đến bưu điện tỉnh tỉnh đã biết chưa ? - Chưa biết và phải tính - Yêu cầu học sinh tự làm tiếp bài tập - học sinh lên bảng làm bài tập, học sinh lớp làm bài vào bài tập * Chữa bài học sinh Bài 2: - Gọi học sinh đọc đề Bài giải Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh là: x = 15 ( km ) Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh: + 15 = 20 ( km ) ĐS: 20 km - Một thùng đựng 24 lít mật ong lấy 1/3 - Yêu cầu học sinh tự vẽ sơ đồ và giải bài toán số lít mật ong đó Hỏi thùng còn lại bao nhiêu lít mật ong ? Tóm tắt (3) Bài 3: Bài giải - Yêu cầu học sinh nêu cách thực gấp số lên nhiều lần sau đó làm mẫu Số lít mật ong lấy là: phần yêu cầu học sinh tự làm bài tập 24 : = (lít) * Dòng yêu cầu nêu miệng Số lít mật ong còn lại là: * Chữa bài học sinh 24 - = 16 (lít) Củng cố - dặn dò: ĐS: 16 lít mật ong - Yêu cầu học sinh nhà luyện tập thêm - học sinh lên bảng làm bài giải toán hai phép tính - Học sinh lớp làm bài vào bài tập * Nhận xét tiết học Sau đó học sinh ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài Thể dục: (Có giáo viên chuyên dạy) Tập đọc-Kể chuyện: Đất quí, đất yêu I Mục tiêu: a Tập đọc - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ Quốc là thứ thiêng liêng, cao quý (TL: các CH SGK) b Kể chuyện - Biết xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự kể lại đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa - HS kể lại toàn câu chuyện - GD: HS biết yêu quý quê hơng, đất nớc II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK III Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi em đọc bài “Thư gửi bà” trả lời: + Qua thư, em thấy tình cảm Đức đối bà quê nào? - Nhận xét Giảng bài mới: a Giới thiệu : Hoạt động 1: Luyện đọc: a Đọc diễn cảm toàn bài - Lớp lắng nghe giáo viên đọc bài b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc câu trước lớp - Lớp nối tiếp đọc câu trước + Theo dõi sửa sai cho HS lớp + Luyện đọc tiếng từ khó - Luyện phát âm từ khó - Đọc đoạn trước lớp + HD HS đọc đúng câu, đoạn - HS nối tiếp đọc đoạn bài + Kết hợp giải thích các từ SGK: cung Tìm hiểu nghĩa các từ: Cung điện, điện, khâm phục, Khách du lịch, sản vật khâm phục, khách du lịch, sản vật (4) - Yêu cầu HS đọc đoạn nhóm + Gọi 1HS đọc lời viên quan (ở đoạn 2) + Yêu cầu các nhóm tiếp nối đọc đồng đoạn bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm bài và TLCH: + Hai người khách vua Ê-ti-ô-pi-a tiếp đãi nào? - Các nhóm luyện đọc - 1HS đọc lời viên quan - Các nhóm đọc đồng đoạn bài - Lớp đọc thầm bài + Mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi, tặng sản vật quý, sai người đưa xuống tàu + Khi khách xuống tàu điều gì bất ngờ đã xảy + Viên quan bảo khách dừng lại, cởi ? giày để họ cạo đất đế giày để khách xuống tàu trở nước + Vì người Ê-ti-ô-pi-a không khách + Vì người Ê-ti-ô-pi-a yêu quý và mang hạt cát nhỏ ? coi mảnh đất quê hương họ là thứ thiêng liêng cao quý + Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm +Người dân Ê-ti-ô-pi-a yêu quý, người Ê-ti-ô-pi-a quê hương? trân trọng mảnh đất hương/ Coi đất đai tổ quốc là tài sản quí giá thiêng liêng *Giáo viên chốt ý sách giáo viên Luyện đọc lại: - Đọc diễn cảm đoạn bài - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn HS cách đọc - Các nhóm thi đọc phân theo vai - Mời nhóm, nhóm em phân vai thi đọc (người dẫn chuyện, viên quan, hai đoạn người khách ) - Mời em đọc bài - 1HS đọc bài - Nhận xét bình chọn HS đọc hay - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay Kể chuyện: 1.Giáo viên nêu nhiệm vụ: - Cả lớp quan sát tranh minh họa, 2.Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo tranh: xếp lại đúng trình tư câu chuyện Bài 1: - Gọi 2HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS quan sát tranh, xếp lại theo - 2HS nêu kết quả, lớp nhận xét bổ đúng trình tự câu chuyện sung - Yêu cầu lớp lắng nghe và nhận xét (Thứ tự tranh: - - -2) Bài : - Yêu cầu cặp HS dựa tranh đã - Từng cặp tập kể chuyện, xếp thứ tự để tập kể - HS tiếp nối thi kể trước lớp theo tranh - em nối tiếp kể theo tranh - 1HS kể lại toàn câu chuyện theo tranh - 1HS kể toàn câu chuyện - Nhận xét bình chọn HS kể hay - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay V Cñng cè- dÆn dß: - HS trả lời: Mảnh đất thiêng liêng/ Một phong tục lạ lùng/ Tấm lòng yêu - Hãy đặt tên khác cho câu chuyện quý đất đai/ - Nhận xét đánh giá tiết học Buổi chiều Tiếng Việt:* Rơm tháng mười (Tiết tuần 11) I Mục tiêu: (5) - HS đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn miêu tả «Rơm tháng mười» (STH Tr 73) Trả lời các câu hỏi bài và hiểu nghĩa từ ngầy ngậy, ấm sực (BT 2) - GDHS ý thức tự giác học, tình yêu quê hương, đất nước II Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành TV II Các hoạt động dạy học: Giáo viên HĐ1: Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu học HĐ2: Ôn luyện: Bài 1: Luyện đọc: - GV đọc mẫu - HD luyện đọc câu, đoạn - Y/C HS luyện đọc theo nhóm GV theo dõi, HD các nhóm luyện đọc - Gọi các nhóm đọc bài GV cùng HS nhận xét, bổ sung Bài 2: Chọn câu trả lời đúng: - Gọi HS đọc lại toàn bài - Y/C HS trao đổi N2 làm bài vào - Gọi HS trả lời Lớp nhận xét, bổ sung GV kết luận: + Câu a: Ý 2; Câu b: Ý 1; Câu c: Ý 2; Câu d: Ý 3; Câu e: Ý 3; Câu g: Ý - Liên hệ giáo dục HS HĐ3: Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò Học sinh - HS lắng nghe - Lớp theo dõi GV đọc - HS luyện đọc theo yêu cầu - HS luyện đọc theo nhóm - Các nhóm đọc bài trước lớp Nhóm khác theo dõi bổ sung - HS đọc Lớp đọc thầm - HS trao đổi nhóm làm bài vào - HS trả lời Lớp nhận xét - HS tự liên hệ - Theo dõi và thực Tiếng Việt:* Rơm tháng mười (Tiết tuần 11) I Mục tiêu: - HS làm đúng bài tâïp chính tả phân biệt âm đầu s x; vần ươn/ương và phân biêt vần ong/ oong (BT1, 2) - Tìm phận câu trả lời câu hỏi Ai ?, Làm gì ?, Ở đâu ? (BT3) - GDHS ý thức tự giác học II Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành TV II Các hoạt động dạy học: Giáo viên HĐ1: Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu học HĐ2: Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Điền vào chỗ trống: Học sinh - HS lắng nghe - HS đọc câu lệnh (6) - Y/C HS tự làm vào GV chữa bài a) s x: lên xuống, xuôi, sông, suối, b) ươn ương: vườn, vươn, vương, vướng, vườn Bài 2: Điền vào chỗ trống tiếng thích hợp ngoặc đơn: - Y/C HS tự làm vào vở, em chữa bài bảng; lớp nhận xét, GV KL : a) Anh ta họ bưởi họ bòng Thêm bàn tay mọc lòng khòng lạ thay b) Thênh thang bay khắp biển trời Lúc chao sóng thời trên boong Bài3: Gạch chân phận câu trả lời câu hỏi Ai?, Làm gì?, Ở đâu? - GV HD mẫu: a) Bọn trẻ chạy nhảy trên đường rơm, sân rơm + Ai?: Bọn trẻ + Làm gì?: chạy nhảy + Ở đâu?: trên đường rơm, sân rơm - Y/C HS làm tiếp bài vào GV chấm bài - Gọi em lên bảng làm, lớp nhận xét, GV KL: HĐ4: Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò - HS làm bài em lên bảng - HS chữa bài vào sai - HS đọc câu lệnh, lớp đọc thầm - HS làm bài vào em lên bảng chữa bài - HS đọc câu lệnh, lớp đọc thầm - Theo dõi mẫu - HS trao đổi nhóm làm vào em chữa bài bảng lớp - Nghe và thực Toán:* Luyện tập gi¶i to¸n b»ng hai phÐp tÝnh (Tiết tuần 11) I Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có chữ số (BT1); Vận dụng bảng nhân tính giá trị biểu thức (BT2) Củng cố tìm số bị chia chưa biết (BT3) - Giải bài toán có hai phép tính (BT4) *HS xác định đúng quy luật dãy số và viết tiếp số còn thiếu vào ô trống (BT5) - GDHS yêu thích học toán, cẩn thận làm bài II Đồ dùng dạy học: - VTH Toán III Hoạt động dạy học: Giáo viên Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học Ôn luyện: HD HS làm các BT VTH trang 79 Bài 1: Đặt tính tính: - YC HS làm bài vào em lên bảng chữa bài nêu cách nhân Học sinh - Lớp theo dõi GV giới thiệu bài - HS đọc câu lệnh - HS làm bài cá nhân vào em chữa bài bảng lớp (7) - GV cùng lớp nhận xét Bài 2: Tính: - Y/C HS trao đổi nhóm làm bài vào - HS trao đổi nhóm đôi làm bài vào vở; - Gọi HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét em chữa bài bảng; Lớp nhâïn xét x - = 48 – 8 x : = 40 : = 40 = 10 - HS lắng nghe - GV củng cố cách tính giá trị biểu thức - HS tự làm bài vào vở; em lên bảng Bài 3: Tìm x: chữa bài trả lời a) x : = 120 b) x : = 108 + x là số bị chia chưa biết… - x là số gì chưa biết? Muốn tìm x ta làm nào? - GV nhận xét, kết luận - HS đọc đề, lớp đọc thầm Bài 4: - Gọi HS đọc đề toán - HS tóm tắt vào nháp - GV HD tóm tắt: - HS tự làm bài, em lên bảng chữa bài Nuôi: 24 gà Lớp nhận xét Bài giải Bán: số gà Số gà nhà An đã bán là: Còn lại: … con? 24 : = (con) - Y/C HS tự làm bài vào vở; GV theo dõi HD Số gà nhà An còn lại là: cho HS và nx số em 24 - = 21 (con) *HS Bài 5: Đố vui: - HS tự làm, em chữa bài bảng Lớp - Y/C HS trao đổi tìm quy luật các số đã cho và nhận xét bài bạn viết tiếp số còn thiếu vào ô trống - GV kết luận 3.Củng cố - Dặn dò: - Lắng nghe - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò Thứ ba ngày 08 tháng 11 năm 2016 Tiếng Anh: (Có giáo viên chuyên dạy) Chính tả: (nghe viết) Tiếng hò trên sông I Mục tiêu: - Nghe viết đúng bái chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần: ong/ oong (BT2) - Làm đúng BT3 a/b - GDHS rèn chữ viết đẹp, biết giữ II Đồ dùng dạy học: - Vở CT- Bảng phụ II Hoạt động dạy học: Giáo viên Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu học sinh viết số tiếng dễ viết sai bài trước - 2HS lên bảng viết các từ: Trái sai , da dẻ , ngày xưa , , ruột thịt - Nhận xét đánh giá Học sinh (8) Giảng bài Giới thiệu bài Hướng dẫn nghe - viết: a Hướng dẫn chuẩn bị : - Giáo viên đọc bài lượt - Yêu cầu học sinh đọc lại bài văn + Bài chính tả có câu + Những chữ nào đoạn văn cần viết hoa ? - Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng và viết các tiếng khó - Giáo viên nhận xét đánh giá b Đọc cho học sinh viết vào - Theo dõi nhắc nhở h/s yếu Cho h/s chép viết - Đọc lại để học sinh dò bài, soát lỗi Hướng dẫn làm bài tập: Bài : - Nêu yêu cầu bài tập - Lớp lắng nghe giới thiệu bài - học sinh đọc lại bài + Bài chính tả này có câu + Viết hoa chữ cái đầu đoạn văn và tên riêng (Gái, Thu Bồn) - Lớp nêu số tiếng khó và thực viết vào bảng con: sông, gió chiều, tiếng hò, chèo thuyền, - Cả lớp nghe và viết bài vào - Nghe và tự sửa lỗi bút chì - Yêu cầu lớp làm vào bài tập - Mời em lên bảng thi làm đúng, nhanh - Nhận xét tuyên dương - Gọi HS đọc lại lời giải đúng và ghi nhớ HS nêu yêu cầu bài, lớp đọc thầm chính tả - Học sinh làm vào - HS lên bảng thi làm bài, lớp theo Bài : dõi bình chọn bạn làm đúng và nhanh - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 3b - HS đọc lại lời giải đúng: Chuông xe - Chia nhóm, các nhóm thi làm bài trên giấy, đạp kêu kính coong ; vẽ đường cong ; làm xong đại diện nhóm dán bài trên bảng lớp, xong việc , cái xoong đọc kết - 1HS đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương - Các nhóm thi làm bài trên gi Đại diện nhóm dán bài lên bảng, đọc kết - Gọi 1HS đọc lại kết quả Lớp bình chọn nhóm làm đúng - Cho HS làm bài vào VBT - 1HS đọc lại kết - Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải *Cñng cè, dÆn dß: đúng: - Quê hương em có gì đẹp em cần làm gì để + Vân ươn:mượn, thuê mướn, bay lượn, quê hương mãi đẹp? + Vần ương: bướng bỉnh, gương soi, - Dặn nhà học và làm bài xem trước bài lương thực, đo lường, trưởng thành, Toán: Luyện tập I Mục tiêu: - Kỹ giải bài toán hai phép tính II Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra các bài tập đã giao nhà tiết - học sinh làm bài trên bảng (9) 51 * Nhận xét, chữa bài Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu học và ghi tên bài lên bảng - Nghe giới thiệu 2.2 Hướng dẫn luyện tập - học sinh lên bảng làm bài, học sinh Bài 1: lớp làm bài vào bài tập - Gọi học sinh đọc đề bài, sau đó yêu cầu Tóm tắt học sinh suy nghĩ để tự vẽ sơ đồ và giải bài toán Bài giải Số ô tô đã rời bến là: 18 + 17 = 35 (ô tô ) Số ô tô còn lại bến là: 45 – 35 = 10 (ô tô ) ĐS: 10 ô tô Tóm tắt Bài 2: - Tiến hành tương tự với bài tập Bài giải Số thỏ đã bán là: 48 : = ( thỏ ) Số thỏ còn lại là: 48 – = 40 ( thỏ ) ĐS: 40 thỏ - học sinh lên bảng làm bài, học sinh Bài 3: lớp làm bài vào bài tập - Yêu cầu học sinh lớp tự làm bài Bài giải Số học sinh khá là: 14 + = 22 ( học sinh ) Số học sinh khá và giỏi là: Bài 4: 14 + 22 = 36 ( học sinh ) Đọc: Gấp 15 lên lần cộng với 47 ĐS: 36 học sinh - Yêu cầu học sinh nêu cách gấp 15 lên lần - Học sinh đọc lại yêu cầu - Sau gấp 15 lên lần, chúng ta cộng với 47 thì bao nhiêu ? - Yêu cầu học sinh tự làm tiếp các phần còn - Lấy 15 nhân tức là: 15 x = 45 lại vào bảng * Chữa bài - 45 + 47 = 92 Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhà luyện tập thêm - học sinh lên bảng làm bài bài toán giải hai phép tính - Lớp làm bảng * Nhận xét tiết học Tự nhiên và xã hội: Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng (t1) I Mục tiêu: - Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng người họ hàng (10) - Phân tích mối quan hệ họ hàng số trường hợp cụ thể, ví dụ: bạn Quang và Hương ( anh em họ), Quang và mẹ Hương ( cháu và cô ruột) - GD: HS cã ý thøc giê häc II Đồ dùng dạy học: - Các hình SGK trang 42 và 43 - GV chuẩn bị cho nhóm tờ giấy to, hồ dán, bút màu III Hoạt động dạy học: Giáo viên Kiểm tra bài cũ: - Họ nội, họ ngoại gồm ai? *Giảng bài mới: Hoạt động : Làm phiếu bài tập Bước 1: Làm việc theo nhóm - Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm mình quan sát hình 42 và TLCH phiếu: 1) Ai là trai, là gái ông bà? 2) Ai là dâu, là rể ông bà? 3) Ai là cháu nội là cháu ngoại ông bà? Học sinh - Các nhóm tiÕn hành làm việc: - Nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm thảo luận và hoàn thành bài tập phiếu + Bố Quang và mẹ Hương + Mẹ Quang và bố Hương 4) Những thuộc họ nội Quang? + Hai anh em Quang là cháu nội, Hai chi 5) Những thuộc ho ngoại Hương? em hương là cháu ngoại ông bà Bước : + Ông bà, bố mẹ Hương và chi em - Yêu cầu các nhóm đổi chéo phiếu bài tập Hương cho để chữa bài + Ông bà, bố mẹ Quang và hai em quang - Giáo viên kết luận sách giáo viên Bước 3: - Yêu cầu các nhóm báo cáo - Các nhóm làm xong thì đổi chéo - Theo dõi nhận xét, chốt lại ý đúng phiếu cho để kiểm tra và chữa bài + Anh em Quang và chị em Hương phải có - Lần lượt đại diện các nhóm lên báo cáo nghĩa vụ gì người họ nội, họ kết thảo luận trước lớp ngoại mình - Lớp theo dõi và nhận xét V Cñng cè, dÆn dß: + Cần phải luôn yêu thương, quan tâm, - Nhận xét đánh giá tiết học - Giờ học sau giúp đỡ, đem ảnh họ hàng nội, ngoại đến lớp để học Thủ công: Cắt, dán chữ I, T (tiết 1) I Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T - Kẻ, cắt, dán chữ I, T Các nét chữ tương đối thẳng và Chữ dán tương đối phẳng ( Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán chữ I, T Các nét chữ thẳng và Chữ dán phẳng.) - Rèn hs tính khéo tay GDHS yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ I, T đã cắt, dán và mẫu chữ I, T để rời, chưa dán (11) - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T - Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công III Kiểm tra bài cũ: (3P) - Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá IV Giảng bài mới: 30P Giáo viên *) Giới thiệu bài: Hoạt động : Quan sát và nhận xét - Cho HS quan sát mẫu chữ I và T đã cắt rời - Yêu cầu nhận xét chiều rộng, kích thước chữ Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn mẫu : Treo tranh quy trình và hướng dẫn Bước : Kẻ chữ I và T + Kẻ, cắt HCN: h1 cao ô, rộng ô; h cao ô, rộng ô + Chấm điểm đánh dấu hình chữ T vào hcn 2, sau đó kẻ chữ T theo các điểm đã đánh dấu Bước 2: Cắt chữ T + Gấp đôi hcn đã kẻ chữ T theo đường dấu giữa, ta nửa chữ T +HD học sinh kẻ nửa chữ T, mở chữ T Bước 3: Dán chữ I, T - Tổ chức cho HS tập kẻ, cắt chữ I, T trên giấy - Th V Hoạt động nối tiếp: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn học sau thực hành trên giấy màu Học sinh - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Cả lớp quan sát mẫu chữ T và chữ I và đưa nhận xét: Các kích thước chiều rộng, chiều cao, chữ - HS theo dõi quan sát - Tiến hành tập kẻ, cắt và dán chữ I và chữ T trên giấy nháp Thứ tư ngày 09 tháng 11 năm 2016 Mĩ thuật: (Có giáo viên chuyên dạy) Tập đọc: Vẽ quê hương I Mục tiêu: - Rèn đọc đúng các từ : lượn quanh, xanh mát, xanh ngắt, đỏ chót, - Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc - Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp quê hương và thể tình yêu quê hương tha thiết người bạn nhỏ( TL: Được các câu hỏi SGK, thuộc khổ hơ bài HS khá giỏi thuộc bài thơ) - GDHS yêu quê hương đất nước II Đồ dùng dạy học: (12) Tranh minh họa bài đọc SGK - Bảng phụ viết bài thơ để hướng dẫn học sinh HTL III.Hoạt động dạy học: Giáo viên Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nối tiếp kể lại câu chuyện “ Đất quý, đất yêu” - Nhận xét Gảng bài Giới thiệu bài: Luyện đọc: a Đọc bài thơ b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc câu thơ GV sửa sai - Gọi học sinh đọc khổ thơ trước lớp - Nhắc nhớ ngắt nghỉ đúng các dòng thơ, khổ thơ - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ bài ( sông máng , cây gạo ) - Yêu cầu HS đọc khổ thơ nhóm - Các nhóm thi đọc - Yêu cầu lớp đọc đồng bài Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Mời em đọc bài, yêu cầu lớp đọc thầm bài thơ trả lời câu hỏi: Kể tên cảnh vật tả bài thơ ? + Cảnh vật quê hương tả nhiều màu sắc Hãy kể màu sắc đó ? Cảnh vật và màu sắc quê hương bài thơ đẹp; em cần làm gì để quê hương luôn đẹp? - Yêu cầu thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi: + Vì tranh quê hương đẹp? Hãy chọn câu trả lời mà em cho là đúng ? Liên hệ quê hương em - Giáo viên kết luận Học thuộc lòng bài thơ: - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn và bài - Yêu cầu đọc thuộc lòng khổ bài thơ - Yêu cầu HS thi đọc thuộc lòng khổ và bài thơ - Theo dõi bình chọn em đọc tốt Cñng cè, dÆn dß: - Quê hương em có gì đẹp? - Nhận xét đánh giá tiết học Học sinh - Lắng nghe GV đọc mẫu - Nối tiếp đọc em dòng thơ - Nối tiếp đọc khổ thơ trước lớp - Tìm hiểu nghĩa từ theo hướng dẫn giáo viên - Luyện đọc theo nhóm - Cả lớp đọc đồng bài thơ - Lớp đọc thầm bài thơ + Là : tre, lúa, sông máng, trời mây, ngói mới, trường học, mặt trời… + Cảnh vật miêu tả màu sắc tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt, ngói đỏ tươi, mái trường đỏ thắm, mặt trời đỏ chót - HS thảo luận theo nhóm, sau đó đại diện nhóm nêu ý kiến chọn câu trả lời đúng (Vì bạn nhỏ yêu quê hương) HS trả lời theo ý các em - Lớp nhận xét bổ sung - Đọc đoạn bài theo hướng dẫn giáo viên - em đaị diện đọc tiếp nối khổ thơ - Thi đọc thuộc lòng bài thơ - Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay (13) - Dặn nhà học bài và xem trước bài Luyện từ và câu: Từ ngữ quê hương – Ôn tập câu làm gì? I Mục tiêu: - Hiểu và sếp đúng vào hai nhóm số từ ngữ quê hương (BT1) - Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay từ quê hương đoạn văn (BT2) - Nhận biết các câu theo mẩu Ai làm gì? Và tìm phận câu trả lời câu hỏi Ai? Làm gì?(BT3) - Đặt 2-3 câu theo mẩu Ai làm gì? Với 2-3 từ ngữ cho trước( BT4) - GD: HS cã ý thøc giê häc II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp kẻ sẵn bài tập (2 lần) III Các hoạt động: Giáo viên Kiểm tra bài cũ: - KT em làm miệng BT 2- tuần 10, em làm ý bài * Nhận xét Giới thiệu bài: a) Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập - HD lớp làm vào bài tập - Mời em lên làm vào bảng phụ sẵn - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài - HD làm bài - Yêu cầu HS làm bài - Mời 3HS đọc lại đoạn văn với thay từ chọn - Cùng với HS nhận xét, tuyên dương Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập - Yêu cầu lớp làm vào VBT - Mời em làm bài trên bảng lớp - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng Học sinh - HS lên bảng làm - Cả lớp theo dõi GV giới thiệu bài - Một em đọc yêu cầu bài tập1 Cả lớp đọc thầm - Thực hành làm bài tập vào - 3HS lên bảng làm bài Cả lớp bổ sung: - Một em đọc bài tập Lớp theo dõi và đọc thầm theo - Cả lớp làm bài - 3HS đọc lại đoạn văn đã thay từ chọn - 2HS đọc nội dung bài tập - Cả lớp làm bài vào VBT - em lên bảng làm bài - Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng, chữa bài: Ai Cha Mẹ Chị Bài 4: Đặt câu theo mẩu Ai làm gì? - Yêu cầu lớp làm vào VBT - Mời em làm bài trên bảng lớp - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng Làm gì ? làm cho tôi …quét sân đựng hạt giống ….mùa sau đan nón lá …xuất - Nêu lại số từ ngữ nói quê hương - HS đọc nội dung bài tập - Cả lớp làm bài vào VBT - em lên bảng làm bài (14) V Hoạt động nối tiếp:3P - Yêu cầu HS nêu lại 1số từ quê hương - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng, chữa bài: VD: Bác nông dân cày ruộng Toán: Bảng nhân I Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng nhân - Biết vận dụng bảng nhân vào giải toán - GSHS giải toán nhanh đúng, gây hứng thú học tập II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Giáo viên Kiểm tra bài cũ: - Gọi h/s đọc lại tất các bảng nhân đã học - Nhận xét Giảng baì mới: Giới thiệu bài: Lập bảng nhân 8: - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi: Tìm các bảng nhân đã học xem có phép nhân nào có thừa số 8? - Mời các nhóm trình bày kết thảo luận Học sinh - Từng cặp thảo luận theo yêu cầu GV - Đại diện nhóm nêu kết thảo luận Cả lớp nhận xét bổ sung = 16 ; = 24 ; = 56 + Tích nó không đổi + Khi ta thay đổi thứ tự các TS - Các nhóm trở lại làm việc tích thì tích nào? - Yêu cầu các nhóm trở lại thảo luận: Dựa vào kiến thức đó, hãy thay đổi thứ tự các TS tích các phép nhân vừa tìm - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, - Mời HS nêu kết lớp nhận xét bổ sung: - Yêu cầu HS tính: x = ? = 16 ; = 24 ; 7= + Vì em tính kết 56 - GV ghi bảng: 1=8 - = vì số nào nhân với = 16 chính số đó = 24 = 56 + Tích phép tính liền kém + Em có nhận xét gì tích phép tính đơn vị liền nhau? + Muốn tính tích liền sau ta làm nào? + Lấy tích liền trước cộng thêm - Yêu cầu HS làm việc cá nhân: Lập tiếp - Tương tự hình thành các công thức còn các phép tính còn lại lại bảng nhân - Gọi HS nêu kết quả, GV ghi bảng để - số em nêu kết quả, lớp nhận xét bổ (15) bảng nhân sung: - Tổ chức cho HS đọc và ghi nhớ bảng 8 = 64 ; = 72 ; 10 = nhân vừa lập 80 Luyện tập: - HS đọc và ghi nhớ bảng nhân Bài 1: - Yêu cầu HS làm bài và đọc kết - Theo dõi giúp đỡ HS yếu - HS tự làm bài và nêu kết - GV và HS nhận xét chữa bài Bài : - Gọi 1HS lên bảng ghi tóm tắt - 1H đọc bài toán, lớp theo dõi - 1HS lên tóm tắt bài toán : can : lít + Bài toán cho biết gì? can : lít ? + Bài toán hỏi gì? + Mỗi can có lít dầu - Yêu cầu HS làm bài vào + can có bao nhiêu lít dầu - Mời học sinh lên giải GV theo dõi - Cả lớp làm bài vào gơi ý h/s yếu - Một HS lên bảng giải bài, lớp nhận - Chấm số em, nhận xét chữa bài xét chữa bài Giải : Số lít dầu can là : Bài 3: x = 48 (lít ) - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài Đ/ S : 48 lít dầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Một em nêu bài tập 3: Đếm thêm - Gọi HS nêu miệng kết điền vào ô trống - Giáo viên nhận xét chữa bài - Học sinh tự làm bài chữa bài V Hoạt động nối tiếp: - Học sinh nêu kết quả, lớp bổ sung - Trò chơi: GV nêu phép tính Sau điền ta có dãy số sau : bảng nhân 8, yêu cầu HS nêu kết tương , 16 , 24 , 32 , 40 , 48 , 56 , 64 , 72 , 80 ứng - Nhận xét đánh giá tiết học Đạo đức: Thực hành kĩ kì I Mục tiêu: - Ôn lại kiến thức đã học - GDHS thực tốt điều Bác Hồ dạy II Đồ dùng dạy học: - Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng các bài học trước các phiếu ghi sẵn các tình bài ôn tập III Các hoạt động: Giáo viên Học sinh Giới thiệu bài Hướng dẫn HS ôn tập: * Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bài - Nhắc lại tên các bài học : Kính yêu Bác học đã học? Hồ - Giữ lời hứa - Tự làm lấy việc mình - Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ (16) Chia sẻ buồn vui cùng bạn - Yêu cầu lớp hát bài hát Bác Hồ - Học sinh hát các bài hát có nội dung ca ngợi Bác Hồ + Trong sống và học tập em đã - Lần lượt số em kể trước lớp làm gì để bày tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ? + Qua câu chuyện "Chiếc vòng bạc" Em thấy Bác Hồ là người nào ? + Bác Hồ là người biết giữ lời hứa Bác mong người luôn giữ lời hứa đó là chữ + Hãy kể điều mà mình đã hứa tín người quý mến và thực lời hứa với người? + Một số em lên thực hành kể các câu chuyện liên quan đến giữ lời hứa mình + Theo em không giữ lời hứa có hại + Sẽ lòng tin người nào ? * Ngoài việc phải giữ lời hứa, thì người học sinh em cần biết quan tâm giúp đỡ người thân gia đình là người ngoan, trò giỏi * Ôn tập:Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ - Học sinh kể công việc mà mình + Khi người thân gia đình ông , đã chăm sóc giúp đỡ ông bà , cha mẹ bị bà, cha , mẹ bị bệnh em chăm sóc bệnh nào ? + Vì chúng ta phải quan tâm giúp đỡ ông bà cha mẹ ? + Vì ông bà, cha mẹ là người đã sinh và dạy dỗ ta nên người vì chúng - Trong sống hàng ngày có ta có bổn phận giúp đỡ, quan tâm ông bà công việc mà chúng ta có thể tự làm cha mẹ lấy + Em hãy kể số công việc mà em tự làm ? + Một số em đại diện lên kể việc mình tự làm trước lớp + Theo em tự làm lấy việc mình có tác dụng gì ? + Giúp chúng ta tự tin và có ý thức tự cố * Bạn bè là người gần gũi luôn giúp gắng, tự lập sống đỡ ta sống bạn có niềm vui hay gặp nỗi buồn chúng ta làm gì để giúp bạn vơi điều đó + Em đã gặp niềm vui , nỗi buồn nào sống? Những lúc + Một số em lên bảng kể việc em cảm thấy sao? làm nhằm an ủi, chia sẻ cùng bạn bạn + Hãy kể số câu chuyện nói việc gặp chuyện buồn em bạn đã biết chia sẻ buồn vui cùng - Lớp trao đổi nhận xét và bổ sung có bạn ? - Mời em nêu ý kiến qua bài - Giáo viên rút kết luận V Hoạt động nối tiếp: - Về nhà ghi nhớ và thực theo bài học - Nhận xét đánh giá tiết học (17) Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2016 Tập viết: Ôn chữ hoa G (tiếp theo) I Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa G (1 dòng chữ Gh), R, Đ (1 dòng); viết đúng tên riêng Ghềnh Ráng (1 dòng) và câu ứng dụng: Ai … Loa Thành Thục Vương (1 lần) cỡ chữ nhỏ - Rèn HS viết đúng mẩu chữ - GDHS biết giữ II Đồ dùng dạy học: - Mẫu viết hoa các chữ G, R, Đ - Mẫu chữ tên riêng và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li III Các hoạt động: Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết nhà học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá Giảng bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn viết trên bảng con: a Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu tìm các chữ hoa có bài - Các chữ hoa có bài: G ( Gh), R, A, Đ, L - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết - Lớp theo dõi chữ - Yêu cầu HS luyện viết vào bảng chữ - Cả lớp thực viết vào bảng Gh, R, Đ b Học sinh viết từ ứng dụng : - Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng - 1HS đọc từ ứng dụng: Ghềnh Ráng - Giới thiệu Ghềnh Ráng (còn gọi là - Lắng nghe để hiểu thêm bãi biển Mộng Cầm) là thắng cảnh Bình Định, là danh lam thắng cảnh đất nước ta là bãi tắm đẹp nước ta - Viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ: - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng - Yêu cầu HS tập viết trên bảng c Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu 2HS đọc câu ứng dụng - 2HS đọc câu ứng dụng: - Giúp HS hiểu ND câu ca dao: Bộc lộ niềm Ai đến huyện Đông Anh tự hào di tích lịch sử Loa Thành từ thời Ghé xem phong cảnh Loa Thành An Dương Vương, cách đây hàng nghìn ThụcVương năm - Cả lớp luyện viết trên bảng các từ: - Yêu cầu luyện viết tiếng có chữ hoa Ai, Ghé, Đông Anh, Loa Thành, Thục (Ai , Ghé ) là chữ đầu dòng và ( Đông Anh , Vương Loa Thành , Thụcc Vương ) tên riêng Hướng dẫn viết vào : - Nêu yêu cầu: + Viết chữ Gh dòng cỡ nhỏ (18) + R, Đ : dòng - Lớp thực hành viết vào theo hướng + Viết tên riêng Ghềnh Ráng dòng cỡ nhỏ dẫn giáo viên + Viết câu ca dao hai lần ( dòng ) - Nhắc nhớ học sinh tư ngồi viết, cách viết các chữ và câu ứng dụng đúng mẫu V Hoạt động nối tiếp: - Em nhận xét gì di tích nhắc tới bài? - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà luyện viết thêm Chính tả: (nhớ viết) Vẽ quê hương I.Mục tiêu: - Nhớ viết đúng bài chính tả, trình bày và đúng hình thức bài thơ chữ - Làm đúng BT2 a/b bài tập chính tả phương ngữ Giáo viên soạn - GDHS rèn chữ viết đẹp, biết giữ II Đồ dùng dạy học: - Vết khổ thơ bài tập 2b III Các hoạt động: Giáo viên Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs lên bảng thi tìm nhanh, viết đúng các từ có tiếng chứa vần ương/ươn * Nhận xét – đánh giá Giới thiệu bài Hướng dẫn nghe viết: a Hướng dẫn chuẩn bị: - Đọc đoạn thơ bài: từ đầu đến Em tô đỏ - Yêu cầu hai em đọc thuộc lòng lại - Lớp theo dõi đọc thầm theo , trả lời câu hỏi : +Vì bạn nhỏ lại thấy tranh quê hương đẹp? +Những từ nào bài chính tả cần viết hoa? - Yêu cầu lấy bảng nhớ lại và viết các tiếng khó * Yêu cầu HS nhớ - viết đoạn thơ vào - Theo dõi uốn nắn cho học sinh Cho h/s T tập chép * Chấm, chữa bài Hướng dẫn làm bài tập: Bài a,b : - Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT - Dán băng giấy lên bảng, mời 3HS lên thi làm bài, đọc kết - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Gọi - em đọc lại bài làm trên bảng V Cñng cè, dÆn dß: Học sinh - Hs lên bảng - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài - Một học sinh đọc lại bài + Vì bạn nhỏ yêu quê hương + Chữ cái đầu câu, đầu dòng thơ, tên riêng - Lớp nêu số tiếng khó và thực viết vào bảng - Cả lớp viết bài vào - 2HS đọc yêu cầu bài - em làm bài trên bảng - Lớp nhận xét bài bạn Ví dụ:Vườn–vấn vương-cá ươn - HS đọc lại bài trên bảng (19) - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học bài và làm bài xem trước bài Toán: Luyện tập I Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân và vận dụng tính giá trị biểu thức giải toán - Nhận biết tính chất giao hoán phép nhân với ví dụ cụ thể - Giáo dục HS yêu thích môn Toán II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Các hoạt đông: Giáo viên Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân Hỏi HS kết phép nhân bất kì bảng * Nhận xét Giới thiệu bài: Luyện tập: Bài 1a: - Yêu cầu lớp tự làm bài vào - Gọi HS nêu kết tính nhẩm - Yêu cầu lớp đổi chéo và tự chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá Học sinh - hs lên bảng trả lời, lớp theo dõi và nhận xét - Lớp theo dõi giới thiệu bài - em nêu đề bài - Cả lớp thực làm vào - Nêu miệng kết nhẩm, lớp nhận xét - Từng cặp đổi cheo để KT bài Bài 1b Yêu cầu học sinh làm bài 1(b): Thực và rút nhận xét : = 16 và = 16 ; - Yêu cầu học sinh nhận xét cột tính = 24 và = 24 … để nhận thấy việc đổi chỗ các thừa số thì - Vị trí các thừa số thay đổi kết tích không thay đổi không thay đổi - Đổi chéo để KT bài kết hợp tự sửa Bài (cột a):- Yêu cầu học sinh nêu đề bài bài 2a - Một học sinh nêu yêu cầu bài 2a - Yêu cầu lớp làm bài vào - Gọi HS lên bảng làm bài - Cả lớp thực làm vào - 2HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ - Nhận xét bài làm học sinh sung - Nêu cách tính giá trị biểu thức có phép + = 24 + 8; nhân và cộng? = 32 8 + = 64 + 8; Bài 3: = 72 - Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu bài toán - Một em đọc bài toán - Yêu cầu lớp thực vào - Cả lớp đọc thầm, phân tích bài toán, tự - Gọi học sinh lên bảng giải GV theo làm bài vào dõi nhắc nhở Gợi ý h/s - Một học sinh lên bảng giải bài, lớp (20) - Chấm số em, nhận xét chữa bài nhận xét chữa bài: Giải: Số mét dây điện cắt là: = 32 ( m ) Số mét dây điện còn lại là: 50 – 32 = 18 ( m) Bài : Đ/S: 18m - Yêu cầu HS tự làm bài vào - Một em nêu bài toán bài tập - Yêu cầu em lên bảng tính và điền kết - Cả lớp xem hình vẽ, tự làm bài vào - Một em lên bảng làm bài, lớp nhận - Nhận xét bài làm học sinh xét bổ sung: a/ Số ô vuông hình chữ nhật là: 3= 24 (ô) b/ Số ô vuông hình chữ nhật là: 8= * Cñng cè, dÆn dß: 24 (ô) Nhận xét: 3=3 - Gọi số em đọc bảng nhân - HS dọc lại bảng nhân - Dặn nhà học và làm bài tập Tự nhiên và xã hội: Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng (t2) I Mục tiêu: - Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng người họ hàng - Phân tích mối quan hệ họ hàng số trường hợp cụ thể, ví dụ: bạn Quang và Hương ( anh em họ), Quang và mẹ Hương ( cháu và cô ruột) GDHS yêu quý tình cảm người thân quan hệ họ hàng II Đồ dùng dạy học: - Sơ đồ trang 43 SGK; HS mang ảnh họ hàng nội, ngoại đến lớp (nếu có) III Các hoạt động: Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ: - Em xưng hô nào với cậu, bác? * Giảng bài Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ quan hệ họ hàng - Lớp theo dõi mẫu sơ đồ gia đình * Bước : Hướng dẫn - Vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình - Tiến hành vẽ sơ đồ gia đình mình vào tờ giấy khổ lớn điền tên người gia Bước2 : Làm việc cá nhân đình mình vào sơ đồ - Yêu cầu lớp vẽ sơ đồ và điền tên - Lần lượt em lên vào sơ đồ giới người gia đình mình vào thiệu họ hàng mình trước lớp sơ đồ - Các nhóm cử đại diện lên trình bày Bước 3: - Gọi học sinh lên giới thiệu sơ đồ mối quan hệ họ hàng vừa vẽ - Các nhóm trưng bày các ảnh gia Hoạt động 3: Chơi TC xếp hình đình mình và nói cho nghe mối quan - Chia nhóm hệ họ hàng mình - Yêu cầu nhóm đem ảnh người gia đình các hệ khác - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn nhóm xếp trình bày trên tờ giấy khổ lớn theo cách giới thiệu hay (21) trang nhóm cho đẹp - Mời nhóm giới thiệu sơ đồ nhóm mình - Nhận xét tuyên dương V Hoạt động nối tiếp: - Cho học sinh liên hệ với sống gia đình mình - Cách xưng hô giữ người anh em gi đình - Nhận xét đánh giá tiết học Tin học: (Có giáo viên chuyên dạy) Buổi chiều Tiếng Việt:* Viết đoạn văn ngắn kể kỉ niệm em (Tiết3 tuần 11) I Mục tiêu: - Biết viết đoạn văn ngắn (5 - câu) kể kỉ niệm em lần thăm quê - GD HS ý thức tự giác học, lòng tự hào và tình yêu quê hương II Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành T.V III Hoạt động dạy học: Toán:* Luyện tập gi¶i to¸n b»ng hai phÐp tÝnh (Tiết tuần 11) I Môc tiªu: (22) - Thuộc bảng nhân (BT1, 2) - Củng cố bài toán giải hai phép tính (BT 3, 4) - Vận dụng bảng nhân và tính chất giao hoán phép nhân để điền số thích hợp vào chỗ trống (BT5) - GD HS tính cẩn thận, chính xác làm toán II Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành Toán III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu tiết học Ôn luyện: HD HS làm các BT VTH trang 77 Bài1: Tính nhẩm: - YC HS tự nhẩm và trao đổi với bạn - Gọi HS nêu kết nhẩm (HS yếu) Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: - Y/C HS tự làm bài em đọc kết - GV KL: Các số BT2 chính là kết các phép nhân bảng nhân Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp: - Y/C HS tự làm bài vào - Hỏi HS vì điền số đó? - Củng cố dạng toán gấp số lên nhiều lần Bài 4: Gọi HS đọc đề, lớp đọc thầm - GV HD tóm tắt : Có: 32 l dầu Lấy ra: ¼ số dầu Còn lại: l dầu? - Y/C HS làm bài vào sau đó đổi kiểm tra bài - GV chữa bài Bài 5: - Y/C HS tự làm, GV theo dõi HD thêm - Chữa bài: Củng cố tính chất giao hoán phép nhân 3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò Học sinh - Lớp theo dõi GV giới thiệu bài - HS thực nhẩm theo nhóm đôi - HS tự làm bài vào - HS đọc câu lệnh - HS làm vào em đọc kết - HS trả lời - HS đọc đề, lớp đọc thầm và tóm tắt bài toán - Làm bài và đổi kiểm tra bài nhau, nhận xét - HS tự làm và trả lời - HS nghe và thực Thủ công:* Ôn cắt, dán chữ I, T I Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T - Kẻ, cắt, dán chữ I, T Các nét chữ tương đối thẳng và Chữ dán tương đối phẳng ( Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán chữ I, T Các nét chữ thẳng và Chữ dán phẳng.) - Rèn hs tính khéo tay GDHS yêu thích môn học (23) II Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ I, T đã cắt, dán và mẫu chữ I, T để rời, chưa dán - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T - Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công III Kiểm tra bài cũ: (3P) - Giáo viên kiểm tra dụng cụ học tập học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá IV Giảng bài mới: 30P Giáo viên *) Giới thiệu bài: Hoạt động : Quan sát và nhận xét - Cho HS quan sát mẫu chữ I và T đã cắt rời - Yêu cầu nhận xét chiều rộng, kích thước chữ Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn mẫu : Treo tranh quy trình và hướng dẫn Bước : Kẻ chữ I và T + Kẻ, cắt HCN: h1 cao ô, rộng ô; h cao ô, rộng ô + Chấm điểm đánh dấu hình chữ T vào hcn 2, sau đó kẻ chữ T theo các điểm đã đánh dấu Bước 2: Cắt chữ T + Gấp đôi hcn đã kẻ chữ T theo đường dấu giữa, ta nửa chữ T +HD học sinh kẻ nửa chữ T, mở chữ T Bước 3: Dán chữ I, T - Tổ chức cho HS tập kẻ, cắt chữ I, T trên giấy - Th V Hoạt động nối tiếp: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn học sau thực hành trên giấy màu Học sinh - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Cả lớp quan sát mẫu chữ T và chữ I và đưa nhận xét: Các kích thước chiều rộng, chiều cao, chữ - HS theo dõi quan sát - Tiến hành tập kẻ, cắt và dán chữ I và chữ T trên giấy nháp Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2016 Tập làm văn: Nghe kể: Tôi có đọc đâu - nói quê hương I Mục tiêu: - Nghe kể lại câu chuyện Tôi có đọc đâu ( BT1) - Bước đầu biết nói quê hương nơi mình (BT2) - GDHS yêu quê hương mình II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp chép sẵn gợi ý kể chuyện (BT1) - Bảng phụ viết sẵn gợi ý nói quê hương (BT2) (Sưu tầm trang ảnh quê hương) III Các hoạt động: (24) Giáo viên Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3- HS đọc lá thư đã viết tiết TLV trước * Nhận xét Giới thiệu bài: a) Hướng dẫn làm bài tập: Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và câu hỏi gợi ý - Yêu cầu lớp đọc thầm, quan sát tranh minh họa - Giáo viên kể chuyện lần 1: - Yêu cầu lớp trả lời các câu hỏi gợi ý: + Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì? + Người viết thư đã viết tiếp thư điều gì? + Người bên cạnh kêu lên nào? - GV kể chuyện lần 2: - Yêu cầu học sinh giỏi kể lại - Yêu cầu cặp tập kể lại cho nghe GV tới các bàn hướng dẫn h/s yếu, - Mời HS thi kể lại câu chuyện trước lớp - Giáo viên lắng nghe và nhận xét Học sinh - Đọc - em đọc yêu cầu bài và gợi ý - Lớp đọc thầm kết hợp quan sát tranh minh họa - Lắng nghe giáo viên kể chuyện + Thấy người bên cạnh ghé mắt đọc trộm thư mình + Xin lỗi mình không viết tiếp vì có người đọc trộm thư + Không đúng! Tôi có đọc trộm thư anh đâu! - Lớp theo dõi giáo viên kể lần - 1HS lên kể lại câu chuyện - Từng cặp tập kể chuyện + Câu chuyện buồn cười chỗ nào? Bài 2: Gọi em nêu yêu cầu bài GV có thể có tranh sưu tầm cho h/s quan sát tập nói - Nhắc học sinh có thể dựa vào các câu hỏi gợi ý trên bảng để tập nói trước lớp - Yêu cầu học sinh tập nói theo cặp - Mời - em thi trình bày bài trước lớp - Giáo viên theo dõi nhận xét, sửa chữa HD h/s nhận xét bài nói có liên hệ tốt đến tình cảm quê hương V Cñng cè, dÆn dß : - Quê em có gì đẹp, em có yêu quê hương mình không? - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn viết lại điều vừa kể quê hương, chuẩn bị tốt cho tiết sau - - em thi kể lại câu chuyện trước lớp - Phải xem trộm thì biết dòng người ta viết thêm vào thư … - em nêu yêu cầu bài - Nhẩm các câu hỏi gợi ý trên bảng để tập nói trước lớp - Từng cặp tập nói quê hương - HS xung phong thi nói trước lớp - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn nói tốt Toán: Nhân số có chữ số với số có chữ số I Mục tiêu: Học sinh biết: - Đặt tính và tính nhân số có chữ số với số có chữ số - Vận dụng giải toán có phép nhân (25) - GDHS Yêu thích học toán II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi tóm tắt nội dung bài tập III Các hoạt động: Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra số em bảng nhân - Đọc bảng nhân * Nhận xét – đánh giá Giới thiệu bài: Hướng dẫn thực phép nhân *Lớp theo dõi giới thiệu bài - Ghi bảng : 123 =? - Yêu cầu tìm kết phép nhân kiến thức đã học - Thực phép tính cách đặt tính và tính bài nhân số có hai chữ số với - Hướng dẫn đặt tính và tính SGK số có chữ số * Giáo viên nêu phép nhân 326 x = ? - Học sinh đặt tính và tính : - Y/c học sinh nhận xét đặc điểm phép tính - Yêu cầu dựa vào ví dụ để đặt tính và tính kết GV tới các bàn hướng dẫn gợi ý Luyện tập: Bài 1*: - Gọi em nêu bài tập - Gọi em làm mẫu bài trên bảng - Yêu cầu học sinh tự tính kết - Gọi em lên tính em phép tính - Yêu cầu lớp đổi chéo và tự chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài (cột a) : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Yêu cầu lớp thực vào 123 ❑❑ 246 - Là phép tính có chữ số với số có 1chữ số - Học sinh đặt tính tính kết - Hai em nêu lại cách thực phép nhân - Một học sinh nêu yêu cầu bài -Cả lớp thực làm vào - em lên bảng thực em cột 341 213 212 203 682 639 848 609 - Đổi chéo để chấm bài kết hợp tự sửa bài cho bạn - Một học sinh nêu yêu cầu bài (cột a) - Cả lớp thực làm vào - Hai em lên bảng đặt tính tính - Yêu cầu đổi để chữa bài 437 205 319 171 - Nhận xét bài làm học sinh, chấm 4-6 bài 874 820 957 855 Bài 3**: - Treo bảng phụ - Đổi chéo để kiểm tra bài - Gọi học sinh đọc bài - Một em đọc đề bài sách giáo khoa - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài - Cả lớp làm vào vào -Yêu cầu lớp thực vào - Gọi học sinh lên bảng giải - Một em lên bảng giải bài : - Chấm số em, nhận xét chữa bài Giải : Số người trên chuyến máy bay là: 116 = 348 (người ) (26) Bài 4: - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài -Yêu cầu lớp thực vào - Gọi học sinh lên bảng giải - nx số em, nhận xét chữa bài C Củng cố dặn dò: - Muốn tính số bị chia chưa biết ta làm nào? - Nhận xét đánh giá tiết Đ/S: 348 người - Một em đọc đề bài (sách giáo khoa) - Cả lớp làm vào vào - Một em lên bảng giải bài : a, X : = 101 b, X : = 107 X = 101 X = 107 X = 707 X = 42 Luyện viết I.Mục tiêu: -Rèn kĩ viết: HS nắm mẫu chữ cái viết hoa, Biết cách viết tên riêng, viết đúng mẫu chữ đứng, chữ nghiêng -Viết câu, và đoạn văn ứng dụng chữ viết đều, đẹp II Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy - học: Giáo viên 1.Giới thiệu bài: 2.Bài mới: Hoạt động 1: Ôn cách viết chữ hoa - Treo bảng phụ viết sẵn câu -Y.cầu HS tìm các chữ viết hoa -GV viết bảng lớp, HD HS cách viết các chữ hoa bài -Yêu cầu lớp viết bảng các chữ hoa -GV nhận xét Hoạt động 2: HS luyện viết DT riêng và viết câu -GV yêu cầu HS viết các tên riêng vào bảng -GV nhận xét -Yêu cầu HS luyện viết -GV đọc bài -Hướng dẫn HS viết Hoạt động 4:Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học Học sinh HS tìm và phát biểu -HS lắng nghe -HS viết bảng -HS viết bảng theo yêu cầu GV -HS luyện viết -HS lắng nghe -HS theo dõi -Lớp viết bài Tự nhiên và xã hội:* Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng I Mục tiêu: - Biết mối quan hệ, biết xưng hô đúng người họ hàng - Phân tích mối quan hệ họ hàng số trường hợp cụ thể, ví dụ: bạn Quang và Hương ( anh em họ), Quang và mẹ Hương ( cháu và cô ruột) GDHS yêu quý tình cảm người thân quan hệ họ hàng II Đồ dùng dạy học: (27) - Sơ đồ trang 43 SGK; HS mang ảnh họ hàng nội, ngoại đến lớp (nếu có) III Các hoạt động: Giáo viên Học sinh Kiểm tra bài cũ: - Em xưng hô nào với cậu, bác? * Giảng bài Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ quan hệ họ hàng - Lớp theo dõi mẫu sơ đồ gia đình * Bước : Hướng dẫn - Vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình - Tiến hành vẽ sơ đồ gia đình mình vào tờ giấy khổ lớn điền tên người gia Bước2 : Làm việc cá nhân đình mình vào sơ đồ - Yêu cầu lớp vẽ sơ đồ và điền tên - Lần lượt em lên vào sơ đồ giới người gia đình mình vào thiệu họ hàng mình trước lớp sơ đồ - Các nhóm cử đại diện lên trình bày Bước 3: - Gọi học sinh lên giới thiệu sơ đồ mối quan hệ họ hàng vừa vẽ - Các nhóm trưng bày các ảnh gia Hoạt động 3: Chơi TC xếp hình đình mình và nói cho nghe mối quan - Chia nhóm hệ họ hàng mình - Yêu cầu nhóm đem ảnh người gia đình các hệ khác - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn nhóm xếp trình bày trên tờ giấy khổ lớn theo cách giới thiệu hay trang nhóm cho đẹp - Mời nhóm giới thiệu sơ đồ nhóm mình - Nhận xét tuyên dương V Hoạt động nối tiếp: - Cho học sinh liên hệ với sống gia đình mình - Cách xưng hô giữ người anh em gi đình - Nhận xét đánh giá tiết học Sinh hoạt lớp I.Mục tiêu: - HS biết ưu điểm khuyết điểm tuần học vừa qua - Biết thẳng thắn phê và tự phê - Phát động thi đua tuần tới II.Các hoạt động dạy- học: Giáo viên Đánh giá hoạt động tuần a Phần mở đầu - GV phổ biến nội dung tuần qua b Nội dung + Nề nếp: Gọi các tổ trưởng lên báo cáo các hoạt động mình Học sinh - HS lắng nghe - Các tổ trưởng lên báo cáo +Tổ 1: các bạn tổ học đúng giờ, (28) - GV theo dõi gợi ý - Nhận xét, chốt lại - Cho các tổ 2, thực tương tự +Học tập: - Gọi tổ trưởng lên báo cáo - Nhắc nhở các bạn chưa thực - Gv nhận xét, chốt lại: tuần này có nhiều bạn có nhiều điểm tốt : *Biện pháp giúp đỡ: - Động viên giúp đỡ các em - Rèn đọc, viết vào 15 phút đầu +Cho HS lớp bình chọn tổ và cá nhân khen thưởng 2.Phát động thi đua tuần 12: + Nề nếp: không nói chuyện riêng học, vảo lớp đúng qui định, trực nhật + Học tập: thi đua học tốt để chuẩn bị chào mừng các ngày lễ lớn - Thường xuyên học bài và làm bài nhà trước đến lớp 3.Kết thúc - Động viên tinh thần học tập, nề nếp các em học không nói chuyện, nề nếp vào lớp ổn định - Nhận xét - Tổ 1: bạn có nhiều điểm tốt Các bạn khác còn nhiều hạn chế - Các tổ khác tiến hành tương tự - HS tự bình chọn - Thảo luận - Thống ý kiến - Cả lớp lắng nghe - Tham gia đóng góp ý kiến cho kế hoạch tuần tới (29)

Ngày đăng: 12/10/2021, 14:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Gọ i3 em lờn bảng làm, lớp nhận xột, GV KL: - TUAN 11 NGUYEN
i3 em lờn bảng làm, lớp nhận xột, GV KL: (Trang 6)
-HS tự làm bài, 1 em lờn bảng chữa bài. Lớp nhận xột. - TUAN 11 NGUYEN
t ự làm bài, 1 em lờn bảng chữa bài. Lớp nhận xột (Trang 7)
- 1 học sinh lờn bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập - TUAN 11 NGUYEN
1 học sinh lờn bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập (Trang 9)
- Bảng phụ viết bài thơ để hướng dẫn học sinh HTL. III.Hoạt động dạy học: - TUAN 11 NGUYEN
Bảng ph ụ viết bài thơ để hướng dẫn học sinh HTL. III.Hoạt động dạy học: (Trang 12)
- Bảng lớp kẻ sẵn bài tập 3 (2 lần) III. Cỏc hoạt động: - TUAN 11 NGUYEN
Bảng l ớp kẻ sẵn bài tập 3 (2 lần) III. Cỏc hoạt động: (Trang 13)
được bảng nhõn 8. - TUAN 11 NGUYEN
c bảng nhõn 8 (Trang 15)
2.Hướng dẫn viết trờn bảng con:  a. Luyện viết chữ hoa : - TUAN 11 NGUYEN
2. Hướng dẫn viết trờn bảng con: a. Luyện viết chữ hoa : (Trang 17)
- Gọi 2 hs lờn bảng thi tỡm nhanh, viết đỳng cỏc từ cú tiếng chứa vần ương/ươn. - TUAN 11 NGUYEN
i 2 hs lờn bảng thi tỡm nhanh, viết đỳng cỏc từ cú tiếng chứa vần ương/ươn (Trang 18)
-Yờu cầu 1 em lờn bảng tớnh và điền kết quả. - TUAN 11 NGUYEN
u cầu 1 em lờn bảng tớnh và điền kết quả (Trang 20)
- Thuộc bảng nhõn 8 (BT1, 2). - TUAN 11 NGUYEN
hu ộc bảng nhõn 8 (BT1, 2) (Trang 22)
- Bảng lớp chộp sẵn gợi ý kể chuyện (BT1). - TUAN 11 NGUYEN
Bảng l ớp chộp sẵn gợi ý kể chuyện (BT1) (Trang 23)
- Nhẩm cỏc cõu hỏi gợi ý trờn bảng để tập núi trước lớp.  - TUAN 11 NGUYEN
h ẩm cỏc cõu hỏi gợi ý trờn bảng để tập núi trước lớp. (Trang 24)
- Bảng phụ - TUAN 11 NGUYEN
Bảng ph ụ (Trang 26)
- Một em lờn bảng giải bài: - TUAN 11 NGUYEN
t em lờn bảng giải bài: (Trang 26)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w