Tuần 11. Nguyễn Tuân

13 101 0
Tuần 11. Nguyễn Tuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 11. Nguyễn Tuân tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...

NGUYỄN TUÂN - Vũ Ngọc Phan – tác giả sách Nhà văn đại: “Chỉ người ưa suy xét đọc Nguyễn Tuân thấy thú vị, văn Nguyễn Tuân thứ văn để người nông thưởng thức Một ngày không xa, mà văn chương Việt Nam người Việt Nam ham chuộng bây giờ, dám văn phẩm Nguyễn Tuân có địa vị xứng đáng nữa” - Thạch Lam: “Trong vội vàng, cẩu thả tác phẩm xuất gần đây, sản phẩm hạ thấp văn chương xuống mực giá trị đua đòi, người ta lấy làm sung sướng thấy nhà văn kính trọng yêu mến đẹp, coi công việc sáng tạo công việc quý báu thiêng liêng” I Cơ sở hình thành phong cách II Sự nghiệp văn học III Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân I CƠ SỞ HÌNH THÀNH PHONG CÁCH NGHỆ THUẬT Tiểu sử  Sinh ngày 10/7/1910, 28/7/1987  Quê: Xã Nhân Mục (làng Mọc), thôn Thượng Đình, huyện Từ Liêm, quận Thanh Xuân nội thành Hà Nội  Xuất thân gia đình nhà nho Hán học tàn Ông thân sinh Nguyễn An Lan, tú tài khoa thi Hán học cuối - nhà nho tài hoa bất đắc chí Cụ Tú Lan có ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng phong cách Nguyễn Tuân Bên cạnh đó, người cha bổ làm thư kí tòa sứ thời thuộc Pháp điều nhiều tỉnh miền Trung nên Nguyễn Tuân để lại nhiều tùy bút đặc sắc địa phương - Học hành dang dở, viết văn, viết báo chuyên nghiệp, hai lần bị tù “xê dịch” giao du với người hoạt động trị - Viết văn từ đầu năm 1930  Nhà văn lãng mạn độc đáo - Cách mạng tháng Tám thành cơng : Nhiệt tình tham gia cách mạng kháng chiến, trở thành nhà văn cách mạng hàng đầu tiêu biểu nước ta 2 - Con người Nguyễn Tuân trí thức giàu lòng u nước tinh thần dân tộc Lòng u nước ơng có màu sắc riêng: gắn liền với giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc Ông yêu tha thiết tiếng mẹ đẻ, kiệt tác văn chương Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm, Tú Xương, Tản Đà , nhạc điệu đài lối hát ca trù dân dã mà thiết tha giọng hò Quảng Trị, Thừa Thiên, Nam Bộ , phong cảnh đẹp quê hương đất nước, thú chơi tao nhã uống trà, nhắm rượu, chơi hoa, chơi chữ đẹp, đánh thơ, thả thơ , ăn truyền thống thể vị tinh tế người Việt - Ở Nguyễn Tuân, ý thức cá nhân phát triển cao Ông viết văn trước hết để khẳng định cá tính độc đáo Ơng ham du lịch, tự gán cho chứng bệnh gọi "chủ nghĩa xê dịch" Lối sống tự phóng túng ơng khơng phù hợp với chế độ thuộc địa (hai lần bị tù) - Nguyễn Tuân người mực tài hoa Tuy viết văn ơng am hiểu nhiều môn nghệ thuật khác: hội hoạ, điêu khắc, sân khấu, điện ảnh Ơng diễn viên kịch nói có tài diễn viên điện ảnh nước ta Ông thường vận dụng mắt nhiều ngành nghệ thuật khác để tăng cường khả quan sát, diễn tả nghệ thuật văn chương - Nguyễn Tuân nhà văn biết quý trọng thật nghề nghiệp Ngay từ trước Cách mạng tháng Tám, ông quan niệm nghề văn đối lập với tính vụ lợi kiểu bn, đâu có đồng tiền phàm tục khơng thẻ có đẹp Đối với ơng, nghệ thuật hình thái lao động nghiêm túc, chí "khổ hạnh" ơng lấy đời cầm bút nửa kỷ để chứng minh cho quan niệm 3 Thời đại - Trước cách mạng tháng 8/1945 : Sống vào thời điểm xã hội phong kiến suy tàn chuyển sang hình thái thuộc địa Xã hội khiến ông tỏ khinh thường, ngông ngạo ông tìm đến vẻ đẹp văn hóa cổ truyền - Sau Cách mạng tháng 8/1945 : Nguyễn Tuân chào mừng Cách mạng, tích cực tham gia kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ xây dựng đất nước ngòi bút II SỰ NGHIỆP VĂN HỌC  Nguyễn Tuân cầm bút từ đầu năm 1930 Lúc đầu, ngồi viết kí, truyện ngắn, ơng có làm thơ Năm 1937, chuyển sang viết loạt truyện ngắn trào phúng thực chủ nghĩa đăng Đơng Dương tạp chí Đầu năm 1938, có tài diễn kịch, ơng tuyển Hồng Kơng đóng phim truyện Việt Nam gọi Cánh đồng ma Tập tùy bút du kí Một chuyến ơng đời sau chuyến khẳng định phong cách độc đáo tên tuổi ông đời sống văn học Khi Vang bóng thời, Thiếu quê hương, Chiếc lư đồng mắt cua, tùy bút I, tùy bút II đời, ông danh bút độc đáo đầy tài hoa Ba đề tài tác phẩm Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám là:  “Chủ nghĩa xê dịch”: Kết hợp thú giang hồ lãng tử nhà nho tài tử xưa với chủ trương “xê dịch” để săn tìm cảm giác lạ ảnh hưởng triết học Nit-sơ văn Ăng-đơrê Gitđơ, Pôn Morăng, Tác phẩm tiêu biểu: Một chuyến đi, thiếu quê hương…  “Vang bóng thời” diễn tả đầy tài hoa thú chơi tao nhã người xưa: uống trà, nhắm rượu, thưởng hoa, đánh cờ, đánh bạc làm thơ, chơi chữ đẹp, làm đèn kéo quân…Tác phẩm tiêu biểu: Vang bóng thời, Phu nhân họ Bồ, Tóc chị Hồi,…  Đời sống trụy lạc: Tác phẩm tiêu biểu: Ngọn đèn dầu lạc, Tàn đèn dầu lạc, Chiếc lư đồng mắt cua, Ngoài ra, ngày cuối chế độ thuộc địa Pháp, ơng vào giới ma quỷ với truyện ngắn gọi Yêu ngôn, thể tâm trạng hoang mang bế tắc trước thực trạng xã hội đen tối hỗn loạn lúc giờ, sau chuyến tù lần thứ hai  Từ Cách mạng tháng Tám, vốn sẵn lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, Nguyễn Tuân hăng hái tham gia hoạt động Cách mạng Giờ đây, thú “xê dịch” chuyển thành ý thức xâm nhập thực tế đời sống để viết: thăm chiến trường miền Nam sau Cách mạng tháng Tám, diễn kịch lưu động khu IV phục vụ kháng chiến, lên Việt Bắc, nhiều chiến dịch với quân đội, tham gia hoạt động quần chúng, giảm tô cải cách ruộng đất Bắc Giang, vào vùng địch hậu Bắc Ninh, nằm hầm “bem” với du kích Hòa bình lập lại miền Bắc, ông thực tế sông Đà, Điện Biên, thăm cơng trình làm đường Tây Bắc, đảo Cơ Tô, vào sông Tuyến, Vĩnh Linh Giặc Mĩ đánh phá miền Bắc, ơng vào tuyến lửa Quảng Bình sau trụ lại thủ thời kì ngày khơng qn Hoa Kì đánh phá ác liệt… Đi viết không ngừng nghỉ, liên tục từ Tổng khởi nghĩa tháng tới trước phút qua đời Tác phẩm ơng theo sát bước Cách mạng, nhiệm vụ trị đất nước Điều đáng ý Nguyễn Tuân có ý thức phục vụ trị với tư cách nhà văn, nghĩa phải tìm tòi, khám phá sáng tạo đẹp luôn phải thể phong cách độc đáo    Tác phẩm chính: Trước Cách Mạng tháng Tám: Một chuyến (1938), Vang bóng thời (1939), Ngọn đèn dầu lạc (1939), Thiếu quê hương (1940), Tàn đèn dầu lạc (1941), Chiếc lư đồng mắt cua (1941), Tùy bút I (1941), Tùy bút II (1943), Tóc chị Hồi (1943), Nguyễn (1945) Sau Cách Mạng tháng Tám: Chùa Đàn (1946), Đường vui (1949), Tình chiến dịch (1950), Thắng càn (1953), Chú Giao làng Seo (1953), Bút kí Đi thăm Trung Hoa (1955), Tùy bút Kháng chiến Hòa Bình (Tập I - 1955, Tập II – 1956), Truyện thuyền đất (1958), Sông Đà (1960), Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi (1972), Kí (1976), Tuyển tập Nguyễn Tuân (1981), Truyện nghề (1986), Cảnh sắc hương vị đất nước (1988), Yêu ngôn (1999), Nguyễn Tuân bàn nghệ thuật (1999), Nguyễn Tuân toàn tập (2000) ... (1972), Kí (1976), Tuyển tập Nguyễn Tuân (1981), Truyện nghề (1986), Cảnh sắc hương vị đất nước (1988), Yêu ngôn (1999), Nguyễn Tuân bàn nghệ thuật (1999), Nguyễn Tuân toàn tập (2000) ... Cách mạng tháng 8/1945 : Nguyễn Tuân chào mừng Cách mạng, tích cực tham gia kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ xây dựng đất nước ngòi bút II SỰ NGHIỆP VĂN HỌC  Nguyễn Tuân cầm bút từ đầu năm 1930... xét đọc Nguyễn Tuân thấy thú vị, văn Nguyễn Tn khơng phải thứ văn để người nông thưởng thức Một ngày không xa, mà văn chương Việt Nam người Việt Nam ham chuộng bây giờ, dám văn phẩm Nguyễn Tn

Ngày đăng: 12/12/2017, 12:21

Mục lục

    I. Cơ sở hình thành phong cách nghệ thuật

    II. Sự nghiệp văn học

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan