Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
4,23 MB
Nội dung
Câu hỏi số 1: Bản “ Tuyên ngôn độc lập” đời hoàn cảnh ? Đáp án: _ Chiến tranh giới thứ kết thúc Nhật đầu hàng Đồng minh _ 19.8.1945 quyền tay nhân dân _ 26.8.1945, HCM từ chiến khu VBắc HN _ Tại nhà số 48- Hàng ngang Người soạn TNĐL _ 2.9.1945 HCM đọc TNĐL trước quốc dân đồng bào quảng trường Ba Đình Câu hỏi số 2: Đối tượng mà HCM muốn hướng tới qua TNĐL ai? Đáp án: - Nhân dân nước - Nhân dân giới - Các nước phe đồng minh (Anh, Pháp, Mĩ) Câu hỏi số 3: Nêu mục đích "TNĐL"? Đáp án: - Tuyên bố độc lập tự dân tộc, chấm dứt chế độ phong kiến - Ngăn chặn âm mưu tái xâm, lược Việt Nam thực dân Pháp âm mưu xâm lược nước Đế quốc khác - Tuyên bố đời nước VN DCCH, khẳng định quyền độc lập tự dân tôc trước quốc dân đồng bào Câu hỏi số 4: Cơ sở pháp lí “ Tun ngơn độc lập” bắt nguồn từ tuyên ngôn nào? Đáp án: + “Tuyên ngôn độc lập” năm 1776 nước Mỹ + Bản “Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền” Cách mạng Pháp năm 1791 Tự chọn 4: Bài tập ► Đề 1: Trong TNĐL, Bác nêu âm mưu thâm độc sách tàn bạo thực dân Pháp nào? Đưa dẫn chứng nhận xét nghệ thuật? ► Đề 2: Người ta thường coi “Đại Cáo Bình Ngơ” Nguyễn Trãi “Tun ngơn độc lập” Hồ Chí Minh hai “thiên cổ hùng văn” Anh (chị) nhận xét điểm giống khác hai tác phẩm nội dung, hình thức thể loại ý nghĩa lịch sử Đề 1: Trong TNĐL, Bác nêu âm mưu thâm độc sách tàn bạo thực dân Pháp nào? Đưa dẫn chứng nhận xét nghệ thuật? + Về trị: khơng cho nhân dân ta chút tự dân chủ nào, thi hành luật pháp dã man, chia rẽ dân tộc, tắm khởi nghĩa ta bể máu + Về kinh tế: Cướp không ruộng đất, hầm mỏ, độc quyền xuất nhập cảng in giấy bạc, bóc lột dân ta đến tận xương tuỷ, đặt hàng trăm thứ thuế vơ lí, khơng cho nhà tư sản ngóc đầu lên + Văn hóa – xã hội – giáo dục: lập nhà tù nhiều trường học, thi hành sách ngu dân, đầu độc dân ta rượu cồn , thuốc phiện gây nạn đói khủng khiếp năm 1945, chúng khiến nước ta xơ xác tiêu điều => thể chúng quỳ gối đầu hàng Nhật, năm bán nước ta lần cho Nhật khiến dân ta "1 cổ tròng" + Khủng bố Việt Minh + Giết tù trị Bản tun ngơn nói rõ: dân tộc Việt Nam giành lại độc lập từ tay Nhật từ tay Pháp Nghệ thuật - Liệt kê: kể tội thực dân Pháp lĩnh vực, tội ác chồng chất - So sánh, ẩn dụ, điệp từ “chúng” sử dụng liên tiếp; nhiều từ ngữ: dã man, thẳng tay, bể máu, ngu dân, xương tủy, cướp không, tàn nhẫn, quỳ gối… tăng cường hiệu diễn đạt sức tố cáo cho văn - Lí lẽ xác đáng, chứng xác, ngôn ngữ sắc sảo, gợi cảm, hùng hồn =>Bác vạch trần chất dã man tàn bạo kẻ thù, đập tan âm mưu thâm độc chúng chúng có ý định nhảy vào Đơng Dương lần ►Đề 2: Người ta thường coi “Đại Cáo Bình Ngô” Nguyễn Trãi Tuyên Ngôn Độc Lập Hồ Chí Minh hai “thiên cổ hùng văn” Anh (chị) nhận xét điểm giống khác hai tác phẩm nội dung, hình thức thể loại ý nghĩa lịch sử ► a) Giống nhau: ► Về lịch sử : Cả hai tác phẩm viết vào thời điểm có ý nghĩa lịch sử trọng đại đất nước: tổng kết kết thúc thời kỳ đau khổ, tủi nhục bị ngoại xâm giày xéo mở kỷ nguyên - kỷ nguyên tự do, độc lập đất nước ! Về thể loại : Cả hai tác phẩm thuộc thể văn luận có bố cục chặt chẽ (3 phần) lập luận sắc sảo; lý lẽ hùng hồn, mang tính luận chiến cao; dẫn chứng rõ ràng cụ thể, xác; tình cảm thiết tha, Hai tác phẩm có chung ý nghĩa "tuyên bố rộng rãi cho toàn thể nhân dân biết độc lập tự dân tôc" Về nội dung: lên án tội ác giặc, khẳng định chiến thắng ta tuyên bố độc lập ► b) Chỗ khác nhau: - Về thời đại lịch sử : * "BNĐC" NT đời vào cuối năm 1427 đầu năm 1428 sau chiến thắng quân Minh * "TNĐL" HCM đời vào cách mạng tháng Tám thành công 1945 - thời điểm nóng bỏng đến kết thúc chiến tranh Thế giới thứ - Về thể loại : Cùng mang phong cách văn luận, : * "BNĐC" viết chữ Nôm theo lối văn Biền ngẫu với thể loại "Cáo" dùng để kết thúc chiến tranh (thuộc văn học Trung đại) * "TNĐL" HCM viết theo lối văn đại, chữ Quốc ngữ (thuộc văn học Hiện đại) ► * Nội dung ► - Về sở pháp lý : * "BNĐC" NT dựa lập trường "Nhân nghĩa" dân tộc Việt Nam (yên dân, trừ bạo) * "TNĐL" HCM đứng lập trường "quyền bình đẳng, quyền độc lập, tự dân tộc" giới - Về phạm vi ý nghĩa : * "BNĐC" có phạm vi nội nước Đại Việt, "xa gần bá cáo / Ai hay" * "TNĐL" HCM việc tuyên bố trước tồn thể dân tộc Việt Nam, mà cịn có ý nghĩa tuyên bố với toàn giới độc lập chủ quyền dân tộc Việt Nam ngăn chận âm mưu tái xâm lược Việt Nam thực dân Pháp ! ... quyền độc lập tự dân tôc trước quốc dân đồng bào Câu hỏi số 4: Cơ sở pháp lí “ Tun ngơn độc lập? ?? bắt nguồn từ tuyên ngôn nào? Đáp án: + ? ?Tuyên ngôn độc lập? ?? năm 1776 nước Mỹ + Bản ? ?Tuyên ngôn. .. tác phẩm có chung ý nghĩa "tuyên bố rộng rãi cho toàn thể nhân dân biết độc lập tự dân tôc" Về nội dung: lên án tội ác giặc, khẳng định chiến thắng ta tuyên bố độc lập ► b) Chỗ khác nhau: -...Câu hỏi số 1: Bản “ Tuyên ngôn độc lập? ?? đời hoàn cảnh ? Đáp án: _ Chiến tranh giới thứ kết thúc Nhật đầu hàng Đồng minh _ 19.8.1945