1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

bo cau hoi thi co giao tai nang duyen dang nam hoc 20152016 Thanh oai

5 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 1: Bạn hãy trình bày hiểu biết của bạn về cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”Liên hệ thực tế của bản thân và đơn vị bạn trong việc thực hiện[r]

(1)

Câu hỏi thi cô giáo tài duyên dáng 2015-2016 Cụm số 3- Ngành Giáo dục Huyện Thanh Oai- Hà Nội

A/ Phần thi hiểu biết:

Câu 1: Bạn trình bày hiểu biết bạn vận động “Mỗi thầy cô giáo là một gương đạo đức tự học sáng tạo”Liên hệ thực tế thân đơn vị bạn việc thực vận động

Câu 2: Bạn trình bày hiểu biết bạn vận động “Xây dựng nhà trường văn hóa, nhà giáo mẫu mực, học sinh lịch”; Liên hệ thực tế thân đơn vị bạn việc thực vận động

Câu 3: Bạn trình bày hiểu biết bạn vận động “Dân chủ - Kỷ cương - Tình thương - Trách nhiệm”;Liên hệ thực tế thân đơn vị bạn việc thực vận động

Câu 4: Bạn trình bày hiểu biết bạn vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”; Liên hệ thực tế thân đơn vị bạn việc thực vận động

Câu 5: Bạn trình bày hiểu biết bạn vận động “Nhà giáo Hà Nội giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn”; Liên hệ thực tế thân đơn vị bạn việc thực vận động

Câu -THCS Kim Thư: Bạn trình bày hiểu biết bạn vận động “Ủng hộ giáo dục miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, vùng bị thiên tai lũ lụt”;Liên hệ thực tế thân đơn vị bạn việc thực vận động này. Câu 7: Bạn trình bày hiểu biết bạn phong trào thi đua “Dạy tốt - Học tốt”; Liên hệ thực tế thân đơn vị bạn việc thực phong trào

Câu 8- TH Kim An: Bạn trình bày hiểu biết bạn phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”; Liên hệ thực tế thân và đơn vị bạn việc thực phong trào

Câu 9: Bạn trình bày hiểu biết bạn phong trào thi đua “Giỏi việc trường - Đảm việc nhà- Cô giáo người mẹ hiền”… ) Liên hệ thực tế thân đơn vị bạn việc thực phong trào

Câu 10: Bạn kể tên vận động Công đoàn ngành & Sở GD&ĐT Hà Nội phát động năm gần Bạn thấy tâm đắc với vận động nào? Vì sao?

(2)

Câu 12: Hiện đài truyền hình Việt Nam có chương trình “Cặp u thương” để kêu gọi người ủng hộ đóng góp cho em học sinh có hồn cảnh khó khăn đến trường Trong lớp bạn chủ nhiệm có học sinh có hồn cảnh khó khăn, có nguy phải bỏ học, giáo làm để giúp em khơng bị lỡ dở đường học hành

Câu 13: Bạn kể câu chuyện Chủ tịch Hồ Chí Minh mà bạn tâm đắc góp phần tuyền truyền việc thực làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh

Câu 14: Bạn hiểu tiêu chí xây dựng nhà giáo mẫu mực việc thực vận động “Xây dựng nhà trường văn hóa- Nhà giáo mẫu mực- Học sinh lịch” Cơng đồn Ngành Sở GD&ĐT Hà Nội phát động

Câu 15: Nền giáo dục Việt Nam nến giáo duc xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, đại lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ chí Minh làm tảng ghi văn sau đây? Nghị Đảng

2 Luật giáo dục Cả ý

Bạn trình bày tính nhân dân giáo dục XHCN

Câu 16: tháng 1.1993, Hội ghị lần thứ Ban chấp hành trung ương khóa nghị chuyên đề giáo dục đào tạo Tên nghị gì?

Câu 17: Quy định tiền lương Luật giáo dục sửa đổi 2009, nhà giáo hưởng thêm khoản phụ cấp khác so với Luật giáo dục sửa đổi năm 2005? Bạn nói cơng tác xã hội hóa trường bạn cơng tác?

B/ Phần thi xử lý tình

Câu 1: Một số phụ huynh học sinh đề nghị bạn dạy trẻ trước Chương trình lớp 1: dạy trẻ đọc, viết có chấm điểm tập viết hàng ngày Nếu bạn dạy lớp đó, bạn giải vấn đề nào?

Câu 2: Phụ huynh đến đón nhìn thấy trẻ kê bàn ghế, phơi khăn mặt, lau và tưới cảnh Phụ huynh tỏ ý khơng hài lịng Trước tình bạn giải nào?

Câu 3: Có phụ huynh chiều con, hàng ngày đưa đến lớp mua cho con kẹo, gói bim bim thứ đồ chơi để trẻ cầm mang vào lớp bạn khác khơng có Bạn xử lý tình nào?

(3)

hoạch hoạt động cụ thể năm học Tuy nhiên có vài phụ huynh có ý kiến mức quỹ cao Bạn giáo viên chủ nhiệm lớp ngồi dự, bạn xử lý tình nào?

Câu 5: Khi cô giáo làm chủ nhiệm, em lớp trưởng phản ánh với cơ: có cơ giáo môn thường mặc váy ngắn lên lớp làm cho em thường ngại nhìn lên bục giảng Với vai trò cầu nối giáo viên mơn học sinh giáo ứng xử tình này?

Câu 6: Có giáo trẻ, dạy giỏi trường, ln hồn thành tốt cơng tác chun mơn mình, phân cơng tham gia phong trào văn nghệ thể thao hay hoạt động tập thể từ chối với lí khơng có khiếu văn nghệ thể thao, bận việc gia đình Bạn có suy nghĩ vấn đề này?

Câu 7: Ở lớp bạn chủ nhiệm, có học sinh Tuấn Hồi u Phụ huynh em Tuấn gặp bạn lo lắng việc yêu đương ảnh hưởng đến kết học tập, thi cử em học lớp 12 phụ huynh nhờ cô can thiệp biện pháp mạnh để em xa Bạn giải tình nào?

Câu 8: Theo bạn phụ nữ ngày cần hiểu “Công – Dung – Ngôn – Hạnh” thế để xây dựng gia đình bình đẳng, hạnh phúc?

Câu 9: Bạn quan niệm người phụ nữ đẹp? Theo bạn câu tục ngữ “Cái nết đánh chết đẹp” có cịn phù hợp thời đại ngày không? Tại sao?

Câu 10: Bạn xếp yếu tố : “Danh vọng – Tiền – Sức khỏe – Con thành đạt” theothứ tự niềm mơ ước bạn giải thích ?

Câu 11- TH Đỗ Động: Bạn giao chủ nhiệm lớp bao gồm học sinh có học lực giỏi,nhưng có học sinh nữ thường xuyên nói chuyện riêng, nói leo bạn giảng Bạncó biện pháp giúp học sinh bỏ thói quen xấu học tập

Câu 12: Dạy thay đồng nghiệp bị ốm.

Một lần đồng nghiệp bạn bị ốm phải nghỉ dạy, bạn phân công dạy thay Sau kết thúc giảng, bạn hỏi em: “Thầy dạy em có hiểu khơng?” Các em trả lời: “Thầy dạy hay Cô A dạy chúng em chẳng hiểu Hay thầy dạy ln lớp em ạ” Vào tình bạn chọn cách xử lý cách sau: A Mỉm cười, im lặng khơng nói

B Phê bình em, tỏ thái độ khơng thích em nói “xấu” giáo A

C Giải thích cho em hiểu người có phương pháp dạy riêng, không nên phê phán cô A dạy không hay

Câu 13: Phụ huynh xin cho thơi học.

(4)

em lại có em nhỏ, mẹ em muốn xin cho em học, nhà trông em để mẹ bán hàng kiếm tiền ni Trước tình này, bạn phải làm để giúp đỡ cho học sinh? A Đành đồng ý với mẹ học sinh em cần nhà giúp mẹ, mà có học em học tốt

B Khăng khăng khơng đồng ý lý nhà nước có luật phổ cập giáo dục đến hết cấp II

C Trao đổi thêm với phụ huynh học sinh, động viên gia đình tạo điều kiện cho em học tiếp Phối hợp với hội phụ huynh lớp, trường địa phương để giúp đỡ gia đình em vượt qua khó khăn

Câu 14: Khi đến gia đình học sinh với mục đích phối hợp giáo dục em A, học sinh học thiếu ý thức kỷ luật, gia đình em lại nói: “Nếu thầy khơng dạy để tơi cho chuyển trường cho nghỉ học ln được” Bạn phải xử lý nào?

A Đặt vấn đề cho học hay không tùy thuộc vào gia đình

B Yêu cầu gia đình tiếp tục cho em học chưa đến tuổi lao động, nghỉ học dễ sinh hư hỏng

C Trao đổi với gia đình tìm hiểu nguyên nhân, phía nhà trường, giáo viên chủ nhiệm nhận cố gắng quan tâm giúp đỡ em học tập tiến Đề nghị với gia đình tạo điều kiện động viên em chăm học hành

Câu 15: Khi học sinh đến muộn Bạn say sưa giảng học sinh học muộn xin vào lớp làm cắt ngang giảng bạn Lúc học bắt đầu 15 phút Bạn bực bị hứng Vậy bạn xử lý nào?

1 Bạn hỏi “Tại đến, có biết vào học từ khơng?” nói với giọng bực tức: “Vào đi”

2 Nhất định không cho học sinh vào lớp, phạt đứng cửa đến hết tiết học vào lớp

3 Nhẹ nhàng hiệu cho học sinh vào lớp, tiếp tục giảng bình thường hết tiết học gọi học sinh lên, tìm hiểu nguyên nhân học muộn em nhắc nhở

Câu 16: Nhắc lại thầy vừa nói gì? V học sinh bướng bỉnh lớp mà giáo viên biết tiếng Trong Toán, thầy X say sưa giảng (về vấn đề khó chương trình), lớp ý lắng nghe Riêng V ngồi thầy quay mặt lên bảng lại trêu chọc bạn bên cạnh tủm tỉm cười Bất thầy quay xuống thấy V cười, trêu bạn, thầy giáo nghiêm khắc: V, em đứng dậy nhắc lại thầy vừa nói gì? V đứng dậy nhanh nhảu đáp: -Thưa thầy… thầy vừa nói : “ V, em đứng dậy nhắc lại thầy vừa nói gì” Cả lớp cười lên, cịn thầy giáo đỏ mặt tía tai Vào “tình cảnh” thầy giáo X, bạn làm gì?

1 Đành làm ngơ quay lên bục giảng tiếp tục cơng việc mình, khơng để ý đến em học sinh

(5)

3 Bạn bình tĩnh nhìn thẳng vào em học sinh yêu cầu em nhắc lại vấn đề bạn giảng Nếu em tỏ lúng túng không trả lời bạn phải có nhắc nhở thật nghiêm khắc

Câu 17: Khi học sinh từ chối thực yêu cầu cô Khi bước vào dạy tiết 2, bạn nhìn thấy bảng chưa lau mẩu giấy vụn nằm rải rác lớp học, bạn gọi học sinh ngồi đầu bàn lên xóa bảng nhặt mẩu giấy vụn Nhưng vừa dứt lời em học sinh đứng lên nói: “Thưa cơ, em khơng vứt giấy lớp hôm đến phiên em trực nhật” Nói xong, học sinh ngồi xuống Trong tình đó, bạn phản ứng nào? (lựa chọn cách sau)

1 Phê bình em học sinh dứt khốt u cầu em phải lên nhặt giấy vụn để đảm bảo uy tín

2 Gọi em khác em trực nhật lên dọn

3 Khơng nói thêm mà bước lên bục giảng xóa bảng cúi xuống nhặt mẩu giấy vụn bỏ vào sọt rác Sau bạn bắt đầu giảng cách bình thường khơng có chuyện xảy

Ngày đăng: 12/10/2021, 12:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w