Giáo trình PLC cơ bản (Nghề Điện công nghiệpCĐ)

139 13 0
Giáo trình PLC cơ bản (Nghề Điện công nghiệpCĐ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: PLC CƠ BẢN NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: / QĐ-TCGNB ngày…….tháng….năm 2017 Trường cao đẳng nghề Cơ giới Ninh Bình Ninh Bình, năm 2018 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Mô đun PLC Cơ biên soạn theo chương trình khung đào tạo hệ Cao Đẳng nghề Điện công nghiệp Bộ Lao động- Thương binh- Xã hội thông qua năm 2017 Mô đun PLC Cơ môn chuyên nghành quan trọng nghành Điện công nghiệp, cịn sử dụng cho nghành khác như: Cơ khí chế tạo máy, Điện tử… Mơ đun PLC học sau mô đun chuyên môn nghề, nên học cuối khóa học, trước học mô đun PLC Nâng cao, Chuyên đề Điều khiển lập trình cỡ nhỏ Tồn nội dung mơ đun gồm 120 chia làm học, Bài mở đầu có nội dung Mô đun PLC Cơ nhằm cung cấp cho người học kiến thức thiết bị lập trình PLC S7-300 Trên sở giúp người học thiết kế hệ thống điều khiển đơn giản, giúp học tốt mơ đun PLC Nâng cao Ninh Bình, ngày tháng năm 2018 Tham gia biên soạn Bùi Thị Thủy MỤC LỤC Lời giới thiệu Mục lục Bài mở đầu: Giới thiệu chung PLC toán điều khiển 1.Giới thiệu chung PLC Tổng quan PLC hãng Bài toán điều khiển giải toán điều khiển Bài 1: Đại cương điều khiển lập trình Giới thiệu PLC S7-300 Các module PLC S7-300 Các kiểu liệu phân vùng nhớ Vịng qt chương trình Cấu trúc chương trình Các khối OB đặc biệt Ngơn ngữ lập trình Kết nối dây plc với ngoại vi Cài Đặt sử dụng phần mềm STEP7 Bài 2: Các phép toán nhị phân PLC Nhóm lệnh Bit logic Nhóm lệnh Timer Nhóm lệnh Counter Lệnh JMP, Call Bài 3: Các phép toán số PLC Lệnh dịch chuyển (move) Nhóm lệnh so sánh(comparator) Nhóm lệnh dịch/ xoay (Shift/Rotate) Nhóm lệnh chuyển đổi liệu (Converter) Nhóm lệnh tốn học (Integer Function) Đồng hồ thời gian thực Bài 4: Xử lý tín hiệu analog Tín hiệu Analog Biểu diễn giá trị Analog Kết nối ngõ vào-ra Analog Các hàm xử lý tín hiệu tương tự FC105, FC106 Giới thiệu module Analog PLC S7-300 Bài 5: Lắp đặt mơ hình điều khiển PLC Mơ hình xe chuyển ngun liệu Đo chiều dài xếp vật liệu TRANG 36 79 101 117 130 Thiết bị nâng hàng Thiết bị vơ nước chai MƠ ĐUN: PLC CƠ BẢN Mã mơ đun: MĐ21 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơ đun PLC học sau mơ đun chun mơn nghề, nên học cuối khóa học, trước thực tập tốt nghiệp - Tính chất: Là mô đun chuyên môn nghề - Ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: Mục tiêu mơ đun: - Về kiến thức: + Trình bày nguyên lý hệ điều khiển lập trình PLC; So sánh ưu nhược điểm với điều khiển có tiếp điểm lập trình cỡ nhỏ khác + Phân tích cấu tạo phần cứng nguyên tắc hoạt động phần mềm hệ điều khiển lập trình PLC + Biết phương pháp kết nối dây PC - CPU thiết bị ngoại vi - Về kỹ năng: + Thực số tốn ứng dụng đơn giản cơng nghiệp + Kết nối thành thạo phần cứng PLC - PC với thiết bị ngoại vi + Viết, lập chương trình để thực số toán ứng dụng đơn giản cơng nghiệp + Phân tích số chương trình đơn giản, phát sai lỗi sửa chữa khắc phục - Về lực tự chủ trách nhiệm: Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tác phong công nghiệp Nội dung mô đun: Thời gian ( giờ) Số Tên mô đun TT Tổng Lý Thực hành, Kiểm số thuyết thí nghiệm, tra* thảo luận, tập Bài mở đầu: Giới thiệu chung PLC toán điều khiển Giới thiệu chung PLC 8 2 Tổng quan PLC hãng Bài toán điều khiển giải toán điều khiển Bài 1: Đại cương điều khiển lập trình 12 Giới thiệu PLC S7-300 0,5 Các module PLC S7-300 0,5 Các kiểu liệu phân vùng nhớ 6 Vịng qt chương trình 0,5 Cấu trúc chương trình 0,5 Các khối OB đặc biệt 0,5 Ngơn ngữ lập trình 0,5 Kết nối dây plc với ngoại vi Cài Đặt sử dụng phần mềm STEP7 18 Nhóm lệnh Bit logic Nhóm lệnh Timer Nhóm lệnh Counter Lệnh JMP, Call 1 17 Bài 2: Các phép toán nhị phân 28 PLC Bài 3: Các phép toán số PLC 28 Lệnh dịch chuyển (move) 0,5 Nhóm lệnh so sánh(comparator) 2,5 5 Nhóm lệnh dịch/ xoay (Shift/Rotate) Nhóm lệnh chuyển đổi liệu (Converter) Nhóm lệnh tốn học (Integer Function) Đồng hồ thời gian thực 1 10 Bài 4: Xử lý tín hiệu Analog 16 1.Tín hiệu Analog 0,5 2.Biểu diễn giá trị Analog 0,5 3.Kết nối ngõ vào-ra Analog Các hàm xử lý tín hiệu tương tự FC105, FC106 5.Giới thiệu module Analog PLC S7-300 Bài 5: Lắp đặt mơ hình điều khiển PLC 24 Mơ hình xe chuyển ngun liệu 0,5 7,5 Đo chiều dài xếp vật liệu 0,5 7,5 Thiết bị nâng hàng 0,5 7,5 Thiết bị vô nước chai 0,5 5,5 37 75 Cộng: 28 120 BÀI MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU PLC VÀ BÀI TOÁN ĐIỀU KHIỂN MÃ BÀI: MĐ21-00 Mục Tiêu: Kiến thức: Trình bày khái niệm đặc điểm PLC Kỹ năng: Phân tích dạng toán điều khiển giải tốn điều khiển Thái độ: Rèn luyện đức tính tích cực, chủ động sáng tạo Nội dung chính: Giới thiệu chung PLC Mục tiêu: Mô tả cấu trúc PLC, ưu điểm PLC so với điều khiển thông thường khác 1.1 Sự đời điều khiển lập trình PLC Vào năm thập niên 20 50, khoa học kỹ thuật số nước bước qua giai đoạn phát triển, số nhà sản xuất tìm nghiên cứu đưa giải pháp công nghệ nhằm nâng cao hiệu sản xuất tự động hóa công đoạn sản xuất, giảm bớt lỗi sinh công đoạn phức tạp, đơn giản hóa thành phần điều khiển tạo thuận lợi lắp đặt, bảo trì thay thế, giảm thiểu tối đa không gian lắp đặt Năm 1968 thiết bị có khả đáp ứng nhiệm vụ nhà sản xuất là: thiết bị điều khiển lập trình (Programmable Controller) nhà thiết kế cho đời (công ty General Motor - Mỹ) Tuy nhiên, thiết bị đơn giản cồng kềnh, người sử dụng gặp nhiều khó khăn việc vận hành hệ thống Vì nhà thiết kế bước cải tiến thiết bị làm cho thiết bị đơn giản, gọn nhẹ, dễ vận hành, việc lập trình cho hệ thống cịn khó khăn, lúc khơng có thiết bị lập trình ngoại vi hổ trợ cho cơng việc lập trình Để đơn giản hóa việc lập trình, thiết bị điều khiển lập trình cầm tay (Programmable Controller Handle) đời vào năm 1969 Điều tạo phát triển thực cho kỹ thuật điều khiển lập trình Trong giai đoạn thiết bị điều khiển lập trình (PLC) đơn giản nhằm thay hệ thống Relay dây nối hệ thống điều khiển cổ điển Qua trình vận hành, nhà thiết kế bước tạo tiêu chuẩn cho hệ thống, tiêu chuẩn là: Dạng lập trình dùng giản đồ hình thang (The Diagram Format) Trong năm đầu thập niên 1970, hệ thống PLC cịn có thêm khả vận hành với thuật toán hỗ trợ (arithmetic), “vận hành với liệu cập nhật” (data manipulation) Do phát triển loại hình dùng cho máy tính (Cathode Ray Tube: CRT), nên việc giao tiếp người điều khiển để lập trình cho hệ thống trở nên thuận tiện Sự phát triển cơng nghệ thơng tin mạch tích hợp điện tử vào năm cuối thập niên 80 tạo hệ thống phần cứng phần mềm hoàn thiện tốc độ, tin cậy, linh động, giao tiếp… thiết bị PLC phát triển mạnh với chức mở rộng: Hệ thống đầu vào/ra tăng lên đến 8000 cổng vào/ra, dung lượng nhớ chương trình tăng lên 128000 từ nhớ (word of memory) gắn thêm nhiều Module nhớ để tăng thêm kích thước chương trình Ngồi nhà thiết kế cịn tạo kỹ thật kết nối với hệ thống PLC riêng lẽ thành hệ thống PLC chung, kết nối với hệ thống máy tính, tăng khả điều khiển hệ thống riêng lẽ Tốc độ xử lý hệ thống cải thiện, chu kỳ quét (scan) nhanh làm cho hệ thống PLC xử lý tốt với chức phức tạp, số lượng cổng ra/vào lớn Một số thuật toán dùng cho điều khiển tích hợp vào phần cứng điều khiển PID (cho điều khiển nhiệt độ, cho điều khiển tốc độ động cơ, cho điều khiển vị trí), điều khiển mờ, lọc nhiễu tín hiệu đầu vào vv Trong tương lai hệ thống PLC không giao tiếp với hệ thống khác thông qua CIM (Computer Integrated Manufacturing) để điều khiển hệ thống: Robot, Cad/Cam, … Ngồi nhà thiết kế cịn xây dựng loại PLC với chức điều khiển “thơng minh” (intelligence) cịn gọi siêu PLC (super PLC) cho tương lai Hiện PLC nhiều hãng khác sản xuất như: Siemens, Omron, Mitsubishi, Festo, Alan Bradley, Schneider, Hitachi vv Mặt khác PLC bổ sung thêm thiết bị mở rộng khác :các cổng mở rộng AI (Analog Input), DI (Digital Input), thiết bị hiển thị, nhớ Cartridge thêm vào 1.2 Cấu trúc chung PLC Thiết bị điều khiển logic khả t rình (Programmable Logic Controller) loại thiết bị thực linh hoạt thuật tốn điều khiển số thơng qua ngơn ngữ lập trình, thay phải thực thuật tốn mạch số Như vậy, với chương trình điều khiển mình, PLC trở thành điều khiển số nhỏ gọn, dễ thay đổi thuật 10 - SM331, AI 8*12 bit , kênh vi sai chia làm hai nhóm, độ phân giải (12, 14 ) bit + dấu - SM331, AI 8*16 bit , kênh vi sai chia làm nhóm , độ phân giải 15 bit + dấu 5.2 Module Analog Output Cung cấp áp hay dòng phụ thuộc số nhị phân phụ hai - SM332 AO 4*12 bit: ngõ dòng hay áp độ phân giải 12 bit, thời gian chuyển đổi 0.8 ms - SM332 AO 2*12 bit - SM332 AO 4*16 bit Module Analog In/Out - SM 334; AI 4/AO * Bit - SM334; AI 4/AO 2* 12 Bit 5.1 Sử dụng Module Analog Nguyên lý: Trong trình sản xuất có nhiều đại lượng vật lý ( Áp suất, tốc độ, tốc độ quay, nồng độ pH, độ nhớt,.v.v…) Cần PLC xử lý cho mục đích điều khiển tự động Cảm biến: Các cảm biến đo lường cảm nhận thay đổi vật lý đo thay đổi tuyến tính, góc quay, độ dẫn điện thay đổi, v.v… 125 Bộ chuyển đổi: Các chuyển đổi đo lường chuyển đổi giá trị đề cập sang 20mA, 4…20mA.10V,  500mV, những tín hiệu Analog chuẩn, chẳng hạn ADC: Trước giá trị Analog CPU xử lý, chúng phải chuyển sang dạng số Điều thực chuyển đổi ADC module analog ngõ vào Việc chuyển đổi tín hiệu Analog sang tín hiệu Digital thực tuần tự, có nghĩa tín hiệu chuyển đổi cho kênh Analog Input Kết nhớ: Kết chuyển đổi lưu trữ nhớ, chúng có giá trị viết đè lên Tín hiệu Analog qua chuyển đổi được lệnh “L PIW…” Ngõ vào Analog: Lệnh truyền “T PQW…” dùng để truyền giá trị Analog chương trình tới module ngõ ra, DAC chuyển chúng sang tín hiệu Analog chuẩn Cơ cấu chấp hành Analog: Các tín hiệu ngõ vào analog chuẩn nối trực tiếp module ngõ Analog - 126 Bài tập ứng dụng: Viết chương trình cho PLC điều khiển cấu xả phễu chứa bột mì trọng lượng đạt tới mẻ cân 30kg (bao gồm 25kg bột kg trọng lượng phễu, khung lắp) Trọng lượng phễu đo lường cảm biến tải trọng (loadcell) cho biết đặc tính kỹ thuật loadcell sau: Tầm đo khối lượng m= 0÷100 kg, tín hiệu điện áp U= 0÷10 volt, giá trị đọc vào cảm biến qua kênh PIW256 ÷ 27648 Yêu cầu hoạt động: Khi ấn nút start xả đủ khối lượng 25kg thông qua val xả, thực trộn thời gian phút xả val xả khác Kết thúc lặp lại trình thực mẻ trộn 127 BÀI 5: LẮP ĐẶT MƠ HÌNH ĐIỀU KHIỂN BẰNG PLC MÃ BÀI: MĐ21-05 Mục tiêu: - Phân tích qui trình cơng nghệ số mạch máy sản xuất - Lập trình số mạch ứng dụng thường gặp thực tế - Nạp trình, vận hành kiểm tra mạch hoạt động theo yêu cầu kỹ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, tinh thần làm việc nhóm cho sinh viên Nội dung chính: mơ hình xe chuyển nguyên liệu - Các lệnh sử dụng để viết chương trình - Cách lắp ráp mạch - Mơ hình hệ thống a Mô tả Mô xe vận chuyển nguyên liệu từ nơi đến nơi khác với việc lấy nguyên liệu từ bồn chứa xả nguyên liệu vào bồn chứa khác LED với nhiều màu sắc khác Cũng cảm biến công tắc hành trình tạo tự động 128 - Ứng dụng PLC bản: Điều khiển tổ hợp logic - Ứng dụng PLC nâng cao: Điều khiển trình tự Cách thức nối dây cho mơ mục II b Cách vận hành mơ hình: Sau nối dây mơ hình với PLC xong, thực viết chương trình theo tập đưa (có thể tự kiểm tra ngõ vào phần mềm (đối với S7-200 dùng bảng Status chart)) sau thực mơ với mơ hình Ngun liệu bồn chứa xả dược rót vào biểu thị dòng LED chạy, đèn LED chạy đuổi tượng trưng cho xe di chuyển, van thuỷ lực biểu thị đèn sáng dần tắt dần Tùy theo yêu cầu tập mà lập trình xe chạy chế độ tự động, chế độ tay, hoạt động hai chế độ c Bảng ký hiệu Ký hiệu Địa Chú thích Start I0.0 Khởi động hệ thống, thường hở End I0.1 Cơng tắc hành trình trạm xả, thường đóng Fill I0.2 Cảm biến báo xe rổng, thường đóng End I0.3 Cơng tắc hành trình trạm nạp, thường đóng Fill I0.4 Cảm biến báo đầy, thường hở Stop I0.5 Dừng, thường đóng Step I0.6 Chế độ bước, thường hở Auto I0.7 Chế độ tự động, thường hở Dir_A Q0.0 Xe chạy hướng A Dir_B Q0.1 Xe chạy hướng B Y1 Q0.2 Van xả nguyên liệu Y2 Q0.3 Van thủy lực b Bài tập mẫu: Xe vận chuyển nguyên liệu hoạt động sau: *Xe vận chuyển nguyên liệu thực qua công tắc chọn chế độ: - Chế độ tự động: I0.6 - Chế độ bước: I0.7 129 *Vị trí bản: Xe vị trí cơng tắc hành trình End (I0.3 xe chưa làm đầy Chế độ tự động: Khi xe vị trí công tắc chọn chế độ đặt chế độ tự động, nhấn nút khởi động (I0.0) van xả Y1 mở, vật liệu đổ vào xe, cảm biến Fill dùng để nhận biết xe đổ đầy Khi xe đầy van xả Y1 điện xe chạy hướng B sau thời gian ổn định 5s, xe dừng lại B (trạm nhận nguyên liệu) chạm cơng tắc hành trình S2 Xy lanh thủy lực thiết bị xả điều khiển chắn xe mở vật liệu rót vào bồn chứa Khi xe xả hết vật liệu cảm biến S4 phát tín hiệu 1, pit tơng thủy lực thiết bị xả điện, chắn trở vị trí cũ, xe dừng giây sau chạy hướng A Chu kỳ hoạt động lặp lại Nếu chu kỳ hoạt động mà nút “dừng” ấn trình tiếp tục xe trở vị trí (xe rỗng trạm nhận nguyên liệu) dừng hẳn Chế độ bước: Ở bước thực phải thông qua nút nhấn “start” Ví dụ : ấn “start” xe vị trí van xả mở, xe đầy S3 tác động, van xả đóng lại Nếu tiếp tục ấn “start” xe chạy hướng B Hãy viết chương trình điều khiển xe chuyển nguyên liệu sau kết nối với thiết bị mơ để kiểm tra hoạt động hai dạng: a Điều khiển dùng tổ hợp logic b Điều khiển trình tự Đo chiều dài xếp vật liệu - Các lệnh sử dụng để viết chương trình - Cách lắp ráp mạch Mơ hình hệ thống: 130 a Mơ tả Mơ hình mơ hệ thống băng tải vận chuyển gỗ xếp loại gỗ có chiều dài ngắn khác vào thùng chứa cần gạt khí nén Hàng LED lớn tượng trưng cho đoạn gỗ di chuyển băng tải, hàng nhỏ băng tải Gỗ thùng chứa xếp thành hàng - Ứng dụng PLC bản: Điều khiển tổ hợp logic - Ứng dụng PLC nâng cao: Điều khiển trình tự b Cách vận hành mơ hình Sau nối dây mơ hình với PLC xong, thực viết chương trình theo tập đưa (có thể tự kiểm tra ngõ vào phần mềm (đối với S7-200 dùng bảng Status chart)) sau thực mơ với mơ hình Chỉ đặt gỗ băng tải băng tải hoạt động Việc đặt gỗ dài ngắn khác tạo cách ấn nút “Khởi động” lâu hay ngắn Khi gỗ qua cảm biến quang cảm biến thay đổi trạng thái Các cần gạt kích hoạt gỗ vị trí biến sau LED hộp 131 sáng lên cho biết gỗ vào hộp Tùy theo tập đặt mà phát người thực hành viết chương trình sai hay c Bảng ký hiệu: Chú thích Ký hiệu Địa Khởi động I0.0 Khởi động hệ thống, thường hở B1 I0.1 Cảm biến quang, thường đóng B2 I0.2 Cảm biến quang, thường đóng B3 I0.3 Cảm biến quang, thường đóng B4 I0.4 Cảm biến quang, thường đóng B5 I0.5 Cảm biến quang, thường đóng B6 I0.6 Cảm biến quang, thường đóng B7 I0.7 Cơng tắc hành trình, thường đóng B8 I1.0 Cơng tắc hành trình, thường đóng SI I1.1 Nút nhấn đưa gỗ vào thùng I S II I1.2 Nút nhấn đưa gỗ vào thùng II Tự động I1.3 Công tắc chọn chế độ tự động Tay I1.4 Công tắc chọn chế độ tay Băng tải Q0.0 Băng tải vận chuyển gỗ Cần gạt I Q0.1 Cần gạt đưa gỗ vào thùng I Cần gạt II Q0.2 Cần gạt đưa gỗ vào thùng II Đèn báo Q0.3 Đèn báo băng tải sẵn sàng nhận gỗ d Bài tập mẫu: Mơ hình đo chiều dài xếp vật liệu dùng để mơ việc xếp gỗ có chiều dài ngắn khác băng tải vào thùng khác Hệ thống hoạt động hai chế độ: tự động tay Chế độ tự động: 132 Khi “đèn báo” sáng báo hiệu hệ thống sẵn sàng làm việc Bằng cách nhấn nút “Khởi động” “đèn báo” tắt tín hiệu khởi động tạo Các gỗ đơn đặt lên băng tải (bằng nút ấn khởi động) băng tải chuyển động Chiều dài gỗ nhận biết cảm biến quang B1, B2, B3 Điều có nghĩa: Cảm biến B1 tác động tương ứng gỗ ngắn Cảm biến B1 B2 tác động tương ứng gỗ trung bình Cảm biến B2, B2 B3 tác động tương ứng gỗ dài Khi gỗ ngắn đến cảm biến B7 “Tay gạt 1” đẩy gỗ vào thùng Khi gỗ trung bình đến cảm biến B8 “Tay gạt 2” đẩy gỗ vào thùng Gỗ dài di chuyển tiếp tục đến khâu xử lí Tay gạt tay gạt sử dụng khí nén điều khiển khoảng giây sau trở vị trí Sau xếp thành công (tương ứng với cảm biến quang B4, B5 B6) thiết bị tự động phát tín hiệu khởi động băng tải lại vận chuyển gỗ tiếp tục Chế độ tay: Ở chế độ tay gỗ xử lý xong yêu cầu khởi động lại hệ thống tay Tín hiệu khởi động phép xử lý việc điều khiển trước báo đèn Ngay sau xếp thành cơng đèn báo lại sáng Tay gạt I II điều khiển tay từ nút nhấn điều khiển Ghi chú: Đây khâu xếp gỗ, gỗ đặt vào băng tải nhờ vào nút nhấn khởi động Điều có nghĩa nút nhấn khởi động vừa đóng vai trò khởi động vừa nơi cung cấp gỗ cho băng tải Hãy viết chương trình điều khiển hệ thống kiểm tra mơ hình hai cách: a Dùng tổ hợp logic b Dùng phương pháp điều khiển trình tự 133 Thiết bị nâng hàng - Các lệnh sử dụng để viết chương trình - Cách lắp ráp mạch Mơ hình hệ thống: a Mơ tả Mô hệ thống nâng hàng đèn LED với nhiều màu sắc khác Hàng hóa từ bàn lăn thấp đưa lên cao sang bàn lăn nhờ vào bàn nâng Hệ thống thường thấy việc xếp hàng hóa kho đưa hàng hoá vào khoang chứa hàng máy bay Ứng dụng: - PLC bản: Điều khiển tổ hợp logic - PLC nâng cao: Điều khiển trình tự Kết nối dây trình bày mục II b Cách vận hành mơ hình Sau nối dây mơ hình với PLC xong, thực viết chương trình theo tập đưa (có thể tự kiểm tra ngõ vào phần mềm (đối với S7-200 dùng bảng Status chart)) sau thực mơ với mơ hình 134 Vật thể bàn lăn xem nơi khác chuyển đến Cứ sau vật thể đưa sang bàn nâng vật thể bàn lăn lại xuất Vật thể bàn nâng đưa sang đầu bên bàn nâng nhờ vào băng tải bàn nâng (tượng trưng LED chạy đuổi) Khi vật thể đưa sang bàn lăn lăn đến cuối bàn dừng lại 1s sau tự biến c Bảng ký hiệu Ký hiệu ON Địa Chú thích I0.0 Khởi động hệ thống, thường hở OFF I0.1 Dừng hệ thống, thường đóng S2 I0.2 Báo hàng vị trí cuối bàn nâng, thường đóng S3 I0.3 Giới hạn bàn nâng, thường đóng S4 I0.4 Giới hạn bàn nâng, thường đóng S5 I0.5 Báo hàng cuối bàn lăn Thanh chắn Q0.0 Chặn hàng hóa bàn nâng Băng tải Q0.1 Băng tải chuyển hàng K1 Q0.2 Nâng hàng hoá lên K2 Q0.3 Hạ bàn nâng xuống d Bài tập mẫu Thiết bị nâng hàng hoạt động sau: Hàng hóa đặt sẵn bàn lăn Bàn nâng vị trí giới hạn ấn nút khởi động “ON”, băng tải bàn nâng hoạt động, đồng thời chắn hạ xuống (sử dụng khí nén) khoảng 2s để hàng hóa đưa sang bàn nâng Sau chắn trở vị trí cũ Khi hàng hóa đến vị trí cuối bàn nâng (S2), băng tải dừng Khởi động từ K1 động M1 có điện kéo bàn nâng lên Khi đến giới hạn bàn nâng dừng lại Băng tải bắt đầu chuyển động đưa hàng sang bàn lăn Khi hàng đến cơng tắc hành trình S5 băng tải dừng Khởi động từ K2 động M1 có điện hạ bàn nâng xuống, đến giới hạn dừng Quá trình lại bắt đầu nhấn nút dùng “OFF” 135 Hãy viết chương trình điểu khiển thiết bị nâng kiểm tra mô hình theo hai cách: a Viết theo tổ hợp Logic b Viết theo điều khiển trình tự Thiết bị vô nước chai - Các lệnh sử dụng để viết chương trình - Cách lắp ráp mạch Mơ hình hệ thống: a Mô tả Mô thiết bị vô nước chai có cảm biến, cơng tắc hành trình chuyển động LED Ứng dụng: - PLC bản: Điều khiển tổ hợp logic - PLC nâng cao: Điều khiển trình tự Cách kết nối dây mục II b Cách vận hành mơ hình 136 Sau nối dây mơ hình với PLC xong, thực viết chương trình theo tập đưa (có thể tự kiểm tra ngõ vào phần mềm (đối với S7-200 dùng bảng Status chart)) sau thực mơ với mơ hình Hai chai bìa bên phải xem chai rỗng Chai vị trí thứ ba xem chai đưa đến vị trí Nước chai dâng lên mô đèn LED sáng dần Tùy vào sáng dần mà định thời gian làm đầy chai Khi chai đổ đầy nước băng tải vận chuyển chai hoạt động chai đầy tự động chuyển sang băng tải đưa chai vào két Một tín hiệu phát chai vị trí két Khi két đạt đến 12 khơng thể tự Reset Để xóa LED két phải ấn nút “Khởi động” Để hoạt động giống thực tế cần vơ nước đến miệng chai phải dừng lại 1s để ổn định Bảng ký hiệu Ký hiệu S1 Địa I0.0 Chú thích Giới hạn cần vơ nuớc, thường đóng S2 I0.1 Giới hạn cần vơ nước, thường đóng S3 Cảm biến vị trí chai, thường hở S4 I0.2 I0.3 S5 I0.4 Chai vị trí két, thường hở K1 Q0.0 Van xả nuớc K2 Q0.1 Hạ cần vô nước xuống K3 Q0.2 Nâng cần vô nước lên K4 Q0.3 Băng tải vận chuyển chai rỗng K5 Q0.4 Đèn báo két đầy Khởi động hệ thống, thường hở c Bài tập mẩu: Thiết bị vô nước chai hoạt động sau: Trước vận hành thiết bị vô nước chai chai rỗng phải đặt lên băng tải Nếu sau nút nhấn khởi động ( I0.3) tác động, băng tải vận chuyển chai rỗng với thời gian trì hỗn ban đầu 1s Băng tải dừng lại có chai đến cảm biến vị trí (I0.2) 137 Bây cần vơ nước hạ từ xuống, đến giới hạn (I0.1) dừng lại, sau 1s van xả mở đổ nước vào chai, van xả đóng lại chai đầy thời gian làm đầy kéo dài khoảng 3s Sau van xả đóng lại 1s cần vô nước nâng lên, đến giới hạn (I0.0) dừng lại Sau 1s băng tải vận chuyển chai rỗng lại tiếp tục trình lặp lại Chai đổ đầy nước đưa sang băng tải đưa chai vào két băng tải chai rỗng hoạt động, chai vị trí két có tín hiệu phát (I0.4) Quá trình lặp lăp lại số lượng chai két đủ 12 đèn báo sáng lên hệ thống dừng lại Quá trình lại bắt đầu nút nhấn khởi động tác động Hãy viết chương trình điều khiển kiểm tra mơ hình 138 ... PLC Cơ biên soạn theo chương trình khung đào tạo hệ Cao Đẳng nghề Điện công nghiệp Bộ Lao động- Thương binh- Xã hội thông qua năm 2017 Mô đun PLC Cơ môn chuyên nghành quan trọng nghành Điện cơng... thiệu chung PLC toán điều khiển 1.Giới thiệu chung PLC Tổng quan PLC hãng Bài toán điều khiển giải toán điều khiển Bài 1: Đại cương điều khiển lập trình Giới thiệu PLC S7-300 Các module PLC S7-300... hành, việc lập trình cho hệ thống cịn khó khăn, lúc khơng có thiết bị lập trình ngoại vi hổ trợ cho cơng việc lập trình Để đơn giản hóa việc lập trình, thiết bị điều khiển lập trình cầm tay (Programmable

Ngày đăng: 12/10/2021, 10:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan