đây là bản sáng kiến kinh nghiệm dành cho giáo viên THCS môn địa lí 8
PHòNG GD-ĐT huyện gia lâm Trờng THCS trung mầu --------------o0o-------------- SáNG KIếN KINH NGHIệM Sử dụng giáo án điện tử trong giảng dạy môn Địa lý 8 Ngời viết : Nguyễn Đình Dũng Tổ chuyên môn : Tự nhiên Hà Nội: 3 - 2009 Sử dụng giáo án điện tử trong giảng dạy địa lí Trang: 2 Mở đầu Nh chúng ta đã biết, phơng pháp dạy học là những con đờng, cách thức và phơng tiện tác động qua lại giữa ngời dạy (giáo viên) và ngời học (học sinh) nhằm đảm bảo sự lĩnh hội nội dung tri thức nh mục đích dạy học-giáo dục quy định xét trong sự vận hành của nó. Hiện nay, quá trình đổi mới giáo dục mà t tởng cơ bản lấy học sinh làm trung tâm đã ngày càng khẳng định tính đúng đắn hiệu quả. Do vậy, việc lựa chọn phơng pháp dạy học để phù hợp với xu thế phát triển chung của xã hội là hết sức cần thiết.Trong thời đại phát triển của công nghệ thông tin, việc ứng dụng phơng tiện hiện đại và tin học vào giảng dạy đang là một điều thiết yếu Dạy học là một nghề sáng tạo. Ngời giáo viên khi đứng trên bục giảng luôn gặp những vấn đề và tình huống thật phong phú, đa dạng, đòi hỏi phải có cách sử lý, giải quyết sáng tạo. Là một giáo viên , tôi thấy đợc việc sử dụng giáo án điện tử để dạy trong các tiết học là cần thiết đối với sự tiếp thu của học sinh. nhất là với vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay, vì vây tôi nảy sinh ý tởng nâng cao chất lợng dạy và học bằng cách: Sử dụng giáo án điện tử trong dạy học để việc đổi mới phơng pháp dạy họcdạt hiêu quả. Để đáp ứng đợc yêu cầu giáo dục ngày càng cao đòi hỏi mỗi giáo viên cần phải không ngừng học hỏi để theo kịp và nắm bắt đợc một cách nhanh nhạy về đổi mới ph- ơng pháp giảng dạy và việc sử dụng giáo án điện tử trong dạy học ở tất cả các bộ môn từ đó nhằm nâng cao chất lợng của nhà trờng ngày một đi lên. Do thời gian và năng lực có hạn nên những vấn đề tôI đa ra chắc chắn sẽ có nhiều thiếu sót. Tôi rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các đồng chí và bè bạn đồng nghiệp, giúp cho đề tài của tôi đợc tốt hơn và có hiệu quả trong dạy học. Xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Đình Dũng Trờng THCS Trung Mầu Sử dụng giáo án điện tử trong giảng dạy địa lí Trang: 3 Bài viết gồm 4 phần I. Lí do chọn đề tài II. Nội dung đề tài - Một số giáo án minh hoạ III. Kết quả Bài học kinh nghiệm. IV. Kết luận I. Lý do chọn đề tài Nguyễn Đình Dũng Trờng THCS Trung Mầu Sử dụng giáo án điện tử trong giảng dạy địa lí Trang: 4 A) Cơ sở lý luận. Chúng ta đang bớc sang thế kỉ XXI với sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ, đòi hỏi ngời lao động không chỉ có trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn cao mà còn phải có t duy sáng tạo, năng lực giiải quyết vấn đề phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của đất nơc và con ngời Việt Nam. Trớc tình hình đó, giáo dục nớc ta phải đổi mới sâu sắc, toàn diện. Nghị quyết BCHTW Đảng CSVN lần thứ 2 khoá VIII đã khẳng định: Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục là nhằm xây dựng những con ngời và thế hệ trẻ làm chủ tri thức khoa học công nghệ hiện đại, có t duy sáng tạo, có kĩ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính kỉ luật, có sức khoẻ, là ng ời kế thừa xây dựng CNXH vừa hồng vừa chuyên nh lời dỵ bảo của chủ tịch HCM nhà t t- ởng , nhà giáo dục mẫu mực của dân tộc . Theo t tởng đó, Bộ Giáo dục và đào tạo đã xây dựng chơng trình mới. Chơng trình có sự đổi mới toàn diện về mục đích, nội dung và phơng pháp dạy học. Nhất quán quan điểm trên, luật giáo dục (12/1998) điều 24.2 nêu: "Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động tới tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh". Hiện nay vấn đề đổi mới phơng pháp giảng dạy giáo dục, ứng dụng giáo án điện tử vào dạy học không phải là mối quan tâm của cá nhân nào. Đó là nhiệm vụ chung của toàn ngành giáo dục . Nghị quyết của Đảng về cải cách giáo dục năm 1979 đã ghi rõ: . Sự nghiệp Cách mạng luôn đổi mới vì thế công tác giáo dục cũng phải đổi mới . Nhiệm vụ và mục tiêu đào tạo con ngời cho hiện nay và mai sau là: Làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có t duy sáng tạo, có kĩ năng thực hành giỏi. Muốn thực hiện đợc yêu cầu trên thì việc dạy học của giáo viên cũng cần theo xu hớng hiện đại hoá Mục tiêu đào tạo trong giáo dục là giúp trẻ phát triển toàn diện, giúp trẻ hình thành những phẩm chất cơ bản của con ngời, với những vốn kiến thức để có một hành trang vững vàng trong tơng lai . Một yêu cầu đặt ra: Là một giáo viên cần phải làm gì? Làm thế nào trong các giờ dạy của mình có chất lợng để sản phẩm do mình tạo ra có một nền móng thật vững chắc để nâng cao chất lợng giáo dục trong nhà trờng nói chung và bậc trung học cơ sở nói riêng. Nguyễn Đình Dũng Trờng THCS Trung Mầu Sử dụng giáo án điện tử trong giảng dạy địa lí Trang: 5 Xu hớng chung của sự đổi mới phơng pháp giảng dạy ở bậc trung học cơ sở là làm sao để giáo viên không chỉ là ngời truyền thụ kiến thức mà còn là ngời tổ chức định hớng cho học sinh hoạt động để học sinh huy động vốn hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân vào sự chiếm lĩnnh tri thức mới. Vì thế việc cải tiến phơng pháp giảng dạy bằng cách tạo ra nhiều hình thức học tập là cần thiết nhằm cuốn hút học sinh say mê hào hứng, tự giác lĩnh hội tri thức, từ đó phát huy năng lực, trí sáng tạo của mỗi học sinh. Xuất phát từ yêu cầu đó mà vấn đề sử dụng giáo án điện tử trong các giờ học phục vụ đổi mới phơng pháp dạy học đợc các cấp lãnh đạo và nhiều giáo viên quan tâm. Bởi học sinh bậc trung học cơ sở mới từ trung học cơ sở chuyển lên, nên việc thu nhận kiến thức thông qua việc phát huy tính tự học còn có nhiều hạn chế. Mặt khác xuất phát từ nhận thức của học sinh bậc trung học cơ sở là : Từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng từ t duy trừu tợng đến thực tiễn khách quan cho nên việc sử dụng giáo án điện tử vào dạy học là hết sức cần thiết . Không nằm ngoài quy luật trên, môn địa lí ở trờng THCS cũng có nhiều đổi mới. Địa lí là một môn học giúp các em hiểu về thế giới về tự nhiện và xã hội . Trong lúc giảng bài tôi đã từng nói vui với các em rằng : ai học tốt địa lí ngời đó sẽ nắm đợc cả thế giới trong tầm tay . Vì thế tôi mạnh dạn sử dụng giáo án điện tử một trực quan sinh động để các em nhìn thấy thế giới quanh mình đang diễn ra nh thế nào . Vậy làm thế nào để việc sử dụng giáo án điện tử trong dạy học có hiệu quả nhất trong các giờ lên lớp phục vụ đổi mới phơng pháp dạy học ? Đó là câu hỏi mà tôi luôn trăn trở và thực sự lu tâm chú trọng Qua quá trình giảng dạy, tôi thấy các em học sinh rất háo hức đợc tìm hiểu thế giới thông qua nội dung các bài học địa lý, ở lứa tuổi học sinh Trung học cơ sở, khả năng t duy trừu tợng kém. Phần lớn các em t duy phải dựa trên mô hình, bản đồ, tranh ảnh, . Do vậy trong giờ học việc sử dụng giáo án điện tử là điều hết sức cần thiết. Giáo án điện tử không chỉ là thể hiện các mô hình, tranh ảnh, vật thật, mà có thể cung cấp cho học sinh những hiện tợng mà các em không thể quan sát trực tiếp bằng mắt thờng đợc nh : núi lửa, động đất, sóng thần,. việc sử dụng giáo án điện tử có thể kết hợp với các hình thức dạy học nh : Trao đổi nhóm , hoặc mỗi học sinh một phiếu học tập trong các giờ học: Kiểm tra , ôn tập . ở tất cả tạo nên một không khí học tập sôi nổi và hào hứng. Là phơng tiện chuyển tải thông tin và nó còn là nội dung của quá trình truyền thu tri thức giáo dục nhân cách , rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh đặc biệt là kĩ năng quan sát phân tích tranh Nguyễn Đình Dũng Trờng THCS Trung Mầu Sử dụng giáo án điện tử trong giảng dạy địa lí Trang: 6 ảnh, bản đồ Nó điều khiển mọi hoạt động nhận thức của học sinh từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng . Nó tác động to lớn trong việc phát huy trí sáng tạo, kích thích hứng thú trong việc dạy và học của thầy và trò. Đặc biệt sử dụng giáo án điện tử trong dạy học hợp lý bao giờ cũng cho những kết quả đúng về tính khoa học s phạm và tính mĩ thuật . Có nhà giáo dục cho rằng : Trẻ không sợ học mà chỉ sợ những tiết học đơn điệu nhàm chán . Học sinh trung học cơ sở cảm thấy mệt mỏi và chán học khi chỉ nhìn thấy mãi một hình ảnh của giáo viên với những phơng tiện dạy học đơn giản. Lúc đó học sinh mong muốn đợc nhìn thấy một cái gì khác lạ và mới mẻ để tạo ra một cảm giác thoải mái khi có cái mới để thu nhận kiến thức, thờng cái mới đó là những cái mà học sinh không thể quan sát trực tiếp đợc, hoặc không bao giờ đợc quan sát. Ví dụ khi dạy về bài châu nam cực để nói về sự thích nghi của động vật với khí hậu lạnh khắc nghiệt châu nam cực giáo viên có thể sử dụng các đoạn phim t liệu lấy trên mạng về sự thích nghi của động vật ở đây. Do đó nếu việc sử dụng giáo án điện tử trong dạy học địa lí một cách phù hợp với nhận thức của học sinh thì sẽ nâng cao hiệu quả giờ dạy của giáo viên lên rất nhiều. Sử dụng giáo án điện tử trong dạy học địa lí có tác dụng làm giảm sự phụ thuộc của học sinh vào lời giảng của giáo viên do đó góp phần đổi mới phơng pháp học một cách có hiệu quả . Chính vì thế mà trong các diễn đàn nói về giáo dục đã các nhà giáo dục đều khuyến khích giáo viên làm giáo án điện tử, sử dụng giáo án điện tủ trong dạy học .Bởi nó có tính ứng dụng cao và hiệu quả tích cực : - Đặc thù trong ứng dụng: + Dễ dàng sao chép, lu giữ, kiểm soát và sử dụng mọi thông tin đã có trong máy, dễ dàng thay đổi, cập nhật và chèn các vấn đề có liên quan vào dữ liệu đã có. + Có thể liên tục thay đổi phơng pháp giảng dạy ngay trớc giờ lên lớp ít phút mà không ai có thể nhận thấy (có thể dùng một giáo án nhng có những giờ dạy hoàn toàn khác nhau, mỗi giờ có một phong phú riêng do ta thay đổi các t liệu và cách đặt vấn đề khác nhau). Bản thân giáo viên cũng luôn thấy cái mới ở chính mình. + Tất cả các thí nghiệm vật lý, hoá học, địa lý . đều có thể mô phỏng nh thật . + Tốc độ làm việc cao, rất tiết kiệm thời gian (Cùng trong một thời gian nhất định, ứng dụng CNTT đem lại khối lợng thông tin nhanh và lớn gấp nhiều lần). Nguyễn Đình Dũng Trờng THCS Trung Mầu Sử dụng giáo án điện tử trong giảng dạy địa lí Trang: 7 Chính vì vậy giáo án điện tử trong dạy học là hết sức cần thiết trong các giờ học căng thẳng nhằm: Tạo cho trẻ thay đổi hình thức hoạt động trên lớp (Thông qua hình thức trao đổi phiếu theo nhóm). Tạo ra sự vui vẻ thoải mái ( Học mà chơi chơi mà học). Tạo ra một không khí đoàn kết thông hiểu lẫn nhau. Nếu biết sử dụng giáo án điện tử một cách hợp lí thì bao giờ học sinh cũng tiếp thu nhanh hơn, hiểu bài giảng nhanh hơn, B) Cơ sở thực tiễn: Hiện nay, trong khi các đồ dùng dạy học cha đợc sử dụng hiệu quả nh mong muốn của các nhà s phạm do còn nhiều vấn đề bất cập nh chất lợng kém, độ chính xác không cao, không đồng bộ giữa lợc đồ bản đồ sách giáo khoa với lợc đồ, bản đồ đợc cấp, hơn nữa đồ dùng lại thiếu thốn nhiều. Trong khi đó, đặc thù môn địa lý là gắn liền với bản đồ, biểu đồ, thiếu những đồ dùng này nhiều kiến thức vốn đã trừu tợng càng trở nên khó hiểu hơn, phức tạp hơn. Cách giải quyết vấn đề này, các giáo viên vẫn sử dụng đôi bàn tay khéo léo của mình về mô tả lại nh ng không phải ai cũng làm tốt điều này. Ngoài bản đồ giáo viên cũng cần sử dụng các t liệu , tranh ảnh để giúp học sinh khai thác các kiến thức địa lí .Bởi các t liệu , tranh ảnh mà giáo viên cung cấp sẽ giúp các em hiêu sâu hơn vấn đề của bài học , khám phá những điều mới lạ , kì thú của các hiện tợng tự nhiên và các vấn đề dân c , kinh tế xã hội. Ngày nay, nhờ có công nghệ thông tin , vấn đề này đã đ ợc giải quyết đơn giản và hiệu quả. Thực tế hiện nay việc sử dụng giáo án điện tử trong dạy học ở các khối lớp đã khá phổ biến ở các trờng đặc biệt là các trờng THPT và một số trờng THCS có điều kiện thuận lợi. Thực tế cho thấy, khi bài giảng đợc soạn sẵn trên máy. Các hoạt động của giáo viên đợc chủ động và có trình tự rõ ràng, giáo viên thấy nhẹ nhàng khi thực hiện tiến trình nội dung bài học một cách hợp lý, đúng ý đồ đã soạn trớc do đã soạn sẵn trên máy, tránh tình trạng một số ý nhỏ nhng khá quan trọng vì lý do khách quan nào đó nên bị bỏ qua. Để phát huy đợc tính tích cực của học sinh thì việc cung cấp công cụ làm việc là vô cùng quan trọng. Nếu chỉ dựa vào sách giáo khoa và một vài bản đồ, tranh ảnh là cha đủ và ít gây hứng thú cho học sinh. Nguyễn Đình Dũng Trờng THCS Trung Mầu Sử dụng giáo án điện tử trong giảng dạy địa lí Trang: 8 Cơ sở vật chất của các trờng học hiện nay khó có thể đáp ứng đợc cách học theo hớng mới này. Việc có đợc một phòng chức năng để học các môn chỉ có một số trờng tiêu biểu trong thành phố mới làm đợc. Vấn đề bất cập hiện nay là để dạy một tiết học địa lý có khi cần đến 3-4 bản đồ, lợc đồ thậm chí nhiều hơn nữa Giáo viên phải mất nhiều thời gian chuẩn bị,việc mang chúng đến các lớp học dễ làm đồ dùng h hỏng, sử dụng cồng kềnh hiệu quả lại không cao. Trong thực tiễn dạy học ở trờng THCS cho thấy trong phòng đồ dùng dạy học đ- ợc trang bị chủ yếu tranh ảnh, một số ít mô hình. Việc sử dụng các PTTQ này chỉ giúp các em nhận biết nhng hiệu quả tạo hứng thú cho học sinh cha thực sự cao. - Những hình ảnh trong SGK cũng không nhiều, một số bản đồ, biểu đồ cũng cha đủ cho học sinh, mà kiến thức qua kênh hình là rất lớn. Mục đích của giáo viên trong mỗi giờ lên lớp bộ môn Địa lý là phải cùng học sinh khai thác, thu thập, xử lý các thông tin và tìm ra, phát hiện ra những kiến thức qua kênh hình, điều này dần dần qua các bài học sẽ trở thành kỹ năng trong cuộc sống và trong học tập thờng ngày. Qua thực tế làm công tác giảng dạy, một điều mà bất cứ giáo viên nào cũng nhận thấy: Đối với lứa tuổi thếu niên mọi hình ảnh trực quan đều rất hấp dẫn, nó thu hút trí tò mò, thu hút sự chú ý của học sinh, đa kiến thức đến với học sinh một cách nhẹ nhõm, thú vị khiến cho giờ học không căng thẳng, kiến thức sẽ ngấm sâu vào học sinh và luôn trở lại mỗi khi có yêu cầu hoặc bắt gặp những hình ảnh tơng tự . Qua kênh hình học sinh rất dễ làm quen, tự chủ với các phơng pháp tự suy luận, tự nghiên cứu, điều này rất quan trọng với các cấp học về sau, nhất là Đại học và cả trong suốt cuộc đời. Bởi vì, đến một lúc nào đó, ngời thầy tập trung truyền thụ kiến thức cơ bản, dạy con ngời biết cách khai thác, suy luận, nghiên cứu, còn nội dung và kiến thức thì vô cùng, đến một ngỡng nào đấy kiến thức học sinh có thể sẽ cực kì phong phú. Chúng ta đã biết, địa lí là môn khoa học thực nghiệm nên đòi hỏi trong quá trình học, học sinh đợc tích cực nghiên cứu, chủ động chiếm lĩnh tri thức. Nếu chỉ sử dụng các đồ dùng sẵn có thì cha phát huy hết khả năng nghiên cứu và tạo hứng thú học tập.cho học sinh Bên cạnh đó công nghệ thông tin ngày càng phát triển với nhiều phần mền dạy học đợc ứng dụng ở nhiều môn học, trong đó có địa lí . Nó đợc coi là phơng tiện hỗ trợ đắc lực, khắc phục những nhợc điểm của PTDH truyền thống. Chính vì vậy, tôi quyết định chọn đề tài: Sử dụng giáo án điện tử trong giảng dạy địa lí. Nguyễn Đình Dũng Trờng THCS Trung Mầu Sử dụng giáo án điện tử trong giảng dạy địa lí Trang: 9 II- Nội dung đề tài giáo án minh hoạ 1) Nội dung đề tài 1. Khách thể: Thực trạng và giải pháp cho việc nâng cao chất lợng dạy học Sử dụng giáo án điện tử trong các giờ học địa lí phục vụ đổi mới phuơng pháp dạy học để có hiệu quả cao nhất. 2. Đối tợng: Nghiên cứu quá trình sử dụng giáo án điện tử trong các giờ dạy học địa lí ở các khối lớp 6,7,8,9 thông qua các băng đĩa dạy mẫu. Thông qua ý kiến đóng góp của bạn bè đang công tác ở các trờng khác. 3. Phạm vi nghiên cứu: Do thời gian nghiên cứu có hạn nên tôi chỉ nghiên cứu việc chỉ đạo sử dụng giáo án điện tửtrong dạy học trong bộ môn địa lí ở khối lớp 8 . Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn : *Ph ơng pháp quan sát: Quan sát kết quả đạt đợc từ hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh thông qua các băng đĩa dạy mẫu. *Ph ơng pháp điều tra: Trò chuyện , trao đổi với đồng nghiệp , học sinh về hiệu quả của việc ứng dụng giáo án điện tử trong dạy học địa lí. *Ph ơng pháp tổng kết kinh nghiệm: Tham khảo những bản báo cáo , tổng kết về ứng dụng công nghệ hiện đại, sử dụng giáo án điện tử vào dạy học. Tham khảo kinh nghiệm của các đồng nghiệp trờng bạn. Tham khảo những trang web về thiết kế giáo án điện tửtrong học ở các diễn đàn trên mạng. Để có một giờ học đổi mới, giáo viên phải thiết kế giáo án, theo h ớng đổi mới, chú trọng đến ngời học. Trong các bài soạn của mình, tôi luôn chú ý đến các vấn đề sau: + Xác định mục tiêu tiết học: Nguyễn Đình Dũng Trờng THCS Trung Mầu Sử dụng giáo án điện tử trong giảng dạy địa lí Trang: 10 Trong tiết học đó, học sinh đợc tổ chức hoạt động để nắm đợc kiến thức cơ bản nào? Đợc rèn kỹ năng gì, cố gắng để xác định trọng tâm của tiết học, yêu cầu tôi thiểu đối với từng đối tợng học sinh. + Xác định phơng pháp thể hiện trong tiết học: (Mình sẽ dạy nh thế nào?). Để giải quyết vấn đề này, giáo viên đọc kĩ sách giáo khoa, sách giáo viên kết hợp cùng một số tài liệu tham khảo có liên quan đến kiến thức của bài. Trên cơ sở thực tế về học sinh, về cơ sở vật chất của trờng xác định cách dạy của mình. Để xác định phơng pháp cho phù hợp, ngời giáo viên phải quan tâm đến tối t- ợng học sinh. Phải xác định xem một kiến thức mà mình cần truyền thu học sinh đã biết gì? Những kiến thức nào có thể tự các em nắm bắt đợc, những kiến thức nào cần có sự gọi mở của giáo viên những tình huống nào có thể phát sinh thêm trong tiết học mà giáo viên phải giải quyết, đâu là những sai sót học sinh hay mắc phải. + Dự kiến đồ dùng dạy học cần thiết: Suy nghĩ xem nên dùng các phơng tiện nào để học sinh có hoạt động chủ động, tích cực và tiết học có hiệu quả nhất. Các phơng tiện có thể chọn thờng là: Sơ đồ bảng phụ, các thiết bị tự tạo đơn giản, tranh ảnh, mô hình, phim, máy chiếu, băng, máy vi tính, đĩa CD Dựa trên cơ sở thực tế và tuỳ từng tiết học phải xác định đợc những đồ dùng cụ thể của giáo viên và học sinh cần sử dụng trong các thiết bị đó. Giáo viên chuẩn bị đến đâu? Học sinh chuẩn bị đến đâu? + Thiết kế các hoạt động của giáo viên và học sinh: - Mỗi hoạt động đó đợc dự kiến thời gian cụ thể và mục tiêu nhất định. - Các hoạt động của của giáo viên thờng là: Nêu các vấn đề, cố gắng tập trung đợc chú ý của học sinh vào tiết học, tạo cho các em một hứng thú tìm tòi kiến thức, có thể dựa vào câu chuyện, hiện t ợng thực tế, một bài toán, một bài tập định tính hay một thí nghiệm nhỏ. Giao nhiệm vụ cho học sinh (Đa ra vấn đề phù hợp đối với từng đối tợng học sinh hay từng nhóm học sinh). Nêu các câu hỏi gợi mở, câu hỏi phát huy trí lực để học sinh suy nghĩ tìm hiểu đi đến nắm tri thức. Là trọng tài trớc các ý kiến đối lập, hớng dẫn học sinh khai thác kiến thức, bổ sung uốn nắn các sai sót Giúp học sinh giải quyết các kiến thức mà học sinh không tự tìm ra đợc hoặc Nguyễn Đình Dũng Trờng THCS Trung Mầu [...]... vận dụng đợc những kiến thức đã học Chuẩn bị sẵn việc ra bài tập và công việc chuẩn bị cho tiết sau Và cuối cùng là thiết kế toàn bộ giáo án trên máy vi tính Sử dụng các phần mềm ứng dụng nh: Powerpoint, violet Hình thức soạn bài: tôi nhận thấy rõ tầm quan trọng của việc sử dụng giáo án điện tử trong dạy học nói chung trong các giờ địa lí nói riêng nhằm mục đích phục vụ việc đổi mới phơng pháp dạy. .. trong các giờ địa lí nói riêng nhằm mục đích phục vụ việc đổi mới phơng pháp dạy học là cần thiết Vì thế tôi đã đi sâu tìm hiểu và soạn một số giáo án điện tử. Trong khuôn khổ cho phép, tôi xin đa ra những ví dụ cụ thể trong bộ môn địa lý lớp 8 (Những tiết đã sử dụng hiệu quả các phơng tiện hiện đại) Nguyễn Đình Dũng Trờng THCS Trung Mầu .. .Sử dụng giáo án điện tử trong giảng dạy địa lí Trang: 11 giúp học sinh xây dựng các kết luận của bài Hoàn thiện, chốt kiến thức sau mỗi một đơn vị kiến thức - Các hoạt động của học sinh thờng là: Tìm hiểu sách giáo khoa, quan sát bản đồ, lợc đồ, tranh ảnh , đoạn phim ngắn dới hình thức cá nhân hay theo nhóm . dụng giáo án điện tử trong giảng dạy địa lí Trang: 9 II- Nội dung đề tài giáo án minh hoạ 1) Nội dung đề tài 1. Khách thể: Thực trạng và giải pháp cho việc. cứu cá nhân Báo cáo kết quả nhóm hay cá nhân + Dự kiến nội dung ghi bảng: Tên tiết học, các nội dung cơ bản của bài học đợc ghi một cách hết sức ngắn gọn