Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tựđộng điều khiển Đồ án được thực hiện gồm các phần sau: Phần I: Giới thiệu chung về máyđiệnđồng bộ. Phần II: Các sơ đồ kích từcủamáyphátđồng bộ. Phần III: Tính toán thiết kế một số phương án Chương I 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tựđộng điều khiển Giới thiệu chung về máyđiệnđồngbộ 1.1. Nguyên lý làm việc củamáyđiệnđồngbộMáyđiệnđồngbộ là thiết bị điện quan trọng được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp. Phạm vi sử dụng chính là làm máyphát điện, nghĩa là biến đổi cơ năng thành điện năng. Điện năng chủ yếu dùng trong nền kinh tế quốc dân và đời sống được sản xuất từ các máyphátđiện quay bằng tuabin hơi, tuabin khí hoặc tuabin nước. Hai loại thường gặp nhất là máyphát nhiệt điện và máyphát thuỷ điện 3 pha. Máyđiệnđồngbộ còn được dùng làm động cơ đặc biệt trong các thiết bị lớn, vì khác với động cơ không đồngbộ là chúng có thể phát ra công suất phản kháng. Thông thường các máyđồngbộ được tính toán, thiết kế sao cho chúng có thể phát ra công suất phản kháng gần bằng công suất tác dụng. Trong một số trường hợp, việc đặt các máyđồngbộ ở gần các trung tâm công nghiệp lớn là chỉ để phát ra công suất phản kháng. Với mục đích chính là bù hệ số công suất cosϕ cho lưới điện được gọi là máy bù đồng bộ. Ngoài ra các động cơ đồngbộ công suất nhỏ (đặc biệt là các động cơ kích từ bằng nam châm vĩnh cửu) cũng được dùng rộng rãi trong các trang bị tựđộng và điều khiển. 1.2. Phân loại và kết cấu củamáyđiệnđồng bộ. 1. Phân loại: Theo kết cấu có thể chia máyđiệnđồngbộ thành 2 loại: Máyđồngbộ cực ẩn thích hợp với tốc độ quay cao (số cực 2P = 2), và máyđiệnđồngbộ cực lồi thích hợp với tốc độ quay thấp (2P ≥ 4) 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tựđộng điều khiển Theo chức năng có thể chia máyđiệnđồngbộ thành các loại chủ yếu sau: a. Máyphátđiệnđồngbộ - Máyphátđiệnđồngbộ thường được kéo bởi tuabin hơi hoặc tuabin nước và được gọi là máyphát tuabin hơi hay máyphát tuabin nước. Máyphát tuabin hơi có tốc độ quay cao, do đó được chế tạo theo kiểu cực ẩn và trục máy được đặt nằm ngang nhằm đảm bảo độ bền cơ cho máy. Máyphátđiện tuabin nước có tốc độ quay thấp nên có kết cấu theo kiểu cực lồi, nói chung trục máy thường đặt thẳng đứng. Bởi vì để giảm được kích thước củamáy nó còn phụ thuộc vào chiều cao cột nước. Trong trường hợp máyphát có công suất nhỏ và cần di động thường dùng động cơ điezen làm động cơ sơ cấp và được gọi là máyphátđiện điezen, loại này thường được chế tạo theo kiểu cực lồi. b. Động cơ điệnđồng bộ: Động cơ điệnđồngbộ thường được chế tạo theo kiểu cực lồi và được sử dụng để kéo các tải không đòi hỏi phải thay đổi tốc độ, với công suất chủ yếu từ 200KW trở lên. c. Máy bù đồng bộ: Máy bù đồngbộ thường được dùng để cải thiện hệ số công suất cosϕ của lưới điện. Ngoài các loại trên còn có các loại máyđiện đặc biệt như: Máy biến đổi một phần ứng, máyđồngbộ tần số cao . và máyđiện công suất nhỏ 3 Hình 1.1: Rôto cực lồi Hình 1.2: Rôto cực ẩn Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tựđộng điều khiển dùng trong tự động, như động cơ đồngbộ nam châm vĩnh cửu, đồng cơ đồngbộ phản kháng, động cơ đồngbộtừ trễ, động cơ bước . 2. Kết cấu: Để thấy rõ đặc điểm về kết cấu củamáyđiệnđồng bộ, ta xét 2 trường hợp máy cực ẩn và máy cực lồi như sau: a. Kết cấu củamáyđồngbộ cực ẩn: Roto củamáyđồngbộ cực ẩn làm bằng thép hợp kim chất lượng cao, được rèn thành khối hình trụ, sau đó gia công và phay rãnh để đặt dây quấn kích từ. Phần không phay rãnh còn lại hình thành nên mặt cực từ. Mặt cực ngang trục lõi thép roto như hình 1.3. Thông thường các máyđồngbộ được chế tạo với số cực 2P = 2, tốc độ quay n = 3000(vòng/phút). Để hạn chế lực ly tâm, trong phạm vi an toàn đối với hợp kim, người ta chế tạo roto có đường kính nhỏ: (D = 1,1 ÷ 1,15 (m)). Vì vậy muốn tăng công suất máy chỉ có thể tăng chiều dài l của roto (l max = 6,5m). Dây quấn kích từ được đặt trong rãnh roto và được quấn thành các bối dây, các vòng dây trong bối dây được cách điện với nhau bằng một lớp mica mỏng. Miệng rãnh được nêm kín để cố định và ép chặt các bối dây. Dòngđiện kích từ là dòng một chiều được đưa vào cuộn kích từthông qua chổi than đặt trên trục roto. 4 Hình 1.3: Mặt cắt ngang trục lõi thép rôto Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tựđộng điều khiển Stato củamáyđồngbộ cực ẩn bao gồm lõi thép được ghép lại từ các lá thép kỹ thuật điện, trong đó có tạo rãnh để đặt dây quấn 3 pha. Stato được gắn liền với thân máy, dọc chiều dài lõi thép stato có làm những rãnh thông gió ngang trục với mục đích thông gió là mát máy điện. Trong các máyđồngbộ công suất trung bình và lớn thân máy được chế tạo theo kết cấu khung thép, máy phải có hệthống làm mát. Nắp máy được chế tạo từ thép tấm hoặc gang đúc. b. Kết cấu củamáyđồngbộ cực lồi: Máyđồngbộ cực lồi thường có tốc độ quay thấp vì vậy đường kính roto lớn hơn nhiều lần so với roto cực ẩn: (D max = 15m), trong khi đó chiều dài lại nhỏ, với tỷ lệ l/D = 0,15 ÷ 0,2. Roto củamáyđồngbộ cực lồi công suất trung bình và nhỏ có lõi thép được chế tạo từ thép đúc và gia công thành khối lăng trụ, trên mặt có đặt các cực từ. Ở những máy lớn. Lõi thép đó được hình thành bởi các tấm thép dày từ 1mm đến 6mm, được dập hoặc đúc định hình sẵn để ghép thành các khối lăng trụ, và lõi thép này thường không trực tiếp lồng vào trục máy mà được đặt trên giá đỡ của roto. Dây quấn cản (trường hợp máyphátđồng bộ) hoặc đây quấn mở máy (trường hợp động cơ đồng bộ) được đặt trên các đầu cực. Các dây quấn này giống như dây quấn kiểu lồng sóc củamáyđiện không đồng bộ, nghĩa là làm bằng các thanh đồng đặt vào rãnh các đầu cực và được nối 2 đầu bởi 2 vòng ngắn mạch. 5 Hình 1.4: Cực từcủamáyđồngbộ cực lồi Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tựđộng điều khiển 1. Lá thép cực từ 2. Dây quấn kích từ 3. Đuôi hình T 4. Nêm 5. Lõi thép roto. Stato củamáyđồngbộ cực lồi có thể đặt nằm ngang với máy có công suất nhỏ, tốc độ quay cao. Ở trường hợp máyphát tuabin nước công suất lớn, tốc độ chậm thì trục củamáy phải đặt thẳng đứng theo 2 kiểu treo và kiểu đõ tuỳ thuộc vào cách bố trí ổ trục đỡ. + Ưu điểm của kiểu treo là ổn định, ít chịu ảnh hưởng tác độngcủa các phần phụ, nhưng chi phí xây dựng cao, còn kiểu đỡ là giảm được kích thước máy theo chiều cao. Do đó giảm được kích thước chung của máy. Như vậy tuỳ theo yêu cầu mà ta phải có cách bố trí sao cho hợp lý nhất. 1.3. Các thông số chủ yếu củamáyphátđiệnđồngbộ Trong máyphátđiệnđồngbộ ngoài các thông số như: Công suất, điện áp, dòngđiệnđịnh mức . còn phải kể đến các thông số cơ bản khác củamáyphátđiệnđồngbộ là: điện trở, điện kháng của cuộn dây, các hằng số quán tính điện và cơ. 1. Điện kháng đồngbộ dọc trục và ngang trục (Xd,Xq) Điện kháng đồngbộ dọc trục và ngang trục là một trong những thông số đặc trưng củamáyphátđiện ở chế độ xác lập. Ở máyphátđiện cực lồi vì ở mặt cực, từthông khe hở không khí là không đều, nên mạch từ không bão hòa. Do đó điện kháng dọc trục và ngang trục là khác nhau(Xd ≠ Xq). Còn ở máyphát cực ẩn thì khe hở không khí là đều nhau, mạch từ bão hòa nên: Xd = Xq. 6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tựđộng điều khiển 2. Điện kháng quá độ X'd Đặc trưng cho cuộn cảm của cuộn dây ở chế độ xác lập. Ở chế độ này từthông sinh ra bởi cuộn dây stato đi qua cuộn dây roto bị giảm do phản ứng hỗ cảm của cuộn dây này. Điện trở mạch kín của cuộn dây roto thường nhỏ nên phần ứng hỗ cảm triệt tiêu hoàn toàn từthông bên trong nó. Vì thế có thể coi điện cảm của nó khi mạnh khép kín ra bên ngoài cuộn dây roto là rất nhỏ và không phụ thuộc vào dạng cực từ. 3. Điện kháng siêu quá độ: Điện kháng này đặc trưng cho điện cảm của cuộn dây stato ở giai đoạn đầu của chế độ quá độ . ở giai đoạn đầu của chế độ này bị ảnh hưởng của cuộn dây cản, làm giảm đi từthông cuộn dây stato. Do đó X"d < X'd. Do dòngđiện xuất hiện trong cuộn dây cản là tức thời cho nên điện kháng X"d chỉ tồn tại trong giai đoạn đầu của chế độ quá độ. 4. Hằng số quán tính cơ Tj: Đặc trưng cho mômen quán tính phần quay, hằng số này được tính toán tùy thuộc vào từng loại máy phát. Tj = J = ω 2 đm Jđm Sđm Trong đó: ω đm = 60 n.2 π J = 60 GD 2 Với: G - Khối lượng vật quay D - đường kính vật quay 1.4. Đồ thị vectơ và các đặt tính củamáyphátđiện 1. Phương trình điệnáp và đồ thị vectơ củamáyphátđiệnđồng bộ. Đối với máyphátđồng bộ: . U = . E δ - . I (r ư + jX δ ư ). (1 - 1) 7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tựđộng điều khiển Đối với động cơ điệnđồngbộ . U = . E δ + . I (r ư + jX δ ư ). (1 - 2) Trong đó: U: Điệnáp đầu cực máyphát R ư , X δ u' : Điện trở và điện kháng tản của dây quấn phần ứng. E δ : Sức điệnđộng cảm ứng trong dây quấn do từ trường khe hở không khí. Khi có tải thì suất điệnđộng cảm ứng này được chia làm 2 thành phần: . E δ = . E + . E ư a. Ta xét trường hợp máyphátđiện Trong trường hợp này ta xét cho 2 loại máy cực ẩn và máy cực lồi. Giả sử máyphát làm việc ở tải điện cảm có: 0 < ϕ < 90 0 Phương trình cân bằng điệnáp cho máy cực ẩn . U = . E + . E ư - . I (r ư + jX ư ) (1 - 3) . E ư : Sức điệnđộng phần ứng được biểu thị theo điện kháng phần ứng: . E ư = j . I X ư Vậy phương trình 1 - 3 trở thành: . U = . E - j . I (X ư + jX σ ư )- . I r ư (1 - 4) Ta biểu diễn phương trình 1 - 4 bằng đồ thị vectơ 8 Hình 1.5: Đồ thị sđđ củamáyphátđồngbộ cực ẩn Fo E jIX d I Fư j q d Ir F d q U ư ư ư jIX q ' Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tựđộng điều khiển Trên đồ thị thì: Từthông chính Φ 0 (F 0 ) vượt trước E một góc π/2 và Φ ư (F ư ) chậm sau . E ư = j IX ư một góc π/2. Phương trình cân bằng điệnáp cho máy cực lồi. . U = . E - j . I d X ưd - j . I q X ưq - j . I X σ ư - . I r ư (1 - 5) Vì trong máy cực lồi thành phần sức từđộng được chia thành 2 thành phần dọc trục và ngang trục. . E ưd = -j . I d X ưd . E ưq = -j . I q X ưq Và thành phần -j . I X δ ư ta cũng phân tích thành 2 thành phần dọc trục và ngang trục. -j . I X δ ư = -j . I q X δ ư - (-j . I d X δ ư ) Lúc này phương trình (1 - 5) trở thành: . U = . E -j . I d X d -j . I q X q - . I r ư (1 - 6) Với: X d = X ưd + X δ ư X q = X ưq + X δ ư X d : điện kháng đồngbộ dọc trục. X q : điện kháng đồngbộ ngang trục. Biểu diễn phương trình (1 - 6) trên đồ thị vectơ. 9 Hình 1.6: Đồ thị sđđ đã biến đổi củamáyđiện cực lồi E ư Ir U I I I q j y y d q X d jI d jI q q X jI q X Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tựđộng điều khiển + Trường hợp mạch từ bão hoà: Đối với máyphátđồngbộ cực lồi việc thành lập đồ thị vectơ có xét đến trạng thái bão hoà mạch từ có gặp nhiều khó khăn. Vì lúc đó từthông Φ d và Φ q có liên quan với nhau và trạng thái bão hoà theo hai phương đó là khác nhau. Như vậy X ưd không những phụ thuộc vào Φ d mà còn phụ thuộc vào Φ q , và X ưd cũng tương tự. Để đơn giản, ta cho rằng từthông dọc trục và ngang trục chỉ ảnh hưởng theo hướng trục và giả sử rằng mức độ bão hoà theo hướng ngang trục là đã biết (K µ q đã biết). Từ phương trình cân bằng điện áp: . U = . E - . J I d X d - . I I q X q - . I rư (1 - 7) Vẽ đồ thị vectơ cho phương trình (1 - 7), trước hết ta vẽ vectơ . U , . I rư , J . I rư , ta được E δ rồi từ hướng . I X ưq ta vẽ đoạn: CD = . I X ưq = ψCos Eq Và xác định phương của E. Vì điểm D nằm trên phương của . E nên đoạn thẳng CF thẳng góc với phương của E chính là . I q X ưq 10 Hình 1.7: Đồ thị vectơ sđđ củamáyphátđiệnđồngbộ cực lồi khi bão hoà E F D O I j y Ir ư U ư jIX d C E y ưq cos y [...]... Tựđộng điều khiển điều khiển được nhận trực tiếp từbộ TĐK, bộ này lấy tín hiệu từ đầu ra củamáyphát để làm thay đổi dòng, áp kích từcủamáyphát + Ưu điểm: hệthống kích từ đơn giản, điều khiển rất nhanh, làm việc tin cậy nên được áp dụng rộng rãi trong các máy có công suất lớn 2.3 Một số sơ đồ kích từcủamáyphátđồngbộtự kích Tương tự như máyphát một chiều, máyphátđồngbộ cũng có thể tự. .. kháng D đặt ở mạch điệnáp có nhiệm vụ là tạo sự phụ thuộc của điện ápmáyphát với góc công suất và sự giảm nhiệt độ của cuộn dây lên máyphátTừ hai nguyên lý tổng quát trên, để thực hiện quá trình ổn địnhđiệnáp cho máyphát ta có thể sử dụng một số hệthống phức hợp pha như sau: a Hệthống phức hợp pha không điều chỉnh Hệthống này đơn giản, tin cậy, thời gian trở về của điện ápổnđịnh phụ thuộc... kích thích củađộng cơ để làm máy bù 3 Chế độ máy bù động cơ Máy bù đồngbộ thực chất là một động cơ đồngbộ làm việc ở chế độ không tải với dòng kích từ được điều chỉnh để máyphát ra hoặc tiêu thụ công suất phản kháng do đó duy trì được điệnápcủa lưới điện Chế độ làm việc bình thường củamáy bù đồngbộ là chế độ quá kích thích củađộng cơ đồngbộ để phát ra công suất phản kháng bù vào lưới điện Ở trường... tĩnh nâng cao tính ổnđịnhđộng cho hệthốngđiện Trong chế độ sự cố thì hệthống kích từ làm việc ở chế độ cưỡng bức để duy trì điệnápcủamáyphát Để cung cấp tin cậy dòng một chiều cho cuộn dây kích từcủamáyphátđồng bộ, cần phải có một hệthống kích từ công suất đủ lớn (thường dùng các loại máyphát một chiều, máyphát xoay chiều tần số cao và chỉnh lưu ) Như vậy một hệthống kích từ làm việc... là giảm nhanh dòngđiện kích thích it đến 0 mà điệnáp không vượt quá giá trị cho phép 2.2 Phân loại và đặc điểm của các hệthống kích từ Ta có thể chia hệthống kích từ thành 3 nhóm chính: - Hệthống kích từ dùng máyphátđiện một chiều - Hệthống kích từ dùng máyphátđiện xoay chiều và chỉnh lưu - Hệthống kích từ dùng chỉnh lưu có điều khiển 1 Hệthống kích từ dùng máyphátđiện một chiều f TĐK... trở về của điện ápổnđịnh phụ thuộc vào các thông số củamáyDòngổnđịnhcủahệthống được xác định bằng tổng trở mạch ngoài, đặc tính ngắn mạch và các thông số của mạch điều chỉnh b Hệthống phức hợp pha điều chỉnh Hệthống này tăng độ chính xác ổn địnhđiệnápmáy phát, hệthống được kết hợp cả 2 phương pháp là khử và điều chỉnh Khác với hệthống phức hợp pha không điều chỉnh là phản ảnh lên sự... nghiệp Tựđộng điều khiển Hệthống này dùng 2 máyphátđiện một chiều một máy kích từ phụ và một máy kích từ chính Máyphát kích từ phụ tự kích song song, dòng kích từ trong cuộn WKT có thể điều chỉnh được nhờ biến trở R KTf và RKT Dòng và áp trong cuộn WF củamáyphát thay đổi nhờ bộ TĐK thay đổi dòng và áp đặt lên cuộn WKTf, bộ này nhận tín hiệu từ đầu ra củamáyphátthông qua bộ đo lường dùng bộ biến... được điệnáp ở đầu cực máy phát, thay đổi lượng công suất phản kháng phát vào lưới điện Thiết bị tựđộng điều chỉnh kích từ (TĐK) làm việc nhằm giữa điệnápmáyphát không đổi khi phụ tải biến động Ngoài ra TĐK còn nhằm các mục đích khác như nâng cao giới hạn công suất truyền tải từmáyphátđiện vào hệ thống, đặc biệt khi nhà máy nối với hệthống qua đường dây dài, đảm bảo ổnđịnh tĩnh nâng cao tính ổn. .. tới bộ phận phức hợp có điều khiển hoạt động theo hướng làm giảm sai số Độ chính xác củahệthống phụ thuộc vào từng loại hệthống phụ c Hệthống có điều chỉnh (mắc song song) Hệthống này chỉ có phản hồi điệnápcủa phần ứng Bằng cách giải quyết này ta đã đơn giản đi rất nhiều nên hệthống có kích thước và trọng lượng nhỏ hơn nhiều so với bộ phức hợp pha 2.4 Điều kiện tự kích củamáyphátđiệnđồng bộ. .. 20 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Tựđộng điều khiển Chương II Các sơ đồ kích từcủamáyphátđiệnđồngbộ 2.1 Khái niệm chung Hệthống kích từ có nhiệm vụ cung cấp dòng một chiều cho các cuộn dây kích thích củamáyphátđiệnđồngbộ Nó phải có khả năng điều chỉnh bằng tay hoặc tựđồng điều chỉnh dòng kích thích để đảm bảo máyphát làm việc ổnđịnh kinh tế, với chất lượng điện năng cao trong mọi tình huống . tốt nghiệp Tự động điều khiển Giới thiệu chung về máy điện đồng bộ 1.1. Nguyên lý làm việc của máy điện đồng bộ Máy điện đồng bộ là thiết bị điện quan trọng. vectơ và các đặt tính của máy phát điện 1. Phương trình điện áp và đồ thị vectơ của máy phát điện đồng bộ. Đối với máy phát đồng bộ: . U = . E δ - . I