Bai 6 Cac quoc gia phong kien Dong Nam A

6 13 0
Bai 6 Cac quoc gia phong kien Dong Nam A

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ở mỗi nước, các quá trình đó diễn -Thế kỉ X – đầu TK XVIII là thời thịnh ra trong thời gian khác nhau, nhưng nhìn chung giai vượng nhất của các quốc gia phong kiến đoạn từ nửa sau thế kỉ[r]

(1)Tuần -Tiết Ngày dạy: Bài 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức: HS biết: - Nắm tên gọi các quốc gia khu vực Đông Nam Á, đặc điểm tương đồng vị trí địa lí các quốc gia đó HS hiểu: - Các giai đoạn lịch sử quan các quốc gia Đông Nam Á 1.2 Kỹ năng: HS thực được: - Biết xác định vị trí các quốc gia cổ đại và phong kiến Đông Nam Á trên đồ HS thực thành thạo: - Lập niên biểu các giai đoạn phát triển chủ yếu lịch sử khu vực Đông Nam Á 1.3 Thái độ: Thói quen: - Nhận thức quá trình lịch sử, gắn bó lâu đời các dân tộc Đông Nam Á Tính cách: - Trong lịch sử các quốc gia Đông Nam Á có nhiều thành tựu đóng góp cho văn minh nhân loại 2.NỘI DUNG HỌC TẬP -Điều kiện tự nhiên ĐNÁ dẫn đến đời các nước ĐNÁ CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo viên: 3.2 Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi sách giáo khoa TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức v kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng Bi cũ: + Trình bày thành tựu lớn văn hoá mà Ấn Độ đã đạt ?(10đ) - Chữ Phạn - Kinh vêđa - Văn học: sử thi đồ sộ, kịch, thơ ca - Kiến trúc Hinđu và phật giáo + Đặc điểm Vương triều Hồi giáo Môgôn là ?(10đ) Xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa (x) Chiếm ruộng đất, cấm đoán đạo Luyện kim phát triển Phân biệt, kì thị tôn giáo, chiếm ruộng đất, cấm đạo Bi mới: +Trình bày điều kiện tự nhiên ĐNA có thuận lợi và khó khăn gì?(10đ) Trả lời: Nắng nĩng , mua nhiều gy lụt lội , hạn hn… Tiến trình bài học Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG (2) Hoạt động 1.13’ Sự hình thành các vương quốc Đông -Kiến thức:phân tích điều kiện tự nhiên các Nam Á: nước ĐNA -Kĩ năng:Phương pháp phân tích Trực quan - Đọc sách giáo khoa + Kể tên các quốc gia khu vực Đông Nam Á ? TL: 11 nước: Việt Nam; Lào; Thái Lan; Campuchia; Mianma; Brunây; Iđônêxia; Philippin; Malaixia; Xigapo và Đông Timo - Học sinh xác định trên đồ - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng ?Hãy nêu các đặc điểm chung tự nhiên các nước khu vực Đông Nam Á? Điều kiện tự nhiên tác động nào đến phát triển nông nghiệp ? (liên hệ thực tế) TL: - Có nét chung điều kiện tự nhiên: Ảnh hưởng gió mùa - Thuận lợi: Cung cấp đủ nước tưới, khí hậu nóng ẩm thích hợp cho cây cối sinh trưởng và phát triển - Khó khăn: Gió mùa là nguyên nhân gây lũ lụt, hạn hán… ảnh hưởng tới phát triển nông nghiệp + Điều kiện tự nhiên: -Là khu vực rộng lớn,gồm 11 nước - Chịu ảnh hưởng gió mùa, mùa khô và mùa mưa - Thuận lợi:Khí hậu nhiệt đới ẩm,mưa nhiều,thuận lợi cho việc trồng lúa nước và các loại rau,củ, - Khó khăn: có nhiêù thiên tai *HĐ 2:20’ -Kiến thức:Qúa trình hình thành và phát triển các nước ĐNA -Kĩ năng:Trình bày Sự hình thành và phát triển các quốc gia ? Các quốc gia cổ đại Đông Nam Á xuất từ phong kiến Đông Nam Á: ? Hãy kể tên số quốc gia cổ ? -Những kỉ đầu công nguyên ,cư dân TL: - Từ kỉ đầu sau công nguyên ( Trừ đây biết sử dụng công cụ sắt Việt Nam đã có nhà nước từ TCN) + 10 kỉ đầu công nguyên các vương quốc - Champa; Phù Nam; và hàng loạt các quốc gia thành lập :Vương quốc Chămpa nhỏ khác Trung Bộ Việt Nam ,vương quốc Phù Nam hạ lưu sông Mê công - Giáo viên: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á trải qua các gia đoạn hình thành, hưng thịnh và suy vong Ở nước, các quá trình đó diễn -Thế kỉ X – đầu TK XVIII là thời thịnh thời gian khác nhau, nhìn chung giai vượng các quốc gia phong kiến đoạn từ nửa sau kỉ X – đầu TK XVIII là thời Đông Nam Á : thịnh vượng các quốc gia phong kiến Đông +Biểu phát triển là quá trình mở Nam Á rộng ,thống lãnh thổ và đạt nhiều thành - Học sinh đọc đoạn in nghiêng sách giáo khoa tựu văn hóa (3) ?Trình bày hình thành quốc gia phong kiến Iđônexia ? TL: Cuối kỉ XIII, giòng vua Giava mạnh nên chinh phục tất các tiểu quốc hai đảo Xumatơra và Giava lập nên vương triều Môgiôpahit hùng mạnh suốt kỉ ? Kể tên số quốc gia phong kiến Đông Nam Á khác cùng vào thời điểm hình thành các quốc gia đó ? TL: - Pagan ( XI – Mianma) - Lạn xạng (Lào XIV) - Champa,… ?Kể tên số thành tựu bật thời phong kiến các quốc gia Đông Nam Á ? TL: Thành tựu bật cư dân Đông Nam Á thời phong kiến là kiến trúc và điêu khắc với nhiều công trình tiếng: Đền Ăngco; chùa tháp Pagan; tháp Chàm; Khu đền Bôrobuđua +Một số các quốc gia phát triển : Môgiôpahit (inđônêxia) ,Đại Việt,Angco -Đến kỉ XIII ,do công người Mông Cổ ,người Thái phải di cư xuống phía nam ,lập nên vương quốc Su-khô-thay,một phận khác lập vương quốc Lạn xạng -Nửa sau kỉ XVIII ,các quốc gia phong kiến ĐNA suy yếu ,giữa kỉ XIX trở ?Em có nhận xét gì kiến trúc Đông Nam Á thành thuộc địa tư phương tây qua hình 12 ( Khu đền Bôrobuđua); hình 13 ( chùa tháp Pagan) ?(giành cho HS khá giỏi) TL: -Hình vòm, kiểu bát úp, có tháp nhọn, đồ sộ, khắc hoạ nhiều hình ảnh sinh động ( không chịu ảnh hưởng kiến trúc Ấn Độ) 4.4 Tổng kết * Trình bày điều kiện tự nhiên và yếu tố hình thành nên các vương triều Đông Nam Á? + Điều kiện tự nhiên: - Chịu ảnh hưởng gió mùa, mùa khô và mùa mưa - Thuận lợi: Phát triển nông nghiệp - Khó khăn: có nhiêù thiên tai + 10 kỉ đầu công nguyên các vương quốc thành lập * Xác định các quốc gia Đông Nam Á trên đồ ? ( Học sinh xác định) 4.5 Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học tiết này: Học bài kỹ theo nội dung bi.Làm bài tập vào bài tập - Đối với bài học tiết tiếp theo: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á (tt) - Chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk + Tìm hiểu lịch sử hình thành Lào và Campuchia Phụ lục _ (4) Tuần -Tiết Ngày dạy : BÀI 6: CÁC QUỐC GIA PHONG KIẾN ĐÔNG NAM Á (TT) MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức: HS biết : -Trong số các quốc gia Đông Nam Á, Lào và campuchia là hai nước láng giềng với Việt Nam HS hiểu : - Những giai đoạn lịch sử lớn hai nước 1.2 Kỹ năng: HS thực : - Lập biểu đồ các giai đoạn phát triển lịch sử Lào và campuchia HS thực thành thạo: -Phân tích kiện lịch sử 1.3 Thái độ: Thói quen : - Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm yêu quý, trân trọng truyền thống lịch sử Lào và Campuchia Tính cách : -Thấy mối quan hệ mật thiết ba nước Đông Dương -Gíao dục môi trường 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: -Sự hình thành và phát triển các quốc gia phong kiến ĐNA 3.CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo viên: 3.2 Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi sách giáo khoa 4.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện 4.2.Kiểm tra miệng(10đ) * Trình bày điều kiện tự nhiên và yếu tố hình thành nên các vương triều Đông Nam Á ? (10Đ) + Điều kiện tự nhiên: - Chịu ảnh hưởng gió mùa, mùa khô và mùa mưa - Thuận lợi: Phát triển nông nghiệp - Khó khăn: có nhiêù thiên tai + 10 kỉ đầu công nguyên các vương quốc thành lập 3.Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1.12’ Vương quốc Campuchia: -Kiến thức :Trình bày nét chính vương quốc cam-pu-chia (5) -Kĩ :Phương pháp đàm thoại, phân tích + Từ thành lập đến năm 1863 lịch sử Campuchia có thể chia thành giai đoạn ? TL: giai đoạn: - Từ TK I – IV: Phù Nam - Từ TK IV – IX : Chân Lạp ( tiếp xúc với văn hoá Ấn Độ, biết khắc chữ Phạn) - Từ TK IX – XV thời kì Ăngco - Từ TK XV – 1863 thì suy yếu + Cư dân Campuchia tộc nào hình thành ? TL: - Dân cổ Đông Nam Á - Tộc Khơme - Thế kỉ VI Chân Lạp hình thành + Tại thời kì phát triển Campuchia lại gọi là “ thời kì Ăngco” ?(giành cho HS khá giỏi) TL: Ăngco là Kinh đô có nhiều đền tháp Angco Vát; Ăngco Thom … xây dựng thời kì này + Sự phát triển cùa Campuchia thời kì Ăngco bộc lộ điểm nào ? TL: - Nông nghiệp phát triển - Có nhiều kiến trúc độc đáo - Quân đội hùng mạnh - Giáo viên: Ăngco có nghĩa là đô thị, kinh thành Ăngco Vát xây dựng từ kỉ XII, còn Ăngco Thom xây dựng suốt kỉ thời kì phát triển + Quan sát hình 14 (khu đền ĂngcoVát) nêu nhận xét ? TL: - Qui mô đồ sộ - Kiến trúc độc đáo -thể óc thẩm mĩ và trình độ kiến trúc cao người Campuchia + Thời kì suy yếu Campuchia là thời kì nào ? TL: Từ sau kỉ XV đến năm 1863 bị pháp đô hộ -Thời kì Chân Lạp :thời kì tiền sử trên đất Camphuchia đã có người sinh sống quá trình xuất nhà nước ,tộc ngưởi Khơ me hình thành ,họ giỏi săn bắn , giỏi đào ao ,đắp hồ chứa nước,…đến kỉ VI ,vương quốc Chân Lạp đời Hoạt động -Kiến thức :Trình bày nét chính vương quốc cam-pu-chia -Kĩ năng:Phương pháp trực quan, hoạt động nhóm - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng * Nhóm 1: Lịch sử Lào trứơc TK XIII ? TL: - Trứơc TK XIII có người Đông Nam Á cổ là người Lào Thơng * Nhóm 2: Lịch sử Lào TK XIII ? TL: Sang TK XIII người Thái di cư – Lào gọi là Vương quốc Lào: -Thời kì Angco(TK IX – XV) là thời kì phát triển huy hoàng chế độ phong kiến Cam-pu-chia - Nông nghiệp phát triển, nhiều kiến trúc văn hóa độc đáo ,tiêu biểu là kiến trúc đền tháp Angcovat,Ang cothơm và mở rộng lãnh thổ vũ lực -Sau thời kì Angco ,campuchia bước vào thời kì suy yếu kéo dài ,năm 1863 pháp xâm lược + Trứơc TK XIII có người Lào Thơng + Sau TK XIII người Thái di cư –Lào lùm ,với nghề trồng lúa nương,săn bắn và làm số nghề thủ công + Giữa kỉ XIV ,các tộc Lào thống thành nước ,1353: Nước (6) Lào lùn ( tộc chính Lào) Lạn Xạng thành lập * Nhóm 3: Nước Lạn Xạng thành lập hoàn cảnh nào ? TL: 1353 tộc trưởng người Lào là Pha Ngừm tập hợp và thống các lạc lại, lập nước riêng * Nhóm 4: Thời kì thịnh vượng nước Lạn Xạng thể nào ? Trình bày nét chính đối nội và đối ngoại vương quốc Lạn Xạng ? TL: - XV - XVII thịnh vượng - Đối nội: chia đất nước thành các mường, đặt quan cai trị, xây dựng quân đội vững mạnh + XV – XVII thịnh vượng - Đối ngoại: Luôn giữ mối quan hệ hoà hiếu với - Đối nội: chia đất nước để cai trị, xây các nước láng giềng Nhưng cương chống xâm dựng quân đội vững mạnh lược - Đối ngoại: Giữ quan hệ hoà hiếu với các * Nhóm 5: Nguyên nhân nào dẫn đến suy yếu nước láng giềng, cương chống xâm vương quốc Lạn axing ? lược Miến Điện TL: Do tranh chấp quyền lực hoàng tộc, + XVIII – XIX suy yếu bị Xiêm thôn đất nước suy yếu, vương quốc Xiêm xâm chiếm tính ,thế kỉ XIX bị Pháp đô hộ * Nhóm 6: Kiến trúc Lạt Thuổng Lào có gì giống và khác với các công trình kiến trúc các nước khu vực ?(giành cho HS khá giỏi) TL: Uy nghi, đồ sộ, có kiến trúc nhiều tầng lớp, có tháp chính và nhiều tháp phụ nhỏ xung quanh, có phần không cầu kì, phức tạp các công trình campuchia 4.4.Tổng kết: + Trình bày thời kì thịnh vượng Lào? - Đối nội: chia đất nước để cai trị, xây dựng quân đội vững mạnh - Đối ngoại: Giữ quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng, cương chống xâm lược + Lập niên biểu các giai đoạn phát triển Campuchia ? / / -/ -/ -/ I (Phù Nam) IV ( Chân Lạp) IX ( Ăngco) XV (suy yếu) 1863 4.5 Hướng dẫn học tập *Đối với bài học tiết này: - Học bài cũ *Đối với bài học tiết : - Chuẩn bị bài mới: Những nét chung xã hội phong kiến - Chuẩn bị bài theo câu hỏi sách giáo khoa + Trình hành phát triển xã hội phong kiến? + Nhà nước phong kiến nào? (7)

Ngày đăng: 12/10/2021, 00:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan