1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÓM TẮT Luận văn: “Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc đến cán bộ công đoàn tỉnh Trà Vinh”

18 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 458,49 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tên luận văn: “Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc cán công đồn tỉnh Trà Vinh” Lời cam đoan: “Tơi cam đoan luận văn cơng trình tơi nghiên cứu soạn thảo Tôi không chép viết nào, nghiên cứu cơng bố mà khơng trích dẫn nguồn gốc, có vi phạm nào, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm” Trà Vinh, ngày tháng năm 2020 Người viết Bùi Thị Mỹ Phương i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước tiên nhờ hướng dẫn tận tình TS Lê Long Hậu - Thầy nhiệt tình hết lịng giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài; Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Hội đồng bảo vệ đề cương luận văn đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu, giúp tơi rõ hướng nghiên cứu cho luận văn mình; Tơi xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến, động viên, giúp đỡ quý Thầy, Cô, người thân, bạn bè, đồng nghiệp Tôi xin cảm ơn Trường Đại học Trà Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành chương trình học Tơi xin chân thành cảm ơn ln tỏ lịng biết ơn sâu sắc ! ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình ix Tóm tắt x CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi không gian 1.4.3 Phạm vi thời gian 1.5 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 1.5.2 Đối tượng khảo sát 1.6 BỐ CỤC LUẬN VĂN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.1 Khái niệm động lực làm việc tạo động lực làm việc 2.1.2 Khái niệm cán bộ, công chức 2.1.3 Khái niệm cán cơng đồn 2.1.4 Sự cần thiết tạo động lực 2.1.4.1 Đối với người lao động 2.1.4.2 Đối với người sử dụng lao động 2.1.4.3 Đối với xã hội iii 2.2 CÁC HỌC THUYẾT VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC 2.2.1 Học thuyết nhu cầu Maslow 2.2.2 Học thuyết tăng cường tích cực B.F Skinner 2.2.3 Học thuyết kỳ vọng Victor Vroom 10 2.2.4 Học thuyết công J Stacy Adam 10 2.2.5 Học thuyết hệ thống hai yếu tố Herzberg 11 2.3 LƯỢC KHẢO MỘT SỐ NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 11 2.3.1 Các nghiên cứu nước 11 2.3.2 Các nghiên cứu nước 12 2.3.3 Đánh giá lược khảo tài liệu hướng nghiên cứu luận văn 14 2.4 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 15 2.4.1 Mơ hình nghiên cứu 15 2.4.2 Các giả thuyết nghiên cứu từ mơ hình 16 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 20 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.2.1 Nghiên cứu định tính 20 3.2.2 Nghiên cứu định lượng 21 3.2.2.1 Mẫu nghiên cứu 21 3.2.2.2 Phương pháp thu thập liệu 21 3.2.2.3 Phương pháp phân tích liệu 22 3.3 XÂY DỰNG THANG ĐO 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG TỈNH TRÀ VINH 27 4.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Liên đoàn Lao động tỉnh Trà Vinh 27 4.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Liên đoàn Lao động tỉnh Trà Vinh 28 4.1.2.1 Chức Liên đoàn Lao động tỉnh Trà Vinh 28 4.1.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Liên đoàn Lao động tỉnh Trà Vinh 29 4.1.3 Cơ cấu tổ chức hệ thống cơng đồn tỉnh Trà Vinh 30 4.1.3.1 Cơ cấu tổ chức Liên đoàn Lao động tỉnh Trà Vinh 30 4.1.3.2 Cơ cấu tổ chức cấp Công đoàn trực thuộc Liên đoàn Lao động tỉnh Trà Vinh 31 iv 4.1.4 Đặc điểm Cán cơng đồn chun trách tỉnh Trà Vinh 32 4.1.4.1 Số lượng, chất lượng cấu đội ngũ Cán cơng đồn tỉnh Trà Vinh 32 4.1.4.2 Về phẩm chất trị, tác phong lề lối làm việc Cán cơng đồn tỉnh Trà Vinh 33 4.1.4.3 Về trình độ chun mơn kỹ cơng tác Cán cơng đồn tỉnh Trà Vinh 33 4.2 MÔ TẢ MẪU KHẢO SÁT 34 4.3 KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY VÀ TÍNH HIỆU LỰC CỦA THANG ĐO 35 4.3.1 Đánh giá độ tin thang đo biến độc lập 35 4.3.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo biến phụ thuộc 37 4.3.3 Kiểm định tính thích hợp mơ hình phân tích nhân tố EFA 38 4.3.4 Kiểm định phương sai trích nhân tố 38 4.4 MÔ TẢ VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÁN BỘ CÔNG ĐỒN TỈNH TRÀ VINH 39 4.5 PHÂN TÍCH MA TRẬN TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC NHÂN TỐ TRONG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 45 4.5.1 Đặt tên giải thích nhân tố 45 4.5.2 Phân tích tương quan Pearson 46 4.5.3 Phân tích kết hồi quy 47 4.6 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT 49 4.7 KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT CỦA CÁC BIẾN THUỘC TÍNH CÁ NHÂN 51 4.7.1 Kiểm định khác biệt giới tính 51 4.7.2 Kiểm định khác biệt độ tuổi 52 4.7.3 Kiểm định khác biệt thu nhập 52 4.7.4 Kiểm định khác biệt trình độ 53 4.8 BÌNH LUẬN VÀ NHẬN XÉT VỀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÁN BỘ CƠNG ĐỒN TỈNH TRÀ VINH 54 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ 56 5.1 KẾT LUẬN 56 5.2 HÀM Ý QUẢN TRỊ NHẰM TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÁN BỘ CƠNG ĐỒN TỈNH TRÀ VINH 56 5.2.1 Quan hệ cấp 56 v 5.2.2 Đào tạo thăng tiến 57 5.2.3 Điều kiện làm việc 58 5.2.4 Ghi nhận đóng góp cá nhân 59 5.2.5 Tiền lương 60 5.2.6 Bản chất công việc 60 5.2.7 Quan hệ đồng nghiệp 61 5.3 HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 61 5.3.1 Hạn chế 61 5.3.2 Hướng nghiên cứu 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 66 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải CBCC: Cán cơng chức CBCĐ: Cán cơng đồn CĐCS: Cơng đồn sở LĐLĐ: Liên đồn Lao động CĐ: Cơng đồn CNVCLĐ: Cơng nhân viên chức lao động ĐLLV Động lực làm việc vii DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1 Phương pháp thu thập liệu 22 Bảng 3.2 Thang đo nhân tố tác động đến ĐLLV CBCĐ tỉnh Trà Vinh 24 Bảng 4.1 Đặc điểm CBCĐ tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2018-2020 32 Bảng 4.2 Thống kê mẫu khảo sát 34 Bảng 4.3 Kết phân tích Cronbach’s Alpha cho thang đo biến độc lập 35 Bảng 4.4 Kết phân tích Cronbach’s Alpha cho thang đo biến phụ thuộc 37 Bảng 4.5 Kiểm định KMO Bartlett cho thang đo biến độc lập 38 Bảng 4.6 Bảng phương sai trích cho thang đo biến độc lập 38 Bảng 4.7 Kết khảo sát động lực làm việc CBCĐ tỉnh Trà Vinh 40 Bảng 4.8 Kết khảo sát tiền lương CBCĐ tỉnh Trà Vinh 41 Bảng 4.9 Kết khảo sát đào tạo thăng tiến CBCĐ tỉnh Trà Vinh 42 Bảng 4.10 Kết khảo sát quan hệ cấp CBCĐ tỉnh Trà Vinh 42 Bảng 4.11 Kết khảo sát quan hệ đồng nghiệp CBCĐ tỉnh Trà Vinh 43 Bảng 4.12 Kết khảo sát điều kiện làm việc CBCĐ tỉnh Trà Vinh 44 Bảng 4.13 Kết khảo sát chất công việc CBCĐ tỉnh Trà Vinh 44 Bảng 4.14 Kết khảo sát ghi nhận đóng góp cá nhân CBCĐ tỉnh Trà Vinh 45 Bảng 4.15 Đặt tên nhân tố thang đo đại diện 46 Bảng 4.16 Kết phân tích tương quan Pearson 46 Bảng 4.17 Kết phân tích hồi quy 48 Bảng 4.18 Thống kê kiểm định giả thuyết mơ hình 51 Bảng 4.19 Kết kiểm định giới tính 51 Bảng 4.20 Kết kiểm định độ tuổi 52 Bảng 4.21 Kết kiểm định thu nhập (từ đến triệu từ đến triệu) 52 Bảng 4.22 Kết kiểm định thu nhập (từ đến 12 triệu từ 12 triệu trở lên) 53 Bảng 4.22 Kết Kiểm định khác biệt trình độ 53 viii DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 2.1 Các cấp bậc nhu cầu Maslow Hình 2.2 Mơ hình nghiên cứu 16 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 20 Hình 4.1 Sơ đồ cấu tổ chức LĐLĐ tỉnh Trà Vinh 30 Hình 4.2 Sơ đồ cấu tổ chức cấp Cơng đồn trực thuộc LĐLĐ tỉnh 31 ix TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu tìm nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc cán cơng đồn tỉnh Trà Vinh Phương pháp nghiên cứu gồm hai bước, nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính thực cách vấn sâu 14 cán cơng đồn Ban lãnh đạo, Trưởng, phó phịng ban (n = 14), kết nghiên cứu dùng để hồn chỉnh mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh thang đo sử dụng từ nghiên cứu trước Nghiên cứu định lượng thực cách vấn 198 cán cơng đồn tỉnh Trà Vinh thơng qua bảng câu hỏi, nghiên cứu thực lấy mẫu phân tầng, mẫu thuận tiện Thang đo xây dựng dùng để đo lường động lực làm việc cán cơng đồn tỉnh Trà Vinh có 32 biến quan sát Kết tìm 07 nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc cán cơng đồn tỉnh Trà Vinh gồm: quan hệ cấp trên, đào tạo thăng tiến, điều kiện làm việc, ghi nhận đóng góp cá nhân, tiền lương, chất công việc, quan hệ đồng nghiệp Từ đưa hàm ý quản trị giúp nâng cao suất làm việc cán công đoàn tỉnh Trà Vinh x CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cơng đồn tổ chức trị - xã hội rộng lớn giai cấp công nhân người lao động, với quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội chăm lo, bảo vệ quyền lợi cán bộ, công chức, viên chức, công nhân người lao động khác; tham gia quản lý nhà nước xã hội; tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, tổ chức kinh tế; tuyên truyền, vận động giáo dục cán bộ, công chức, viên chức, công nhân người lao động khác xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cơng đồn Việt Nam thành lập sở tự nguyện, thành viên hệ thống trị xã hội Việt Nam, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức thống nhất, có cấp: “Cấp Trung ương: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam; Cấp tỉnh, ngành trung ương: Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, công đoàn ngành trung ương tương đương; Cấp trực tiếp sở: LĐLĐ huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, cơng đồn ngành địa phương, cơng đồn khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu cơng nghệ cao; Cấp sở: cơng đồn sở (CĐCS), nghiệp đoàn” LĐLĐ tỉnh Trà Vinh đơn vị cấp 2, chịu đạo trực tiếp Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, phối hợp hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh, sở, ban ngành, đoàn thể, Mặt trận Tổ quốc, cán bộ, đoàn viên, phong trào công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) hoạt động cơng đồn tỉnh Trà Vinh thời gian qua đạt kết quả, tiêu đề ra; bên cạnh đó, cịn có hạn chế, bất cập Trong chế thị trường cạnh tranh nay, nguồn nhân lực đóng vai trị quan trọng định thành công hay thất bại tổ chức cơng đồn nói riêng nghiệp cách mạng nói chung Muốn phát triển nhanh bền vững, tổ chức phải xem người yếu tố trung tâm, tạo điều kiện để phát huy hết khả tiềm ẩn bên người, phân công giao việc với lực, sở trường người, khuyến khích, động viên, tạo động lực làm việc cho nhân viên Khi cá nhân có động lực làm việc họ dồn hết cơng sức làm việc cách hăng say, nêu cao tinh thần trách nhiệm để đạt mục tiêu mà tổ chức giao cho Thực tế hoạt động cơng đồn thời gian qua cho thấy, nơi có cán cơng đồn có đầy đủ lực, lĩnh, có kỹ tâm huyết với hoạt động hoạt động cơng đồn thực tốt thu hút đơng đảo CNVCLĐ tham gia, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu cơng tác, cải thiện đời sống thu nhập, từ khẳng định vị tổ chức cơng đồn phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà Bên cạnh đó, cịn có nơi có số cán cơng đồn khơng thiết tha với hoạt động cơng đồn, làm việc thiếu tinh thần trách nhiệm, suất cịn thấp, chất lượng cơng việc chưa cao Xác định tầm quan trọng công tác cán bộ, đặc biệt đội ngũ cán cơng đồn, năm qua LĐLĐ tỉnh Trà Vinh coi trọng công tác tạo động lực cho cán cơng đồn nhiều hình thức nhằm phát huy hết khả họ để cống hiến cho hoạt động cơng đồn Tuy nhiên, hoạt động tạo động lực làm việc LĐLĐ tỉnh Trà Vinh tồn số hạn chế, dẫn đến kết thực cơng việc cán cơng đồn chưa đạt với mong muốn lãnh đạo, đoàn viên cơng đồn người lao động như: Cơng tác vận động phát triển đoàn viên số doanh nghiệp có đơng cơng nhân lao động chưa đạt 70% so với tiêu kế hoạch; chưa vận động đạt yêu cầu việc thành lập tổ chức Cơng đồn doanh nghiệp có từ 25 cơng nhân lao động trở lên; Tình hình thu kinh phí cơng đồn doanh nghiệp chưa có tổ chức Cơng đồn chưa đạt theo dự tốn duyệt Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam; Cơng tác tun truyền, phổ biến sách pháp luật nhiều doanh nghiệp khu vực nhà nước hạn chế; Việc ký kết văn thỏa thuận hợp tác việc thực “Chương trình phúc lợi cho đoàn viên người lao động” chưa nhiều, chủ yếu thực văn thỏa thuận ký kết thời gian qua, thực chất hiệu không cao Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu chọn đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc cán công đoàn tỉnh Trà Vinh” nhằm đề xuất số giải pháp nâng cao suất làm việc cán cơng đồn cho phù hợp với chức nhiệm vụ chuyên môn giao đáp ứng yêu cầu đặt thời gian tới 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc cán cơng đồn tỉnh Trà Vinh, từ đề xuất hàm ý quản trị giúp nâng cao suất làm việc cán cơng đồn tỉnh Trà Vinh 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích thực trạng động lực làm việc cán cơng đồn tỉnh Trà Vinh - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc cán cơng đồn tỉnh Trà Vinh - Đề xuất hàm ý quản trị giúp nâng cao suất làm việc cán cơng đồn tỉnh Trà Vinh 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Những nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc cán cơng đồn tỉnh Trà Vinh? - Mức độ tác động nhân tố? - Cần tập trung vào nhân tố để nâng cao động lực làm việc cán cơng đồn tỉnh Trà Vinh? 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc cán cơng đồn tỉnh Trà Vinh 1.4.2 Phạm vi khơng gian Tại Liên đồn Lao động tỉnh Trà Vinh 1.4.3 Phạm vi thời gian Dữ liệu thứ cấp: Báo cáo tình hình nhân Liên đoàn Lao động tỉnh Trà Vinh, báo cáo hàng năm hoạt động cơng đồn tỉnh Trà Vinh từ năm 2017 đến năm tháng đầu năm 2020 Dữ liệu sơ cấp: điều tra, khảo sát từ tháng 5/2020 đến tháng 6/2020 1.5 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu Tập trung nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc cán cơng đồn ảnh hưởng nhân tố đến động lực làm việc cán cơng đồn tỉnh Trà Vinh 1.5.2 Đối tượng khảo sát Cán cơng đồn tỉnh Trà Vinh 1.6 BỐ CỤC LUẬN VĂN Luận văn gồm chương sau: Chương 1: Mở đầu, giới thiệu cần thiết đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu khảo sát Chương 2: Trình bày tổng quan tài liệu có liên quan, sở lý thuyết thỏa mãn nhu cầu cá nhân, lý thuyết động viên yếu tố động lực, xây dựng mơ hình lý thuyết nhân tố tác động đến động lực làm việc cán Công đoàn tỉnh Trà Vinh Chương 3: Phương pháp nghiên cứu bao gồm: quy trình nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu quy mô phương pháp chọn mẫu, phương pháp thu thập phân tích liệu, thiết kế bảng câu hỏi khảo sát Chương 4: Kết nghiên cứu thảo luận: phân tích thực trạng tổ chức máy hoạt động Liên đoàn Lao động tỉnh Trà Vinh, phân tích liệu kết nghiên cứu Chương 5: Kết luận hàm ý quản trị: đưa số kết luận kết nghiên cứu, số kiến nghị lãnh đạo Liên đồn Lao động tỉnh Trà Vinh Tóm lại, chương cho thấy cần thiết nghiên cứu, nghiên cứu nhằm mục đích kết nghiên cứu kỳ vọng Đồng thời, cho biết phạm vi nghiên cứu giới hạn đâu, kết cấu nội dung nghiên cứu gồm CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1.1 Khái niệm động lực làm việc tạo động lực làm việc Theo Deci (1975), “khi nhân viên bị thúc đẩy động lực bên trong, họ hoàn thành cơng việc chủ yếu hứng thú, say mê cơng việc có sẵn sàng chấp nhận khó khăn, thách thức, chí thất bại để thành cơng, từ họ tự nhìn nhận khả có định cơng việc cho thân” Cịn Amabile (1993), “động lực làm việc cá nhân họ tìm kiếm niềm vui, quan tâm, thỏa mãn trí tị mị, mong muốn tự thể có thử thách, mạo hiểm công việc” Higgins (1994), đưa khái niệm “động lực lực đẩy từ bên cá nhân để đáp ứng nhu cầu mà thân chưa thỏa mãn” Theo Kreiter (1995), cho “động lực lao động trình tâm lý mà định hướng cá nhân hướng tới mục đích định” Còn theo Wright (2003), lại cho “động lực lao động đo lường cố gắng để hồn thành cơng việc cho dù gặp khó khăn, trở ngại, sẵn sàng sớm, muộn để hồn thành tiến độ cơng việc, thường làm việc chăm người khác có cơng việc nhau” Còn với nhận định Carr (2005), cho “động lực làm việc thúc đẩy từ bên trong, dựa tảng nhu cầu cách có ý thức vơ thức cá nhân mà điều dẫn dắt người lao động làm việc để đạt mục tiêu đề ra” Daft (2006), lại cho “động lực làm việc sức mạnh bên mà cịn sức mạnh bên ngồi đưa đến hành động kiên trì đến đạt mục tiêu cá nhân” Tóm lại hiểu động lực làm việc (ĐLLV) sau: - ĐLLV nỗ lực, cố gắng từ thân người, khơng thay giúp đỡ - ĐLLV hành động, gắn liền với việc thỏa mãn nhu cầu cá nhân, có khả khơi dậy tính tích cực lao động thân người - ĐLLV khao khát tự nguyện cá nhân nhằm phát huy hướng nỗ lực thân để đạt mục tiêu cá nhân mục tiêu tổ chức DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật [1] Luật Cán bộ, công chức 2008 (Luật số: 22/2008/QH12) ngày 13/11/2008 [2] Luật Cơng đồn 2012 (Luật số 12/2012/QH13) ngày 20/6/2012 [3] Văn kiện Đại hội X Cơng đồn tỉnh Trà Vinh, nhiệm kỳ 2018-2023 Tài liệu tiếng việt [4] Trịnh Văn Bảy (2015), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc công chức, viên chức Sở tư pháp tỉnh Vĩnh Long, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Trường Đại học Cửu Long [5] Cơng đồn tỉnh Trà Vinh (2017), Báo cáo tổng kết hoạt động [6] Cơng đồn tỉnh Trà Vinh (2018), Báo cáo tổng kết hoạt động [7] Công đoàn tỉnh Trà Vinh (2019), Báo cáo tổng kết hoạt động [8] Cơng đồn tỉnh Trà Vinh (2020), Báo cáo tổng kết hoạt động Cơng đồn tỉnh Trà Vinh tháng đầu năm 2020 [9] Nguyễn Thị Phương Dung, Nguyễn Hoàng Như Ngọc (2012), Ảnh hưởng động làm việc đến hành vi thực công việc nhân viên khối văn phòng thành phố Cần Thơ, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 24b (2012), tr 91-99 [10] Điều lệ Cơng đồn Việt Nam (khóa XII) [11] Trương Minh Đức (2011), “Ứng dụng mơ hình định lượng đánh giá mức độ tạo động lực làm việc cho nhân viên Công ty TNHH ERICSSON Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (27), tr 240-247 [12] Trần Văn Huynh (2016), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc công chức Sở Lao động, Thương Binh Xã hội tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sĩ quản trị nhân lực, Trường Đại học lao động - xã hội, Bộ Lao động thương binh xã hội, Hà Nội [13] Hoàng Thị Lộc, Nguyễn Quốc Nghi (2014), “Xây dựng khung lý thuyết động lực làm việc khu vực cơng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, (32), tr 97-105 [14] Bùi Thị Thu Minh, Lê Nguyễn Đoan Khôi (2014), “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên trực tiếp sản xuất Tổng công 63 ty lắp máy Việt Nam (LILAMA)”, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, (35), tr.66-78 [15] Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu khoa học marketing ứng dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [16] Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS tập I, II, Nxb Hồng Đức, thành phố Hồ Chí Minh [17] Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội [18] Giao Hà Quỳnh Uyên (2015), Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên văn phịng Cơng ty phần mềm FPT Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Trường Đại học Đà Nẵng [19] Trần Kim Dung (2011), Quản trị nguồn lực, Nhà xuất Thống kê, thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng anh [20] Maslow, A.H (1943), Motivation and Personality Harper & Row, New York [21] Adams, J.S (1963), “Toward an Understanding of Iinequity”, Journal of Abnormal Social Psychology, (67), pp.422-436 [22] Bosma, H., Boxtel, M.P., Ponds, R.W., Houx, P.J., Burdorf, A., & Jolles, J (2003), “Mental work demands protect against cognitive impairment: MAAS prospective cohort study”, Experimental Aging Research, (29), pp 33-45 [23] Cedefop (2012), Preventing skill obsolescence-Rapid labour market changes leave too many worker at risk of losing their skills, Briefing Note, pp.1831-2411 [24] Hackman, J.R & Oldham, G.R (1976), “Motivation through the design of work: test of a theory”, Organizational Behavior and Human Performance, (16), pp.250-279 [25] Herzberg F.et al (1959), The motivation to work, John Wiley & Sons, New York [26] Marc B and Herman Van den Broeck (2007), An analysis of differences in work motivation between public and private sector organizations, Public Administration Review, 67 (1), 65-74 [27] Nelson, B (1996), Dump the cash, load on the praise Personnel Journal (7), pp.65-70 64 [28] Robbbins, S.P (1993), Organizational Behavior: Concepts, Controversies and Applications, Prentice Hall PTR [29] Smith, P.C., Kendall, L.M and Hulin, C.L (1969), The measurement of satisfaction in work and retirement, Chicago, Rand Mcnally [30] Taguchi, Y (2015), “Factors forming work motivation in Japan”, Procedia Manufacturing, (2015), p.717 -722 [31] Vroom, V.H (1964), Work and motivation, Jossey-Bass, San Francisco [32] Carr, G (2005), Investigating the motivation of retail managers at retail organization in the Western Cape, University of Western Cape [33] Daft, R.L (2006), The new era of management, Thomson South- Western: Ohio [34] Kovach, K.A (1987), What motivates employees? Workers and supervisors give different answer, Business Horizons, Vol.30, No.5, September-October 1987 [35] Deci, E.L (1975), Intrinsic motivation, Plenum Press, New York [36] Amabie, T.M (1993), “Motivational synergry: Toward new conceptualiztions of intrinsic and extrinic motivation in the workplace”, Human Resource Management Review, 3, 185-201 [37] Brooks, A.M (2007), Factors that influence employee motivation in organization, The University of Tenessee, Knoxville, USA [38] Hossain I & Hossain II (2012), Factors affecting employee’s motivation in the fast food industry: The case of KFC UK LTD, Prescott, Arizona, USA [39] Weiss, D.J., Dawis, R.V England, G.W.and Lofquist, L.H (1967), Manual for the Minnesota Satisfaction Questionnaire Vol,22, Minnesota Studies in Vocational Rehabilitation, Minneapolis, University of Minnesota, Industrial Relations Center 65 ... cải thi? ??n đời sống thu nhập, từ khẳng định vị tổ chức cơng đoàn phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà Bên cạnh đó, cịn có nơi có số cán cơng đồn khơng thi? ??t tha với hoạt động cơng đồn, làm việc thi? ??u... 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích thực trạng động lực làm việc cán cơng đồn tỉnh Trà Vinh - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc cán cơng đồn tỉnh Trà Vinh - Đề xuất hàm ý quản trị... công đoàn tỉnh Trà Vinh 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Những nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc cán cơng đồn tỉnh Trà Vinh? - Mức độ tác động nhân tố? - Cần tập trung vào nhân tố để nâng cao động

Ngày đăng: 11/10/2021, 23:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w