BÁO CÁO THỰC TRẠNG VÀ CƠ HỘI VIỆC LÀM CHO PHỤ NỮ NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

32 15 0
BÁO CÁO THỰC TRẠNG VÀ CƠ HỘI VIỆC LÀM CHO PHỤ NỮ NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động “Xây dựng báo cáo truyền thông Thực trạng lao động giải pháp thúc đẩy hội việc làm cho phụ nữ nông thôn vùng Đồng sông Cửu Long” BÁO CÁO THỰC TRẠNG VÀ CƠ HỘI VIỆC LÀM CHO PHỤ NỮ NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Ngƣời thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền Hà Nội, 2019 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iii I GIỚI THIỆU 1 Bối cảnh Câu hỏi nghiên cứu Phƣơng pháp Thu thập thông tin số liệu Kinh nghiệm quốc tế II THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ CÁC CHÍNH SÁCH TẠO VIỆC LÀM CHO PHỤ NỮ NÔNG THÔN Điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế vùng ĐBSCL Quan điểm Chính sách Việt Nam đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nữ nông thôn 10 III THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 13 Quy mô lao động 13 Chất lƣợng lao động 14 Việc làm 15 Thu nhập 17 Đƣa định gia đình 18 Di cƣ 18 Môi trƣờng điều kiện làm việc lao động nữ di cƣ 19 IV CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆC LÀM CHO PHỤ NỮ NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 21 Cơ hội 21 Thách thức 23 V KIẾN NGHỊ 26 VI KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 i DANH MỤC BẢNG, HÌNH Bảng1: Lực lƣợng lao động từ 15 tuổi trở lên khu vực nơng thơn chia theo giới tính vùng KTXH, quý 2/2018 13 Bảng2: Tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo chuyên môn kỹ thuật phân theo giới tính tỉnh ĐBSCL (%) 14 Bảng 3: Tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm phân theo giới tính vùng ĐBSCL (%) 15 Bảng 4: Tỷ lệ lao động di cƣ mẫu điều tra, chia theo giới tính nhóm tuổi (%) 19 Bảng 5: Tỷ lệ lao động đánh giá môi trƣờng làm việc (%) 19 Hình 1: Tỷ lệ lao động làm cơng ăn lƣơng khu vực phi nông nghiệp(%) 17 Hình 2: Tỷ lệ nữ giám đốc/chủ doanh nghiệp vùng ĐBSCL (%) 178 ii LỜI CẢM ƠN Báo cáo đƣợc thực Viện Chính sách Chiến lƣợc Phát triển nơng nghiệp nơng thôn khuôn khổ Quỹ chƣa phân bổ Chƣơng trình Ơxtrâylia hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam Chúng tơi xin trân trọng cảm ơn Chƣơng trình Ơxtrâylia hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam, Bộ Ngoại giao Thƣơng mại Ôxtrâylia (DFAT) tài trợ cho Báo cáo ACKNOWLEDGEMENTS The report is introduced by Institute of Policy and Strategy for Agriculture and Rural Development under Unallocated Fund of the Australia supports economic reform in Vietnam Program (Aus4Reform) We would like to express our great gratitude for support from Aus4Reform Program and the Department for Foreign Affairs and Trade (DFAT) for this Report iii I GIỚI THIỆU Bối cảnh Vai trò phụ nữ phát triển kinh tế xã hội vô quan trọng Trong nhiều năm qua, thúc đẩy bình đẳng giới tăng quyền kinh tế cho phụ nữ nhận đƣợc quan tâm, ƣu tiên nhiều quốc gia, tổ chức giới Tuy nhiên, báo cáo năm 2019 Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) cho thấy, khoảng cách giới dần thu hẹp nhiều lĩnh vực nhƣ trị, y tế giáo dục, bất bình đẳng nơi làm việc chƣa thể xóa bỏ năm 2276 Điều đồng nghĩa phụ nữ phải 257 năm đƣợc trả lƣơng có hội thăng tiến nghề nghiệp nhƣ nam giới Dù số lƣợng lao động lành nghề lãnh đạo cấp cao nữ giới tăng lên, tỷ lệ tham gia thị trƣờng lao động tiền thƣởng nữ giới thấp so với nam giới Báo cáo WEF cho thấy chênh lệch tiền lƣơng nam giới nữ giới dần thu hẹp nƣớc thuộc Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) thập kỷ qua, nhƣng mở rộng kinh tế phát triển Nằm nhóm nƣớc phát triển, Việt Nam xếp thứ 87 bảng xếp hạng số bình đẳng giới chung WEF, tụt 10 bậc so với năm 2018 Mặc dù Chính phủ Việt Nam ln quan tâm thúc đẩy quyền bình đẳng, tạo điều kiện cho phụ nữ phát triển tồn diện thơng qua Hiến pháp, luật nhƣ Luật Lao động, Luật bình đẳng giới chƣơng trình tiến phụ nữ nhƣ tham gia Công ƣớc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) Công ƣớc Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) nhƣng phụ nữ Việt nam tiếp cận thiếu bình đẳng với hội đào tạo, việc làm, thu nhập, vị trí định Điều ngày trầm trọng phụ nữ vùng nông nghiệp nông thôn Chất lƣợng lao động thấp, tính ổn định, bền vững việc làm chƣa cao rào cản khiến phụ nữ nơng thơn gặp nhiều khó khăn chuyển đổi việc làm tiếp cận với thị trƣờng lao động Theo báo cáo kết Điều tra dân số năm 2019 Tổng cục Thống kê, nông nghiệp đóng góp khoảng 14% GDP Việt Nam nhƣng có đến 35,3% lực lƣợng lao động tham gia vào sản xuất nơng nghiệp, 48% lao động nữ Đóng vai trị quan trọng chủ chốt sản xuất nông nghiệp, phụ nữ nông thôn góp phần quan trọng tăng trƣởng kinh tế phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Tăng cƣờng hội tiếp cận đào tạo nghề, tăng quyền kinh tế cho phụ nữ nông thôn, đƣợc xem giải pháp quan trọng phát triển kinh tế nông thôn giảm nghèo bền vững Bên cạnh đó, Chính phủ Việt Nam tập trung xây dựng Chƣơng trình Tổng thể phát triển bền vững vùng Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) ứng phó biến đổi khí hậu (BĐKH) Đồng sơng Cửu Long vùng có lợi to lớn để phát triển nơng nghiệp hàng hóa đa dạng đáp ứng đƣợc nhu cầu nhiều thị trƣờng khác nƣớc Đây vùng sản xuất nông nghiệp điểm, dẫn đầu nƣớc xuất lúa gạo, trái thủy sản Tuy nhiên, ĐBSCL đứng trƣớc thách thức từ tác động BĐKH từ hoạt động đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp vùng thời gian qua Những tác động bất lợi nhƣ xâm nhập mặn, thiếu nƣớc ngọt, diễn biến bất thƣờng chế độ thủy văn hay tình trạng ô nhiễm nguồn nƣớc mặt, tăng cƣờng sử dụng nƣớc ngầm làm sụt lún đất, sạt lở bờ sông bờ biển đã, ảnh hƣởng trực tiếp đến kinh tế xã hội, đời sống cƣ dân, tất ngành kinh tế vùng ĐBSCL, đặc biệt khu vực nông nghiệp nông thôn phụ nữ nông thôn Báo cáo Tăng quyền cho phụ nữ kinh tế nông thôn Tổ chức lao động quốc tế (ILO, 2016a) “phụ nữ nông thôn đặc biệt dễ bị ảnh hƣởng biến đổi khí hậu nhƣ hạn hán, lũ lụt nạn phá rừng chuẩn mực văn hóa phân phối khơng cơng vai trị, nguồn lực quyền lực xã hội Phụ nữ nông thơn chiếm đa số nhóm ngƣời nghèo họ phụ thuộc nhiều nam giới vào tài nguyên thiên nhiên cho sinh kế sinh tồn họ” Trong bối cảnh Việt Nam, để thích ứng với khó khăn tác động BĐKH, việc chuyển đổi mơ hình sinh kế nhƣ chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng ăn trái, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản,…hoặc chuyển sang mơ hình sinh kế nhƣ lúa – tôm, lúa – màu…hoặc chuyển sang ngành phi nơng nghiệp khác tất yếu phải diễn Trình độ kỹ ngƣời lao động nói chung, phụ nữ nơng nghiệp nơng thơn nói riêng cần đƣợc thay đổi để phù hợp với chuyển đổi mơ hình sinh kế Viện Chính sách Chiến lƣợc PTNNNT dƣới tài trợ Chƣơng trình Australia hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform) tiến hành nghiên cứu viết báo cáo “Các rào cản chuyển dịch lao động nông thôn sang ngành nghề có suất cao vùng Đồng sơng Cửu Long” để hỗ trợ Bộ Nông nghiệp PTNT dự thảo Đề án chuyển đổi nghề tạo việc làm cho lao động nông nghiệp nông thôn vùng ĐBSCL Đề án hƣớng tới mục tiêu xây dựng chƣơng trình, giải giải pháp giúp lao động nông nghiệp nông thôn ổn định sinh kế, nâng cao suất lao động thu nhập bối cảnh tái cấu ngành nơng nghiệp ứng phó BĐKH Trong q trình triển khai hỗ trợ xây dựng đề án, Viện tiến hành nghiên cứu chuyên sâu Cơ hội thách thức vấn đề đào tạo việc làm cho phụ nữ nông thôn vùng ĐBSCL Kết phân tích nghiên cứu đƣợc trình bày báo cáo Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu hƣớng tới mục tiêu Đánh giá thực trạng lao động việc làm cho phụ nữ nơng thơn vùng ĐBSCL, phân tích hội thách thức việc tham gia đào tạo, tạo việc làm, chuyển dịch lao động sang khu vực có suất cao phụ nữ nơng thơn vùng ĐBSCL nhằm đề xuất sách để thúc đẩy hội, tăng quyền kinh tế cho phụ nữ nông thôn vùng ĐBSCL Câu hỏi nghiên cứu  Thực trạng chung số lƣợng, chất lƣợng lao động nữ khu vực nông thôn vùng ĐBSCL nhƣ nào?  Phụ nữ nông thôn ĐBSCL tham gia vào ngành kinh tế nhƣ nào?  Hiện có sách, chế thúc đẩy hội việc làm cho phụ nữ nơng thơn ĐBSCL? Triển khai sách, chế thực tế nhƣ nào?  Có học kinh nghiệm, công cụ đƣợc nghiên cứu, áp dụng giới để tăng quyền kinh tế, tăng hội việc làm cho phụ nữ nông thôn?  Cơ hội Thách thức việc làm cho phụ nữ nơng thơn ĐBSCL thời gian tới gì? Phƣơng pháp Nghiên cứu bàn: nhằm (i) tổng quan tài liệu, nghiên cứu nƣớc quốc tế có liên quan tới vấn đề lao động, đào tạo, chuyển dịch lao động tạo việc làm cho nữ lao động nông thôn; (ii) thực rà sốt văn sách, quy định pháp luật lao động nhƣ Luật lao động, chế độ sách xã hội, sách hỗ trợ đào tạo nghề, tạo việc làm cho nữ lao động khu vực nông thôn Tham vấn chuyên gia: tham vấn cán quản lý nhà nƣớc chịu trách nhiệm quản lý vấn đề liên quan tới ngƣời lao động, thiết kế sách hỗ trợ ngƣời lao động nói chung lao động nơng thơn nói riêng; quan triển hai sách địa phƣơng; tổ chức xã hội; sở đào tạo nghề; chủ doanh nghiệp; hợp tác xã dƣới góc nhìn nhà quản lý/ngƣời sử dụng lao động, đƣa mong muốn yêu cầu từ phía nhà tuyển dụng Phân tích định tính kết hợp phân tích thống kê mơ tả: Số liệu thống kê nƣớc vùng ĐBSCL đƣợc sử dụng để thấy thực trạng chung, thay đổi xu hƣớng thay đổi thực trạng lao động việc làm lao động nữ vùng nông thôn ĐBSCL Do mẫu điều tra hạn chế, câu hỏi định tính phân tích định tính đƣợc áp dụng để đánh giá hội, thách thức, khó khăn lao động nữ nơng thơn ĐBSCL Thu thập thông tin số liệu Do hạn chế nguồn lực, để tăng tính hiệu sử dụng nguồn tài trợ chƣơng trình Aus4Reform, nội dung giới, lao động nữ đƣợc lồng ghép công cụ điều tra Nghiên cứu “Các rào cản chuyển dịch lao động nông thôn sang ngành nghề có suất cao vùng Đồng sơng Cửu Long” Thông tin, số liệu đƣợc thu thập thông qua khảo sát thực địa 04 tỉnh, có 03 tỉnh đại diện cho vùng ĐBSCL (gồm An Giang, Cà Mau Sóc Trăng) tỉnh Bình Dƣơng, nơi hút nguồn lao động từ tỉnh vùng ĐBSCL Cụ thể, tổng số lƣợng mẫu khảo sát thông qua phiếu vấn bán cấu trúc nhƣ sau:  Hộ gia đình nơng thơn: Khảo sát 150 mẫu đại diện cho vùng sản xuất lúa vùng sản xuất thủy sản với đa dạng dân tộc, mức độ phát triển kinh tế  Công nhân: Khảo sát 30 mẫu Bình Dƣơng  Doanh nghiệp: Phỏng vấn sâu với 20 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông lâm thủy sản, công nghiệp – xây dựng dịch vụ nhằm thu thập thông tin nhu cầu sử dụng lao động doanh nghiệp Ngoài ra, Nghiên cứu sử dụng nguồn thông tin, số liệu vấn sâu chuyên gia thực trạng lao động, vấn đề khó khăn đào tạo chuyển đổi ngành nghề cho lao động nữ nông thôn số tỉnh khác vùng ĐBSCL bao gồm Vĩnh Long, Bến Tre, Tiền Giang, Long An, Hậu Giang Cần Thơ Kinh nghiệm quốc tế Trong năm qua, xúc tiến việc làm tạo việc làm cho phụ nữ nông thôn thông qua việc hỗ trợ xây dựng sách, kỹ phát triển doanh nghiệp trọng tâm Chƣơng trình việc làm ILO nhằm cố gắng đảm bảo bình đẳng giới, ngăn chặn tồn tại, lặp lại chu kỳ phân biệt đối xử với phụ nữ bối cảnh tồn tỷ lệ lớn phụ nữ nghèo, trình độ giáo dục thấp, thiếu kỹ thƣờng phải làm cơng việc an toàn Điều bao gồm việc đảm bảo tiếp cận phụ nữ đến hội đào tạo, phát triển kỹ năng, trợ cấp khởi nghiệp dịch vụ tài chính, hỗ trợ cho việc thành lập hợp tác xã hội việc làm tốt dự án phát triển Đồng thời, đảm bảo quyền tiếp cận đào tạo kỹ thuật, dạy nghề lĩnh vực phi truyền thống góp phần tăng hội phụ nữ tham gia thị trƣờng lao động nông thôn tránh bị bỏ lại, bị phân biệt đối xử (ILO, 2016) Ngoài ra, theo báo cáo “Tăng quyền cho phụ nữ kinh tế nông thôn” ILO (2016a), phụ nữ thƣờng phải đối mặt với bất lợi so với nam giới việc tiếp cận bảo trợ/bảo vệ xã hội Đây kết việc tiếp cận hội giáo dục không đồng phụ nữ nông thôn bé gái, tỷ lệ phụ nữ làm việc khu vực khơng thức tự làm chủ cao tiếp cận hạn chế nguồn tín dụng, tài dịch vụ phi tài Các can thiệp tổ chức đƣa hƣớng tới mục tiêu tăng quyền cho phụ nữ, tạo việc làm cho phụ nữ nơng thơn tập trung vào mảng chính: (i) Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới khơng phân biệt đối xử vào sách chiến lƣợc quốc gia việc làm, phát triển nông thôn ứng phó với xung đột, thiên tai, rủi ro; (ii) Đào tạo phát triển kỹ để thúc đẩy phụ nữ tham gia kinh doanh có việc làm hiệu quả, suất cao, thông qua phát triển hợp tác xã chƣơng trình đầu tƣ trọng điểm; (iii) bảo vệ phụ nữ khỏi công việc, hình thức việc làm khơng phù hợp (nguy hiểm, ảnh hƣởng sức khỏe, tâm lý), tăng cƣờng bảo trợ/bảo vệ xã hội cho lao động nữ nông thôn Không chống phân biệt đối xử, tăng cƣờng đào tạo, tạo hội tiếp cận tín dụng mà tăng quyền bình đẳng cho phụ nữ tiếp cận sử dụng đất đai đƣợc nhiều nghiên cứu đề cấp giải pháp tạo hội việc làm tăng quyền cho phụ nữ nông thôn Nghiên cứu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Ethiopia (Persha, L et al., 2017) rằng, phụ nữ có quyền tiếp cận đất đai, hội tiếp cận tín dụng họ tăng lên, họ sử dụng tài nguyên để vay vốn tiếp cận tài vi mơ, mơi trƣờng khơng thức Tăng quyền tiếp cận sử dụng đất đai đƣợc đề xuất dƣới hai hoạt động phụ nữ đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất gái có quyền thừa kế đất đai bình đẳng với trai Với giả định nam giới di cƣ khỏi khu vực nông thôn cao nữ giới, ngụ ý nhiều phụ nữ bị bỏ lại phía sau phải đảm đƣơng vị trí làm chủ hộ gia đình, chịu trách nhiệm với hoạt động sản xuất nông nghiệp, báo cáo Ngân hàng giới (WB, 2016) Đàn ông di cƣ công việc, tăng quyền phụ nữ nông nghiệp: Trƣờng hợp Nepal Sénégal mô tả, phân tích tác động di cƣ cơng việc trao quyền cho phụ nữ nông nghiệp Sử dụng công cụ nhƣ Chỉ số nâng cao sức mạnh phụ nữ nông nghiệp (A-WEAI), nghiên cứu cho thấy việc di cƣ nam giới có liên quan chặt chẽ đáng kể đến thay đổi loại hình cơng việc trách nhiệm phụ nữ lại nông thôn Ở hai quốc gia, phụ nữ giảm cơng việc chăm sóc thành viên gia đình tăng tham gia vào hoạt động tạo thu nhập khác địa phƣơng Ở Nepal, phụ nữ hộ gia đình có ngƣời di cƣ tiếp tục làm nông nhƣng vai trò khác - ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động tự làm Ở Sénégal, phần lớn phụ nữ chuyển từ chăm sóc thành viên gia đình sang bn bán tự làm nơng nghiệp làm cơng ăn lƣơng khác Các sách chƣơng trình phát triển kinh tế nơng thơn phải thừa nhận thay đổi vai trò phụ nữ cung cấp dịch vụ đào tạo, tín dụng tƣ vấn cho phụ nữ để nâng cao suất, tính cạnh tranh sản xuất nơng nghiệp chuyển sang phi nông nghiệp tự làm chủ thành cơng nghiệp nơng thơn ĐBSCL nói chung, lực lƣợng lao động nữ nói riêng giảm tình trạng di cƣ dịch chuyển sang vùng khác để tìm kiếm thu nhập cao Tỷ suất di cƣ vùng liên tục âm giai đoạn 2012-2018, đạt giá trị -5,8‰ năm 2018 Xuất cƣ ròng vùng bắt đầu tăng từ giai đoạn 2009-2011, lên đến mức 8,4‰ năm 2009-2010, gần giảm nhẹ nhƣng trì mức 6,8‰ năm 2018 Chất lƣợng lao động Trình độ lao động vùng ĐBSCL thấp tƣơng đối so với trình độ trung bình lao động nƣớc, lao động nữ có trình độ thấp so với lao động nam vùng Tỷ lệ lao động có việc làm qua đào tạo vùng ĐBSCL năm 2018 đạt 12,4% , thấp mức trung bình nƣớc 21,9% Tỷ lệ lao động nữ khơng có cấp, kỹ nghề năm 2018 88%, giảm điểm phần trăm so với năm 2017 nhƣng cao 10 điểm phần trăm so với tỷ lệ lao động nam Số làm việc bình quân tuần lao động nữ 39,1 giờ, thấp so với nam giới BẢNG 2: TỶ LỆ LAO ĐỘNG ĐƢỢC ĐÀO TẠO CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT PHÂN THEO GIỚI TÍNH CÁC TỈNH ĐBSCL (%) 2010 2016 Nữ Nam Nam Nữ Long An 11.0 7.8 13.8 11.3 Tiền Giang 10.2 7.2 13.4 9.9 Bến Tre 9.8 8.3 12.3 12.7 Trà Vinh 9.7 6.2 14.3 9.0 Vĩnh Long 8.5 6.8 17.4 12.1 Đồng Tháp 6.6 5.1 13.5 9.8 An Giang 8.3 5.6 12.0 8.2 Kiên Giang 10.9 7.4 13.4 11.1 14 Cần Thơ 12.4 10.8 21.1 18.7 Hậu Giang 6.5 4.8 11.2 8.7 Sóc Trăng 6.9 4.2 10.5 9.7 Bạc Liêu 7.1 6.2 10.3 8.9 Cà Mau 6.5 4.6 12.1 8.5 Nguồn: Tổng cục Thống kê Việc làm Mặc dù số lực lƣợng lao động nữ giảm, tỷ lệ thất nghiệp lao động nữ ĐBSCL tăng năm gần đây, đạt mức 3,57% năm 2018, cao nhiều so với tỷ lệ thất nghiệp chung lao động nƣớc (2,19%) lao động nữ nƣớc (2,46%) Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm lao động nữ ĐBSCL năm 2018 cao lao động nam vùng, lần lƣợt 1,55 điểm phần trăm 0,06 điểm phần trăm (2018) BẢNG 3: TỶ LỆ THẤT NGHIỆP, THIẾU VIỆC LÀM PHÂN THEO GIỚI TÍNH VÙNG ĐBSCL (%) Năm Thất nghiệp Thiếu việc Nam Nữ Nam Nữ 2014 1.5 2.78 4.44 3.89 2015 2.36 3.32 3.07 3.03 2016 2.37 3.59 2.68 3.55 2017 2.65 3.19 2.88 3.71 2018 2.02 3.57 2.78 2.84 Nguồn: TCTK Lao động nữ ĐBSCL tham gia công việc làm công ăn lƣơng so với nam giới tỷ lệ lao động nữ tham gia công việc tăng nhanh năm gần khoảng cách với nam giới ngày thu hẹp 15 HÌNH 1: TỶ LỆ LAO ĐỘNG LÀM CƠNG ĂN LƢƠNG KHU VỰC PHI NÔNG NGHIỆP (%) 60.0 50.0 40.0 30.0 20.0 10.0 2010 Cà Mau Bạc Liêu Sóc Trăng Hậu Giang Cần Thơ Kiên Giang An Giang Đồng Tháp Vĩnh Long Trà Vinh Bến Tre Tiền Giang Long An Cà Mau Bạc Liêu Sóc Trăng Hậu Giang Cần Thơ Kiên Giang An Giang Đồng Tháp Vĩnh Long Trà Vinh Bến Tre Tiền Giang Long An 0.0 2016 Nam Nữ Nguồn: Tổng cục Thống kê Lao động nữ ĐBSCL nói riêng, lao động ĐBSCL nói chung tham gia lực lƣợng lao động phi thức cịn cao Lao động phi thức ĐBSCL chiếm 20,9% so với tổng lao động phi thức nƣớc, thấp vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 21,3% ĐBSCL nơi có tỷ lệ lao động phi thức cao nƣớc (68,7%) Tuy nhiên, tỷ lệ lao động phi thức vùng ĐBSCL có xu hƣớng giảm dần qua năm từ 2014 – 2016 Tỷ lệ lao động phi thức vùng ĐBSCL 70,7% giảm xuống 68,7% năm 2016 Trong giai đoạn 2012 – 2017, có chênh lệch đáng kể tiền lƣợng tiền cơng hai nhóm lao động thức phi thức có xu hƣớng ngày nới rộng khoảng cách Tiền lƣơng tiền công lao động thức vùng ĐBSCL ln cao hơn, gấp khoảng 1,8 lần so với lao động phi thức năm 2017 (năm 2014 1,4 lần) Ngoài ra, phần lớn lao động phi thức thƣờng khơng có BHXH ngƣời lao động phải tự đóng BHXH tự nguyện Số lƣợng nữ lao động ĐBSCL giữ vị trí định có xu hƣớng tăng năm gần dù chiếm tỷ lệ khiêm tốn 16 HÌNH 2: TỶ LỆ NỮ GIÁM ĐỐC /CHỦ DOANH NGHIỆP VÙNG ĐBSCL (%) Tỷ lệ nữ giám đốc/ chủ doanh nghiệp 28.0 27.6 27.5 27.1 27.0 27.0 26.7 26.5 26.5 26.3 26.0 26.0 25.6 25.5 25.0 24.5 2000 2001 2007 2008 2009 2011 2013 2016 Nguồn: Tổng cục Thống kê Về phân cơng lao động gia đình, kết điều tra IPSARD cho thấy, lao động nữ khu vực nơng thơn vùng ĐBSCL chịu trách nhiệm thực công việc nội trợ (đi chợ, nấu nƣớng, giặt giũ, chăm sóc cái) quản lý chi tiêu gia đình Theo kết khảo sát, có 66,3% tổng số ngƣời khảo sát cho ngƣời vợ chịu trách nhiệm chợ, nấu nƣớng giặt giũ; phần cịn lại cho cơng việc thuộc trách nhiệm hai vợ chồng, riêng chồng thành viên khác Về quản lý chi tiêu sinh hoạt gia đình, 31,8% ngƣời trả lời vấn cho trách nhiệm ngƣời vợ, 42,35% cho hai vợ chồng có trách nhiệm quản lý Thu nhập Thu nhập bình quân lao động nam vùng ĐBSCL cao lao động nữ có xu hƣớng gia tăng khoảng cách Khoảng cách thu nhập bình quân lao động nam nữ năm 2010 1,3 triệu đồng/ngƣời/tháng, tăng lên 1,43 triệu đồng/ngƣời/tháng năm 2016 Mức lƣơng bình quân tháng lao động nữ làm công ăn lƣơng ĐBSCL thấp so với năm giới khoảng cách ngày tăng Theo đó, mức lƣơng bình qn lao động nữ năm 2018 4049 nghìn đồng, thấp 758 nghìn so với lƣơng bình quân năm giới khoảng cách năm 2013 268 nghìn đồng Kết khảo sát IPSARD (2019), thu nhập trung bình ngƣời lao động ngành NLTS thấp nhất, nữ thấp nam thu nhập lao động ĐBSCL thấp đáng kể so với lao động Bình Dƣơng2 Khoảng cách thu nhập bình quân lao động nam Cần lưu ý hạn chế số lượng mẫu 17 lao động nữ theo kết điều tra lớn, khoảng 3,1 triệu đồng/tháng với thu nhập bình quân lao động nam đạt 7.589 nghìn đồng/tháng, lao động nữ 4.440 nghìn đồng/tháng (cao 3,1 triệu đồng/tháng) Đƣa định gia đình Ngƣời chồng hay nói cách khác lao động nam ngƣời có vai trị đƣa hầu hết định sản xuất, đầu tƣ chuyển đổi sinh kế hộ Kết khảo sát cho thấy vấn đề sử dụng đất sản xuất, đầu tƣ mua đất, mua vật tƣ nơng nghiệp, kinh doanh, có 53,5% số ngƣời trả lời cho ngƣời chồng ngƣời định; 26,7% cho hai vợ chồng có vai trị nhƣ 8,1% cho ngƣời vợ có vai trị định Về vấn đề chuyển đổi sinh kế, chuyển đổi hình thức kinh doanh tạo thu nhập, có 47,6% cho ngƣời chồng ngƣời định; 31% cho hai vợ chồng có vai trị định nhƣ 9,5% cho ngƣời vợ có vai trị định Về quản lý nguồn lực sản xuất, ngƣời chồng/lao động nam ngƣời chịu trách nhiệm Về quản lý đất đai hộ, có 51,2% ngƣời vấn cho hai vợ chồng đứng tên sổ đỏ; 36,9% ngƣời chồng đứng tên 3,6% ngƣời vợ đứng tên Về quản lý vốn vay ngân hàng phục vụ sản xuất, có 40,3% ngƣời chồng, 26% hai vợ chồng 20,8% ngƣời vợ Về quản lý giống, phân bón vốn sản xuất, có 70,7% ngƣời vấn cho ngƣời chồng chịu trách nhiệm; 9,3% hai vợ chồng 9,3% ngƣời vợ Về việc tham gia hoạt động tập huấn, đào tạo, nâng cao kiến thức, có 74,4% ngƣời chồng chịu trách nhiệm tham gia, 7,8% hai vợ chồng 5,1% ngƣời vợ Di cƣ Do quan niệm truyền thống phụ nữ thƣờng chịu trách nhiệm nhà chăm sóc nên tỷ lệ di cƣ chung lao động nữ ĐBSCL thấp so với nam giới Phụ nữ ĐBSCL thƣờng chọn lại làm nông nghiệp, tham gia làng nghề , công việc phi nông nghiệp địa phƣơng khu công nghiệp nội tỉnh để kết hợp chăm sóc bố mẹ già Tuy nhiên, với nhóm tuổi phụ nữ dƣới 35, tỷ lệ di cƣ nữ lao động nông thôn ĐBSCL lớn 18 BẢNG 4: TỶ LỆ LAO ĐỘNG DI CƢ TRONG MẪU ĐIỀU TRA, CHIA THEO GIỚI TÍNH VÀ NHĨM TUỔI (%) Theo Giới tính Nam 57.14 Nữ 42.86 Theo Nhóm tuổi 15 - 24 tuổi 26.98 25 - 34 tuổi 46.03 35 - 44 tuổi 15.87 Nguồn: Kết điều tra nhóm nghiên cứu (IPSARD, 2019) Mơi trƣờng điều kiện làm việc lao động nữ di cƣ Trong điều kiện cầu lao động sản xuất lao động nông nghiệp giảm, thu nhập từ sản xuất nông nghiệp truyền thống mang lại thấp, di cƣ để tham gia lực lƣợng tỉnh, thành phố lớn lựa chọn nhiều phụ nữ nông thôn ĐBSCL, đặc biệt lao động trẻ Tuy nhiên, họ gặp phải nhiều khó khăn từ mơi trƣờng lao động nơi chuyển đến Một số ghi nhận đánh giá ngƣời lao động từ mẫu điều tra (còn hạn chế) nhóm nghiên cứu mơi trƣờng làm việc nữ lao động tỉnh Bình Dƣơng: BẢNG 5: TỶ LỆ LAO ĐỘNG ĐÁNH GIÁ VỀ MÔI TRƢỜNG LÀM VIỆC (%) Tỷ lệ lao động đánh giá mơi trƣờng làm việc Tỷ lệ (%) Khơng đóng BHXH 34,4 Khơng có sách khám sức khỏe định kỳ cho ngƣời lao động 34,5 Khơng có nhà trơng trẻ cho ngƣời lao động 89,7 Khơng có phịng y tế cho ngƣời lao động 62,1 Khơng có phịng vắt sữa bảo quản sữa 100,0 19 Tỷ lệ lao động đánh giá môi trƣờng làm việc Tỷ lệ (%) Không đƣợc trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ trƣớc làm việc 33,3 Khơng có khu nhà vệ sinh/nhà tắm phân biệt nam nữ 16,7 Khơng có hoạt động tuyên truyền, phổ biến quy định bạo lực, quấy rối tình dục lao động nữ 62,5 Ƣu tiên nam tuyển dụng, thăng tiến 15% 20 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI VIỆC LÀM CHO PHỤ NỮ NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Cơ hội IV Đẩy mạnh tái cấu ngành nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, tập trung phát triển sản phẩm chủ lực, xây dựng triển khai chương trình xã sản phẩm (OCOP), phát triển làng nghề mang lại hội việc làm thu nhập cho phụ nữ nông thôn “Tỉnh Bến Tre đẩy mạnh phát triển sản phẩm chủ lực trái dừa Bên cạnh Bến Tre chọn đƣợc 120 sản phẩm tiêu biểu, mang đặc trƣng làng xã có 41 sản phẩm đạt sao, mục tiêu tiến đạt xếp hạng sao, vƣơn rộng thị trƣờng, khơng nƣớc quốc tế Cơ hội mang lại nhiều hội việc làm thu nhập cao cho nông dân tỉnh Bến Tre”_ Sở NN&PTNT Bến Tre “Chị Vui sinh năm 1958, lớn tuổi khơng cịn tham gia nhiều hoạt động sản xuất nơng nghiệp Tuy vậy, địa phƣơng chị có làng nghề vẽ gƣơng ( vẽ kính) chị lại học đƣợc nghề Công việc không nặng nhọc, chủ yếu lm vào thời gian rảnh rỗi, đòi hỏi khéo léo tỉ mẩn, chị nhà chăm sóc đƣợc gia đinh Hiện đầu cho sản phẩm ổn định giúp chị có thu nhập khoảng triệu đồng tuần”_ Chị Vui, Phƣớc Thuận, Sóc Trăng Chương trình phát triển hợp tác xã nơng nghiệp nơng thơn góp phần giải đầu cho nông sản, thúc đẩy liên kết sản xuất tiêu thụ, tạo thêm nhiều việc làm nông nghiệp ổn định cho người dân Với hỗ trợ xây dựng, thành lập vận hành HTX nông nghiệp kiểu mới, hỗ trợ phụ nữ nông thôn lập nghiệp, lao động nữ nông thôn đứng trƣớc hội chủ động liên kết sản xuất thƣơng mại nông sản, cung cấp dịch vụ nông nghiệp, tự tăng thu nhập đồng thời tạo thêm nhiều việc làm ngƣời dân địa phƣơng, có phụ nữ nơng dân “Đƣợc thành lập từ tháng 6/ 2017, với xuất phát điểm vận động 70 chị em phụ nữ tham gia đan thảm lục bình lúc nhàn rỗi, đến HTX giải việc làm cho 200 chị em phụ nữ địa phƣơng vùng lân cận Vĩnh Long vùng đồng chuyên trồng lúa nƣớc, ngồi thời gian trồng lúa, chị em nơng thơn cịn nhiều thời gian rảnh rỗi Rất nhiều chị em phụ nữ khơng có 21 điều kiện để thành thị học ngành nghề, làm nghề khơng có phƣơng tiện, khơng có vốn gánh nắng gia đình Từ nghề đan lục bình xuất hiện, lục bình đƣợc khai thác mạnh nhƣ Tam Bình, Ngãi Tứ, Đồng Tháp Việc khai thác lục bình giúp tăng thu nhập đáng kể cho nơng hộ, đặc biệt nông dân thiếu đất sản xuất, hộ tận dụng kênh gạch bỏ trống bãi bồi để ni trồng lục bình thu hoạch hàng tháng, bình quân hộ thu nhập hàng trục triệu đồng tháng Có nơi chị em phụ nữ tận dụng nguyên liệu có địa phƣơng cắt lên phơi, đan mặt hàng nhƣ thảm đĩa lục bình, lãnh khung sắt đan bán sản phẩm, mặc hàng đơn giản, không cầu kỳ dễ đan ngƣời lớn tuổi trẻ em đan đƣợc, có chị thu nhập lên đến 3.000.000 đồng/ tháng”_ chị Yến - HTX Hậu Thành, Long An, Vĩnh Long Tăng đầu tư vào nông nghiệp nông thôn, tập trung phát triển nông nghiệp công nghệ cao, hữu cơ, phát triển nông nghiệp nông thôn gắn với du lịch sinh thái Đồng sông Cửu Long có lợi địa hình, thiên nhiên ƣu đãi, trù phú, thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái nhƣ du lịch kết hợp với thăm vƣờn ăn quả, kết hợp thăm cồn, rừng cây, vƣờn chim, trải nghiệm sản xuất nông nghiệp, thủy sản…Các hoạt động tạo lƣợng việc làm lớn, phù hợp bền vững cho phụ nữ nông thôn ĐBSCL Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm dịch vụ ăn uống phát triển mạnh nhờ thay đổi cấu chi tiêu, xu hƣớng tiêu dùng: Tăng thu nhập, cấu chi tiêu hộ gia đình vùng ĐBSCL thay đổi theo hƣớng tích cực, chuyển sang tiêu dùng sản phẩm có giá trị dinh dƣỡng cao, đa dạng (thay tự cung tự cấp), đƣợc chế biến sẵn Đồng thời, giới trẻ có xu hƣớng tiêu dùng sản phẩm thuận tiện, chế biến sẵn nhiều Đây hội để phụ nữ nông thôn không sản xuất nông nghiệp xuất bán sản phẩm thơ mà cịn tăng hoạt động chế biến, tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm, tạo việc làm thu nhập Hội nhập quốc tế sâu rộng tạo thêm nhiều hội việc làm cho lao động nông thôn: 22 Cùng với việc Việt Nam tham gia hiệp định thƣơng mại đa phƣơng, song phƣơng thời gian gần mở nhiều hội cho kinh tế, hàng rào thuế quan bị dỡ bỏ, giúp hàng hóa Việt Nam dễ dàng tiếp cận với thị trƣờng giới, đặc biệt mặt hàng chế biến Xuất nông lâm thủy sản vùng tăng nhanh, tiếp tục đóng vai trị quan trọng thúc đẩy sản xuất hàng hóa Việc làm tạo khơng cho lao động nông nghiệp sản xuất cung ứng nguyên liệu đầu vào cho chuỗi xuất nơng sản mà cịn hội việc làm cho doanh nghiệp chế biến nơng sản “Lao động nữ tỉnh làm nhà máy chế biến thủy sản, rau củ xuất Hiện nay, tình trạng nhà máy chế biến thiếu lao động diễn phổ biến, nhà máy phải cạnh tranh để thu hút lao động Lao động nữ thƣờng đƣợc ƣu tiên tuyển dụng nhóm ngành có độ khéo léo, tỉ mẩn Lao động nữ có hội để lựa chọn định, họ tận dụng thời gian nhàn rỗi, sáng chiều về, tham gia ngày mà không cần phải qua quy trình tuyển dụng phức tạp khơng cần u cầu trình độ” Thách thức Biến đổi khí hậu q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa làm giảm quỹ đất sản xuất nơng nghiệp bền vững, tạo nguy việc làm truyền thống cho nhiều lao động nơng thơn, có phụ nữ Khoa học công nghệ phát triển yêu cầu số lƣợng lao động đồng thời chất lƣợng lao động cao lực trình độ ngƣời lao động (cả lĩnh vực NLTS ngành nghề chủ yếu lao động nữ làm nhƣ chế biến thủy sản, may mặc, lắp ráp điện tử…) Tuy nhiên, nhƣ trình bày trên, so với lao động nam, lao động nữ thấp cách tồn diện trình độ chun mơn, kỹ làm việc nhƣ khả tiếp cận, quản lý nguồn lực sản xuất vai trò định hoạt động đầu tƣ sản xuất, chuyển đổi sinh kế hộ gia đình Chính việc trình độ đào tạo khả tiếp cận, quản lý nguồn lực sản xuất thấp so với lao động nam làm giảm thiểu khả tìm việc làm mới, chuyển đổi sang ngành nghề có suất cao lao động nữ vùng ĐBSCL 23 Nhiều làng nghề, hợp tác xã hoạt động khơng hiệu quả, việc tìm kiếm đầu cịn nhiều khó khăn, thu nhập từ nghề địa phƣơng cịn thấp (trung bình 2-2,5 triệu/ngƣời/tháng không ổn định) Việc đào tạo nghề nông nghiệp cho phụ nữ nông thôn thời gian qua tập trung vào đào tạo kỹ thuật mà chƣa thay đổi bắt kịp với phát triển khoa học công nghệ nông nghiệp, ứng dụng công nghệ cao, chƣa hƣớng theo thị trƣờng sản phẩm hữu cơ, bền vững thiếu kỹ mềm liên quan tới tiếp cận thị trƣờng, xúc tiến thƣơng mại Điều tiếp tục cản trở phụ nữ tiếp cận hội việc làm ngành nông nghiệp Chuyển đổi sang lĩnh vực phi nông nghiệp, phụ nữ gặp nhiều rào cản từ trình độ, khả bắt kịp với tác phong cơng nghiệp, gánh nặng chăm sóc gia đình nên thƣờng tham gia đƣợc trƣờng lao động phi thức, chất lƣợng thấp.Việc làm thiếu ổn định, thu nhập thấp thời gian làm việc dài, nữ lao động tham gia thị trƣờng lao động phi thức thƣờng khơng có hợp đồng lao động khả đƣợc đóng bảo hiểm xã hội hạn chế nên không đƣợc hƣởng chế độ thai sản Lao động phi thức đƣợc điều chỉnh luật lao động thƣờng không đƣợc bảo vệ số hình thức an sinh xã hội Lao động nữ nơng thơn lớn tuổi cịn khó khăn chuyển đổi việc làm, ngày có hội tham gia thị trƣờng lao động phần lớn doanh nghiệp không nhận lao động 40 tuổi, lao động qua 35 tuổi làm việc doanh nghiệp thƣờng bị chuyển vị trí làm việc với mức lƣơng thấp (do mức lƣơng tính dựa kinh nghiệm làm việc) Trong năm gần đây, đào tạo nghề phi nông nghiệp cho lao động nữ nông thôn đƣợc trọng Tuy nhiên, loại hình đào tạo nghề dành cho phụ nữ thƣờng ngắn hạn tập trung vào kỹ “truyền thống”, nhƣ: kỹ thuật chế biến ăn, may, cắm hoa, làm bánh… Trừ kỹ thuật may xin việc làm, đầu cho ngành nghề khác khó khăn, thƣờng phụ nữ áp dụng kỹ thuật cơng việc gia đình Nếu có hội phát triển thành nghề tạo thu nhập, phụ nữ cần phải có nguồn vốn đầu tƣ ban đầu sách tín dụng hỗ trợ lại chƣa đồng với chƣơng trình dạy nghề Một rào cản việc tham gia lực lƣợng lao động, tăng quyền cho phụ nữ tƣ tƣởng nữ lao động nông thôn vùng ĐBSCL Nhiều phụ nữ 24 ĐBSCLvẫn mang nặng tƣ tƣởng an phận, muốn nhà chăm sóc gia đình, ngại làm xa Điều cản trợ chị em tham gia tập huấn kỹ áp dụng kỹ công việc tạo thêm thu nhập 25 V KIẾN NGHỊ Theo báo cáo Ngân hàng giới (2017), thúc đẩy hội việc làm thu nhập cho phụ nữ nông thôn, tăng quyền kinh tế cho phụ nữ đƣa thách thức độc đáo đòi hỏi cách tiếp cận đa chiều để vƣợt qua Bằng chứng cho thấy giải pháp hẹp, chẳng hạn nhƣ tập trung vào tài chính, hiệu Trao quyền cho phụ nữ nông thôn kinh tế địi hỏi đầu tƣ vào xây dựng lực, thể chế thay đổi văn hóa nhƣ khả tiếp cận với tài thị trƣờng (Tăng quyền kinh tế cho phụ nữ nông thôn, T20 Argentina, 2018) Một số kiến nghị giải pháp đƣa gồm:  Thay đổi nhận thức ngƣời lao động (bao gồm lao động nam nữ, bé gái) vai trị, khả đóng góp phụ nữ hoạt động kinh tế;  Tăng cƣờng hiểu biết lao động nữ nông thôn điều khoản liên quan tới quyền hạn nghĩa vụ Luật lao động, liên quan tới vấn đề bình đẳng giới sách liên quan tới đào tạo giải việc làm cho lao động nữ nông thôn;  Thay đổi nội dung, hình thức đào tạo nghề cho lao động nơng thơn: việc tuyên truyền, tuyển sinh, tƣ vấn học nghề, sở dạy nghề cần nâng cao chất lƣợng đào tạo gắn với giải việc làm cho phụ nữ, gắn với chƣơng trình nhƣ phụ nữ khởi nghiệp Việc đào tạo nghề phải sát với thực tiễn, tránh chạy theo tiêu mà nên đào tạo nghề phù hợp với nhu cầu thị trƣờng lao động để sau đào tạo, lao động có việc làm Nội dung đào tạo hƣớng vào ngành nghề phát huy ƣu phụ nữ nhƣ dịch vụ, du lịch, thủ công mỹ nghệ…  Cần có sách, hỗ trợ đồng đơi với đào tạo nghề để tạo việc làm cho phụ nữ, bao gồm sách tín dụng cho phụ nữ khởi nghiệp áp dụng kiến thức học vào sản xuất, đẩy mạnh thi hành sách bình đẳng đất đai… 26 VI KẾT LUẬN Lao động nữ chiếm tỷ trọng lớn lực lƣợng lao động nông thôn vùng ĐBSCL Tuy nhiên, lao động nữ bị hạn chế lao động nam phƣơng diện khả tham giagia lực lƣợng lao động, đào tạo chuyên môn kĩ thuật, vị công việc thu nhập Lao động nữ có tỷ lệ di cƣ tìm kiếm việc làm thấp so với nam giới gánh nặng chăm sóc gia đình suy nghĩ truyền thống vai trị, vị trí ngƣời phụ nữ gia đình Tuy nhiên, hội tìm kiếm thêm việc làm cho phụ nữ địa phƣơng cịn nhiều khó khăn Phụ nữ thƣờng gia nhập thị trƣờng lao động phi thức (lao động phổ thơng theo ngày, khơng có hợp đồng lao động) nên chịu nhiều rủi ro không đƣợc bảo vệ luật Lao động nhƣ sách xã hội cho ngƣời lao động Tham gia làng nghề, hợp tác xã nông nghiệp phi nông nghiệp hƣớng khả quan nhƣng nhiều bất cập phát triển hợp tác xã, tìm kiếm đầu cho sản phẩm làng nghề Các chƣơng trình đào tạo tập huấn nâng cao kỹ cho lao động nữ nhiều bật cập, chƣa bắt kịp với nhu cầu thực tế, chƣa có giải pháp đồng tín dụng, đất đai kèm nên hiệu cịn hạn chế Lao động nữ di cƣ tìm kiếm hội việc làm địa phƣơng khác gặp nhiều khó khăn mơi trƣờng sống, điều kiện làm việc đối mặt với rủi ro từ thị trƣờng lao động phi thức 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng cục thống kê (2018) Báo cáo Lao động việc làm quý II/2018 Tổng cục thống kê (2019) Báo cáo Tổng điều tra dân số nhà International Labor Organization (ILO) (2016a) Empowering Women in the Rural Economy- Decent work in the rural economy Policy guidance notes Retrieved from :https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ ed_dialogue/sector/documents/publication/wcms_601071.pdf International Labor Organization (ILO) (2016) Women at Work: Trends 2016 Geneva, Switzerland Retrieved from http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/dgreports/dcomm/publ/documents/p ublication/wcms_457317.pdf Kar, Anuja; Slavchevska, Vanya; Kaaria, Susan; Taivalmaa, Sanna Lisa; Mane, Erdgin; Ciacci, Riccardo; Hoberg, Yurie Tanimichi; Townsend, Robert; Stanley, Victoria 2018 Male outmigration and women's work and empowerment in agriculture: the case of Nepal and Senegal (English) Washington, D.C : World BankGroup http://documents.worldbank.org/curated/en/653481530195848293/Maleoutmigration-and-womens-work-and-empowerment-in-agriculture-the-case-ofNepal-and-Senegal Persha, L., Greif, A., Huntington, H (2017) Assessing the impact of secondlevel land certification in Ethiopia In: Paper prepared for presentation at the 2017 World Bank Conference on Land and Poverty The World Bank, Washington DC (March 20–24, 2017) 28

Ngày đăng: 11/10/2021, 22:48

Hình ảnh liên quan

BẢNG 1: LỰC LƢỢNG LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN TẠI KHU VỰC NÔNG THÔN CHIA THEO GIỚI TÍNH VÀ VÙNG  KTXH, QUÝ 2/2018  - BÁO CÁO THỰC TRẠNG VÀ CƠ HỘI VIỆC LÀM CHO PHỤ NỮ NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

BẢNG 1.

LỰC LƢỢNG LAO ĐỘNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN TẠI KHU VỰC NÔNG THÔN CHIA THEO GIỚI TÍNH VÀ VÙNG KTXH, QUÝ 2/2018 Xem tại trang 17 của tài liệu.
BẢNG 2: TỶ LỆ LAO ĐỘNG ĐƢỢC ĐÀO TẠO CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT PHÂN THEO GIỚI TÍNH CÁC TỈNH ĐBSCL(%) - BÁO CÁO THỰC TRẠNG VÀ CƠ HỘI VIỆC LÀM CHO PHỤ NỮ NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

BẢNG 2.

TỶ LỆ LAO ĐỘNG ĐƢỢC ĐÀO TẠO CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT PHÂN THEO GIỚI TÍNH CÁC TỈNH ĐBSCL(%) Xem tại trang 18 của tài liệu.
BẢNG 3: TỶ LỆ THẤT NGHIỆP, THIẾU VIỆC LÀM PHÂN THEO GIỚI TÍNH VÙNG ĐBSCL(%) ĐBSCL(%)  - BÁO CÁO THỰC TRẠNG VÀ CƠ HỘI VIỆC LÀM CHO PHỤ NỮ NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

BẢNG 3.

TỶ LỆ THẤT NGHIỆP, THIẾU VIỆC LÀM PHÂN THEO GIỚI TÍNH VÙNG ĐBSCL(%) ĐBSCL(%) Xem tại trang 19 của tài liệu.
BẢNG 3: TỶ LỆ THẤT NGHIỆP, THIẾU VIỆC LÀM PHÂN THEO GIỚI TÍNH VÙNG ĐBSCL(%) ĐBSCL(%)  - BÁO CÁO THỰC TRẠNG VÀ CƠ HỘI VIỆC LÀM CHO PHỤ NỮ NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

BẢNG 3.

TỶ LỆ THẤT NGHIỆP, THIẾU VIỆC LÀM PHÂN THEO GIỚI TÍNH VÙNG ĐBSCL(%) ĐBSCL(%) Xem tại trang 19 của tài liệu.
HÌNH 1: TỶ LỆ LAO ĐỘNG LÀM CÔNG ĂN LƢƠNG KHU VỰC PHI NÔNG NGHIỆP (%)  - BÁO CÁO THỰC TRẠNG VÀ CƠ HỘI VIỆC LÀM CHO PHỤ NỮ NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

HÌNH 1.

TỶ LỆ LAO ĐỘNG LÀM CÔNG ĂN LƢƠNG KHU VỰC PHI NÔNG NGHIỆP (%) Xem tại trang 20 của tài liệu.
HÌNH 2: TỶ LỆ NỮ GIÁM ĐỐC/CHỦ DOANH NGHIỆP VÙNG ĐBSCL (%) - BÁO CÁO THỰC TRẠNG VÀ CƠ HỘI VIỆC LÀM CHO PHỤ NỮ NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

HÌNH 2.

TỶ LỆ NỮ GIÁM ĐỐC/CHỦ DOANH NGHIỆP VÙNG ĐBSCL (%) Xem tại trang 21 của tài liệu.
BẢNG 4: TỶ LỆ LAO ĐỘNG DI CƢ TRONG MẪU ĐIỀU TRA, CHIA THEO GIỚI TÍNH VÀ NHÓM TUỔI  (%)  - BÁO CÁO THỰC TRẠNG VÀ CƠ HỘI VIỆC LÀM CHO PHỤ NỮ NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

BẢNG 4.

TỶ LỆ LAO ĐỘNG DI CƢ TRONG MẪU ĐIỀU TRA, CHIA THEO GIỚI TÍNH VÀ NHÓM TUỔI (%) Xem tại trang 23 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan