Qua hai quá trình thì tế bào thu được 2ATP ở quá trình đường phân + 2ATP ở chu trình Crep = 4 ATP thực chất có 6 ATP được tạo ra nhưng trong đó 2ATP không tính vì 2ATP này được đầu tư đ[r]
(1)Bài 16: HÔ HẤP TẾ BÀO I/ Mục tiêu bài dạy: Phân biệt giai đoạn chính các quá trình quang hợp và hô hấp II/ Các kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ thể tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin khái niệm và các giai đoạn chính quá trình hô hấp tế bào (đường phân, chu trình Crep, chuỗi truyền êlectron hô hấp) - Kĩ trình bày suy nghĩ/ý tưởng, hợp tác; quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm hoạt động nhóm III/ Các phương pháp kĩ thuật dạy học: - Trực quan - tìm tòi - Vấn đáp - tìm tòi - Dạy học nhóm IV/ Phương tiện dạy học: Tranh vẽ hình 16.1, 16.2 và 16.3 SGK Phiếu học tập V/ Tiến trình bài dạy: Khám phá (mở đầu, vào bài): GV đặt câu hỏi: (4’) Năng lượng hoạt động và trì sống sinh lấy từ đâu? 2.Kết nối (dẫn HS vào bài mới): (1’) Dựa vào kết trả lời HS, GV dẫn HS vào bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung bài dạy ▲ Cho HS đọc thông ∆ Đọc thông tin mục I I Khái niệm hô hấp tế bào: tin mục I trang 63 và xem trang 63 và xem hình (10’) hình 16.1 SGK, hỏi: 16.1 SGK, trả lời các Hô hấp tế bào là quá trình - Nêu khái niệm hô hấp câu hỏi chuyển lượng các - Trả lời câu lệnh trang nguyên liệu hữu thành 64 Năng lượng chứa lượng ATP glucôzơ quá lớn Phương trình tổng quát: cho nhu cầu các C6H12O6 + 6O2 6CO2+6O2 + phản ứng đơn lẻ, ATP lượng (ATP + nhiệt) chứa lượng vừa đủ Hô hấp tế bào gồm nhiều phản cho các hoạt động cần ứng phức tạp, có thể chia thành lượng tế bào giai đoạn chính: đường phân, chu ▲ Yêu cầu HS đọc trình Crep và chuỗi truyền thông tin mục II trang 64, ∆ Đọc thông tin mục electron hô hấp 65, thảo luận nhóm và II trang 64, 65, thảo luận II Các giai đoạn chính quá hoàn thành phiếu học tập nhóm và hoàn thành trình hô hấp tế bào: (24’) phiếu học tập 1/ Đường phân: - Xảy bào tương (chất NS) - Phân tử đường glucôzơ (6C) bị (2) ▲Câu hỏi lệnh trang 65 Qua quá trình đường phân và chu trình Crep, tế bào thu bao nhiêu phân tử ATP? Theo em, số phân tử ATP này có mang toàn lượng phân tử glucozơ ban đầu hay không? Nếu không thì phần lượng còn lại nằm đâu? Qua hai quá trình thì tế bào thu 2ATP quá trình đường phân + 2ATP chu trình Crep = ATP (thực chất có ATP tạo đó 2ATP không tính vì 2ATP này đầu tư để hoạt hóa glucôzơ) Ngoài còn cos nguồn lượng khá lớn tich lũy NADH, FADH2 và lượng nhiệt tỏa tách thành phân tử axít piruvic (3C) đồng thời tổng hợp 2ATP và 2NADH (nicôtinamit adênin đinuclêôtit) 2/ Chu trình Crep: - Xảy chất ti thể - Hai phân tử axit piruvic axêtyl-CoA đồng thời tạo 2NADH và giải phóng phân tử CO2 - Hai phân tử axêtyl-CoA vào chu trình Crep và bị phân giải hoàn tạo 4CO2 đồng thời tạo 6NADH, 2FADH2 (flavin adênin đinuclêôtit) và 2ATP 3/ Chuỗi truyền êlectron hô hấp: - Xảy màng ti thể - Các phân tử NADH, FADH2 bị ôxi hóa thông qua chuỗi các phản ứng ôxi hóa khử và tổng hợp 34ATP Trong phản ứng cuối cùng ôxi bị khử tạo nước Thực hành, luyện tập (củng cố): (5’) - Cho HS đọc mục em có biết - Câu hỏi và bài tập cuối bài Câu Hô hấp tế bào là quá trình chuyển đổi lượng quan trọng tế bào sống Trong quá trình đó các phân tử chất hữu bị phân giải đến CO2 và H2O, đồng thời lượng giải phóng chuyển thành dạng lượng dễ sử dụng chứa phân tử ATP Ở tế bào nhân thực, quá trình này diễn ti thể Quá trình hít thở người là quá trình hô hấp ngoài Quá trình này giúp trao đổi O2 và CO2 cho quá trình hô hấp tế bào Câu Quá trình hô hấp tế bào từ phân tử glucôzơ chia thành ba đoạn chính: đường phân, chu trình Crep và chuỗi chuyền electron hô hấp Đường phân diễn tế bào chất Chu trình Crep diễn chất ti thể Chuỗi chuyền electron hô hấp diễn màng ti thể Câu Quá trình hô hấp tế bào vận động viên tập luyện diễn mạnh mẽ, vì tập luyện các tế bào bắp cần nhiều lượng ATP, đó (3) quá trình hô hấp tế bào phải tăng cường Chúng ta có thể thấy biểu việc tăng quá trình hô hấp tế bào thông qua việc tăng hô hấp ngoài tăng cường hấp thụ ôxi và thải CO2 (ta có thể thấy người tập luyện phải thở mạnh hơn) Trong trường hợp tập luyện quá sức, nhiều quá trình hô hâp ngoài không cung cấp đủ ôxi cho quá trình hô hấp tế bào, các tế bào phải sử dụng quá trình lên men để tạo ATP Khi đó có tích lũy axit lactic tế bào dẫn đến tượng đau mỏi ta không thể tiếp tục tập luyện nữa, cần phải nghỉ ngơi, xoa bóp thải axit lactic ngoài thể luyện tập tiếp Vận dụng, liên hệ thực tế (dặn dò): (1’) - Học bài theo câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài thực hành ĐÁP ÁN BẢNG BÀI 16: CÁC GIAI ĐOẠN HÔ HẤP Nơi xảy Nguyên liệu chính Sản phẩm chính Năng lượng Đường phân Chu trình Crep Bào tương (chất NS) Glucôzơ (6C) Chất ti thể phân tử axít piruvic (3C) 2ATP và 2NADH phân tử axít piruvic (3C) phân tử CO2 2ATP và NADH (2 trước CT Crep và CT Crep), 2FADH2 Chuỗi chuyền êlectron hô hấp Màng ti thể O2, 10 NADH, FADH2 phân tử H2O 34ATP Tổng lượng sinh sau chuyển hóa hoàn toàn phân tử glucôzơ: 2+2+10x3+2x2=38ATP TÀI LIỆU BỔ SUNG MỘT SỐ CÂU HỎI VẬN DỤNG 1.Tại bò và trâu ăn cỏ mà thịt bò lại khác thịt trâu? Trong quá trình tiến hóa và phát sinh loài đã hình thành nên nhiễm sắc thể với thành phần và cấu trúc ADN đặc trưng riêng cho loài, đó, phân tử ADN cấu tạo các nuclêôtit xác định Do việc tổng hợp prôtêin để cấu tạo nên thể các loài là khác hoàn toàn Cho nên thịt không phân biệt thức ăn mà phải phân biệt qua ADN Chính vì mà trâu và bò cùng ăn cỏ thịt chúng khác biệt khá nhiều (4) 2.Chứng minh lục lạp và ti thể có nguồn gốc là tế bào vi khuẩn “cộng sinh” tế bào nhân thực *Ti thể có khả tự phân chia vì chúng có hệ di truyền độc lập Ti thể có Ribôxôm và ARN cần thiết để tổng hợp prôtêin riêng Cụ thể là: - Ti thể có kích thước và cấu tạo giống Prokaryote (tế bào nhân sơ) - Ti thể có chứa ADN giống ADN vi khuẩn (cấu trúc vòng, không chứa histon) - Ribôxôm ti thể có độ lắng 70s (giống VK) - Cơ chế và hoạt động tổng hợp prôtêin ti thể có nhiều đặc điểm giống với vi khuẩn hiếu khí - Lớp màng ngoài có nguồn gốc từ màng sinh chất tế bào nhân chuẩn Lớp màng có nguồn gốc từ màng vi khuẩn hiếu khí (Từ tế bào đơn giản không có ti thể nhờ tượng thực bào Eukaryote màng sinh chất lõm xuống bao lấy vi khuẩn hiếu khí đưa vào tế bào chất Nhưng vi khuẩn này không bị tiêu hóa Qua quá trình tiến hóa màng sinh chất hòa hợp với lớp màng vi khuẩn tạo nên lớp màng kép - thuyết nội cộng sinh) *Tương tự ti thể thì lục lạp là cộng sinh sinh vật quang hợp nhân sơ (vi khuẩn lam) với tế bào nhân thực kích thước và cấu tạo giống vi khuẩn đã chứng minh trên 3/Khi tiến hành ẩm bào, làm nào tế bào có thể chọn các chất cần thiết số hàng loạt các chất xung quanh để đưa và tế bào? Trả lời:Trên màng tế bào có các thụ thể liên kết đặc hiệu với số chất định nên tế bào có thể “chọn” các chất cần thiết chuyển vào tế bào đường thực bào 4/Tại tăng nhiệt độ lên quá cao so với nhiệt độ tối ưu enzim thì enzim bị giảm hoạt tính HD: Dựa vào biến tính prôtêin để giải thích 5/Tại enzim Amylaza tác động lên tinh bột mà không tác động lên prôtêin, xenlulôzơ HD: Do trung tâm hoạt động enzim không tương thích chất 6/Khi xào thịt bò người ta thường cho vài lát dứa tươi vào xào cùng Tương tự ăn thịt bò khô người ta hay ăn cùng với nộm đu đủ Em hãy giải thích sở khoa học các biện pháp trên? HD: Dứa có chứa brômêlin còn đu đủ có chứa enzim papain, là enzim có tác dụng thủy phân prôtêin thành các axit amin 7/Tại thể người có thể tiêu hóa tinh bột lại không tiêu hóa xenlulôzơ? Ở người có hệ enzim phân giải tinh bột không có enzim phân giải xenlulôzơ (5)