BÀI tập KINH tế tài NGUYÊN

2 2.1K 9
BÀI tập KINH tế tài NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PGS.TS. Nguyễn Văn Song (14/2/2011) Bài tập Kinh tế Tài nguyên 1 Câu 1. Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và mật độ cá được thể hiện theo phương trình sau: F(X) = 4X – 0.1 X 2 , Trong đó: X là mật độ cá; Doanh thu biên khi thu hoạch là 20X –400; Chi phí biên MC = 2(160 –P). Tính mật độ cá tại điểm MSY Câu 2. Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và mật độ cá được thể hiện theo phương trình sau: F(X) = 4X – 0.1 X 2 , Trong đó: X là mật độ cá; Doanh thu biên khi thu hoạch là 20X –400; Chi phí biên MC = 2(160 –P). Tính sản lượng cá có thể đánh bắt lớn nhất hàng năm Câu 3. Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và mật độ cá được thể hiện theo phương trình sau: F(X) = 4X – 0.1 X 2 , Trong đó: X là mật độ cá; Doanh thu biên khi thu hoạch là 20X –400; Chi phí biên MC = 2(160 –P). Tính sản lượng khai thác ổn định dưới góc đố kinh tế Câu 4. Cho hàm tăng trưởng của cá là: F(X) = 0.02 (5000X – X 2 ) Trong đó X là sản lượng cá, F(X) là tỉ lệ tăng trưởng hàng năm của cá. Tính khả năng tối đa mà môi trường của khu vực có thể chăn thả Câu 6. Cho hàm tăng trưởng của cá là: F(X) = 0.02 (5000X – X 2 ) Trong đó X là sản lượng cá, F(X) là tỉ lệ tăng trưởng hàng năm của cá. Tính sản lượng cá tại điểm thu hoạch MSY Câu 7. Cho hàm tăng trưởng của cá là: F(X) = 0.02 (5000X – X 2 ) Trong đó X là sản lượng cá, F(X) là tỉ lệ tăng trưởng hàng năm của cá. Tính lượng thu hoạch tối đa có thể hàng năm? Câu 8. Có một nguồn tài nguyên công cộng là hồ cá. Giả sử mật độ cá liên tục tăng, đường cầu về cá là D = 0,401 – 0,0064H; trong đó H là sản lượng đánh bắt. Chi phí cận biên xã hội của việc đánh bắt là: MSC = - 5,645 + 0,6509H và chi phí cận biên cuả hãng đánh bắt cá là: MPC = 0,357 + 0,0573H. Hãy xác định sản lượng cá đánh bắt thực tế của hãng?(gợi ý: sản lượng đánh bắt thực tế tại điểm chi phí biên của hãng cắt đường cầu) Câu 9. Có một nguồn tài nguyên công cộng là hồ cá. Giả sử mật độ cá liên tục tăng, đường cầu về cá là D = 0,401 – 0,0064H; trong đó H là sản lượng đánh bắt. Chi phí cận biên xã hội của việc đánh bắt là: MSC = - 5,645 + 0,6509H và chi phí cận biên cuả hãng đánh bắt cá là: MPC = 0,357 + 0,0573H. Hãy xác định sản lượng đánh bắt hiệu quả xã hội? Câu 10. Có một nguồn tài nguyên công cộng là hồ cá. Giả sử mật độ cá liên tục tăng, đường cầu về cá là D = 0,401 – 0,0064H; trong đó H là sản lượng đánh bắt. Chi phí cận biên xã hội của việc đánh bắt là: MSC = - 5,645 + 0,6509H và chi phí cận biên cuả hãng đánh bắt cá là: MPC = 0,357 + 0,0573H. Chi phí xã hội (phần mất trắng khi tư nhân đánh bắt cá)? Câu 11. Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và mật độ cá được thể hiện theo phương trình sau: F(X) = 400.000X – 0.25 X 2 , Trong đó: X là mật độ cá tính khả năng chứa đựng của môi trường tại đây. Câu 12. Mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và mật độ cá được thể hiện theo phương trình sau: F(X) = 400.000X – 0.25 X 2 , Trong đó: X là mật độ cá tính năng suất tối đa có thể thu hoạch?. 13. Hàm sản lượng trong đó đầu vào là lao động để khai thác một loại tài nguyên như sau: Q = 40L – 2L 2 mỗi ngày. Giả sử tiền lương là 20.000 sản phẩm mỗi ngày. (chú ý: ví dụ này giả định trong trường hợp thị trường lao động là hoàn toàn co giãn). Số lao động đầu tư khi tài nguyên thuộc sở hữu tư nhân và vô chủ như sau: PGS.TS. Nguyễn Văn Song (14/2/2011) Bài tập Kinh tế Tài nguyên 2 14. Hàm sản lượng trong đó đầu vào là lao động để khai thác một loại tài nguyên như sau: Q = 40L – 2L 2 mỗi ngày. Giả sử tiền lương là 20.000 sản phẩm mỗi ngày. (chú ý: ví dụ này giả định trong trường hợp thị trường lao động là hoàn toàn co giãn). Sản lượng khai thác khi tài nguyên thuộc sở hữu tư nhân và vô chủ như sau: 15. Hàm sản lượng trong đó đầu vào là lao động để khai thác một loại tài nguyên như sau: Q = 40L – 2L 2 mỗi ngày. Giả sử tiền lương là 20.000 sản phẩm mỗi ngày. (chú ý: ví dụ này giả định trong trường hợp thị trường lao động là hoàn toàn co giãn). Năng suất lao động bình quân khai thác khi tài nguyên thuộc sở hữu tư nhân và vô chủ như sau:

Ngày đăng: 31/12/2013, 16:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan