Nhóm 2: Dùng cách nói phủ định từ ngữ trái nghĩa Nhóm 3: Cách nói vòng Nhóm 4: Cách nói tỉnh lược BÀI TẬP CỦNG CỐ: Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng: Câu 1: Ý nào nói đúng nh[r]
(1)Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 40 TIẾNG VIỆT: NÓI GIẢM NÓI TRÁNH A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu khái niệm , tác dụng biện pháp nói giảm, nói tránh - Biết sứ dụng biện pháp tu từ nói giảm , nói tránh B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG: I/ Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu nào là nói giảm nói tránh - Hiểu tác dụng biện pháp tu từ văn chương sống ngày II/ Kĩ : - Phân nói giảm nói tránh với nói không đúng thật - Rèn kĩ nhận biết và phân tích tác dụng nói giảm, nói tránh - Có ý thức vận dụng nói giảm, nói tránh đúng lúc đúng chỗ để tạo lời nói trang nhã, lịch - TH: Từ Hán – Việt, văn Lão Hạc III/ Thái độ : GDHS nói lịch sự, tế nhị giao tiếp IV/ Năng lực: Phát triển lực hợp tác và tư sáng tạo B/ CHUẨN BỊ - GV : Nghiên cứu kĩ năng, Giáo án, bảng phụ - HS : Học bài - chuẩn bị bài theo SGK C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I/ Ổn định tổ chức (1 phút) II/ Kiểm tra bài cũ: (1 phút) - Tìm biện pháp nói quá các câu ca dao sau Cho biết nói quá là gì và tác dụng? a/ Người hẹn thì nên Người chín hẹn thì quên mười b/ Có chồng ăn bữa nồi mười Ăn đói ăn khát mà nuôi lấy chồng c/ Đêm nằm lưng chẳng tới giường Mong trời mau sáng đường gặp em Đáp án: - Học sinh xác định đúng các biện pháp: đ a/ Chín hẹn thì quên mười (2) b/ ăn bữa nồi mười c/ lưng chẳng tới giường - Nêu đúng khái niệm: 4đ - Nêu đúng tác dụng : 3đ III/ Bài mới: * GV giới thiệu: (1 phút) Ngược lại với biện pháp tu từ nói quá là biện pháp tu từ nói giảm nói tránh nói giảm nói tránh là gì? Tác dụng biện pháp tu từ này nào? Chúng ta vào tìm hiểu tiết 38 * Nội dung bài : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: HD tìm hiểu khái niệm và tác dụng biện pháp nói giảm nói tránh - Phương pháp: Vấn đáp, qui nạp, kĩ thuật “ động não” - Thời gian : 25 phút * GV yêu cầu HS đọc ví dụ bảng phụ I/ Nói giảm nói tránh và tác dụng a Bác đã sao, Bác ơi! nói giảm nói tránh Mua thu đẹp, nắng xanh trời 1/ Ví dụ: (Tố Hữu, Bác ơi!) b Anh bị thổ huyết c Cậu ta vệ sinh d Con dạo này không chăm ? Các từ in đậm có nghĩa là gì? *Phát triển lực tư sáng tạo ? Tại người nói, người viết lại dùng cách diễn đạt vậy? HS: a -> chết -> tránh gây cảm giác đau buồn b thổ huyết -> ói máu -> tránh gây cảm giác ghê sợ, nặng nề c vệ sinh -> tiểu.-> tránh thô tục thiếu lịch d không chăm -> lười lắm-> tế nhị ? Qua tìm hiểu các VD trên,em hiểu nào là nói 2/ Khái niệm : Noi giảm nói tránh là biện pháp tu giảm, nói tránh? từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển HS: Trình bày chuyển ? Yêu cầu HS lấy ví dụ? - VD: - Cậu Vàng đời rồi, ông HS: Lấy VD giáo ạ! ? Việc sử dụng nói giảm nói tránh các TH 3/ Tác dụng : trên có tác dụng gì? GV:LH Nói giảm nói tránh giao tiếp, văn Tránh gây cảm giác quá đau buồn, (3) thơ, các văn đã học ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục thiếu G DHS : Từ cách nói giảm nói tránh, em rút bài lịch học gì cho thân? HS: Nói lịch sự, tế nhị giao tiếp GV:Trong sống, không phải lúc nào ta phải nói giảm nói tránh Nhưng câu tục ngữ: ” Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.” Vẫn là lời khuyên chí lí Chúng ta phải biết nói giảm nói tránh đúng lúc đúng chỗ BT nhanh: Tìm các từ nói giảm nói tránh các ví dụ sau: a Vì vậy, tôi để lại lời này, phòng tôi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì đồng bào nước, đồng chí Đảng và bầu bạn khắp nơi khỏi cảm thấy đột ngột b Lượng ông Độ đây mà Rõ tội nghiệp, đến nhà thì bố mẹ chẳng còn c Phải bé lại và lăn vào lòng người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng người mẹ để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm sống lưng cho, thấy người mẹ có êm dịu vô cùng *Phát triển lực tư sáng tạo * GV cho học sinh thảo luận nhóm:dựa vào ví dụ nhóm mình, hãy cho biết người viết( nói) đã thực phép nói giảm nói tránh cách nào? Nhóm 1:- Ông cụ chết - Ông cụ đã quy tiên Nhóm 2: - Bài thơ anh dở - Bài thơ anh chưa hay Nhóm 3: - Môn toán em còn kém - Em cần cố gắng môn toán Nhóm 4: - Anh bị thương nặng thì không sống lâu đâu chị ạ! - Anh thì không lâu đâu chị ạ! HS: trình bày Nhóm 1: Dùng các từ ngữ đồng nghĩa( từ Hán Việt) (4) Nhóm 2: Dùng cách nói phủ định từ ngữ trái nghĩa Nhóm 3: Cách nói vòng Nhóm 4: Cách nói tỉnh lược BÀI TẬP CỦNG CỐ: Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng: Câu 1: Ý nào nói đúng mục đích nói giảm nói tránh? a Để bộc lộ thái độ, tình cảm, cảm xúc người nói b Để tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề,tránh thô tục, thiếu lịch c Để người nghe thấm thía vẻ đẹp hàm ẩn cách nói kín đáo giàu cảm xúc d Để nhấn mạnh, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm cho vật tượng nói đến câu Câu 2: Khi nào không nên nói giảm nói tránh? a Khi cần phải nói lịch có văn hoá b Khi muốn làm cho người nghe bị thuyết phục c Khi muốn bày tỏ tình cảm mình d Khi cần phải nói thẳng nói đúng thật ĐÁP ÁN: Câu 1: b Câu 2: d Hoạt động 2: HDHS luyện tập - Phương pháp : Kĩ thuật “động não”, lên bảng thực - Thời gian : 10 phút BT1 II Luyện tập BT1 Điền vào chỗ trống - Hs xác định yêu cầu bài tập a nghỉ b chia tay - HS: Trao đổi, trình bày c khiếm thị d có tuổi - Nhận xét và chốt ý e bước BT BT Trường hợp nói giảm nói - Hs xác định yêu cầu bài tập tránh: - Thực bài tập chỗ a2, b2, c1, d1, e2 HS Nhận xét – GV chỉnh sửa a Vâng IV / Củng cố : (2 phút) Học sinh đọc lại ghi nhớ V/ Hướng dẫn nhà: (1 phút) - Làm bài tập 3, (T 109 - sgk) (5) - Sưu tầm câu văn, câu thơ, câu ca dao có sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh - Học bài cũ: Ôn tập văn - Chuẩn bị: KIỂM TRA VĂN RÚT KINH NGHIỆM: (6)