Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
742,65 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐỖ GIA TRINH XÂYDỰNGKHODỮLIỆUSONGNGỮVIỆT - CƠTUPHỤCVỤTRACỨUVĂNHÓADÂNTỘCCƠTU Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số: 60.48.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. PHAN HUY KHÁNH Phản biện 1: TS. ĐẶNG BÁ KHẮC TRIỀU Phản biện 2: TS. NGUYỄN MẬU HÂN Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 18 tháng 5 năm 2013. Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại Học Đà Nẵng - 1 - MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam với 54 dântộc anh em, trong đó dântộc thiểu số sống rãi rác ở vùng rừng núi cao, dọc theo dãy Trường Sơn hùng vĩ. Đặc điểm địa lý vùng sâu, vùng xa, địa hình đi lại khó khăn, mỗi dântộccó những đặc trưng vănhóa khác nhau, ngôn ngữ giao tiếp khác nhau tạo nên sự khó khăn trong việc giao lưu học tập, trao đổi văn hóa. Đồng bào dântộcCơTusống ở khu vực miền Trung, cư trú tập trung ở miền núi, vùng cao, vùng biên giới. Đây là vùng đặc biệt khó khăn, kinh tế chậm phát triển; giao thông cách trở; cơ sở hạ tầng còn quá nhiều thiếu thốn; tỷ lệ hộ nghèo cao; trình độ dân trí thấp; thông tin liên lạc còn nhiều hạn chế. VănhóadântộcCơTucótừ lâu đời, đó là vănhóa Làng, vănhóa cộng đồng và vănhóadân gian lành mạnh, trong sáng. VănhóadântộcCơTu nói chung, chữ viết của người CơTu nói riêng là một trong những bộ phận cấu thành tạo nên một “Nền vănhóaViệt Nam đậm đà bản sắc dân tộc”. Hiện nay do nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến nên vănhóa và chữ viếtdântộcCơTudần bị mai một và có nguy cơ mất đi. Đặc biệt, thế hệ trẻ ngày nay đã tiếp cận với nền vănhóa hiện đại ngay từ nhỏ nên không biết tiếng mẹ đẻ. Nguy cơ thất truyền chữ viết của đồng bào CơTu đang là vấn đề rất cấp thiết, rất cần một giải pháp nhằm bảo tồn chữ viết của đồng bào nơi đây. Thời gian qua, nhiều đề tài nghiên cứu về tiếng CơTu đã được thực hiện, tuy nhiên về mặt tin học thì còn hạn chế. Cho đến nay mới chỉ có đề tài xâydựng bộ gõ tiếng CơTu do tác giả Phạm - 2 - Văn Tài, Cán bộ Trung tâm Công nghệ thông tin và Truyền thông thuộc Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Quảng Nam thực hiện. Các công cụ hỗ trợ học tiếng CơTu như băng, đĩa, từ điển giấy, từ điểm máy tính, giáo viên dạy tiếng Cơ Tu, cũng như số lượng người biết sử dụng tiếng CơTu còn rất ít, đây là một trong những trở ngại lớn cho những người muốn quan tâm tìm hiểu, học tiếng Cơ Tu. Mặt khác, về giáo trình học tập, cũng như các tài liệu tham khảo học tập tiếng CơTu còn hạn chế nên người học không có môi trường để rèn luyện khả năng đọc hiểu và viết tiếng Cơ Tu. Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, các dịch vụ truyền thông ngày càng trở nên phổ biến và không thể thiếu của con người thì việc xâydựngkhodữliệusongngữViệt – CơTuphụcvụtracứuvănhóadântộcCơTu là điều cần làm nhằm hỗ trợ, phụcvụ cho việc tìm hiểu về vănhóadântộcCơ Tu, rút ngắn khoảng cách thông tin giữa đồng bằng và miền núi, giữa các dân tộc, đồng thời giới thiệu bản sắc vănhóa vùng đồng bào dântộcCơTu đến với đông đảo người dân trên mọi miền tổ quốc và cả thế giới. Với lý do trên tôi chọn đề tài “Xây dựngkhodữliệusongngữViệt – CơTuphụcvụtracứuvănhóadântộcCơ Tu”. 2. Mục tiêu của đề tài Mục tiêu chính mà đề tài hướng đến là nghiên c ứu các vấn đề về xử lý ngôn ngữ tiếng Việt như phương pháp tách từ tiếng Việt, khodữliệusongngữViệt – Cơ Tu,… XâydựngkhodữliệusongngữViệt – CơTuphụcvụ nhu cầu khai thác, tracứuvănhóadântộcCơTu về các lĩnh vực vănhóa – xã hội, kinh tế, an ninh – quốc phòng. - 3 - 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Để đá p ứ ng mụ c tiêu đã nêu, đề tài cần giải quyết những vấn đề chính sau: Tìm hiểu lý thuyết Tìm hiểu chữ viết, vănhóa và đặc trưng ngữ pháp của tiếng Cơ Tu. Tìm hiểu về phương pháp tách từ tiếng Việt, cơ sở dữliệu đa ngữ, cách tổ chức khodữliệusongngữ bằng XML. Xâydựngkhodữliệusongngữ Phân tích cấu trúc cơ sở dữliệusong ngữ, khodữliệu thô, chuyển đổi cơ sở dữliệutừ dạng winword sang XML. Cập nhật khodữliệusongngữViệt – CơTu Cập nhật khodữliệu bằng phương pháp thủ công, cập nhật tự động, tìm hiểu một số phương pháp tách từ tiếng việt. Xâydựng ứng dụngXâydựng chương trình tracứusongngữViệt – CơTuphụcvụ nhu cầu khai thác, tracứuvănhóadântộcCơTu của người dùng. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu tài liệu, công cụ và công nghệ liên quan. Tổng hợp các tài liệu, dữ liệu. Phương pháp nghiên cứu thực tế Tìm hiểu, đi thực tế nghiên cứu về vănhóadântộcCơTu tại địa phương. Phân tích yêu cầu, xâydựng ứng dụng. Kiểm tra, thử nghiệm và đánh giá kết quả. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Ý nghĩa khoa học - 4 - Nắm bắt được các vấn đề cơ bản trong xử lý tiếng Việt. Đây là tiền đề cho các bài toán xử lý ngôn ngữtự nhiên cho ngôn ngữ của các dântộc thiểu số (như dịch, từ điển, phần mềm học tập, website đa ngữ…). Ứng dụng những thành quả của công nghệ thông tin vào lĩnh vực văn hóa. Ý nghĩa thực tiễn XâydựngkhodữliệusongngữViệt - CơTutracứu thông tin về vănhóadântộcCơ Tu, giúp gìn giữ bản sắc vănhóa và chữ viếtdântộcCơ Tu; đồng thời phụcvụ cho nhu cầu dạy và học tiếng CơTu cho các thế hệ người Cơ Tu. Góp phần xâydựng khối đại đoàn kết dân tộc, giữ gìn an ninh biên giới. 6. Cấu trúc luận văn Báo cáo của luận văn được tổ chức thành 3 chương. Chƣơng 1. Tìm hiểu dântộcCơ Tu: Chương này tìm hiểu về văn hóa, chữ viết của dântộcCơ Tu. Chƣơng 2. Xâydựngkhodữliệusong ngữ: Trình bày các vấn đề xử lý khi xâydựngkhodữliệusong ngữ, xâydựngkhodữliệusongngữViệt – Cơ Tu, cập nhật khodữliệusong ngữ. Chƣơng 3. Triển khai ứng dụng và đánh giá kết quả: Đề xuất giải pháp xâydựng chương trình tracứusongngữViệt – Cơ Tu. Mô tả, phân tích và đánh giá kết quả chương trình. - 5 - CHƢƠNG 1 TÌM HIỂU DÂNTỘCCƠTU 1.1. TÌM HIỂU VỀ VĂNHÓA VÀ TIẾNG CƠTU 1.1.1. Giới thiệu dântộcCơTu Trong 54 dântộc ở nước ta, dântộcCơTu được xếp thứ 26 trong danh mục các tộc người ở Việt Nam. Theo điều tra năm 2003, người CơTu ở Việt Nam có 56.569 người chủ yếu ở 03 tỉnh, thành phố: Quảng Nam, tập trung ở huyện Tây Giang, Đông Giang, 06 xã ở huyện Nam Giang (Thị trấn Thành Mỹ, xã Cà Di, Ta Bhing, Chà Vàl, Laê và thôn Công Tơ Rôn – xã Ladê); huyện Đại Lộc tại thôn Yều (Đại Hưng); thành phố Đà Nẵng, người CơTu ở 02 xã Hòa Phú và Hòa Bắc – huyện Hòa Vang; Thừa Thiên Huế, tập trung ở huyện Alưới tại các xã: Hương Lâm, Hương Nguyên và người CơTusống xen kẽ với dântộc Tà Ôi tại các xã Hồng Hạ, Ađớt, Hồng Thượng và tại huyện Nam Đông có người CơTusống ở các xã: Hương Hữu, Thượng Long, Thượng Nhật, Thượng Quảng, Thượng Lộ và Hương Sơn. Ngoài ra người CơTu còn cư trú ở 02 huyện Đắc Chưng và Kà Lừm tỉnh Xê Công (Lào), códân số trên một vạn người. Hình 1.1 Phân bố dân cư - DântộcCơTu tại tỉnh Quảng Nam 1.1.2. Giới thiệu vănhóadântộcCơTu - 6 - a) Vănhóa làng VănhóadântộcCơtucótừ lâu đời, đó là vănhóa Làng – vănhóa cộng đồng và vănhóadân gian lành mạnh, trong sáng, rất phong phú và đa dạng. Làng CơTu thường quây quần bên nhau tạo thành một khối thống nhất trong cộng đồng. Hình 1.2 Nhà Gươl – DântộcCơTu b) Hôn nhân và gia đình c) Tục lệ ma chay d) Trang phục 1.1.3. Tìm hiểu tiếng CơTu a) Lịch sử tiếng CơTu b) Một vài nét về tiếng CơTu c) Chữ viếtCơTu d) Đặc điểm ngữ pháp tiếng CơTu 1.2. GIAO THOA VĂNHÓADÂNTỘCCƠTU VỚI CỘNG ĐỒNG 1.2.1. Nguồn gốc vănhóa 1.2.2. Sự giao thoa vănhóa Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII về “Xây dựng và phát triển nền vănhóaViệt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, có đề - 7 - ra nhiệm vụ cụ thể để bảo tồn, phát huy và phát triển vănhóa các dântộc thiểu số. Để gìn giữ và phát triển vănhóadântộcCơ Tu, cần đặt vănhóadântộc thiểu số trong bối cảnh chung của vănhóaViệt Nam hiện nay. Duy trì các lễ hội truyền thống của đồng bào với tinh thần gạn đục khơi trong, giúp cho người dâncó ý thức tự hào về nền vănhóa của dântộc mình, biết gìn giữ thuần phong mỹ tục, xóa bỏ những hủ tục, thói quen lạc hậu, biết tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoavănhóa các dântộc khác. Các giá trị vănhóa truyền thống đã tạo ra sức sống, sự phong phú, đa dạng và nét độc đáo trong bức tranh toàn cảnh về vănhóatộc người Cơ Tu. Những giá trị vănhóa đặc sắc của đồng bào dântộcCơTu được bảo tồn, phát huy và lưu truyền cho các thế hệ, sẽ làm phong phú thêm kho tàng vănhóa của đại gia đình các dântộcViệt Nam; đồng thời mở ra khả năng khai thác tuyến du lịch sinh thái miền núi Quảng Nam gắn với những giá trị vănhóa của đồng bào CơTu ở đây. 1.2.3. Phát triển tiếng nói ngƣời CơTu 1.3. HIỆN TRẠNG, NHU CẦU HỌC TẬP VÀ BẢO TỒN VĂNHÓADÂNTỘCCƠTU 1.3.1. Hiện trạng Hiện nay, vănhóa và chữ viếtdântộcCơTu đang dần bị mai một và mất đi. Đặc biệt, thế hệ trẻ ngày nay đã tiếp cận với nền vănhóa hiện đại ngay từ nhỏ nên không biết tiếng mẹ đẻ. Nguy cơ thất truyền chữ viết của đồng bào CơTu đang là vấn đề báo động, rất cần một giải pháp nhằm bảo tồn chữ viết của đồng bào nơi đây. 1.3.2. Nhu cầu học tập và bảo tồn vănhóadântộcCơTu Giảng dạy tiếng CơTu nhằm mục đích bảo tồn bản sắc và vănhoádântộcCơ Tu, là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà - 8 - nước Việt Nam. Số lượng người CơTu sử dụngsongngữ (Việt – Cơ Tu) đang ngày càng nhiều và cộng đồng dântộcCơTu cũng đang dầndần trở thành cộng đồng songngữCơTu - Việt. Sự thành thạo trong nói viết tiếng phổ thông ngày càng nhiều, người CơTu là tín hiệu đáng mừng. Song mặt khác, hiện tượng songngữ không ý thức sẽ có nguy cơ xói mòn tiếng mẹ đẻ của họ. Điều đó cũng có nghĩa là "vốn quý của dântộcCơ Tu, tài sản vănhoá chung của cả nước" bị mai một. Vì vậy việc xâydựngkhongữ vựng songngữViệt – CơTu là vô cùng cấp thiết. Để phụcvụ cho nhu cầu học tập của đồng bào dântộcCơ Tu, chương trình phát sóng tiếng CơTu tại các tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng, Huế chính thức đi vào hoạt động. Đặt biệt, ngày 12/10/2009, Chương trình phát thanh tiếng CơTu của Đài Tiếng nói Việt Nam chính thức phát trên sóng FM, Hệ thời sự Chính trị - Tổng hợp (VOV1), có thời lượng 30 phút, được phát 3 lần trong ngày (6 giờ 30 phút, 11 giờ 20 phút, 19 giờ 30 phút) đã góp phần vào việc bảo tồn và phát huy tiếng nói, chữ viết của dântộcCơ Tu. CHƢƠNG 2 XÂYDỰNGKHODỮLIỆUSONGNGỮ 2.1. CƠ SỞ DỮLIỆUSONGNGỮVIỆT - CƠTU 2.1.1. Khái niệm 2.1.2. Cấu trúc cơ sở dữliệusongngữViệt - CơTu 2.1.3. Mô hình thực thể - kết hợp của cơ sở dữliệu . tiếng Việt, kho dữ liệu song ngữ Việt – Cơ Tu, … Xây dựng kho dữ liệu song ngữ Việt – Cơ Tu phục vụ nhu cầu khai thác, tra cứu văn hóa dân tộc Cơ Tu về các. Xây dựng kho dữ liệu song ngữ: Trình bày các vấn đề xử lý khi xây dựng kho dữ liệu song ngữ, xây dựng kho dữ liệu song ngữ Việt – Cơ Tu, cập nhật kho dữ