1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tuan 1 Cau be thong minh

37 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kể chuyện Hoạt động 4 : GV nêu nhiệm vụ - GV nêu nhiệm vụ của nội dung kể truyện trong lớp học: Dựa vào nội dung bài tập đọc và quan sát tranh minh hoạ để kể lại từng đoạn truyện Cậu bé [r]

(1)Thứ hai ngày tháng năm 2016 Tập đọc - Kể chuyện Tiết 1: CẬU BÉ THÔNG MINH (2 tiết) I - MỤC TIÊU A - Tập đọc Đọc thành tiếng - Đọc đúng , rành mạch , biết nghỉ hợp lý sau dấu chấm , dấu phẩy và các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Đọc trôi trảy toàn bài, bước đầu biết phân biệt lời người kể và lời nhân vật Đọc - hiểu - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi thông minh và tài trí cậu bé Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa B - Kể chuyện - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa - Khi kể biết phối hợp cử chỉ, nét mặt và giọng điệu phù hợp với diễn biến nội dung câu chuyện - Biết tập trung theo dõi lời kể và nhận xét lời kể bạn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC  Tranh minh hoạ bài tập đọc và kể chuyện Tiếng Việt 3, tập ( TV3/ 1)  Bảng phụ có viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TẬP ĐỌC Hoạt động giáo viên Ổn định tổ chức Bài Giới thiệu bài - GV ghi tên bài lên bảng Hoạt động : Luyện đọc a) Đọc mẫu :GV đọc mẫu toàn bài lượt Chú ý thể giọng đọc đã nêu phần Mục tiêu b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn: - Yêu cầu HS đọc câu đoạn - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm HS mắc lỗi Khi chỉnh sửa lỗi, GV đọc mẫu từ HS phát âm sai yêu cầu HS đọc lại từ đó cho đúng Chú ý với các từ mà nhiều HS lớp mắc lỗi thì GV cần cho HS lớp luyện phát âm từ đó, với các từ có ít HS mắc lỗi thì GV chỉnh sửa riêng cho HS - Yêu cầu HS tiếp nối đọc câu, đọc từ đầu hết bài Hoạt động học sinh - HS theo dõi GV đọc bài - HS tiếp nối đọc câu bài Mỗi HS đọc câu - Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn giáo viên Lưu ý các từ dễ phát âm sai, nhầm đã giới thiệu phần mục tiêu - Đọc đoạn bài theo hướng dẫn giáo viên - HS lớp đọc thầm, HS đọc thành tiếng (2) Hoạt động giáo viên - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó : - Yêu cầu HS đọc đoạn bài GV theo dõi HS đọc và hướng dẫn ngắt giọng câu khó đọc Hoạt động học sinh - Tập ngắt giọng đúng đọc câu: Ngày xưa, / có ông vua muốn tìm người tài giúp nước // Vua hạ lệnh cho làng vùng / nộp gà trống biết đẻ trứng, / không có thì làng phải chịu tội.// - Yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa với từ bình - Trái nghĩa với bình tĩnh là : bối rối, lúng tĩnh túng - Giải nghĩa : Khi lệnh vua ban, làng lo sợ, riêng mình cậu bé là bình tĩnh, nghĩa là cậu bé làm chủ mình, không bối rối, không lúng túng trước mệnh lệnh kỳ quặc nhà vua - Kinh đô là nơi vua và triều đình đóng - Nơi nào thì gọi là kinh đô ? - HS lớp đọc thầm, HS đọc thành - Hướng dẫn HS đọc đoạn tương tự tiếng đoạn Chú ý đọc đúng lời đối thoại cách hướng dẫn đọc đoạn các nhân vật: + Cậu bé kia, / dám đến đây làm ầm ĩ ?// ( Đọc với giọng oai nghiêm ) - Muôn tâu đức vua // - cậu bé đáp -// bố đẻ em bé,/ bắt xin sữa cho em,// không xin được, // liền bị đuổi đi,// (Đọc với giọng lễ phép bình tĩnh tự tin) + Thằng bé này láo,/ dám đùa với trẫm !// Bố là đàn ông thì đẻ ?//(Đọc với giọng giận dữ, lên giọng cuối câu) + Muôn tâu,/ đức vua lại hạ lệnh cho làng / phải nộp gà trống biết đẻ - Đến trước kinh đô, cậu bé kêu khóc om trứng ?// sòm, om sòm có nghĩa là gì ? - Om sòm nghĩa là ầm ĩ, gây náo động - Tiếp tục hướng dẫn HS đọc đoạn - HS lớp đọc thầm, HS đọc thành tiếng đoạn Chú ý ngắt giọng đúng : Hôm sau, / nhà vua cho người đem đến chim sẻ nhỏ, / bảo cậu bé làm mâm cỗ.// Cậu bé đưa cho sứ giả kim khâu, / nói - Xin ông tâu với Đúc Vua / rèn cho tôi kim này thành giao thật - Sứ giả là người nào ? sắc / để xẻ thịt chim - Sứ giả là người vua phái giao - Thế nào là trọng thưởng ? thiệp với người khác, nước khác - Trọng thưởng nghĩa là tặng cho phần thưởng lớn - Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài theo - HS tiếp nối đọc bài trước lớp, đoạn HS đọc đoạn (3) Hoạt động giáo viên * Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm - Chia thành các nhóm nhỏ nhóm HS và yêu cầu đọc đoạn theo nhóm - Theo dõi HS đọc bài theo nhóm để chỉnh sửa riêng cho nhóm * Yêu cầu HS đọc đồng đoạn Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi : nhà vua nghĩ kế gì để tìm người tài ? - Dân chúng vùng nào nhận lệnh nhà vua ? - Vì họ lại lo sợ ? Hoạt động học sinh - Lần lượt HS đọc bài trước nhóm mình, sau bạn đọc, các HS nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho - HS lớp đọc đồng - Nhà vua lệnh cho làng vùng phải nộp gà trống - Dân chúng vùng lo sợ nhận lệnh nhà vua - Vì gà trống không thể đẻ trứng mà - Khi dân chúng vùng lo sợ thì lại nhà vua lại bắt nộp gà trống biết có cậu bé bình tĩnh xin cha đẻ trứng kinh đô để gặp Đức Vua Cuộc gặp gỡ cậu bé và Đức vua nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - Cậu bé làm nào để gặp nhà vua ? - Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh - Cậu bé đến trước cung vua và kêu khóc om ngài là vô lí ? sòm - Cậu nói chuyện khiến vua cho là vô - Như từ việc nói với nhà vua điều vô lý lí (bố đẻ em bé), từ đó làm cho vua phải là bố sinh em bé, cậu bé đã buộc nhà vua thừa nhận lệnh ngài vô lí phải thừa nhận gà trống không thể đẻ trứng - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - Trong thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì - HS thảo luận nhóm, sau đó đại diện - Có thể rèn dao từ nhóm phát biểu:- Cậu bé yêu cầu sứ giả kim không ? tâu Đức Vua rèn kim khâu - Vì cậu bé lại tâu Đức Vua làm thành dao thật sắc để sẻ thịt việc không thể làm ? chim - Biết không thể làm ba mâm cỗ - Không thể rèn từ chim sẻ, nên cậu bé đã yêu cầu - Để cậu không phải thực lệnh sứ giả tâu với Đức Vua rèn cho nhà Vua là làm ba mâm cỗ từ dao thật sắc từ kim khâu Đây là chim sẻ việc mà đức Vua không thể làm được, vì ngài không thể bắt cậu bé làm ba mâm cỗ từ chim sẻ nhỏ - Sau hai lần thử tài, Đức Vua định nào ? - Cậu bé truyện có gì đáng khâm phục (4) Hoạt động giáo viên  Kết luận: Câu chuyện ca ngợi thông minh, tài trí cậu bé Hoạt động : Luyện đọc lại - GV đọc mẫu đoạn bài Chú ý: Biết phân biệt lời người kể, các nhân vật đọc bài : + Giọng người kể : chậm rãi đoạn giới thiệu đầu truyện ; lo lắng làng cậu bé nhậnđược lệnh nhà vua ; vui vẻ, thoải mái, khâm phục cậu bé vượt qua lần thử thách nhà vua + Giọng cậu bé : Bình tĩnh, tự tin + Giọng nhà vua : nghiêm khắc - Chia lớp thành các nhóm nhỏ, nhóm có HS và yêu cầu HS luyện đọc lại truyện theo hình thức phân vai - Tổ chức cho số nhóm HS thi đọc trước lớp - Tuyên dương các nhóm đọc tốt Hoạt động học sinh - Đức Vua định trọng thưởng cho cậu bé và gửi cậu vào trường học để thành tài - HS trả lời - Thực hành luyện đọc nhóm theo vai : người dẫn truyện, cậu bé, nhà vua - đến nhóm thi đọc Cả lớp theo dõi nhận xét Kể chuyện Hoạt động : GV nêu nhiệm vụ - GV nêu nhiệm vụ nội dung kể truyện lớp học: Dựa vào nội dung bài tập đọc và quan sát tranh minh hoạ để kể lại đoạn truyện Cậu bé thông minh vừa tìm hiểu - GV treo tranh minh hoạ đoạn truyện sách TV3/1 lên bảng Hoạt động : Hướng dẫn kể đoạn câu chuyện theo tranh Hướng dẫn kể đoạn 1: - Yêu cầu HS quan sát kĩ tranh và hỏi +Quân lính dang làm gì ? +Lệnh Đức Vua là gì ? - HS quan sát các tranh giới thiệu trên bảng lớp (hoặc tranh SGK) - Nhìn tranh trả lời câu hỏi : + Quân lính thông báo lệnh Đức Vua + Dân làng có thái độ nhận + Đức Vua lệnh cho làng lệnh Đức Vua ? vùng phải nộp gà trống biết đẻ - Yêu cầu HS kể lại nội dung đoạn trứng + Dân làng vô cùng lo sợ - HS kể, lớp theo dõi để nhận xét lời - Hướng dẫn HS kể các đoạn còn lại tương kể bạn theo các tiêu chí : Kể có đúng tự cách hướng dẫn kể đoạn Các câu nội dung ? Nói đã thành câu chưa ? Từ (5) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh hỏi gợi ý cho HS kể là: ngữ dùng có phù hợp không ? Kể có Đoạn tự nhiên không? - Khi gặp Vua, Cậu bé đã nói gì, làm gì ? - Thái độ Đức Vua nào nghe điều cậu bé nói Đoạn - Lần thử tài thứ hai, Đức Vua yêu cầu cậu bé làm gì ? Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì ? - Cậu bé kêu khóc om sòm và nói : Bố sinh em bé, bắt xin sữa Con không xin được, liền bị đuổi - Đức Vua giận dữ, quát cậu bé là láo và nói : Bố là đàn ông thì đẻ ? - Đức Vua định nào sau lần thử - Đức Vua yêu cầu cậu bé làm ba mâm cỗ tài thứ hai ? từ chim sẻ nhỏ - Về tâu với Đức Vua rèn kim khâu - Yêu cầu HS tiếp nối kể lại câu thành dao thật sắc để xẻ thịt chim chuyện - Đức Vua định trọng thưởng cho cậu bé thông minh và gửi cậu vào trường - Theo dõi và tuyên dương HS kể học để luyện thành tài chuyện tốt, có sáng tạo - HS kể lại chuyện khoảng lần, lần HS kể nối đoạn truyện Cả lớp theo dõi nhận xét sau lần có HS kể Hoạt động : Củng cố , dặn dò - Hỏi : Em có suy nghĩ gì Đức Vua - Đức Vua câu chuyện là ông câu chuyện vừa học Vua tốt, biết trọng dụng người tài, nghĩ cách hay để tìm người tài - Dặn dò học sinh nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau - Tổng kết bài học, tuyên dương các em học tốt, động viên các em còn yếu cố gắng hơn, phê bình các em chưa chú ý học ********************************************************* To¸n Tiết 1: ĐỌC–VIẾT–SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I MỤC TIÊU Giúp HS:  Củng cố kĩ đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.Yêu cầu hs biết cách đọc,viết, so sánh các số có chữ số II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC  Bảng phụ có ghi nội dung bài tập (6) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học DẠY- HỌC BÀI MỚI 1.1 Giới thiệu bài - Nghe giới thiệu - Trong học này,các em ôn tập đọc, viết và so sánh các số có ba chữ số - Ghi tên bài lên bảng 1.2 Ôn tập đọc viết số - GV đọc cho HS viết các số sau theo lời đọc:456 - HS viết số trên bảng lớp, (GV đọc: Bốn trăm năm mươi sáu), 227, 134, 506, lớp làm bài vào giấy nháp 609, 780 - Viết lên bảng các số có ba chữ số (khoảng 10 số) - 10 HS nối tiếp đọc số, HS yêu cầu dãy bàn HS nối tiếp đọc các số lớp nghe và nhận xét ghi trên bảng - Yêu cầu HS làm bài tập SGK, sau đó yêu cầu hai HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm - Làm bài và nhận xét bài tra bài bạn 1.3 Ôn tập thứ tự số - Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài tập lên bảng, yêu cầu HS lớp suy nghĩ và tìm số thích hợp điền vào các ô trống - Suy nghĩ và tự làm bài, hai HS - Chữa bài: lên bảng lớp làm bài + Tại phần a) lại điền 312 vào sau 311? + Vì số đầu tiên là 310, số thứ hai là 311, đếm 310, 311 thì đếm + Đây là dãy các số tự nhiên liên tiếp từ 310 đến đến 312 (Hoặc: Vì 310 + = 311, 319, xếp theo thứ tự tăng dần Mỗi số dãy số 311 + = 312 nên điền 312; hoặc: này số đứng trước nó cộng thêm 311 là số liền sau 310, 312 là + Tại phần b) lại điền 398 vào sau 399? số liền sau 311.) + Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp xếp theo thứ tự giảm dần từ 400 đến 391 Mỗi số dãy số này số đứng trước nó trừ - Vì 400 – = 399, 399 – = 398 1.4 Ôn luyện so sánh số và thứ tự số (Hoặc: 399 là số liền trước 400, Bài - Yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu398 là số liền trước 399.) chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn trên bảng, sau đó hỏi: - Tại điền 303 < 330? - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bài tập (7) - Hỏi tương tự với các phần còn lại - Yêu cầu HS nêu cách so sánh các số có chữ số, - Vì hai số cùng có số trăm là cách so sánh các phép tính với 303 có chục, còn 330 có Bài - Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó đọc dãy số bài.chục chục bé chục nên 303 bé 330 - Yêu cầu HS tự làm bài - Số lớn dãy số trên là số nào? - Vì nói số 735 là số lớn các số trên? - Số nào là số bé các số trên? Vì sao? - Các số 375; 421; 573; 241; 735; - Yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra bài 142 Bài - HS lớp làm bài vào bài tập - Gọi HS đọc đề bài - Số lớn các số trên là 735 - Yêu cầu HS tự làm bài - Vì số 735 có số trăm lớn - Chữa bài - Số bé các số trên là 142 Vì số 142 có số trăm bé - Mở rộng bài toán: Điền dấu < hay > vào chỗ chấm các dãy số sau: a) 162 241 425 519 537 - Viết các số 537; 162; 830; 241; b) 537 519 425 241 162 519; 425 - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài a) Theo thứ tự từ bé đến lớn; b) Theo thứ tự từ lớn đến bé - Nhận xét và cho điểm HS - GV gọi hai HS lên bảng làm bài CỦNG CỐ, DẶN DÒ và yêu cầu HS lớp làm bài vào - Yêu cầu HS nhà ôn tập thêm đọc, viết, so bài tập sánh các số có ba chữ số - GV gọi hai HS lên bảng làm bài - Nhận xét tiết học và yêu cầu lớp làm bài vào bài tập  Thứ ba ngày tháng năm 2016 Toán TIẾT : céng trõ c¸c sè cã ba ch÷ sè(Không nhớ) I.MỤC TIÊU Giúp HS: - Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) - Áp dụng phép cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) để giải bài toán có lời văn nhiều hơn, ít II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC (8) Hoạt động dạy KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra các kiến thức đã học tiết - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS DẠY- HỌC BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng 2.2 Ôn tập phép cộng và phép trừ (không nhớ) các số có ba chữ số Bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài tập - Yêu cầu HS nối tiếp nhẩm trước lớp các phép tính bài - Yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra bài Bài - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng bạn (nhận xét đặc tính và kết phép tính) Yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách tính mình 2.3 Ôn tập giải bài toán nhiều hơn, ít Bài - Gọi HS đọc đề bài - Khối lớp Một có bao nhiêu học sinh? - Số học sinh khối lớp Hai nhö theá nào so với số học sinh khối lớp Một? - Vậy muốn tính số học sinh khối lớp Hai ta phải làm nào? - Yêu cầu HS làm bài Hoạt động học - HS làm bài trên bảng +9 - Nghe giới thiệu - Bài tập yêu cầu tính nhẩm - HS nối tiếp nhẩm phép tính Ví dụ: HS 1: trăm cộng trăm cộng trăm - Đặt tính tính - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập - HS 1: 352 + 416 = 768 * cộng 8, viết * cộng 6, viết * cộng 7, viết - HS đọc đề - Khối lớp Một có 245 học sinh - Số học sinh khối lớp Hai ít số học sinh khối lớp Một là 32 em - Ta phải thực phép trừ 245 – 32 - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập Tóm tắt Khối Một: 245 học sinh Khối Hai ít khối Một: 32 học sinh Khối Hai: học sinh? (9) Bài giải Khối Hai có số học sinh là: 245 – 32 = 213 (học sinh) Đáp số: 213 học sinh - Chữa bài và cho điểm HS Bài - Yêu cầu HS đọc đề bài - Bài toán hỏi gì? - Giá tiền tem thư nào so với giá tiền phong bì? - Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài và cho điểm HS Bài - Yêu cầu HS đọc đề bài SGK - Bài toán hỏi giá tiền tem thư - Giá tiền tem thư nhiều giá tiền phong bì là 200 đồng - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập Bài giải Giá tiền tem thư là: 200 + 600 = 800 (đồng) Đáp số: 800 đồng - Với ba số 315, 40, 355 và các dấu +, -, = em hãy lập các phép tính đúng - Lập các phép tính: 315 + 40 = 355 40 + 315 = 355 355 – 315 = 40 355 – 40 = 315 - Yêu caàu HS lập phép tính cộng trước, sau đó dựa vào phép tính cộng để lập phép tính trừ (Hướng dẫn: Trong phép cộng các số tự nhiên, các số hạng không lớn tổng, vì có thể tìm đâu là tổng, đâu là số hạng ba số đã cho) - Khi lấy tổng trừ số hạng thì kết là - Chữa bài và cho điểm HS số hạng còn lại - Khi lấy tổng trừ số hạng thì kết là số nào? CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học *********************************************** Chính tả CẬU BÉ THÔNG MINH (Tập chép) I.Mục tiêu: 1.Rèn kĩ viết chính tả: - Chép chính xác và trình bày đúng qui định bài chính tả , không mắc quá lỗi bài - Làm đúng bài tập ( ) a / b bài tập chính tả phương ngữ GV soạn ; điền đúng 10 chữ và tên 10 chữ đó vào ô trống bảng (10) - Từ đoạn chép mẫu trên bảng Gv, củng cố cách trình bày đoạn văn: chữ đầu câu phải viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào ô Kết thúc câu phải đặt dấu chấm, lời nói nhân vật đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng - Viết đúng và nhớ cách viết tiếng có âm vần dễ lẫn: an/ang (bài tập lựa chọn) II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn GVcần chép, nội dung bài tập 2b - Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ bài tập III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên A.Mở đầu -GVnhắc lại số điểm cần lưu ý yêu cầu học chính tả - nêu mục đích yêu cầu tiết học -Ghi đề bài B.Bài 1.Giới thiệu bài 2.HD hs tập chép a.Hướng dẫn hs chuẩn bị -GVđọc đoạn chép trên bảng -Gọi 2,3 hs đọc lại , hỏi: +Đoạn này chép từ bài nào? +Tên bài viết vị trí nào? +Đoạn chép có câu? +Cuối câu có dấu gì? Chữ đầu câu viết nào? GVhướng dẫn hs luyện viết các từ khó vào bảng con: chim sẻ, mâm cỗ, sứ giả, kim khâu, sắc, xẻ thị.t -GVdùng phấn màu gạch chân các từ hs hay viết sai xoá đi, nhận xét, sửa sai cho hs b.Hs chép bài vào -GVtheo dõi, uốn nắn thêm cho các em tư ngồi, rèn chữ viết c.Chấm chữa bài: -GVhướng dẫn hs nhìn bài mẫu trên bảng, tự đọc thầm cụm từ và tự chữa lỗi bút chì, ghi số lỗi lề -GVchấm khoảng từ 5-7 bài, nhận xét bài các mặt : nội dung bài chép (đúng / sai), chữ viết (sạch / bẩn ; đẹp / xấu), cách trình bày bài (đẹp / xấu ; đúng sai) 3.HD hs làm bài tập a.Bài tập 2a Hoạt động HS -Hs lắng nghe -2 hs đọc lại đề bài -Hs theo dõi -2,3 hs nhìn bảng đọc lại đoạn chép -Cậu bé thông minh -Viết trang -3 câu -Dấu chấm, chữ cái đầu câu phải viết hoa -Luyện viết các từ khó -Hs tập chép -Tự chấm chữa bài (11) Hoạt động giáo viên Hoạt động HS -Bài tập lựa chọn -GVnêu yêu cầu bài tập -Yêu cầu lớp làm bài vào vở, hs lên bảng làm bài -Hs tự làm bài, hs làm bài trên -GVcho hs nhận xét, chữa bài bảng -Câu b: đàng hoàng, đàn ông, sáng loáng -Nhận xét b.Bài tập -Điền chữ và tên chữ còn thiếu -Hs chú ý lắng nghe -GVmở bảng phụ đã kẻ sẵn bảng chữ, nêu yêu cầu bài tập (hs không cần kẻ bảng vào vở) -Mời hs làm mẫu: ă - á -1 hs làm mẫu -Gọi hs lên bảng làm bài, cho lớp làm hs làm bài trên bảng lớp, lớp vào bảng làm bài trên bảng -GVnhận xét, sửa sai -Nhận xét bài làm bạn -Cho nhiều hs đọc 10 chữ và tên chữ (nhìn -Luyện đọc nhiều lần cho thuộc bảng) tên các chữ và chữ -Cho hs học thuộc thứ tự 10 tên chữ và và chữ lớp Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học -Nhắc nhở hs còn thiếu sót tư ngồi viết, cách giữ gìn sạch, chữ đẹp - Chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ bài Từ đoạn chép mẫu trên bảng Gv, củng cố cách trình bày đoạn văn: chữ đầu câu phải viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào ô Kết thúc câu phải đặt dấu chấm, lời nói nhân vật đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng -Chuẩn bị bài sau: Nghe viết: Chơi chuyền *********************************************** LuyÖn tõ vµ c©u Tiết 1:ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT- SO SÁNH I-MUÏC ÑÍCH, YEÂU CAÀU Xác định các tư ngữ vật( BT1)ø Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ: so sánh.Tìm vật so sánh với câu văn, câu thơ Nêu hình ảnh so sánh mình thích và lí mình thích hình ảnh đó II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Baûng phuï vieát saün khoå thô neâu BT1 - Bảng lớp viết sẳn các câu văn, câu thơ BT2 (12) - Tranh (ảnh) minh họa cảnh biển xanh bình yên, vòng ngọc thạch (hoặc aûnh maøu chieác voøng ngoïc-neáu co)ù.Tranh minh hoïa moät caùnh dieàu gioáng nhö daáu aù III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC (13) A-ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: - Cả lớp hát bài hát - Giới thiệu, phân môn: Luyện từ và câu - Kiểm tra luyện từ và câu, sách Tiếng Vieät 3(taäp 1) B-DẠY BAØI MỚI: Giới thiệu bài: Hôm chúng ta học bài: Ôn từ vaät So saùnh - Ghi baøi leân baûng Hướng dẵn làm bài tập a/ Baøi taäp 1(SGK.TR8) - Đề bài yêu cầu gì? - Goïi hoïc sinh leân baûng laøm maãu : Doøng thô - Lưu ý: Người hay phận thể người là vật - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Nhận xét, bổ sung Chốt lời giải đúng Lời giải: Tay em đánh Raêng traéng hoa nhaøi Tay em chaûi toùc Tóc ngời ánh mai .b/ Baøi taäp 2(SGK.TR8) - Baøi taäp yeâu caàu gì? * Laøm maãu baøi 2a - Hai bàn tay bé so sánh với gì? - Yêu cầu : Sinh hoạt nhóm đôi - Goïi hoïc sinh leân baûng( treo baûng phuï) - Goïi nhoùm - Nhận xét - bổ sung - chốt ý đúng : Hai bàn tay bé so sánh với hoa đầu cành *Baøi : 2a, 2b, 2c - GV yeâu caàu HS laøm nhö phaàn 2a * GV: Chốt lại lời giải đúng Giáo viên kết hợp nêu câu hỏi để học sinh suy nghĩ -Lớp hát - Học sinh lấy sách, - hoïc sinh nhaéc laïi - học sinh đọc đề(cả lớp đọc thaàm) - ……Tìm các từ vật khổ thô - hoïc sinh leân baûng: M : Tay em đánh - Hoïc sinh laøm baøi : phuùt - hoïc sinh leân laøm baûng phuï(coù cheùp saün) - Nhaän xeùt baøi cuûa baïn treân baûng - Lớp đổi vở, nhận xét bài bạn - học sinh đọc đề(cả lớp đọc thaàm) - Tìm vật so sánh với các câu thơ, câu văn đây - ………Hoa đầu cành - Lớp trao đổi theo nhóm đôi - hoïc sinh leân laøm - Cả lớp sinh hoạt trao đổi phút - Caùc nhoùm baùo caùo - nhaän xeùt boå sung - Nhaän xeùt baøi cuûa baïn treân baûng - Học sinh hoạt động nhóm đôi - Làm tương tựï phần 2a - Vì phẳng, êm và đẹp - Xanh bieác, saùng (14) -Vì noùi maët bieån nhö moät taám thaûm khoång loà? - Maøu ngoïc thaïch laø maøu theá naøo? Giaùo vieân cho hoïc sinh xem chieác voøng ngoïc - Vì caùnh dieàu hình cong cong, thạch ảnh đồ vật ngọc thạch (nếu có) voõng xuoáng, gioáng heät daáu aù - Câu c: Vì cánh diều so sánh với daáu aù? Giaùo vieân treo tranh minh hoïa caùnh dieàu.GV vẽ dấu á thật to để các em thấy giống - Vì dấu hỏi cong cong trông giống cánh diều và dấu á vaønh tai - Câu d: Vì dấu hỏi so sánh với vaønh tai nhoû? KEÁT LUAÄN:Taùc giaû quan saùt raát taøi tình neân đã phát giống các vật - Một học sinh đọc đề bài giới xung quanh ta .c/Baøi taäp 3(SGK TR 8) - Cho học sinh phát biểu tự Nhận xét C-CUÛNG COÁ, DAËN DOØ: - Hoâm chuùng ta hoïc baøi gì? - Nhận xét tiết học, biểu dương học sinh học toát - Veà nhaø caùc em quan saùt caùc vaät xung quanh em xem có thể so sánh chúng với gì ***************************************** Đạo đức BAØI 1: KÍNH YEÂU BAÙC HOÀ I Muïc tieâu.1 Hoïc sinh bieát: - Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao lớn đất nước, với dân tộc - Biết tình cảm Bác Hồ thiếu nhi và tình cảm thiếu nhi Bác Hồ Học sinh hiểu, ghi nhớ và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực điều Bác Hồ dạy Hoïc sinh coù tình caûm kính yeâu vaø bieát ôn Baùc Hoà IV Các hoạt động dạy học: A.ổn định tổ chức: B Kiểm tra đồ dùng sách m«n häc C Bµi míi: Khởi động: Hát bài Bác Hồ Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Gv chia nhãm, giao nhiÖm vô: Quan s¸t ¶nh, t×m hiÓu néi dung vµ đặt tên cho ảnh - H¸t - Hs h¸t - Hs th¶o luËn nhãm 4: Quan s¸t c¸c ¶nh vµ nªu nội dung, đặt tên cho ảnh: + §¹i diÖn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy: ảnh 1: Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập ¶nh2: B¸c Hå víi c¸c ch¸u mÉu gi¸o ¶nh 3: B¸c qu©y quÇn bªn thiÕu nhi ¶nh 4: B¸c «m h«n c¸c ch¸u (15) ¶nh 5: B¸c chia kÑo cho c¸c ch¸u - C¸c nhãm kh¸c bæ sung - Gv đánh giá ý kiến đúng - B¸c Hå sinh ngµy 19/5/1890 Quª B¸c ë Lµng - Yªu cÇu tr¶ lêi c©u hái Sen, x· Kim Liªn, huyÖn Nam §µn, tØnh NghÖ + B¸c Hå sinh ngµy th¸ng n¨m An nµo? Quª B¸c ë ®©u? - Cßn nhá B¸c tªn lµ NguyÔn Sinh Cung>NguyÔn TÊt Thµnh->NguyÔn ¸i Quèc + B¸c Hå cã tªn gäi nµo kh¸c? T×nh ->Hå ChÝ Minh B¸c hÕt lßng yªu th¬ng nh©nm cảm Bác Tổ quốc và loại là thiếu nhi nh©n d©n nh thÕ nµo? - Gv chèt l¹i ý chÝnh Hoạt động 2: Kể chuyện "Các ch¸u vµo ®©y víi B¸c" - Gv kÓ chuyÖn kÕt hîp tranh néi dung - Gv đặt câu hỏi: + Qua c©u chuyÖn em thÊy t×nh cảm Bác Hồ các em thiÕu nhi nh thÕ nµo? + Thiếu nhi làm gì để tỏ lòng kính yªu B¸c Hå? Hoạt động 3: Tìm hiểu điều B¸c d¹y Liªn hÖ b¶n th©n vÒ viÖc thùc hiÖn ®iÒu B¸c Hå d¹y - C©u ca dao nµo nãi vÒ B¸c Hå? -Yêu cầu học sinh đọc ®iÒu B¸c Hå d¹y thiÕu niªn nhi đồng - Gv ghi b¶ng ®iÒu B¸c Hå d¹y - Chia nhãm vµ yªu cÇu mçi nhãm t×m mét sè biÓu hiÖn cô thÓ cña mét ®iÒu B¸c Hå d¹y thiÕu niªn nhi đồng - Gv cñng cè l¹i néi dung ®iÒu B¸c Hå d¹y Hoạt động 4: Hớng dẫn hs rút bµi häc: - Con cã ý nghÜ g× vÒ B¸c Hå? - Con có tình cảm gì Bác Hå? Cñng cè dÆn dß: HD thùc hµnh: + Ghi nhí vµ thùc hiÖn tèt ®iÒu B¸c Hå d¹y + Su tÇm tranh ¶nh, truyÖn, bµi h¸t, th¬ vÒ B¸c Hå - Hs theo dâi - Hs tr¶ lêi: + B¸c Hå lu«n yªu th¬ng vµ ch¨m sãc + Thùc hiÖn tèt ®iÒu B¸c Hå d¹y - Hs nªu ý kiÕn cña b¶n th©n - C©u ca dao: Tháp mời đẹp hoa sen Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ - Hs đọc điều Bác Hồ dạy - C¸c nhãm th¶o luËn ghi l¹i nh÷ng biÓu hiÖn cô thÓ cña mçi ®iÒu B¸c Hå d¹y - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy, c¶ líp nhËn xÐt bổ sung Ví dụ: Học tập tốt , lao động tốt là chăm học tập và rèn luyện để cố gắng vơn lên thờng xuyên tự giác lao động vệ sinh trêng líp vµ ë nhµ s¹ch sÏ - Hs nêu: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc ViÖt Nam B¸c lu«n lu«n yªu quý vµ quan t©m đến các cháu thiếu niên, nhi đồng - Con rÊt yªu quý vµ kÝnh träng B¸c  Thứ tư ngaøy thaùng naêm 2016 Toán TIEÁT : luyÖn tËp (16) I MỤC TIÊU Giúp HS:  Biết cách thực tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ)  Biết giải bài toán :Tìm số bị trừ, số hạng chưa biết  Giải bài toán có lời văn phép tính trừ II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra kiến thức đã học tiết - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS DẠY- HỌC BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu bài Nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng 2.2 Hướng dẫn luyện tập Bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Chữa bài, hỏi thêm cách đặt tính và thực tính: + Đặt tính nào? + Thực tính từ đâu đến đâu? Bài - Yêu cầu HS tự làm bài Hoạt động học - HS làm bài trên bảng - Nghe giới thiệu - HS lên bảng làm bài (mỗi HS thực tính), HS lớp làm bài vào bài tập + Đặt tính cho hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục, hàng trăm thẳng hàng trăm + Thực tính từ phải sang trái - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập x – 125 = 344 x + 125 = 266 x = 344 + 125 x = 266 - 125 x = 469 x = 141 - Vì x là số bị trừ phép trừ - Hỏi: Tại phần a) để tìm x x – 125 = 344, muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu lại thực phép cộng 344 + cộng với số trừ 125? - Vì x là số hạng phép cộng x + 125 = - Tại phần b) để tìm x lại 266, muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng thực phép trừ 266 – 125? trừ số hạng đã biết - Chữa bài và cho điểm HS Bài - Gọi HS đọc đề bài - Một đội đồng diễn thể dục gồm 285 người, đó có 140 nam Hỏi đội đồng diễn thể dục có bao nhiêu nữ? - Đội đồng diễn thể dục có tất 285 người - Đội đồng diễn thể dục có tất bao - Trong đó có 140 nam nhiêu người? - Ta phải thực hieän phép trừ: 285 – 140 (17) - Trong đó có bao nhiêu nam? - Vậy muốn tính số nữ ta phải làm gì? - Tại sao? - Yêu cầu HS làm bài - Vì tổng số nam và nữ là 285 người, đã biết số nam là 140, muốn tính số nữ ta phải lấy tổng số người trừ số nam đã biết - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập Bài giải Số nữ có đội đồng diễn là 285 – 140 = 145 (người) Đáp số: 145 người - Chữa bài và cho điểm HS CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Yêu cầu HS nhà làm bài tập luyện tập thêm - Nhận xét tiết học ********************************************* TẬP ĐỌC HAI BÀN TAY EM I - MỤC TIÊU Đọc thành tiếng - Đọc đúng , rành mạch , biết nghỉ đúng sau khổ thơ , các dòng thơ - Ngắt, nghỉ đúng sau các dòng thơ và các khổ thơ - Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc bài với giọng vui tươi, nhẹ nhàng, tình cảm Đọc hiểu - Hiểu ND: Hai bàn tay đẹp , có ích đáng yêu , ( trả lời các câu hỏi SGK ; thuộc , khổ thơ bài ) - Hiểu nghĩa các từ ngữ , hình ảnh bài : ấp cạnh lòng, siêng năng, ngời ánh mai, giăng giăng, thủ thỉ, Học thuộc lòng bài thơ HS khá giỏi : II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC  Tranh minh hoạ bài tập đọc sách TV3/1  Bảng phụ có viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọ III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - HS phát biẻu ý kiến Yêu cầu HS lên bảng kể lại câu chuyện Cậu bé thông minh và trả lời các câu hỏi - Nghe GV giới thiệu bài nội dung câu truyện  Nhận xét và cho điểm HS Bài Giới thiệu bài - GV ghi tên bài lên bảng (18) Hoạt động giáo viên Hoạt động : Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt Chú ý thể giọng đọc đã nêu Mục tiêu b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn - Yêu cầu HS nối tiếp đọc, HS đọc dòng thơ, đọc từ đầu hết bài - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm HS mắc lỗi * Hướng dẫn đọc khổ và giải nghĩa từ khó : - Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài theo khổ thơ - Theo dõi HS đọc và hướng dẫn ngắt giọng câu khó đọc HS không đọc đúng Hoạt động học sinh - 10 HS tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài Đọc từ đến lần - Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn GV Các từ dễ phát âm sai, nhầm đã giới thiệu phần Mục tiêu - Đọc khổ bài theo hướng dẫn GV: - HS tiếp nối đọc lượt Đọc khoảng lượt - Những HS đọc sai, tập ngắt giọng đúng đọc Hai bàn tay em / Như hoa đầu cành // Hoa hồng hồnh nụ / - Giải nghĩa các từ khó : + Giải nghĩa các từ Siêng năng, giăng giăng Cánh tròn ngón xinh // theo chú giải TV3/1 Giảng thêm từ Thủ + Đọc chú giải Đặt câu với từ thủ thỉ thỉ (Đêm đêm mẹ thường thủ thỉ kể chuỵên * Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm: cho em nghe ) - Chia thành các nhóm nhỏ, nhóm HS và yêu cầu đọc khổ thơ theo nhóm - Lần lượt HS đọc bài trước nhóm GV theo dõi HS đọc bài theo nhóm để chỉnh mình, sau bạn đọc các HS sửa riêng cho nhóm nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho - Yêu cầu HS đọc đồng bài thơ - HS lớp đọc đồng Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ thứ và - Hai bàn tay bé so sánh với nụ trả lời câu hỏi : Hai bàn tay em bé hoa hồng, ngón tay xinh cánh hoa so sánh với cái gì ? - Em có cảm nhận gì hai bàn tay em - Hai bàn tay bé đẹp và đáng yêu bé qua hình ảnh so sánh trên ? - Hai bàn tay em bé không đẹp - Đọc thầm các khổ thơ còn lại mà còn đáng yêu và thân thiết với bé - HS thảo luận nhóm để tìm câu trả lời: Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp các khổ thơ sau + Buổi tối, bé ngủ, hai hoa ( hai bàn để thấy điều này tay )cũng ngủ cùng bé Hoa thì bên má - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hoa thì ấp cạnh lòng hỏi : hai bàn tay thân thiết với bé + Buổi sáng, tay giúp bé đánh chải nào ? ( có thể hỏi : Hai bàn tay thân thiết tóc với bé Những hình ảnh nào bài thơ nói + Khi bé ngồi học, hai bàn tay siêng (19) Hoạt động giáo viên lên điều đó ?) * Khi HS trả lời, sau hình ảnh HS nêu được, GV nên cho lớp dừng lại để tìm hiểu thêm và cảm nhận vẻ đẹp hình ảnh + Khổ thơ : Hình ảnh Hoa ấp cạnh lòng + Khổ thơ : Tay em bé đánh răng, trắng và đẹp hoa nhài, tay em bé chải tóc, tóc sáng lên ánh mai + Khổ thơ : Tay bé viết chữ làm chữ nở thành hoa trên giấy + Khổ : Tay làm người bạn thủ thỉ, tâm tình cùng bé - Em thích khổthơ nào ? Vì ? Hoạt động : Học thuộc lòng bài thơ - Treo bảng phụ có viết sẵn bài thơ, yêu cầu HS học thuộc đoạn học thuộc bài - Xoá dần nội dung bài thơ trên bảng cho HS đọc thuộc lòng - Tổ chức thi đọc thuộc lòng bài thơ ( có thể cho HS tranh minh hoạ, đọc đoạn thơ tương ứng ) - Tuyên dương HS đã học thuộc lòng bài thơ, đọc bài hay 4/ Củng cố dặn dò - Hỏi : Bài thơ viết theo thể thơ nào - Dặn dò HS nhà học lại cho thuộc lòng bài thơ, tập đọc bài thơ với giọng diễn cảm - Tổng kết bài học, tuyên dương HS học tốt Hoạt động học sinh viết chữ đẹp hoa nở thành hàng trên giấy + Khi có mình, bé thủ thỉ tâm với đôi bàn tay - HS phát biểu ý kiến + Thích khổ vì hai bàn tay tả đẹp nụ hoa hồng + Thích khổ vì tay và bé luôn cạnh nhau, lúc bé ngủ tay ấp ôm lòng bé thật thân thiết, tình cảm + Thích khổ vì tay bé thật có ích, tay giúp bé đánh răng, chải đầu Tay làm cho bé trắng hoa nhài, tóc bé sáng ánh mai + Thích khổ vì tay làm chữ nở hoa đẹp trên giấy + Thích khổ vì tay người bạn biết tâm tình, thủ thỉ cùng bé - Học thuộc lòng bài thơ - Thi theo hình thức : + HS thi đọc thuộc bài theo cá nhân + Thi đọc đồng theo bàn - Bài thơ dược viết theo thể thơ chữ, chia thành khổ, khổ có câu ****************************************************** Tự nhiên xã hội BAØI : HOẠT ĐỘNG THỞ VAØ CƠ QUAN HÔ HẤP A MUÏC TIEÂU : Sau baøi hoïc , hoïc sinh coù khaû naêng: - Nhận thay đổi lồng ngực ta hít vào và thở - Chỉ và nói tên các phận quan hô hấp trên sơ đồ - Chỉ trên sơ đồ và nói đường không khí ta hít vào và thở - Biết hoạt động thở diễn liên tục Nếu bị ngừng thở từ đến phút người ta có thể bị chết B ÑDDH : (20) - GV : Cacù hình SGK / 4, - HS : VBT TNXH C LÊN LỚP I OÅN ÑÒNH II KTBC : - Kiểm tra sách HS - Giới thiệu chương trình SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC Hoạt động : Thực hành cách thở sâu a Mục tiêu : HS nhận biết thay đổi lồng ngực ta hít vào thật sâu và thở b Caùch tieán haønh : Bước : Trò chơi : Gv cho lớp cùng thực động tác :”Bịt mũi nín thở” GV hỏi : Các em có cảm giác ntn nín thở lâu? Bước : Gvgọi HS lên trước lớp thực động tác thở sâu hình SGK - Gv y/c lớp đứng chỗ đặt tay lên ngực và cùng thực hít vào thở thật sâu + Lồng ngực thay đổi ntn ta hít vào và thở ? - So sánh lồng ngực hít vào, thở bình thường và thở sâu ? *) GV chốt lại : Khi ta thở , lồng ngực phồng lên , xẹp xuống , đó là cử động hô hấp Cử động hô hấp gồm động tác : Hít vào và thở Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí, lồng ngực nở to Khi thở lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí từ phổi ngoài Hoạt động : Làm việc với SGK a Mục tiêu : Chỉ trên sơ đồ và nói tên các boä phaän cuûa cô quan hoâ haáp - Chỉ trên sơ đồ đường không khí ta hít vào và thở - Hiểu vai trò hoạt động thở sống người b Caùch tieán haønh : Bước : Làm việc nhóm GV y/c học sinh mở SGK , q/s hình SGK - Hs duøng tay bòt muõi nín thô : 1’ - Thở gấp , sâu lúc bình thường - Moät HS leân baûng laøm Hoïc sinh khaùc q.s - HS lớp đứng dậy làm theo y/c cuûa Gv vaø theo doõi cử động phồng lên , xẹp xuống lồng ngực - HS làm bt VBT TNXH._ HS tự nêu -2 HS q/s tranh : người hỏi người trả lời - Chæ vaøo hình veõ noùi teân (21) - GV đưa vài câu hỏi gợi ý giúp HS dựa vào để nêu thêm câu hỏi, càng nhiều càng tốt Bước : Làm việc lớp Gọi số cặp học sinh lên hỏi, đáp trước lớp và khen caëp naøo coù caâu hoûi saùng taïo GV uốn nắn sửa chữa, giải thích giúp HS hiểu quan hô hấp là gì ? Chức phận cô quan hoâ haáp ? *) GV kết luận : Cơ quan hô hấp là quan thực trao đổi khí thể và môi trường bên ngoài - Cô quan hoâ haáp goàm : Muõi , khí quaûn , pheá quaûn vaø laù phoåi - Mũi, khí quản và phế quản là đường dẫn khí - Hai lá phổi có chức trao đổi khí Hoạt động : VBT a Mục tiêu : Học sinh làm BT 2, 3, / b Cách tiến hành : GV y/c HS mở VBT để làm baøi - GV sửa bài : Treo lại các tranh SGK lên bảng để HS đối chiếu kết bài , - Cơ quan hô hấp có chức gì ? caùc boä phaän cô quan hoâ haáp - Hãy đường khoâng khí - Bạn có biết mũi để làm gì ? - Phổi có chức gì ?… - Học sinh trả lời theo ý hiểu cuûa mình - HS nhaéc laïi sau moãi yù keát luaän - HS mở BT đọc thầm y/c đề bài và tự làm bài - Thực trao đổi khí thể và môi trường - HS đọc phần bài học (nhiều em đọc) - HS trả lời theo ý hiểu Củng cố và liên hệ thực tế - GV y/c HS đọc phần bài học in cuối trang SGK - Điều gì xảy có dị vật rơi vào đường thở *) GV : Người bình thường có thể nhịn ănđược vài ngày không nhịn thở quá phút Hoạt động thở bị ngừng trên phút thể bị chết Bởi vậy, bị dị vật làm tắc đường thở cần phải cấp cứu Daën doø- Nhaän xeùt : - Học bài và tập thở sâu.Vệ sinh đường thở : Mũi - chuaån bò baøi sau : Baøi ************************************************************ ThÓ dôc Bài : GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH-TRÒ CHƠI"NHANH LÊN BẠN ƠI" 2/Mục tiêu: (22) - Biết điểm chương trình và số nội quy tập luyện học thể dục lớp - Biết cách tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghiêm, đứng nghỉ, biết cách dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép vào lớp - Chơi trò chơi"Nhanh lên bạn ơi” Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi 3/Sân tập,dụng cụ:Sân tập an toàn, còi, kẻ sân cho trò chơi 4/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) Định PH/pháp và hình NỘI DUNG lượng thức tổ chức I.chuẩn bị: XXXXXXXX - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học 2-3p XXXXXXXX - Giậm chân chỗ, vỗ tay và hát 1-2p * Tập bài TD phát triển chung lớp lần 2x8  nh II.Cơ bản: - Phân công tổ nhóm tập luyện, chọn cán môn học Biên chế tổ lớp học là tổ tập luyện và quy định khu vực tập tổ chia nhóm tập luyện - Nhắc lại nội quy tập luyện và phổ biến nội dung yêu cầu môn học - Chỉnh đốn trang phục,vệ sinh tập luyện - Chơi trò chơi"Nhanh lên bạn ơi" GV nhắc lại trò chơi và hướng dẫn cách chơi, sau đó cho HS chơi *Ôn lại số động tác ĐHĐN đã học lớp 1,2 Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải(trái), đứng nghiêm(nghỉ),dàn hàng, dồn hàng Cách chào báo cáo, xin phép vào lớp III.Kết thúc: - Đi thường theo nhịp 1-2,1-2, và hát - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét học - GV kết thúc học cách hô"Giải tán"HS hô"khỏe"  2-3p XXXXXXXX XXXXXXXX 6-7p 2-3p 5-7p  XXX XXX XXX O O O 6-7p XXXXXXXX XXXXXXXX  1-2p 2p 1p XXXXXXXX XXXXXXXX   Thứ năm ngày tháng năm 2016 To¸n TIEÁT : céng c¸c sè cã ba ch÷ sè (23) (Có nhớ lần) I MỤC TIÊU Giúp HS:  Biết thực phép tính cộng các số có ba chữ số (có nhớ lần)  Củng cố biểu tượng độ dài đường gấp khúc, kĩ tính độ dài đường gấp khúc  Củng cố biểu tượng tiền Việt Nam II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra các kiến thức đã học - HS làm bài trên bảng tiết - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS DẠY- HỌC BÀI MỚI Nghe giới thiệu 2.1 Giới thiệu bài Nêu mục tiêu giớ học và ghi tên bài lên bảng 2.2 Hướng dẫn thực phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ lần) a) Phép cộng 435 + 127 - HS lên bảng đặt tính, HS lớp thực - Viết lên bảng phép tính 435 + 127 đặt tính vào giấy nháp = ? và yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc * cộng 12, viết nhớ - Yêu cầu HS lớp suy nghĩ và tự * cộng 5, thêm 6, viết thực phép tính trên Nếu HS tính đúng, GV cho HS nêu cách * cộng 5, viết tính, sau đó GV nhắc lại để HS lớp ghi nhớ Nếu HS lớp không + Tính từ hàng đơn vị tính được, GV hướng dẫn HS tính + cộng 12 bước phần bài học SGK + 12 gồm chục và đơn vị + Chúng ta bắt đầu tính từ hàng + Viết 2, nhớ nào? + Hãy thực cộng các đơn vị với + cộng + 12 gồm chục và đơn vị? + chục thêm chục là chục + Vậy ta viết vào hàng đơn vị và nhớ chục sang hàng chục + Hãy thực cộng các chục với + cộng 5, viết + chục, thêm chục là chục? + 435 cộng 127 562 + Vậy cộng 5, thêm 6, viết vào hàng chục (24) + Hãy thực cộng các số trăm với + Vậy 435 cộng 127 bao nhiêu? b) Phép cộng 256 + 162 - Tiến hành các bước tương tự phép cộng 435 + 127 = 562 Lưu ý: + Phép cộng 435 + 127 = 562 là phép cộng có nhứ lần từ hàng đơn vị sang hàng chục - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào + Phép cộng 256 + 162 = 418 là bài tập phép cộng có nhớ lần từ hàng - HS 1: chục sang hàng trăm * cộng 11, viết nhớ 2.3 Luyện tập- thực hành * cộng 7, thêm 8, Bài viết - Nêu yêu cầu bài toán và yêu *2 cộng 3, viết cầu HS làm bài - Yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực phép tính mình HS lớp theo dõi để nhận xét bài bạn - Bài toán yêu cầu chúng ta đặt tính và tình - Chữa bài và cho điểm HS Bài - Cần chú ý đặt tính cho đơn vị thẳng hàng - Hướng dẫn HS làm bài tương tự đơn vị, chục thẳng hàng chục, trăm thẳng hàng bài tập trăm Bài - Thực tính từ phải sang trái - Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập - Caàn chú ý điều gì đặt tính? - Thực tính từ đâu đến đâu? - Yêu cầu HS làm bài - Tính độ dài đường gấp khúc ABC - Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng đường gấp khúc đó - Gọi HS nhận xét bài bạn, nhận - Đường gấp khúc ABC gồm đoạn thẳng tạo xét đặt tình và kết tính thành đó là đoạn thẳng AB và đoạn thẳng BC - Chữa bài và cho điểm HS - Đoạn thẳng AB dài 126 cm, đoạn thẳng BC Bài dài 137 cm - Hãy đọc yêu cầu bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - Muốn tính độ dài đường gấp khúc bài tập ta làm nào? Bài giải (25) - Đường gấp khúc ABC gồm đoạn thẳng nào tạo thành? Độ dài đường gấp khúc ABC là 126 + 137 = 263 (cm) Đáp số: 263 cm - Hãy nêu độ dài đoạn thẳng - Yêu cầu HS tính độ dài đường gấp - Đổi tờ giấy bạc loại 100 đồng vì: 100 khúc ABC + 100 + 100 + 100 + 100 = 500 (đồng) - Lan có tờ giấy bạc loại 200 đồng - Chữa bài và cho điểm HS Bài - Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết - Hùng có tờ giấy bạc loại 200 đồng và tờ vào bài tập, sau đó yêu cầu giấy bạc loại 100 đồng HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài Mở rộng bài toán - Có tờ giấy bạc loại 500 đồng, hỏi đổi tờ giấy bạc loại 100 đồng? Vì sao? - Lan có 500 đồng, đó có tờ giấy bạc loại 100 đồng, còn lại là các tờ giấy bạc loại 200 đồng Hỏi Lan có tờ giấy bạc loại 200 đồng? - Hùng có tờ giấy bạc, tổng số tiền tờ giấy bạc là 500 đồng Hỏi tờ giấy bạc Hùng có loại giấy bạc, loại có tờ? CỦNG CỐ- DẶN DÒ - Yêu cầu HS nhà luyện tập thêm cộng các số có ba chữ số có nhớ lần - Nhận xét tiết học ******************************************************** ChÝnh t¶ Nghe viết: CHƠI CHUYỀN I.Mục tiêu: - Rèn kĩ viết chính tả - Nghe - viết đúng chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ - Điền đúng các vần ao / oao vào chỗ trống ( BT2 ) - Làm đúng BT (3) a / b bài tập chính tả phương ngữ giáo viên soạn - Từ đoạn viết, cung cấp cách trình bày bài thơ: Chữ đầu các dòng phải viết hoa, viết bài thơ trang I Đồ dùng dạy học: (26) - Bảng phụ viết lần nội dung bài tập 2; Vở bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên A.Bài cũ -GVđọc cho hs lên bảng viết, lớp viết vào bảng các từ: dân làng, làn gió, tiếng đàn, đàng hoàng -Nhận xét, GVyêu cầu hs sửa sai (nếu có) -Kiểm tra hs đọc thuộc lòng đúng thứ tự 10 tên chữ đã học tiết trước: a, ă, ớ, bê, xê, xê hát, dê, đê, e, ê -GVnhận xét bài cũ B.Bài 1.Giới thiệu bài -Nêu mục đích yêu cầu tiết học -Ghi đề bài 2.HD nghe viết a.Hướng dẫn hs chuẩn bị: -GVđọc lần bài thơ -Giúp hs nắm nội dung bài thơ -Gọi hs đọc khổ thơ 1, hỏi: +Khổ thơ nói lên điều gì? -Gọi hs đọc tiếp khổ 2, hỏi: +Khổ thơ nói lên điều gì? -Giúp hs nhận xét: +Mỗi dòng thơ có chữ? +Chữ đầu dòng viết nào? +Những câu thơ nào đặt dấu ngoặc kép? Vì sao? -Hướng dẫn hs cách trình bày bài thơ -Cho hs tập viết bảng các từ khó: hòn cuội, mềm mại, que chuyền, dây chuyền, mỏi, dẻo dai -GVnhận xét b.GVđọc bài cho hs viết -GVđọc thong thả dòng thơ cho hs viết vào c.Chấm chữa bài: -Dựa bài hs viết trên bảng, hs tự chữa lỗi bút chì lề -GVchấm tự 5-7 bài, nhận xét bài vè nội dung, chữ viết, cách trình bày Hoạt động HS -Hs viết lại các từ khó -2 hs đọc thuộc lòng 10 tên chữ đã học -2 hs đọc lại đề bài -1 hs đọc lại, lớp đọc thầm theo -Tả các bạn chơi chuyền, miệng nói: chuyền chuyền một…, mắt sáng ngời, nhìn theo hòn cuội, tay mềm mại vơ que chuyền -Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn, có sức khoẻ dẻo dai để mai lớn lên làm tốt công việc dây chuyền nhà máy -3 chữ -Viết hoa -Hs nêu các câu đó, vì đó là câu nói chơi trò chơi Tập viết các từ khó -Hs viết bài -Tự chấm chữa bài (27) Hoạt động giáo viên 3,HD hs làm bài tập a.Bài tập 2: Gọi hs đọc yêu cầu -GVtreo bảng phụ, mời hs lên bảng thi điền vần nhanh -Cho lớp làm bài vào 2A -Cả lớp nhận xét, GVsửa sai cho hs -Gọi 2,3 hs nhìn bảng đọc lại kết bài làm trên bảng, GVsửa lỗi phát âm cho hs -Ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán b.Bài tập 3b (lựa chọn): -Gọi hs đọc yêu cầu bài tập -HD hs làm bài vào bảng con, sau thời gian quy định, Hs giơ bảng và đọc lời giải -GVnhận xét, cho hs làm bài vào 4.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau: nghe-viết: Ai có lỗi? Hoạt động HS -1 hs đọc yêu cầu -2 hs thi làm bài nhanh -Lớp làm bài vào -Nhận xét -1 hs đọc yêu cầu -Hs làm bài vào bảng ******************************************************** Tập viết ÔN CHỮ HOA A I.MUÏC ÑÍCH YEÂU CAÀU - Viết đúng chữ hoa A(1 dòng) V, D (1 dòng) + Viết tên riêngVừ A Dính (1 dòng)và câu ứng dụng “Anh em thể chân tayRách lành đùm bọc dở hay đỡ đần”(1 lần) chữ cỡ nhỏ: II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu chữ viết hoaA - Tên riêng Vừ A Dính viết hoa và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li - Vở tập viết tập1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A.GIỚI THIỆU: GV nêu yêu cầu tiết tập viết lớp B.DẠY BAØI MỚI Hoạt động dạy 1.Giới thiệu bài:Ghi đề bài 2.Hướng dẫn viết bảng GV đưa từ ứng dụng: Vừ A Dính và hoûi - Em hãy tìm các chữ hoa có từ treân - Nhìn vào bài viết em thấy các chữ cao maáy oâ li? Hoạt động học A , V, D - Các chữ cao 2,5 ô li - theo doõi (28) -GV vừa viết mẫu vừa nêu cách viết - Nét 1: Đặt bút đường kẻ Viết nét móc ngược ( trái) từ lên lượn nghiêng phải và dừng đường kẻ 3vaø - Nét 2:Từ điểm dừng chuyển hướng bút viết nét móc ngược phải dừng bút dòng kẻ và GV: Vậy chữ A viết nét? - GV: Đưa tiếp chữ V,D viết mẫu để hoïc sinh nhaän xeùt - GV viết đồ lên chữ vừa nói: Chữ V viết gồm nét - Nét1 là kết hợp nét cong trái và lượn ngang -neùt laø neùt soå thaúng,neùt laø neùt moùc xuoâi -Chữ D viết giống chữ gì? - GV:chữ D gốm nét kết hợp nét lượn đầu (dọc) và nét cong phaûi noái lieàn taïo 1voøng xoaén nhoû chân chữ - GV vieát maãu( A,V,Ñ) - Các em viết bảng chữ lần Luyện viết từ ứng dụng(tên riêng) - em đọc từ ứng dụng tập viết? - Em có biết gì Vừ A Dính ? - GV: Vừ A Dính là thiếu niên người dân tộc Hmông, anh đã anh duõng hy sinh khaùng chieán choáng Pháp để bảo vệ cán cách mạng - GV Đính băng chữ viết sẵn hỏi: - Những chữ nào viết 2,5 ô li -Chữ nào viết ô li? -GV viết mẫu trên bảng lớp GV yeâu caàu hoïc sinh vieát baûng con( laàn) - GV nhận xét uốn nắn khoảng cách nối nét từ chữ viết hoa sang chữ thường * Luyện viết câu ứng dụng - neùt - theo doõi - HS : chữ D giống chữ Đ - Học sinh viết bảng chữ A D V (2 laàn) -HS: Vừ A Dính - HS tự trả lời - Chữ V, A, D, h - Chữ , i,n - HS viết bảng Vừ A Dính - HS đọc câu ứng dụng - Là anh em phải hoà thuận, giúp đỡ (29) - em đọc cho cô câu ứng dụng - Chữ A, R vì chữ đầu câu thơ Anh em nhö theå chaân tay Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần - HS vieát baûng Anh, Raùch - Em coù bieát caâu ca dao khuyeân chuùng ta ñieàu gì khoâng ? GV:Laø anh em phaûi thaân thieát, gaén boù với tay với chân, lúc nào phải yêu thuơng đùm bọc HS viết vào theo yêu cầu Gv - Câu ca dao có chữ nào viết hoa? Tại sao? -Chú ý tư ngồi cách cầm viết , - Các em viết bảng chữ Anh, Rách viết đúng độ cao, khoảng cách chữ , - GV nhận xét và sửa chữa khoảng trình bày câu ca dao đúng mẫu cách các chữ cách nối nét - HS laéng nghe Hướng dẫn viết tập viết GV nêu yêu cầu viết theo cỡ chữ nhỏ  dòng chữ A  dòng chữ V ,D  dòng chữ Vừ A Dính  laàn( doøng) caâu ca dao - Sau moãi doøng Gv kieåm travaø nhaéc nhở hoc sinh cách cầm viết, tư ngoài, caùch trình baøy Chấm, chữa bài - GV chaám nhanh moät soá baøi Neâu nhận xét các bài đã chấm chữ, trình baøy Cuûng coá daën doø: - Caùc em neân hoïc thuoäc caâu ca dao Em naøo chöa vieát xong veà nhaø vieát tieáp - Luyện viết thêm bài nhà ******************************************************** luyÖn to¸n bài : đọc các số sau 215 451 892 215 Bµi 2: > ,< , = 378 … 978 451 … 541 871 … 179 365 … 365 Bµi 3: Cho c¸c sè sau : 345 : 412 : 312 : 456 a)Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé b)Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn Bµi 4: lan cã 124 b«ng hoa , mÑ cho Lan thªm 98 b«ng hoa Hái lan cã tÊt c¶ bao nhiªu b«ng hoa Häc sinh tù lµm bµi vµo vë (30) Giáo viên giúp đỡ em yếu Gi¸o viªn chÊm bµi nhËn xÐt bµi cña häc sinh  Thứ sáu ngày 10 tháng năm 2016 ÔN MỘT SỐ KĨ NĂNG ĐHĐN- TRÒ CHƠI"KẾT BẠN" Thể dục : 2/Mục tiêu: - Biết điểm chương trình và số nội quy tập luyện học thể dục lớp - Biết cách tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghiêm, đứng nghỉ, biết cách dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép vào lớp - Chơi trò chơi"kết bạn” Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi 3/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sẽ,an toàn.Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi 4/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) Định PH/pháp và hình NỘI DUNG lượng thức tổ chức I.chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học 2-3p XXXXXXX - Vừa giậm chân chỗ vừa đếm theo nhịp 1p X - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc quanh sân trường 40-50m XXXXXXX *Chơi trò chơi"Làm theo hiệu lệnh" 1p X II.Cơ bản: - Ôn tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghiêm, đứng nghỉ, dàn hàng, dồn hàng, cách chào, báo cáo, xin phép vào lớp GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu vừa nhắc lại động tác để HS nắm chắc.GV dùng lệnh hô cho HS tập Trong quá trình HS thực hiện, GV kiểm tra uốn nắn động tác cho các em - Chia tổ tập luyện, hướng dẫn tổ trưởng - Chơi trò chơi"Kết bạn" GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, sau đó cho HS chơi  8-10p 5-6p 6-8p XXXXXXX X XXXXXXX X X X X X X X X X X X  0  X X X X X X X  X (31) X X III.Kết thúc: - Đứng xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát - GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét - Về nhà ôn động tác hai tay chống hông(dang ngang) 1-2p 2p X X XXXXXXX X XXXXXXX X  To¸n TIEÁT 5: luyÖn tËp I MỤC TIÊU Giúp HS:  Củng cố kĩ thực hiên phép tính cộng các số có ba chữ số (có nhớ lần).HS biết thực phép cộng các số có chữ số có nhớ lần sang hàng chục sang hàng trăm II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy KIỂM TRA BÀI CŨ - Kiểm tra các kiến thức đã học tiết - Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS DẠY- HỌC BÀI MỚI 2.1 Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu học và ghi tên bài lên bảng 2.2 Hướng dẫn luyện tập Bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực phép tíh mình HS lớp theo dõi để nhận xét bài bạn - Chữa bài và cho điểm HS Bài - Bài yêu cầu chúng ta làm gì? Hoạt động học - HS làm bài trên bảng - Nghe giới thiệu - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập - HS 1: * cộng 7, viết * cộng 8, viết * cộng 4, viết - Bài toán yêu cầu chúng ta đặt tính và tính - Đặt tính cho đơn vị thẳng hàn đơn vị, - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, cách chục thẳng hàng chục, trăm thẳng hàng trăm thực phép tính làm bài - Thực tính từ phai sang trái - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bài tập - Gọi HS nhận xét bài bạn, nhận - Đọc thầm đề bài (32) xét đặt tính và kết tính - Chữa bài và cho điểm HS Bài - Yêu cầu HS đọc tóm tắt bài toán - Thùng thứ có bao nhiêu lít dầu? - Thùng thứ hai có bao nhiêu lít dầu? - Bài toán hỏi gì? - Thùng thứ có 125 l dầu - Yêu cầu HS làm bài - Tự làm bài vào bài tập - Thùng thứ hai có 135 l dầu - Hỏi hai thùng có bao nhiêu lít dầu? - Thùng thứ có 125 l dầu, thùng thứ hai có 135 l dầu Hỏi hai thùng có bao nhiêu lít dầu? Bài giải - Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt để đọc Cả hai thùng có số lít dầu là: thành bài toán 125 + 135 = 260 (l) Đáp số: 260 l - Chữa và cho điểm HS - HS nối tiếp nhẩm phép tính Bài trước lớp Ví dụ: HS 1: 310 cộng 40 350 - Cho HS xác định yêu cầu bài, sau đó tự làm bài - Yêu cầu HS nối tiếp nhẩm phép tính bài - Yêu cầu HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài Bài - Yêu cầu HS quan sát hình và vẽ vào bài tập, sau đó yêu cầu HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài CỦNG CỐ- DẶN DÒ - Yêu cầu HS nhà luyện tập thêm cộng các số có ba chữ số có nhớ lần - Nhận xét tiết học *************************************************** Tập làm văn Tiết 1: NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I.Mục tiêu: - Trình bày số thông tin tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh ( BT1) - Điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách ( BT ) II Đồ dùng dạy học: - Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách ( bài tập.) III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động HS A.Mở đầu -Hs chú ý lắng nghe -Gv nêu yêu cầu và cách học tiết tập làm văn để củng cố nề nếp học tập cho hs (33) Hoạt động giáo viên B.Bài 1.Giới thiệu bài -Nêu mục đích yêu cầu tiết học -Ghi đề bài 2.HD hs làm bài a.Bài tập -Gọi 1,2 hs đọc yêu cầu bài tập -Gv:Tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh tập hợp trẻ em thuộc độ tuổi nhi đồng (5-9 tuổi, sinh hoạt các nhi đồng), lẫn thiếu niên (9-14 tuổi), sinh hoạt các chi đội TNTP Hồ CHí Minh -Cho hs thảo luận nhóm đôi các câu hỏi: Hoạt động HS -2 hs đọc lại đề -2 hs đọc yêu cầu -Lớp đọc thầm theo -Hs lắng nghe -Thảo luận theo cặp +Đội thành lập ngày nào? -15-5-1941 Pác Bó, Cao Bằng +Những đội viên đầu tiên đội là ai? +Đội mang tên Bác nào? -Mời đại diện các nhóm báo cáo -Hs trả lời -30-1-1970 -Đại diện các nhóm trình bày -nhận xét, bổ sung -Hs nói thêm Huy hiệu Đội, bài hát Đội… -Hs lắng nghe và nhắc lại -Gv tóm ý: +Đội TNTP Hồ Chí Minh thành lập ngày 15-5-1941 Pác Bó, tỉnh Cao Bằng, lúc đầu, đội có người: Đội trưởng là Nông Văn Dền (Bí danh Kim Đồng), Nông Văn Thàn (Tức Cao Sơn), Lý Văn Tịnh (Tức Thanh Minh), Lý Thị Mỳ( Tức Thuỷ Tiên), Lý Thị Xậu (Tức Thanh Thuỷ) Đội mang tên Bác vào ngày 30-1-1970 -b.Bài tập Gọi hs đọc yêu cầu bài -Gv giúp hs nêu hình thức mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách gồm các phần: +Quốc hiệu: Cộng hoà … +Tiêu ngữ: Độc lập… +Địa điểm: ngày, tháng, năm viết đơn +Tên đơn +Địa gởi đơn +Họ, tên, ngày sinh, địa chỉ, lớp trường người viết đơn +Nguyện vọng và lời hứa +Tên và chữ kí người làm đơn: -Hướng dẫn hs làm miệng -1 hs đọc yêu cầu -Lớp đọc thầm theo -Hs chú ý lắng nghe -3,4 hs tập làm miệng -Làm bài vào -3,4 hs đọc đơn đã hoàn chỉnh (34) Hoạt động giáo viên Hoạt động HS -Sau đó, cho hs làm bài vào bài tập (hoặc -Nhận xét bài bạn mẫu đơn in sẵn) -Gọi 3,4 hs đọc đơn đã hoàn chỉnh 3.Củng cố, dặn dò -Nhận xét , tuyên dương hs -Gv nêu nhận xét tiết học -Nhấn mạnh điều học: ta có thể trình bày nguyện vọng mình đơn -Yêu cầu hs nhớ mẫu đơn, thực hành điền chính xác vào mẫu đơn in sẵn để xin cấp thẻ đọc sách tới các thư viện **************************************************** Tự nhiên xã hội BAØI :NÊN THỞ NHƯ THẾ NAØO A MUÏC TIEÂU : Sau baøi hoïc , hoïc sinh coù khaû naêng: - Hiểu ta nên thở mũi mà không nên thở miệng, hít thở không khí laønh seõ giuùp cô theå khoeû maïnh - Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi hại cho sức khoẻ - Biết hít vào, khí ô- xi có không khí thấm vào máu phổi để nuôi thể;khi thở ra, khí các-bô-níc có máu thải ngoài qua phổi B ĐDDH :-Các hình SGK / 6, Gương soi nhỏ đủ cho các nhóm C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_ HỌC : I KTBC :-Keå teân caùc boä phaän cuûa cô quan hoâ haáp ? -Cơ quan hô hấp có chức gì ? II BAØI MỚI : Hoạt động dạy Hoạt đông học Hoạt động : Thảo luận nhóm a Mục tiêu : Giải thích ta nên thở mũi mà lại không nên thở miệng ? - HS thaûo luaän nhoùm b Caùch tieán haønh : - HS tự làm và trả lời GV chia nhoùm - Y/c : HS soi göông , quan saùt phía loã muõi mình , loã muõi baïn , traû - Hs tự trả lời lời : + Caùc em nhìn thaáy gì loã muõi ? + Khi bò soå muõi , em thaáy coù gì chaûy từ lỗ mũi ?+ Hằng ngày , dùng khaên saïch lau loã muõi , em thaáy khaên coù gì ? (35) + Tại thở mũi tốt thở baèng mieäng ? GV : Trong lỗ mũi có nhiều lông để cản bớt bụi không khí ta hít vaøo - Ngoài mũi còn có nhiều tuyến dịch nhầy để cản bụi và diệt khuẩn , tạo độ ẩm , đồng thời có nhiều mao mạch sưởi ấm không khí hít vaøo Gv kết luận : Thở mũi là hợp vệ sinh , có lợi cho sức khỏe Vì ta nên thở mũi Hoạt động : Làm việc với sgk a Mục tiêu : Nói ích lợi việc hít thở không khí lành và tác hại việc hít thở không khí có nhiều khói bụi sức khỏe b Caùch tieán haønh : Bước 1:Thảo luận nhóm: Gv y/c hs cuøng quan saùt hình , , / và thảo luận theo gợi ý : Bức tranh nào thể không khí lành , tranh nào thể khoâng khí coù nhieàu khoùi buïi ? - Nhieàu hs nhaéc laïi - 6-7 hs nhaéc laïi - Hs thaûo luaän nhoùm HS lớp quan sát và thảo luận theo nhoùm - Hs neâu kq thaûo luaän , noùi roõ noäi dung tranh - Tốt cho sức khỏe - Có hại cho sức khỏe HS trình baøy keát quaû - hs trả lời - Khi thở nơi không khí _ hs nhắc lại kết luận gv laønh baïn caûm thaáy ntn? - Nêu cảm giác bạn phải thở khoâng khí coù nhieàu khoùi buïi ? Bước : Làm việc lớp - Goïi soá hs leân trình baøy kq thaûo - Hs đọc luận trước lớp - Gv đặt câu hỏi cho lớp : + Thở kk lành có lợi gì ? + Thở kk có nhiều khói bụi có hại gì ? *) Gv keát luaän : Khoâng khí lành là không khí có chứa nhiều khí ô xy , ít khí caùc boâ ních vaø khoùi buïi … (36) Khí ô xy cần cho hoạt động sống thể Vì thở không khí laønh giuùp cô theå khoûe maïnh khoâng khí chứa nhiều khói bụi , khí các bô ních … là không khí bị ô nhiễm Thở khoâng khí bò oâ nhieãm seõ coù haïi cho sức khỏe - Gv y/c hs đọc phần bài giảng phía sgk / Daën doø- nhaän xeùt : - Thường xuyên thở mũi và hít thở nơi có không khí lành Giữ môi trường ************************************************* Sinh ho¹t líp I : mục đích yêu cầu : - đánh giá hoạt động tuần qua - kÕ ho¹ch tuÇn tíi II hoạt động dạy học ) líp sinh ho¹t v¨n nghÖ 10 phót ) đánh giá hoạt động tuần qua a ) u ®iÓm : - khắc phục hậu bảo lũ đảm bảo đồ dùng học tập - số em đã tiến : cơng , hậu - Lớp vào ổn định - học đúng - vÖ sinh s¹ch sÏ - học và làm bài đầy đủ b ) tồn : số em còn cha có đủ đồ dùng học tập : ) kế hoạch tuần tới : có đủ đồ dùng học tập , vệ sinh , trang trí lại lớp học ,vệ sinh khuôn viên đùng (37) lÞch b¸o gi¶ng tuÇn : líp Thứ / ngày Thứ hai 3/9/2012 Môn dạy Chào cờ Tập đọc Tập đọc ¢m nh¹c Toán Tên bài dạy C©u bÐ th«ng minh C©u bÐ th«ng minh §äc viÕt so s¸nh c¸c sè cã ba ch÷ sè Thứ ba 4/9/2012 Toán Chính tả LTVC Đạo đức Céng trõ c¸c sè cã ch÷ sè ( KN) CËu bÐ th«ng minh ¤n vÒ tõ chØ vËt – so s¸nh KÝnh yªu B¸c Hå Thứ tư 5/9/2012 To¸n Tập đọc MÜ thuËt TNXH ThÓ dôc To¸n ChÝnh t¶ Thñ c«ng TËp viÕt TCL ThÓ dôc To¸n TËp lµm v¨n TNXH H§TT LuyÖn tËp Hai bµ tay em Thứ năm 6/9/2012 Thứ sáu 7/9/2012 Buổi chiều Hoạt đọng thở và quan hô hấp Bµi Céng c¸c sè cã ba ch÷ sè (CN mét lÇn ) Ch¬i chuyÒn «n ch÷ hoa A TCL Bµi LuyÖn tËp Nói đội TNTP… Nªn thë nh thÕ nµo ? Sinh ho¹t líp Anh v¨n Anh v¨n Anh v¨n Anh v¨n (38)

Ngày đăng: 11/10/2021, 13:55

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Ghi tờn bài lờn bảng. - Tuan 1 Cau be thong minh
hi tờn bài lờn bảng (Trang 6)
-Ghi tờn bài lờn bảng. - Tuan 1 Cau be thong minh
hi tờn bài lờn bảng (Trang 8)
-1 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Tuan 1 Cau be thong minh
1 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập (Trang 9)
- Từ đoạn chộp mẫu trờn bảng của Gv, củng cố cỏch trỡnh bày một đoạn văn: chữ đầu cõu phải viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lựi vào 2 ụ - Tuan 1 Cau be thong minh
o ạn chộp mẫu trờn bảng của Gv, củng cố cỏch trỡnh bày một đoạn văn: chữ đầu cõu phải viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lựi vào 2 ụ (Trang 10)
-3 HS làm bài trờn bảng. - Tuan 1 Cau be thong minh
3 HS làm bài trờn bảng (Trang 16)
-1 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Tuan 1 Cau be thong minh
1 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập (Trang 17)
 Bảng phụ cú viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọ - Tuan 1 Cau be thong minh
Bảng ph ụ cú viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọ (Trang 17)
- Bảng phụ viết 2 lần nội dung bài tập 2; Vở bài tập. - Tuan 1 Cau be thong minh
Bảng ph ụ viết 2 lần nội dung bài tập 2; Vở bài tập (Trang 26)
-GVtreo bảng phụ, mời 2 hs lờn bảng thi điền vần nhanh. - Tuan 1 Cau be thong minh
treo bảng phụ, mời 2 hs lờn bảng thi điền vần nhanh (Trang 27)
-Gọi 2,3 hs nhỡn bảng đọc lại kết quả bài làm trờn bảng, GVsửa lỗi phỏt õm cho hs - Tuan 1 Cau be thong minh
i 2,3 hs nhỡn bảng đọc lại kết quả bài làm trờn bảng, GVsửa lỗi phỏt õm cho hs (Trang 27)
-Yờu cầu từng HS vừa lờn bảng nờu rừ cỏch thực hiện phộp tớh của mỡnh. HS cả   lớp   theo   dừi   để   nhận   xột   bài   của bạn. - Tuan 1 Cau be thong minh
u cầu từng HS vừa lờn bảng nờu rừ cỏch thực hiện phộp tớh của mỡnh. HS cả lớp theo dừi để nhận xột bài của bạn (Trang 31)
-2 HS làm bài trờn bảng - Tuan 1 Cau be thong minh
2 HS làm bài trờn bảng (Trang 31)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w