Giáo trình An toàn điện (Ngành Điện công nghiệp)

63 14 0
Giáo trình An toàn điện (Ngành Điện công nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP HẢI PHỊNG GIÁO TRÌNH Mơn học/Mơ đun: Trang bị điện NGHỀ:ĐIỆN CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Hải Phịng, 2019 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc sách giáo trình nên nguồn thơng tin đuợc phép dùng nguyên trích cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU ”An tồn điện” mơn học bắt buộc trường nghề Tuỳ thuộc vào đối tượng người học cấp bậc học mà trang bị cho học sinh, sinh viên kiến thức Để thống chương trình nội dung giảng dạy nhà trường biên soạn giáo trình: An tồn điện Giáo trình biên soạn phù hợp với nghề trường đào tạo nghề phục vụ theo yêu cầu thực tế xã hội Tài liệu tham khảo để biên soạn gồm: - Các văn pháp luật hành BHLĐ ( Bộ Lao động Thương binh Xã hội), Nhà xuất Lao động - Xã hội - Hà Nội - 2003 - Giáo trình An tồn lao động - Vụ Trung học Chuyên nghiệp - Dạy nghề, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội - 2003 Kết hợp với kiến thức có liên quan mơn học vấn đề thực tế thường gặp sản xuất, đời sống để giáo trình có tính thực tế cao, giúp cho người học dễ hiểu, dễ dàng lĩnh hội kiến thức mơn học Trong q trình biên soạn giáo trình kinh nghiệm cịn hạn chế, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để lần hiệu đính sau hồn chỉnh MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU Mở đầu: Khái niệm chung an toàn lao động Chương 1: Các biện pháp phòng hộ lao động 10 Phịng chống nhiễm độc hóa chất 10 Phòng chống bụi 17 Phòng chống cháy nổ 22 4.Thơng gió cơng nghiệp 28 Phương tiện phòng hộ cá nhân 32 Chương 2: An toàn điện 36 Tác dụng dòng điện lên thể người 36 Nguyên nhân gây tai nạn điện 38 Các biện pháp sơ cấp cứu cho nạn nhân bị điện giật 40 Các biện pháp bảo vệ an toàn cho người thiết bị sử dụng điện 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Mở đầu: Khái niệm chung an toàn lao động 1.Khái quát chung ts v 1.1.1 Khái niệm an toàn lao động, vệ sinh lao động An toàn lao động: việc ngăn ngừa cố tai nạn xảy trình lao động, gây thương tích thể gây tử vong cho người lao động Vệ sinh lao động Vệ sinh lao động: việc ngăn ngừa bệnh tật chất độc hại tiếp xúc trình lao động gây nội tạng gây tử vong cho người lao động An toàn lao động vệ sinh lao động chế định luật lao động bao gồm quy phạm pháp luật quy định việc đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe người lao động, đồng thời trì tốt khả làm việc lâu dài người lao động An tồn lao động khơng tốt gây tai nạn lao động, vệ sinh lao động khơng tốt gây bệnh nghề nghiệp Dưới góc độ pháp lý, an toàn lao động vệ sinh lao động tổng hợp quy phạm pháp luật quy định biện pháp bảo đảm an toàn lao động vệ sinh lao động nhằm ngăn ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cải thiện điều kiện lao động cho người lao động 1.1.2 Ý nghĩa - Ý nghĩa trị + Bảo hộ lao động thể quan điểm coi người vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển, thể quan điểm quý trọng người Đảng Nhà nước, coi người vốn quý XH + Công tác bảo hộ lao động làm tốt → sức khỏe, tính mạng đời sống NLĐ đảm bảo → uy tín chế độ tăng cao, xã hội ấm no, an vui - Ý nghĩa xã hội + Bảo hộ lao động đảm bảo cho xã hội sáng, lành mạnh, người lao động khỏe mạnh, làm việc có hiệu có vị trí xứng đáng xã hội, làm chủ xã hội, tự nhiên khoa học kỹ thuật + Khi tai nạn lao động khơng xảy Nhà nước xã hội giảm bớt tổn thất việc khắc phục hậu tập trung đầu tư cho công trình phúc lợi xã hội - Ý nghĩa kinh tế Thực tốt công tác bảo hộ lao động đem lại lợi ích kinh tế rõ rệt: + Tăng suất lao động + Giảm chi phí bồi thường tai nạn, sửa chữa máy móc, nhà xưởng, nguyên vật liệu 1.1.3 Tính chất - Tính chất pháp lý: Những quy định nội dung BHLĐ thể chế hố chúng thành luật lệ, chế độ sách, tiêu chuẩn hướng dẫn cho cấp ngành tổ chức cá nhân nghiêm chỉnh thực -Tính khoa học kỹ thuật: Mọi hoạt động BHLĐ nhằm loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại, phịng chống tai nạn, bệnh nghề nghiệp xuất phát từ sở KHKT - Tính quần chúng: BHLĐ bảo vệ quyền lợi hạnh phúc cho người, nhà, cho toàn xã hội v t * Các yếu tố nguy hiểm: Là yếu tố có nguy gây chấn thương chết người người lao động, bao gồm: - Các phận truyền động, chuyển động - Nguồn nhiệt - Nguồn điện - Vật rơi, đổ, sập - Vật văng bắn - Nổ: + Nổ vật lý + Nổ hóa học + Các chất gây nổ hóa học bao gồm khí cháy bụi chúng hỗn hợp với khơng khí đạt đến tỷ lệ định kèm theo có mồi lửa gây nổ + Nổ vật liệu nổ (nổ chất nổ + Nổ kim loại nóng chảy * Các yếu tố có hại: Là yếu tố điều kiện lao động không thuận lợi, vượt giới hạn tiêu chuẩn vệ sinh lao động cho phép, làm giảm sức khỏe người lao động, gây bệnh nghề nghiệp vi khí hậu, tiếng ồn, rung động, phóng xạ, ánh sáng, bụi, chất, hơi, khí độc, sinh vật có hại - Vi khí hậu xấu - Tiếng ồn - Rung - Bức xạ phóng xạ - Chiếu sáng khơng hợp lý (chói q tối quá) - Bụi - Các hóa chất độc - Các yếu tố cường độ lao động, tư lao động gị bó đơn điệu lao động khơng phù hợp với hoạt động tâm sinh lý bình thường nhân trắc thể người lao động lao động 2P ng p p ng i n c u ngu n tắc t c iện an toàn lao động u - Nghiên cứu điều kiện lao động: Trong trình lao động để tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho xã hội, người phải tác động vào đối tượng lao động điều kiện hoàn cảnh định, gọi chung điều kiện lao động Điều kiện lao động đánh giá qua phương tiện lao động, đối tượng lao động, q trình cơng nghệ, mơi trường lao động, tình trạng tâm sinh lý NLĐ lao động - Nghiên cứu tai nạn lao động Là tai nạn xẩy tác động yếu tố nguy hiểm, độc hại lao động gây tổn thương cho phận, chức thể người lao động gây tử vong trình lao động gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động kể thời gian khác theo quy định Bộ Lao động như: nghỉ giải lao, ăn ca, ăn bồi dưỡng vật, tắm rửa, vệ sinh, thời gian chuẩn bị, kết thúc công việc nơi làm việc Những tr ờng hợp sau đ ợc coi tai nạn lao động: + Tai nạn xảy với người lao động từ nơi đến nơi làm việc, từ nơi làm việc nơi vào thời gian địa điểm hợp lý (trên tuyến đường thường xuyên hàng ngày) + Tai nạn nguyên nhân khách quan thiên tai, hoả hoạn trường hợp rủi ro khác gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động - Nghiên cứu bệnh nghề nghiệp Bệnh nghề nghiệp suy giảm dần sức khoẻ dẫn đến bệnh tật xảy q trình lao động, cơng tác yếu tố có hại phát sinh trình sản xuất tác động lên thể người lao động Bệnh nghề nghiệp bệnh phát sinh điều kiện lao động có hại nghề nghiệp tác động người lao động Phân loại bệnh nghề nghiệp: Theo 28 bệnh nghề nghiệp bảo hiểm Việt Nam u t t t - Nhà nước quy định nghiêm ngặt chế độ an toàn lao động, vệ sinh lao động An toàn lao động, vệ sinh lao động có liên quan trực tiếp đến đến sức khỏe, tính mạng người lao động Xuất phát từ tầm quan trọng mà Nhà nước quy định nghiêm ngặt chế độ bảo hộ lao động từ khâu ban hành văn pháp luật đến tổ chức thực xử lý vi phạm Nhà nước giao cho quan có thẩm quyền lập chương trình quốc gia bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động; ban hành hệ thống tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm, an tồn lao động, vệ sinh lao động Các đơn vị sử dụng lao động có nghĩa vụ cụ thể hóa quy định cho phù hợp với đơn vị minh nghiêm chỉnh tuân thủ quy định - Thực toàn diện đồng an toàn lao động, vệ sinh lao động Nguyên tắc thực toàn diện đồng an toàn lao động, vệ sinh lao động thể mặt sau : + An toàn lao động vệ sinh lao động phận tách rời khỏi khâu lập kế hoạch thực kế hoạch sản xuất kinh doanh + An toàn lao động vệ sinh lao động trách nhiệm khơng người sử dụng lao động mà cịn người lao động nhằm bảo đảm sức khỏe tính mạng thân mơi trường lao động… + Bất kỳ đâu có tiếp xúc với máy móc, cơng cụ lao động… phải có an toàn lao động, vệ sinh lao động Đề cao đảm bảo quyền trách nhiệm tổ chức cơng đồn việc thực an tồn lao động, vệ sinh lao động t - Xây dựng chương trình quốc gia bảo hộ lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động Chương trình quốc gia bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động Bộ Lao động – thương binh Xã hội, Bộ Y tế phối hợp với bộ, ngành liên quan xây dựng, trình Chính phủ phê duyệt, đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Căn vào chương trình này, hàng năm Bộ Lao động – thương binh Xã hội phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài lập kinh phí tư cho chương trình để đưa vào kế hoạch ngân sách Nhà nước - Quản lý an toàn lao động, vệ sinh lao động Quản lý an toàn lao động, sinh lao động thực từ trung ương tới địa phương tất ngành nghề, lĩnh vực - Thanh tra an toàn lao động, vệ sinh lao động Thanh tra an toàn lao động, vệ sinh lao động là hoạt động chuyên ngành tra Nhà nước lao động Mục đích tra an tồn lao động đảm bảo tính mạng, sức khỏe người lao động đảm bảo an toàn vận hành, sử dụng phương tiện, thiết bị nơi làm việc, góp phần trì ổn định phát triển sản xuất kinh doanh Người lớn trẻ em tuổi, số lần ép tim phút khoảng 100 lần Trẻ tuổi, phút ép tim 100 lần Trẻ sơ sinh phải ép tim đến 120 lần/phút Khi nạn nhân vừa ngưng tim vừa ngưng thở: Phải kết hợp ép tim với thổi ngạt, 15 lần ép tim lại thổi ngạt hai lần, với trẻ sơ sinh ba lần ép tim thổi ngạt lần Sau bệnh nhân tự thở cần đưa đến sở y tế gần để điều trị kịp thời Các biện pháp bảo vệ an toàn cho người thiết bị sử dụng điện 5.1.Trang b b o h ng 5.1.1 Các biện pháp chung để đảm bảo an toàn điện Để phòng ngừa, hạn chế tác hại tai nạn điện, cần áp dụng biện pháp kỹ thuật an toàn điện sau: - Các biện pháp chủ động đề phịng xuất tình trạng nguy hiểm gây tai nạn: + Đảm bảo cách điện thiết bị điện + Đảm bảo khoảng cách an toàn, bao che, rào chắn phận mang điện + Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách ly + Sử dụng tín hiệu, biển báo, khố liên động - Các biện pháp để ngăn ngừa, hạn chế tai nạn điện xuất tình trạng nguy hiểm + Thực nối không bảo vệ + Thực nối đất bảo vệ, cân + Sử dụng máy cắt điện an toàn + Sử dụng phương tiện bảo vệ dụng cụ phòng hộ 5.1.2 Các biện pháp tổ chức 48 - Nhân viên phục vụ điện phải hiểu biết kỹ thuật điện, hiểu rõ thiết bị, sơ đồ phận gây nguy hiểm, biết có khả ứng dụng quy phạm kỹ thuật an toàn điện, biết cấp cứu người bị điện giật - Khi tiếp xúc với mạng điện, cần trèo cao, phịng kín phải có người, người thực cơng việc người theo dõi kiểm tra người lãnh đạo huy tồn cơng việc - Phải chọn điện áp sử dụng thực nối đất nối dây trung tính thiết bị điện thắp sáng theo quy chuẩn - Nghiêm chỉnh sử dụng thiết bị, dụng cụ an toàn bảo vệ làm việc - Tổ chức kiểm tra vận hành theo quy tắc an tồn - Phải thường xun kiểm tra dự phịng cách điện thiết bị hệ thống điện 5.1.3 Phương tiện bảo vệ dụng cụ kiểm tra điện cho người làm việc Để bảo vệ người làm việc với thiết bị điện khỏi bị tác dụng dòng điện, hồ quang cần phải sử dụng phương tiện bảo vệ cần thiết.Các phương tiện bảo vệ chia thành nhóm: - Phương tiện cách điện, tránh điện áp (bước, tiếp xúc, làm việc) gồm: sào cách điện, kìm cách điện, dụng cụ có tay cầm cách điện, găng tay cao su, giày cao su, ủng cao su, đệm cách điện cao su - Thiết bị thử điện di động, kìm đo dịng điện - Bảo vệ nối đất di chuyển tạm thời, hàng rào, bảng báo hiệu - Phương tiện bảo vệ tránh tác dụng hồ quang, mảnh kim loại bi nung nóng, hư hỏng học: kính bảo vệ, găng tay vải bạt, dụng cụ chống khí độc 49 Hình Phương tiện bảo vệ dụng cụ a Sào cách điện; b Kìm cách điện; c Găng tay điện môi d Giày ống; đ Ủng điện môi; e đệm thảm cao su; g bệ cách điện h Những dụng cụ sửa chữa có tay cầm cách điện; k Cái điện áp di động Phương tiện bảo vệ cách điện chia làm hai loại phụ Phương tiện bảo vệ có cách điện đảm bảo khơng bị điện áp thiết bị chọc thủng, dùng chúng để sờ trực tiếp phần mạng điện Phương tiện bảo vệ phụ làm phương tiện phụ vào phương tiện thân chúng khơng thể bảo vệ Loại bảo vệ Chính Điện p cao n 1000V Điện áp th p n 1000V Sào, kìm, găng tay cách điện, Sào, kìm dụngcụ thợ điện có cán cách điện (10cm) Phụ Găng tay cách điện, đệm, bề, Giày, đệm, bệ cách điện giày ống ngắn dài 5.2 N ất dây trung tính 5.2.1 Nối đất 5.2.1.1 Khái niệm Bảo vệ nối đất nối tất phần kim loại thiết bị điện kết cấu kim loại mà xuất điện áp cách điện bị hư hỏng với hệ thống 50 nối đất 5.2.1.2 Mục đích ý nghĩa bảo vệ nối đất - Mục đích: Bảo vệ nối đất nhằm bảo vệ an toàn cho người người tiếp xúc với thiết bị bị chạm vỏ cách giảm điện áp vỏ thiết bị xuống trị số an toàn - Ý nghĩa: Ý nghĩa bảo vệ nối đất tạo vỏ thiết bị đất mạch điện có điện dẫn lớn làm giảm phân lượng dòng điện qua người (nói cách khác giảm điện áp vỏ thiết bị) đến trị số an toàn người chạm vào vỏ thiết bị để bị chạm vỏ 5.2.1.3 Các hình thức nối đất Có hai hình thức nối đất: - Nối đất tập trung Là hình thức dùng số cọc nối đất tập trung đất chỗ, vùng định phía ngồi vùng bảo vệ Nhược điểm nối đất tập trung nhiều trường hợp nối đất tập trung giảm điện áp tiếp xúc điện áp đến giá trị an tồn cho người Từ thấy, xa vật nối đất điện áp tiếp xúc lớn 51 - Nối đất mạch vịng Đó hình thức dùng nhiều cọc đóng theo chu vi khu vực đặt thiết bị điện Có nhiều điểm mặt đất cực đại (các điểm nằm trục thẳng vật nối đất), điểm vùng bảo vệ chênh lệch giảm điện áp tiếp xúc điện áp bước L u ý: Ngoài vùng bảo vệ mạng nối đất đường phân bố điện áp dốc nên điện áp bước nguy hiểm Để tránh điều người ta chôn sắt sắt không nối với hệ thống nối đất 5.2.1.4 Lĩnh vực áp dụng bảo vệ nối đất - Đối với thiết bị có điện áp > 1000V bảo vệ nối đất phải áp dụng trường hợp, không phụ thuộc vào chế độ làm việc trung tính loại nhà cửa - Đối với thiết bị có điện áp < 1000V: Việc có áp dụng bảo vệ nối đất hay không phụ thuộc vào chế độ làm việc trung tính Khi trung tính cách điện đất phải áp dụng bảo vệ nối đất cịn trung tính nối đất thay bảo vệ nối đất biện pháp bảo vệ nối dây trung tính 52 + Với mạng có trung tính cách điện điện áp >150V (như mạng điện 220, 380, 500 ) phải thực nối đất tất trường hợp + Khi mạng điện có trung tính cách điện đất từ 150V đến 65V (như mạng 110V) cho phép cần thực trường hợp đặc biệt nguy hiểm + Khi điện áp 100 C nước bị bốc điện trở suất đất tăng lên - Độ nén đất Đất có nén chặt hay không ảnh hưởng tới điện trở suất đất, đất nén chặt tức mật độ lớn nên điện trở suất đất giảm 5.2.1.6 Các quy định điện trở nối đất tiêu chuẩn - Đối với thiết bị điện áp > 1000V có dòng chạm đất lớn (>500A) thiết bị điện mạng điện có điện áp từ 110kV trở lên điện trở nối đất tiêu chuẩn: Rđ ≤ 0,5  - Đối với thiết bị điện có điện áp >1000V có dịng chạm đất bé (100A 60 Trong xưởng có nguy cháy nổ : - KBV ≥ bảo vệ cầu chì - KBV ≥ bảo vệ áp tô mát có phận cắt tải Các trường hợp cịn lại khơng thay đổi 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Xuân Phú, Trần Thành Tâm –Kỹ thuật an toàn cung cấp sử dụng điện – NXB Khoa học kỹ thuật – 1998; [2] Nguyễn Đình Thắng – Giáo trình An tồn điện: Sách dùng cho trường đào tạo hệ trung học chuyên nghiệp – NXB Giáo dục – 2002; [3] Giáo trình an tồn điện – Khoa Điện – Đại học Bách khoa Đà Nẵng 62 ... chữa điện hạ áp không cắt điện chạm vào phần mang điện Cũng có cắt điện để sữa chữa hay kéo dây điện, làm lại có điện trở lại, gây tai nạn điện, chỗ khác bị chạm vào dây có điện hay hộ dùng điện. .. đảm an toàn, vệ sinh lao động khác Danh mục chi tiết trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động xem Phụ lục kèm 35 C ng 2: An toàn điện Tác dụng d ng điện lên c t ể ng ời Dòng điện. .. mạch điện cao áp: Tốt người cứu phải trang bị dụng cụ cách điện : ủng găng tay cách điện, sào cách điện cao áp Dùng sào cách điện để gạt đẩy nạn nhân khỏi mạch điện lưu ý đến biện pháp an toàn

Ngày đăng: 11/10/2021, 11:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan