Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
4,09 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI GIÁO TRÌNH Tên mơ đun: Trang bị điện – máy điện NGHỀ: ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP/CAO ĐẲNG NGHỀ Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐCNPY, ngày tháng năm 2018 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Công nghiệp Thương mại Vĩnh Phúc, năm 2018 MỤC LỤC BỘ CÔNG THƯƠNG Error! Bookmark not defined MỤC LỤC Chương I Máy biến áp Thời gian: 06 .8 1.1 Khái niệm máy biến áp 1.1.1 Khái niệm chung 1.1.2 Các tiêu điều chỉnh tốc độ 1.2.1 Dải điều chỉnh tốc độ .8 1.2.2 Độ trơn điều chỉnh 1.1.3 Yêu cầu chung việc điều chỉnh tốc độ động điện .9 1.1.4 Điều chỉnh tốc độ động điện DC 1.1.5 Đặc tính tự nhiên động DC kích từ độc lập 1.2 Cấu tạo máy biến áp 12 1.2.1 Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi điện áp phần ứng .12 1.2.2 Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi từ thông 13 1.2.3 Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi điện trở mạch phần ứng 14 1.3 Nguyên lý làm việc máy biến áp : 15 1.3.1 Đấu nối mạch điều khiển tốc độ động DC 15 1.3.2 Lắp mạch điều khiển tốc độ động DC 16 1.4 Các chế độ làm việc máy biến áp .18 1.4.1 Đặc tính tự nhiên động khơng đồng pha 18 1.4.2 Các phương pháp điều chỉnh tốc độ 21 1.4.3 Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi tần số: 21 1.5 Máy biến áp pha 21 1.5.1 Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi điện áp cung cấp cho stato: 22 1.5.2 Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi điện trở mạch rôto động rôto dây quấn: 22 1.5.3 Lắp mạch điều khiển tốc độ động không đồng roto lồng sóc cách thay đổi tần số 23 Chương Máy điện không đồng Thời gian : 07 25 2.1 Khái niệm máy điện không đồng 26 2.1.1 Định nghĩa 26 2.1.2.Ký hiệu hình vẽ chữ viết sơ đồ TĐKC-TĐĐ .27 2.1.2.1 Ký hiệu theo tiêu chuẩn đức: 27 2.1.2.2 Ký hiệu theo tiêu chuẩn pháp 27 2.1.2.3 Ký hiệu theo tiêu chuẩn mỹ 28 2.1.2.4 Ký hiệu theo tiêu chuẩn Việt Nam 29 M .29 M .29 2.2 Cấu tạo máy điện không đồng 30 2.2.1 Nguyên tắc thời gian 30 a Nội dung nguyên tắc điều khiển theo thời gian: 30 2.2.2 Nguyên tắc dòng điện 31 2.3 Nguyên lý làm việc máy điện không đồng 33 2.3.1 Các mạch mở máy trực tiếp 33 2.3.1.1 Mạch khởi động động điện ba pha khởi động từ đơn 33 2.3.2 Mô tả mạch điện 34 2.4 Điều chỉnh tốc độ động điện không đồng .35 2.4.1.Mạch điều khiển (mạch nhị thứ) 36 2.4.2 Mô tả mạch điện 36 2.5 Các đặc tính làm việc động điện không đống 36 2.6 Động điện không đống pha .37 2.7 Động điện không đống pha .38 Chương Máy điện đồng .41 3.1 Định nghĩa công dụng máy điện đồng 42 3.1.1 Trang bị điện cho máy tiện .42 3.1.1.1 Cấu tạo máy tiện .42 3.1.1.2 Nguyên lý vận hành máy tiện 43 3.1.2 Trang bị điện số máy tiện 45 3.2 Cấu tạo máy điện đồng .53 3.2.1 Trang bị điện cho máy phay 53 3.2.1.1.Khái niệm chung 53 3.2.1.2 Cấu tạo cách phân loại máy phay .54 3.2.2 Máy phay 6P81, 6P11, 6P81G 55 3.3 Nguyên lý làm việc máy điện đồng 55 3.3.1 Thiết bị dẫn động 55 3.3.2.Thiết bị điều khiển .55 3.4 Động điện đồng 55 3.4.1 Chạy máy 55 3.4.2 Dừng máy 55 3.4.3 Thử nhấp 55 3.4.4 Bảo vệ mạch điện 56 3.4.5 Bảo vệ mạch điện .56 1.2.4 Mạch điện máy phay P82 6H82 (là máy phay Liên Xô Kiểu 6H82, 6H83 Việt Nam kiểu P12A, P623, P82) .56 Chương Máy điện chiều Thời gian : 12 57 4.1 Khái niện máy điện chiều 57 4.1.1 Các mạch mở máy trực tiếp 57 4.1.1 Mạch khởi động động điện ba pha khởi động từ đơn 57 4.1.2 Mạch đảo chiều động điện ba pha 59 4.2 Cấu tạo máy điện chiều 62 4.2.1 Khái niệm chung 62 4.2.2 Mạch điều khiển sử dụng nút nhấn .62 4.3 Nguyên lý làm việc máy điện chiều 64 4.3.1 Sơ đồ mạch : 64 4.3.2 Quy trình kỹ thuật lắp mạch điều khiển khởi động động điện ba pha khởi động từ đơn 65 4.3.3 Hiện tượng, nguyên nhân cách khắc phục cố .67 4.4 Máy phát điện chiều .67 4.4.1 Sơ đồ mạch : .67 4.4.2 Quy trình kỹ thuật lắp mạch điều khiển động KĐB pha quay hai chiều dùng khởi động từ kép 69 4.4.3 Hiện tượng, nguyên nhân cách khắc phục cố 70 4.5 Động điện chiều 71 4.5.1 Mạch động lực (mạch thứ) 71 4.5.2.Mạch điều khiển (mạch nhị thứ) 71 4.5.3 Mô tả mạch điện 72 4.6 Động vạn 73 4.6.1 Mạch động lực (mạch thứ) 73 4.6.2 Mạch điều khiển (mạch nhị thứ) 74 4.6.3 Mô tả mạch điện 74 4.6.4 Giải thích 75 Chương Các phần tử điều khiển truyền động điện Thời gian : 06 76 5.1 Các phần tử bảo vệ 76 5.1.1 Khái niệm chung 76 5.1.2 Các tiêu điều chỉnh tốc độ 76 5.2 Các phần tử điều khiển có tiếp điểm 77 5.2.1 Điều chỉnh tốc độ động điện DC 77 5.2.2 Đặc tính tự nhiên động DC kích từ độc lập .77 5.3 Các rơ le 80 5.3.1 Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi điện áp phần ứng .80 5.3.2 Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi từ thông 81 5.3.3 Điều chỉnh tốc độ cách thay đổi điện trở mạch phần ứng 82 5.4 Thiết bị đóng cắt khơng tiếp điểm 83 5.4.1 Đấu nối mạch điều khiển tốc độ động DC cách thay đổi điện áp dùng hai nút nhấn thay đổi cấp tốc độ 83 5.4.2 Lắp mạch điều khiển tốc độ động DC cách thay đổi điện trở phụ dùng hai nút nhấn thay đổi cấp tốc độ dùng khóa chéo, tự giữ thơng qua nút dừng 84 5.5 Cơng tắc hành trình khơng tiếp điểm .86 5.5.1 Đặc tính tự nhiên động khơng đồng pha 86 5.5.2 Các phương pháp điều chỉnh tốc độ 89 Chương Các mạch điều khiển động điện thường gặp Thời gian : 06 90 6.1 Mạch điện điều khiển động không đồng bộ, mở máy trực tiếp 91 6.1.1 Trang bị điện cho máy tiện .91 6.1.2 Nguyên lý vận hành máy tiện .91 6.1.3 Trang bị điện số máy tiện 93 6.2 Mạch điện điều khiển động không đồng bộ, mở máy gián tiếp 98 6.2.1 Mạch động lực: 99 6.2.2 Mạch kích từ 99 6.2.3 Điều kiện làm việc máy 100 6.3 Mạch điện hãm động không đồng rơ to lồng sóc 100 6.3.1 Hãm máy 100 6.3.2.Thử máy 101 6.3.3 Mạch tín hiệu: 102 6.4 Mạch điện điều khiển động không đồng rôto dây quấn dùng công tắc tơ bán dẫn 102 6.5 Mạch điện điều khiển động không đồng rôto lồng sóc dùng biến tần 102 6.5.1.Khái niệm chung 102 6.5.2 Cấu tạo cách phân loại máy phay 103 6.6 Mạch điện điều khiển động điện chiều 104 6.6.1.Thiết bị dẫn động 104 6.6.2.Thiết bị điều khiển 104 6.6.3 Nguyên lý làm việc máy 104 Tài liệu cần tham khảo: 106 Đặng Văn Đào, Trần Khánh Hà, Nguyễn Hồng Thanh (2002), Giáo trình máy điện, Vụ THCN DN 106 Vũ Quang Hồi (2002), Giáo trình kỹ thuật điều khiển động điện, Vụ THCN DN 106 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: TRANG BỊ ĐIỆN - MÁY ĐIỆN Mã môn học: MHTC16010151 Thời gian thực môn học: 60 (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, Chương tập: 27 giờ: Kiểm tra: giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC - Vị trí: Học phần giới thiệu máy biến áp, máy điện xoay chiều, máy điện chiều, phần tử điều khiển truyền động điện số mạch điện điều khiển động điện - Tính chất: Mơn học nằm nhóm kiến thức sở học học kỳ I II MỤC TIÊU MÔN HỌC Kiến thức: Giúp sinh viên có kiến thức + Hiểu sở lý thuyết máy điện kỹ thuật điều khiển động điện + Hiểu phân tích cấu tạo, nguyên lý làm việc, phạm vi ứng dụng số máy điện + Đọc, phân tích số sơ đồ trang bị điện Kỹ năng: + Nhận biết kí hiệu điện sơ đồ + Đọc sơ đồ lắp ráp Về lực tự chủ trách nhiệm: Yêu nghề, cẩn thận, sáng tạo, có tinh thần đồn kết tác phong cơng nghiệp Đồng thời nghiêm túc, khoa học, tỉ mỉ III NỘI DUNG MÔN HỌC Nội dung tổng quát phân bổ thời gian TT N i dung Số tiết Lý Thực thuyết hành Chương I Máy biến áp Chương II Máy điện không đồng 15 Chương III Máy điện đồng Chương IV Máy điện chiều 10 5 Chương V Các phần tử điều khiển truyền động điện 10 5 15 7 Chương VI Các mạch điều khiển động điện thường gặp Kiểm tra 1 Tổng số 60 Nội dung chi tiết Chương I Máy biến áp 30 27 Thời gian: 06 * Mục tiêu: +Kiến thức: Trang bị cho sinh viên khái niệm lý thuyết sở máy biến áp + Kỹ năng: Nhận biết chế độ làm việc máy biến áp + Thái độ: Rèn luyện thái độ cẩn thận, tỉ mỉ, tác phong công nghiệp * Nội dung: 1.1 Khái niệm máy biến áp 1.2 Cấu tạo máy biến áp 1.3 Nguyên lý làm việc máy biến áp 1.4 Các chế độ làm việc máy biến áp 1.5 Máy biến áp pha Chương Máy điện không đồng Thời gian : 07 * Mục tiêu: +Kiến thức: Trang bị cho sinh viên kiến máy điện không đồng + Kỹ năng: Nhận biết loại động điện + Thái độ: Rèn luyện thái độ cẩn thận, tỉ mỉ, tác phong công nghiệp * Nội dung: 2.1 Khái niệm máy điện không đồng 2.2 Cấu tạo máy điện không đồng 2.3 Nguyên lý làm việc máy điện không đồng 2.4 Điều chỉnh tốc độ động điện không đồng 2.5 Các đặc tính làm việc động điện không đống 2.6 Động điện không đống pha 2.7 Động điện không đống pha Chương Máy điện đồng Thời gian: 14 * Mục tiêu: + Kiến thức: Trang bị cho sinh viên kiến động đồng + Kỹ năng: Nhận biết loại động điện đồng + Thái độ: Rèn luyện thái độ cẩn thận, tỉ mỉ, tác phong công nghiệp * Nội dung: 3.1 Định nghĩa công dụng máy điện đồng 2.2 Cấu tạo máy điện đồng 3.3 Nguyên lý làm việc máy điện đồng 3.4 Động điện đồng Chương Máy điện chiều Thời gian : 12 * Mục tiêu: +Kiến thức: Trang bị cho sinh viên kiến máy điện chiều + Kỹ năng: Nhận biết máy điện chiều + Thái độ: Rèn luyện thái độ cẩn thận, tỉ mỉ, tác phong công nghiệp * Nội dung: 4.1 Khái niện máy điện chiều 4.2 Cấu tạo máy điện chiều 4.3 Nguyên lý làm việc máy điện chiều 4.4 Máy phát điện chiều 4.5 Động điện chiều 4.6 Động vạn Chương Các phần tử điều khiển truyền động điện Thời gian : 06 * Mục tiêu: +Kiến thức: Trang bị cho sinh viên kiến số thiết bị điện bảo vệ thông dụng + Kỹ năng: Nhận biết số thiết bị bảo vệ thông dụng + Thái độ: Rèn luyện thái độ cẩn thận, tỉ mỉ, tác phong công nghiệp * Nội dung: 5.1 Các phần tử bảo vệ 5.2 Các phần tử điều khiển có tiếp điểm 5.3 Các rơ le 5.4 Thiết bị đóng cắt khơng tiếp điểm 5.5 Cơng tắc hành trình khơng tiếp điểm Chương Các mạch điều khiển động điện thường gặp Thời gian : 06 * Mục tiêu: +Kiến thức: Trang bị cho học sinh số mạch điều khiển thong dụng + Kỹ năng: - Nhận biết ký hiệu điện - Đọc sơ đồ điện + Thái độ: Rèn luyện thái độ cẩn thận, tỉ mỉ, tác phong công nghiệp * Nội dung: 6.1 Mạch điện điều khiển động không đồng bộ, mở máy trực tiếp 6.2 Mạch điện điều khiển động không đồng bộ, mở máy gián tiếp 6.3 Mạch điện hãm động không đồng rô to lồng sóc 6.4 Mạch điện điều khiển động khơng đồng rôto dây quấn dùng công tắc tơ bán dẫn 6.5 Mạch điện điều khiển động không đồng rơto lồng sóc dùng biến tần 6.6 Mạch điện điều khiển động điện chiều Chương I Máy biến áp Thời gian: 06 Giới thiệu: Do nhu cầu phát triển công nghiệp, áp dụng khoa học kỹ thuật vào dây chuyền sản xuất nhà máy ngày đơn giản hoá vận hành để nâng cao hiệu sản xuất, giảm chi phí việc ứng dụng động điện vào sản xuất phổ biến Do người học cần có kiến thức nguyên lý hoạt động kỹ thực hành điều khiển tốc độ động điện nhằm phục vụ nhu cầu ứng dụng sản xuất Mục tiêu: - Thực điều chỉnh tốc độ động pha, động chiều phương pháp - Áp dụng phương pháp điều chỉnh tốc độ phù hợp với loại động cơ, phù hợp với đặc tính, trạng thái làm việc hệ thống sản xuất - Rèn luyện tính tỷ mỉ, xác, an tồn vệ sinh cơng nghiệp Nội dung chính: 1.1 Khái niệm máy biến áp 1.1.1 Khái niệm chung Mục tiêu: - Hiểu việc điều chỉnh tốc độ theo phương pháp điện - Nắm vững hiệu phương pháp điều chỉnh tốc độ Khái niệm điều chỉnh tốc độ - Ngày nay, đại đa số máy sản xuất từ nhỏ đến lớn, từ đơn lẻ đến dây chuyền sản xuất sử dụng truyền động điện (TĐĐ) Để đảm bảo yêu cầu công nghệ phức tạp khác nhau, nâng cao mức độ tự động suất, hệ TĐĐ thường phải điều chỉnh tốc độ, tức cần phải điều chỉnh tốc độ máy theo u cầu cơng nghệ Có thể điều chỉnh tốc độ máy phương pháp khí phương pháp điện qua việc điều chỉnh tốc độ động điện Ở đây, ta xem xét việc điều chỉnh tốc độ theo phương pháp điện 1.1.2 Các tiêu điều chỉnh tốc độ - Chất lượng phương pháp điều chỉnh tốc độ đánh giá qua số tiêu sau : 1.2.1 Dải điều chỉnh tốc độ - Dải điều chỉnh tốc độ (hay phạm vi điều chỉnh tốc độ) tỉ số giá trị tốc độ làm việc lớn nhỏ hệ TĐĐ ứng với mômen tải cho : D= wmax wmin 1.2.2 Độ trơn điều chỉnh - Độ trơn điều chỉnh tốc độ điều chỉnh biểu thị tỷ số giá trị tốc độ cấp dải điều chỉnh: Error! Not a valid link Trong đó: w i : tốc độ ổn định cấp i wi +1 : tốc độ ổn định cấp i+1 1.1.3 Yêu cầu chung việc điều chỉnh tốc độ động điện - Dãi điều chỉnh phải đủ rộng - Sự thay đổi tốc độ đáp ứng yêu cầu thay đổi tốc độ thiết bị mang tải - Điều chỉnh dễ dàng 1.1.4 Điều chỉnh tốc độ động điện DC Mục tiêu: - Hiểu rõ đặc tính tự nhiên động DC - Nắm vững phương pháp điều chỉnh tốc độ 1.1.5 Đặc tính tự nhiên động DC kích từ độc lập - Động điện chiều kích từ độc lập: Cuộn kích từ cấp điện từ nguồn chiều độc lập với nguồn điện cấp cho rơto ( hình 1.2, 1.3) Hình 1.2 Sơ đồ nguyên lý động điện chiều kích từ độc lập Hình 1.3 Sơ đồ nguyên lý động điện chiều kích từ song song - Nếu cuộn kích từ cuộn dây phần ứng cấp điện nguồn điện động loại kích từ song song Trường hợp nguồn điện có cơng suất lớn so với cơng suất động tính chất động tương tự động kích từ độc lập - Khi động làm việc, rôto mang cuộn dây phần ứng quay từ trường cuộn cảm nên cuộn ứng xuất sức điện động cảm ứng có chiều ngược với điện áp đặt vào phần ứng động Theo sơ đồ nguyên lý hình 1.2 92 ưu, yêu cầu phải trì tốc độ cắt khơng đổi Để đạt điều đó, đường kính D chi tiết giảm dần, cần phải điều chỉnh tốc độ góc chi tiết ωct theo luật hyperbol: ωct.D = const Sau ta xét số sơ đồ điều khiển điển hình Hình 3.2 sơ đồ điều khiển trì tốc độ cắt số Đattric đường kính chi tiết gia công tiện mặt đầu biến trở DD Con trượt liên hệ với bàn dao qua điều tốc P Phạm vi di chuyển lớn trượt tương ứng với đường kính lớn chi tiết gia cơng mặt máy Điện áp đặt lên biến trở RD lấy từ máy phát tốc FT1 tỉ lệ với tốc độ góc chi tiết, UD~ ωct D Điện áp đặt lên biến trở RV điện áp ổn định Điện áp lấy trượt RV tỉ lệ với tốc độ cắt Hình 3.2 Các sơ đồ điều khiển trì tốc độ cắt số (v = const) Hiệu điện áp đầu trượt biến trở RV RD UV-UD đặt vào rơle vị trí RTr2 Rơ le điều khiển động ĐX đặt tốc độ quay động ĐC Khi khởi động, biến trở Rc vị trí tương ứng với tốc độ góc mâm cặp nhỏ nhất, cịn UD = Sau khởi động, động (rơle KT KN tác động), tiếp điểm RTr2(T) kín nên rơle RT tác động, động ĐX quay theo chiều thuận ứng với tăng tốc động điện áp máy phát tốc FT1 Khi điện áp UD=Uv, rơle RTr2 điện nên RT ngắt nên động ĐX dừng hãm động Tốc độ động tương ứng với tốc độ cắt đặt trước vị trí bàn dao bắt đầu gia cơng Khi gia công, bàn dao di chuyển tới tâm, trượt biến trở di chuyển 93 hướng giảm UD, rơle RTr2, RT lại tác động; động ĐX lại quay theo chiều tăng tốc độ động trục chính, trì điện áp UD~ωct.D số Khi tốc độ góc động đạt giá trị lớn nhất, cơngtắc hành trình 1BK tác động, động ĐX dừng quay Khi dừng mâm cặp, rơle RTr2 tác động tương ứng với tiếp điểm RTr2 (N) đóng động ĐX quay theo chiều giảm tốc độ động chính, trượt biến trở Rc di chuyển vị trí ban đầu, cơng tắc hành trình 2BK bị tác động dừng động ĐX Tốc độ cắt trì khơng đổi với độ xác phụ thuộc độ xác chế tạo phận liên hệ bàn dao biến trở RD, mức độ tuyến tính đặc tính biến trở RD phát tốc, độ nhạy điểm không rơle cực tính RTr2, độ ổn định thông số sơ đồ nhiệt độ điện áp lưới thay đổi Trên hình 3.2.b sơ đồ điều khiển tốc độ quay động ĐC theo hàm đường kính chi tiết gia cơng theo ngun lý Ucđ ≈ Uph ≈ ωD Điện áp chủ đạo Ucđ tỉ lệ với tốc độ cắt đặt biến trở RV Điện áp phản hồi Uph ≈ ωD Nếu hệ thống điều chỉnh có điều chỉnh PI ln ln có: Ucđ ≈ Uph ≈ ωD nghĩa Vz = ωD Trên hình 3.2.c sơ đồ điều khiển trì tốc độ cắt số thực đattric đường kính tốc độ kiểu không tiếp điểm Điện áp phát đattric X31 tỉ lệ với tốc độ dài Vz Điện áp phản hồi lấy từ máy phát tốc FT, cuộn dây kích từ phát tốc cấp từ đattric X32 qua cầu chỉnh lưuCL2 tỉ lệ với đường kính chi tiết UCL2 = K1D; điện áp phát tốc UFT = K2ωD Sơ đồ điều khiển đảm bảo Ucđ= Uph = K2 ωD điều khiển ω.D = const Độ xác trì tốc độ cắt phụ thuộc vào yếu tố: Đặc tính phi tuyến đattric X32 phát tốc, đường cong từ trễ phát tốc Để thực phép nhân tín hiệu tỉ lệ với ω D, dùng nhân điện tử thay cho máy phát tốc Ưu điểm điều chỉnh trơn, độ tin cậy cao Nhược điểm khó chỉnh định mạch cho q trình q độ tối ưu tồn điều chỉnh Một yêu cầu đặc biệt máy tiện cỡ nặng máy tiện đứng trì lượng ăn dao khơng đổi Điều thực sơ đồ 3.3 Điện áp chủ đạo hệ thống truyền động ăn dao lấy từ máy phát tốc FT1 nối cứng với trục động truyền động ĐC Khi UcdD = K 1ωD = K 2ωC ωD/ ωc= const Chiết áp RD đặt lượng ăn dao Hình 3.3 sơ đồ trì lượng ăn dao số 6.1.3 Trang bị điện số máy tiện Sơ đồ điều khiển truyền động máy tiện nặng 1A660 Máy tiện 1A660 đươc dùng để gia công chi tiết gang thép có trọng lượng 250N, đường kính chi tiết lớn gia cơng máy 1,25m Động truyền động có cơng suất 55kW Tốc độ trục điều chỉnh phạm vi 125/1 với cơng suất khơng đổi, phạm vi điều chỉnh tốc độ động 5/1 94 nhờ thay đổi từ thơng động Tốc độ trục ứng với cấp hộp tốc độ có giá trị sau: cấp 1: ntc = 1,6 ÷ vịng / phút cấp 2: ntc = ÷ 40 vịng/ phút cấp 3: ntc = 40 ÷ 200 vịng/ phút Truyền động ăn dao thực từ động truyền động Lượng ăn dao điều chỉnh phạm vi 0,064 ÷ 26,08 mm/vg Truyền động thực từ hệ thống F-Đ Điều chỉnh tốc độ động cách thay đổi dịng điện kích từ động cơ, sức điện động máy phát giữ không đổi a/ Mạch động lực Động Đ quay truyền động cấp điện từ máy phát F Động sơ cấp quay máy phát F sơ đồ Kích từ động Đ cuộn CKĐ(2) Kích từ máy phát cuộn CKF(9).Để động Đ làm việc cần ĐG(đl) = 1, nối điện áp máy phát với động đồng thời K2 (đl) = 0, để giải phóng mạch hãm động Cuộn kích từ CKĐ(2) cấp đủ điện để đảm bảo từ thơng ФĐ cuộn kích từ máy phát CKF(9) có điện để tạo từ thơng ФF làm cho máy phát F tạo điện áp UF Rơle RC(đl) bảo vệ q dịng có tiếp điểm RC(27) Khi dòng điện qua động lớn giá trị cho phép, RC(đl) = 1, → RC(9) = 0, → cắt điện mạch điều khiển ( dòng 27) Rơle RH(đl) RCB(đl) có giá trị tác động khác Gía trị tác động RCB giá trị định mức điện áp máy phát; giá trị tác động RH 10% giá trị định mức điện áp máy phát RG1 RD1 hai cuộn dòng rợle RG RD Hai cuộn áp tương ứng RG2(9) RD2(8) Hai cuộn dòng áp nối ngược cực tính Bình thường cuộn áp có điện làm cho tiếp điểm rơle tương ứng đóng lại Nều dịng điện động lớn giá trị cho phép cuộn dịng tạo lực đẩy lớn lực hút cuộn áp làm cho tiếp điểm mở Cụ thể khi: RG(9) = 1, → RG(8) = 1; IĐ> Icf1 → Fđẩy RG1> FhútRG2 → RG(8) = 0; RD(8) = 1, → RD(4) = 1, IĐ> Icf2 → Fđẩy RD>Fhút RD2→ RD(4) = 0, b/ Mạch kích từ động Cuộn CKĐ(2) cuộn kích từ động Đ cấp từ nguồn chiều nguồn với cuộn CKF(9) nguồn cấp cho mạch khống chế Biến trở ĐKT(2) nối tiếp với cuộn CKĐ để thay đổi dịng điện chạy qua nó,làm thay đổi từ thông ФĐ để thay đổi tốc độ động tốc độ Khi RKT(2) Rđ(2) bị nối tắt dịng CKĐ định mức Rơle dịng RT(2) có giá trị tác động dịng định mức CKĐ Rơle dòng RTT(2) rơle bảo vệ thiếu từ thơng ФĐ Giá trị tác động nhỏ thua dòng CKĐ nhỏ để tạo tốc độ lớn động c/Mạch kích từ máy phát Cuộn CKF(9) cuộn kích từ máy phát cấp điện cầu tiếp điểm T,N(6) N,T(10) Khi T(6) = 1, T(10) = 1, tương ứng với chiều quay thuận động Khi N(6) = 1, N(10) = 1, tương ứng với chiều quay ngược động Điện trở Rf nối 95 tiếp với cuộn CKF(9) nhằm giảm dịng qua nó, kết điện áp máy phát giảm nhằm làm giảm dòng động d/Các điều kiện làm việc máy Phải đủ dịng kích từ cho động → RTT(1) = 1, Phải đủ dịng bơi trơn → DBT(36) = 1, → K4(36) = 1, → K4(29) = 1, Các bánh ăn khớp: 1KBR(39) = 1, 2KBR(39) = 1, 3KBR(39) = 1, 4KBR(39) = 1, → 4RLĐ(39) = 1, → 4RLĐ(29) = 1, Trị số tốc độ chọn → TĐ(29) = 1, 96 Chiều quay chọn: chọn động quay thuận → CTC1(37) = 1, 1RLĐ(37) = 1, → 1RLĐ(17) = 1RLĐ(19) = 1; chọn quay ngược → CTC2(38) = 1, 2RLĐ(38) = 1, 2RLĐ(18) = 2RLĐ(20) = 1, e/ Khởi động (khởi động thuận) Các điều kiện làm việc đủ Chiều quay chọn Ấn nút M1(22) → LĐT(22) = 1, → LĐT(17) = 1, + LĐT(22,23) = 1, + LĐT(29) = 1, → K1(29) = 1, K1(30) = 1, + K1(34) = 1, + K1(17) = 1, → T(17) = 1, → T(16) = 1, + T(20) = 0, + T((30) = 1, → ĐG(31) = 1, → ĐG(32) = 1, → K2(32) = 1, → K2(30) = 1, nối với K1(30) tạo mạch trì cho K1(29) Kết ấn nút M1, phần tử sau có điện: K1, T, ĐG K2 Trên mạch động lực, ĐG(đl) = 1, nối F với Đ; K2(đl) = 1, giải phóng mạch hãm động K2(1) = 1, → Rđ(2) bị nối tắt; ĐG(3) = 1, → ĐKT(2) bị nối tắt; → ICKĐ = đm → ФĐ = đm K2(8) = 1, + T(6) = 1, + T(10) = 1, → RG2(9) = 1, → RG(8) = 1, → Rf bị nối tắt nên ICKF = đm → UF nhanh chóng tăng đến giá trị định mức Động khởi động cưỡng làm cho tốc độ tăng nhanh dòng điện vượt giá trị cho phép Nếu IĐ>Icf1→ FđRG1>FhRG2→ RG(8)= 0, Rf+CKF → ICKF↓ → UF↓ → IĐ↓ Khi IĐ