Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 144 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
144
Dung lượng
2,59 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG MẠI GIÁO TRÌNH Tên mơ đun: Kỹ thuật xung số NGHỀ: ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP/CAO ĐẲNG NGHỀ Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐCNPY, ngày tháng năm 2018 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Công nghiệp Thương mại Vĩnh Phúc, năm 2018 MỤC LỤC Phần 1: kỹ thuật xung Bài 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KỸ THUẬT XUNG 1.1.Khái niệm 1.2 Các thơng số tín hiệu xung 1.3 Dãy xung Bài KHĨA ĐIỆN TỬ 2.1 Khóa điện tử dùng Transistor 2.2 Khóa điện tử dùng khuếch đại thuật tốn Bài CÁC MẠCH DAO ĐỘNG XUNG 3.1 Mạch không đồng hai trạng thái ổn định 3.2 Mạch không đồng trang thái ổn định 3.3 Mạch không đồng hai trạng thái không ổn định 3.4 Bộ tạo dao động nghẹt (Blocking) 3.5 Vi mạch 555 PHẦN KỸ THUẬT SỐ Bài 1.CƠ SỞ KỸ THUẬT SỐ 1.1 Các hệ thống số đếm 1.2 Đại cương phép tính số học hệ nhị phân 1.3 Các phép biến đổi số hệ thống số khác 1.4 Các hệ thống mã nhị phân thông dụng 1.5 Đại số logic ( đại số Boole) 1.6 Phương pháp biểu diễn hàm logic tối thiểu hàm logic Bài CÁC CỔNG LOGIC CƠ BẢN 2.1 Cổng logic OR 2.2 Cổng logic AND 2.3 Cổng logic NOT 2.4 Cổng logic NOR 2.5 Cổng logic NAND 2.6 Tính chất đa dụng cổng NAND NOR 2.7 Một số IC cổng thường gặp 2.8 Các ký hiệu logic thay 2.9 Các mạch điện cổng khác 2.10 Ghép nối cổng IC số Bài CÁC MẠCH LOGIC TỔ HỢP 3.1 Các mã hóa TRANG 6 10 11 15 26 30 36 36 46 49 55 55 55 60 64 65 68 68 68 68 69 70 71 72 73 74 75 78 81 83 84 3.2 Các giải mã 3.3 Bộ chọn liệu ( dồn kênh – MUX) 3.4 Bộ phân phối liệu ( phân kênh – DEMUX) Bài TRIGGER SỐ (FlipFlop) 4.1 Khái niệm Trigger số 94 101 103 117 117 4.2 Trigger RS 117 4.3 Trigger RST 122 4.4.Trigger phụ MSFF 124 4.5 Trigger vạn JK 126 4.6 Trigger D 127 4.7 Trigger T 129 4.8 Bộ đếm 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: KỸ THUẬT XUNG - SỐ Mã mô đun: MĐTC14010111 Thời gian thực mô đun: 90 (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành: 56 giờ; Kiểm tra: giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN: - Vị trí: bố trí dạy sau mơn học/mơ đun: Kỹ thuật mạch điện tử - Tính chất: mô đun chuyên ngành bắt buộc II MỤC TIÊU MƠ ĐUN: - Về kiến thức: + Trình bày tín hiệu xung tham số + Trình bày sơ đồ mạch, nguyên lý hoạt động khoá điện tử, số mạch dao động xung mạch tạo, biến đổi dạng xung + Trình bày sở đại số logic phân tử logic thơng dụng + Phân tích số hệ logic thông dụng - Về kỹ : + Lắp mạch dao động tạo xung mạch tạo, biến đổi dạng xung panel + Đo dạng tín hiệu xung dao động ký điện tử + Lắp đặt số mạch đếm dùng cổng logic số mạch đếm nhị thập phân - Về lực tự chủ trách nhiệm + Dự lớp đầy đủ theo quy định + Cẩn thận đảm bảo an toàn thiết bị dụng cụ đo + Rèn luyện tác phong công nghiệp, biết cách làm việc nhóm III NỘI DUNG MƠ ĐUN: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Số Tên mô đun Thời gian (giờ) TT Thực Tổng Lý số thuyết hành, thí Kiểm nghiệm, tra thảo luận, tập PHẦN : KỸ THUẬT XUNG Bài CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KỸ THUẬT XUNG 1.1 Khái niệm 1.2 Các thơng số tín hiệu xung 1.3 Dãy xung Bài KHĨA ĐIỆN TỬ 2.1 Khóa điện tử dùng Transistor 2.2 Khóa điện tử dùng khuếch đại thuật tốn Bài CÁC MẠCH DAO ĐỘNG XUNG 3.1 Mạch không đồng hai trạng thái ổn định 3.2 Mạch không đồng trang thái ổn định 3.3 Mạch không đồng hai trạng thái không ổn định 3.4 Bộ tạo dao động nghẹt (Blocking) 3.5 Vi mạch 555 PHẦN KỸ THUẬT SỐ Bài 1.CƠ SỞ KỸ THUẬT SỐ 1.1 Các hệ thống số đếm 1.2 Đại cương phép tính số học hệ nhị phân 1.3 Các phép biến đổi số hệ thống số khác 1.4 Các hệ thống mã nhị phân thông dụng 1.5 Đại số logic ( đại số Boole) 1.6 Phương pháp biểu diễn hàm logic tối thiểu hàm logic 26 10 15 3 3 20 15 64 20 41 12 6 5 Bài CÁC CỔNG LOGIC CƠ BẢN 2.1 Cổng logic OR 2.2 Cổng logic AND 2.3 Cổng logic NOT 2.4 Cổng logic NOR 2.5 Cổng logic NAND 2.6 Tính chất đa dụng cổng NAND NOR 2.7 Một số IC cổng thường gặp 2.8 Các ký hiệu logic thay 2.9 Các mạch điện cổng khác 2.10 Ghép nối cổng IC số Bài CÁC MẠCH LOGIC TỔ HỢP 3.1 Các mã hóa 3.2 Các giải mã 3.3 Bộ chọn liệu ( dồn kênh – MUX) 3.4 Bộ phân phối liệu ( phân kênh – DEMUX) Bài TRIGGER SỐ (FlipFlop) 4.1 Khái niệm Trigger số 17 10 19 14 16 11 90 30 56 4.2 Trigger RS 4.3 Trigger RST 4.4.Trigger phụ MSFF 4.5 Trigger vạn JK 4.6 Trigger D 4.7 Trigger T 4.8 Bộ đếm Cộng Phần 1: KỸ THUẬT XUNG BÀI CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN * Mục tiêu bài: - Trình bày khái niệm xung điện, dãy xung - Giải thích tác động linh kiện thụ động đến dạng xung - Rèn luyện tính tư duy, tác phong công nghiệp * Nội dung 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm xung điện - Xung tín hiệu tạo nên thay đổi mức điện áp hay dịng điện khoảng thời gian ngắn, so sánh với thời gian độ mạch điện mà chúng tác động Thời gian độ thời gian để hệ vật lý chuyển từ trạng thái vật lý sang trạng thái vật lý khác - Các tín hiệu xung sử dụng rộng rãi mạch điện tử: truyền thông, công nghệ thông tin, vô tuyến, hữu tuyến… 1.1.2 Các dạng xung - Một số tín hiệu liện tục (xem hình 1.1) Hình 1.1a Tín hiệu sin Asin w t Hình 1.1b Tín hiệu xung vng Hình 1.1c Tín hiệu xung tam giác - Một số tín hiệu rời rạc (hình 1.2) Hình 1.2 Tín hiệu sin rời rạc - hàm mũ rời rạc Ngày kỹ thuật vơ tuyến điện, có nhiều thiết bị, linh kiện vận hành chế độ xung Ở thời điểm đóng ngắt điện áp, mạch phát sinh trình độ, làm ảnh hưởng đến hoạt động mạch Bởi việc nghiên cứu trình xảy thiết bị xung có liên quan mật thiết đến việc nghiên cứu trình độ mạch Nếu có dãy xung tác dụng lên mạch điện mà khoảng thời gian xung đủ lớn so với thời gian độ mạch Khi tác dụng dãy xung xung đơn Việc phân tích mạch chế độ xung phải xác định phụ thuộc hàm số điện áp dòng điện mạch theo thời gian trạng thái q độ Có thể dùng cơng cụ tốn học như: phương pháp tích phân kinh điển Phương pháp phổ (Fourier) phương pháp toán tử Laplace 1.2.Các thơng số tín hiệu xung 1.2.1 Chu kỳ xung, tần số xung Tín hiệu xung vng hình 1.3 tín hiệu xung vng lý tưởng, thực tế khó có xung vng có biên độ tăng giảm thẳng đứng vậy: Hình 1.3: Dạng xung Xung vuông thực tế với đoạn đặc trưng như: sườn trước, đỉnh, sườn sau Các tham số biên độ Um, độ rộng xung tx, độ rộng sườn trước ttr sau ts, độ sụt đỉnh ∆u - Biên độ xung Um xác định giá trị lớn điện áp tín hiệu xung có thời gian tồn - Độ rộng sườn trước ttr, sườn sau ts xác định khoảng thời gian tăng thời gian giảm biên độ xung khoảng giá trị 0.1Um đến 0.9Um - Độ rộng xung Tx xác định khoảng thời gian có xung với biên độ mức 0.1Um (hoặc 0.5Um) - Độ sụt đỉnh xung ∆u thể mức giảm biên độ xung tương tứng từ 0.9Um đến Um v Với dãy xung tuần hồn ta có tham số đặc trưng sau: - Chu kỳ lặp lại xung T khoảng thời gian điểm tương ứng xung kế tiếp, thời gian tương ứng với mức điện áp cao tx mức điện áp thấp tng , biểu thức (1.1) T = tx + tng (1.1) - Tần số xung số lần xung xuất đơn vị thời gian (1.2) F= T (1.2) - Thời gian nghỉ tng khoảng thời gian trống xung liên tiếp có điện áp nhỏ 0.1Um (hoặc 0.5Um) 1.2.2 Độ rỗng hệ số lấp đầy xung - Hệ số lấp đầy γ tỷ số độ rộng xung tx chu kỳ xung T (1.3) g= tx T (1.3) Do T = tx + tng , ta ln có g < - Độ rỗng xung Q tỷ số chu kỳ xung T độ rộng xung tx (1.4) Q= T tx (1.4) v Trong kỹ thuật xung - số, sử dụng phương pháp số tín hiệu xung với quy ước có trạng thái phân biệt - Trạng thái có xung (tx) với biên độ lớn ngưỡng UH gọi trạng thái cao hay mức “1”, mức UH thường chọn cỡ từ 1/2Vcc đến Vcc - Trạng thái khơng có xung (tng) với biên độ nhỏ ngưỡng UL gọi trạng thái thấp hay mức “0”, UL chọn tùy theo phần tử khóa (tranzito hay IC) - Các mức điện áp dải UL < U < UH gọi trạng thái cấm 1.2.3 Độ rộng sườn trước, độ rộng sườn sau (hình 1.4) Hinh1.4: Độ rộng xung Trong đó: Vm: Biên độ xung ∆V: Độ sụt áp đỉnh xung tr: Độ rộng sườn trước tp: độ rộng đỉnh xung tf: độ rộng sườn sau ton : độ rộng thực tế Đây dạng xung thực tế, với dạng xung tăng biê n độ điện áp có thời gian trễ tr, gọi độ rộng sườn trước Thời gian tương ứng từ 10% đến 90% biên độ U Ngược lại, giảm biên độ điện áp xung có thời gian trễ tf, gọi độ rộng sườn sau Thời gian tương ứng từ 90% đến 10% biên độ U - Độ rộng xung thực tế là: ton = tr+ +tf - Độ sụt áp ∆V độ giảm biện độ phần đỉnh xung 1.3 Dãy xung : Kỹ thuật xung khơng phát xung đơn mà cịn phát dãy xung liên tiếp tuần hoàn với chu kỳ T, nghĩa sau thời gian T lại có xung lăp lại hồn tồn giống xung trước Các dạng dãy xung tuần hoàn thường gặp: + Dãy xung vng góc dạng dãy xung thường gặp kỹ thuật điện tử Các thông số đặc trưng cho dãy xung gồm: biên độ UM, độ rộng xung tx, 129 Hình 3.20 : Thanh ghi vào nối tiếp song song dịch trái Dạng sóng tín hiệu hình 3.21 Hình 3.21: Tín hiệu ghi vào nối tiếp song song dịch trái 4.7 Trigger T Giả sử liệu vào D3D2D1D0 = B3B2B1B0 Khi có cạnh xuống xung Ck xuất với D3 = B3 Q3 = B3, D2 = B2 Q2 = B2, D1 = B1 Q1 = B1, D0 = B0 Q0 = B0 Thì ngõ Q3Q2Q1Q0 = B3B2B1B0 hình 3.22 Hình 3.22 : Thanh ghi vào song song song song 130 Hình 3.23 - Giải thích hoạt động họ IC: + Nhóm 74LS160/161/162/163 Cả IC có kiểu chân ngõ vào tương tự nhau, có xung ck nhảy cạnh xuống cấu tạo có thêm mạch đệm sau ngõ đồng bộ, có khả nạp song song preset đồng - LS160 IC đếm chia 10 , LS161 LS163 IC đếm chia 16 - LS160 LS161 có chân xố Cl khơng đồng cịn LS162, LS163 có chân xố Cl đồng + Nhóm 74LS190, 74LS191 74LS190 mạch đếm chia 10 cịn 74LS191 mạch đếm chia 16 Chúng có kiểu chân chức - Chân EnG (enable gate) ngõ vào cho phép tác động thấp; chân U/D ngõ cho phép đếm lên hay xuống (thấp) - Chân RC (ripple clock) xung rợn xuống thấp đếm hết số; dùng cho việc nối tầng xác định tần số xung max/min nối tới chân LD (load) tầng sau Cách nối tầng sau : chân RC tầng trước nối tới chân ck tầng sau, mạch đếm đồng toàn mạch đếm bất đồng Cách khác chân RC tầng trước nối tới chân EnG tầng sau, xung ck dùng đồng tới tầng +Nhóm 74LS192, LS193 LS192 mạch đếm chia 10 LS193 mạch đếm chia 16 Cả loại cấu trúc chân có khả đếm lên hay xuống 131 Khi đếm lên xung ck đưa vào chân CKU đếm xuống xung ck đưa vào chân CKD Khi đếm lên hết số chân Carry xuống thấp, đếm xuống hết số chân Borrow xuồng thấp chân dùng cần nối tầng nhiều IC Đặc biệt mạch đặt trước số đếm ban đầu chân ABCD chân LD xuống thấp phép nạp số ban đầu + Nhóm 74HC/HCT4518 74HC/HCT4520 Đây IC đếm đồng họ CMOS dùng FF D hoạt động tương tự IC kể cấu tạo từ cổng logic CMOS nên tần số hoạt động thấp so với IC loại bù lại tiêu tán công suất thấp 4518 IC đếm chia 10 4520 IC đếm chia 16 Cấu trúc chân đặc tính chúng Chân nhận xung ck chân cho phép E chuyển đổi chức cho mạch tác động cạnh xuống hay cạnh lên Mạch cho phép nối tầng nhiều IC nối Q3 tầng trước tới ngõ E tầng sau IC ghi 74LS164, hình 3.24 Hình 3.24 Chúng ta biết đến loại FF Chúng lưu trữ (nhớ bit) có xung đồng bit truyền tới ngõ (đảo hay không đảo) Bây ta mắc nhiều FF nối tiếp lại với nhớ nhiều bit Các ngõ phần hoạt động theo xung nhịp ck Có thể lấy ngõ tầng FF 132 (gọi ngõ song song) hay tầng cuối (ngõ nối tiếp) Như mạch ghi lại liệu (nhớ) dịch chuyển (truyền) nên mạch gọi ghi dịch Ghi dịch có nhiều ứng dụng đặc biệt máy tính, tên nó: lưu trữ liệu dịch chuyển liệu ứng dụng bật Sơ đồ mạch điện hình 3.25, đèn Led sẻ sáng từ Q0 đến Q7 Hình 3.25 Sơ đồ thực tế hình 3.26 IC 74164 ghi dịch bit vào nối tiếp song song, làm việc tần số cao Hình 3.26 133 v Nguyên lý mạch điện : Mạch điện chia làm khối sau: - Khối nguồn gồm Dòng điện 220V AC đưa vào biến T1 hạ áp thành 12V AC D1-D4 chỉnh lưu dòng điện AC thành dòng điện DC C1 tụ lọc DC IC 7805 ổn định điện áp chuẩn - Khối tạo xung vuông IC 555 thiết kế tạo mạch xung vuông , biến trở dùng để điều chỉnh độ rộng xung Ngõ lấy từ chân số cũa IC 555 - Khối quét Led (hay gọi ghi dịch) Ngõ chân số cũa IC 555 đưa vào chân số cũa IC 74LS164 Ngõ từ Q0-Q7 dịch chuyển (hay gọi sáng dần) - Khối mạch đảo tín hiệu Dùng BJT Q1 tín hiệu đưa vào chân B lấy chân C 4.8 Bộ đếm - Mạch đếm từ – dùng Led bảy đoạn 74LS47 – 74LS190, hình 3.27 Hình 3.27 · Dao động tạo xung vuông với tần số tùy chọn Ở sử dụng NE555 hình 3.28 Nhiệm vụ 555 tạo xung vuông để cấp cho mạch đếm v Sơ đồ nguyên lý mạch tạo xung vuông - Trong sơ đồ mạch tần số đầu 555 tính theo cơng thức : 134 f = 1/(ln2*C1*(R1+2R2)) - Biến trở R2 dùng để điều chỉnh tần số đầu Tần số lớn mạch đếm nhanh cịn tần số thấp mạch đếm chậm Hình 3.28 · Mã hóa-giải mã hiển thị - Do đếm từ đến 25 nên ta sử dụng LED đoạn thị số lần đếm IC –IC 74LS190 IC 74LS47 giải mã BCD LED đoạn + 74LS190: IC quen thuộc dùng để đếm mã nhị phân chia 10 mã hóa BCD Cứ xung vào đếm tiến lên mã hóa chân Khi đếm đến 10 tự reset quay trở ban đầu Hai thông số quan trọng để thiết kế mạch đếm là: Bảng trạng thái mã hóa BCD điều kiện để Reset (trở trạng thái ban đầu) - Bảng giá trị mã hóa BCD, sản xuất IC nhà sản xuất cung cấp cho bảng trạng thái hình 3.29 Hình 3.29 Trong bảng trạng thái cần ý : Đầu Q0 nối với đầu vào CP1 135 - Mức Reset cho 74LS190: IC có chân Reset dùng để reset hệ thống với chân : MR1, MR2, MS1, MS2 Đưa mức thích hợp vào chân tự động Reset bảng mức Reset, hình 3.30 Hình 3.30 + 74LS47 : IC dùng để giải mã BCD sang mã LED đoạn Khi IC 74LS90 mã hóa mã BCD, sau 74LS47 mã hóa mã BCD chuyển sang LED đoạn thị giá trị đếm Bảng trạng thái mức thị sau giải mã BCD hình 3.31 Hình 3.31 136 - Sơ đồ mạch đếm từ 0-25 Hình 3.32 v Nguyên lý : - Khi ta cấp xung vào IC1 đếm từ từ Khi tới lúc cấp xung cho IC2 IC2 nhận xung đếm Sau IC1 tiếp tục đếm đến IC2 lại nhận xung đếm thành Do mạch đếm đến 25 nên mức reset phải chọn cho hợp lý để đếm đến 25 tự trở - Ở mạch chân reset tương ứng IC1 IC2 nối với nối với chân đầu IC1 IC2 cho chân IC1 IC2 phải mức cao ( Vì chân hai IC cho trước điều kiện 137 nối với GND) hình 3.32 Ở đếm đến 25 ta không chọn mức Reset bảng trạng thái phù hợp nên phải dùng cổng AND 25 Ví dụ : - Thiết kế mạch đếm đồng Mod-3 hình 3.33a (mạch đếm chia 3) có hoạt động logic theo bảng trạng thái hình 3.33b Xung vào QB QA (xóa) Hình 3.33a Hình 3.33b Mạch đếm đồng Mod-3 Giải : Số tầng FF hai (hình 3.33b ) Sau xóa số đếm 00 = 0,sau mạch đếm lên 01 = 1, 10 = tự động reset trở 00 = để đếm lên trở lại Vì mạch đếm đồng nên xung vào đưa thẳng đến ngõ đồng hồ FF Quan sát bảng trạng thái thấy QA từ lên xung ở xung nên giữ Ka (đối với FF JK K J = cho Q = 0, J = cho Q= Q ) nối QB đến JA (ở xung đếm QB =1 tức làJA = KA = nên xung QA =1 QB tiếp tục tức JA = KA =1 nên xung QA = lúc QB = 0, lúc QB = 0, lúc / QB 138 Đối với QB quan sát bảng trạng thái thấy xung QB = QA = 1, xung QB=1 (tức đảo so với trước) nên thử nối QA đến JB giữ KB mức cao Sau xung QA =0 tức JB =0, KB =1 nên xung QB = mong muốn Kiểm tra thấy xung QA= 1, QB = 0,… v Bài tập: Bài 1: Xác định tần số ngõ X Hình 3.34 Bài 2: Thiết kế dãy tín hiệu tuần hồn dùng JK-FF mạch NAND bảng hình 3.35 : Xung C B A clock 0 0 1 1 1 Hình 3.35 Vẽ dạng tín hiệu A, B, C Bài : Thiết kế mạch đếm đồng module 12 dùng JK-FF Ngõ mạch đếm dùng để điều khiển hệ thống đèn giao thông - Đèn xanh sáng 40s - Đèn vàng sáng 20s - Đèn đỏ sáng 10s - Đèn vàng đỏ sáng 10s Chu kỳ lặp lại Chu kỳ xung đồng hồ 10s Bài : Thiết kế mach đếm đồng JK-FF có ngõ vào điều khiển XX : Khi X= mạch đếm theo thứ tự 0, 2, 4, trở Khi X = mạch đếm 0, 6, 4, trở 139 Các trạng thái không sử dụng hai lần đếm trở có xung đồng hồ v Phần thí nghiệm : Mạch Đếm Và Thanh Ghi Xác định khối mạch ANSYNCHRONOUS RIPPLE COUNTER nối mạch hình 3.36 Đặt công tắc chốt trạng thái khối mạch PULSE GENERATOR vị trí (UP) Hình 3.36 Sử dụng jumper để nối khối BLOCK SELECT Có thể xác định số đếm ban đầu nguồn cấp lần không ? Nêu cách reset lại đếm ripple ? - 140 Reset lại đếm ripple Vậy trạng thái LED UP DOWN gi2 ? -5 Reset đếm Phát chu kỳ xung CLOCK cách bật /tắt công tắc khối PULSE GENERATOR Chú ý : Điều yêu cầu lần chuyển động xuống - lên cơng tắc Dựa LED UP đầu đếm hệ nhị phân, thập phân hexa Hệ đếm nhị phân= Hệ đếm thập phân= -Hệ đếm hexa= -7 Dựa LED DOWN đầu đếm hệ nhị phân, thập phân hexa Hệ đếm nhị phân= Hệ đếm thập phân= -Hệ đếm hexa= -8 Kết bước 7cho biết : đếm ripple tạo giá trị đếm khác ứng với lượng xung clock ngõ vào không ? Vậy tất đầu đếm có thay đỏi không ? Chú ý : lặp lại bước 5, 6, bạn không chắn câu trả lời 10 Nếu đếm Preset giá trị đếm ? 11 Phát thêm xung CLOCK Xác định giá trị đếm ? 12 Nối mạch hình 3.37 141 Hình 3.37 13 Nối kênh dao động ký tới MSB, nối kênh dao động ký đến ngõ vào xung CLOCK (đầu vào LSD đếm ripple) Điều chỉnh máy sóng để quan sát hai dạng sóng đồng thời Chú ý đến hình 3.38 minh họa kết hiển thị dao động ký Hình 3.38 Giới thiệu dạng sóng dao động ký 14 Có chu kỳ xung CLOCK cung cấp để phát chu kỳ hoàn chỉnh đầu đếm bit (MSB) Chu kỳ xung CLOCK= 15 Chuyển kênh máy sóng đến BIT Vậy đầu mạch Flip-flop BIT thay đổi trạng thái cạnh dương cạnh âm dạng sóng BIT ? Sườn chuyển đổi dạng sóng = - 142 16 Dựa vào dạng sóng dao động ký, dạng sóng BIT BIT có tỷ lệ ? Tỷ lệ = -17 thay đổi kênh máy sóng dao động ký đầu Q Q Flip-flop Bit Mối quan hệ pha tín hiệu ? -18 Sử dụng kênh để quan sát thứ tự đầu Q Bit 1, Bit Bit mạch Flip-flop Dựa quan sát, đầu mô tả ? - 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Mạch điện tử (tập – 2), Nguyễn Tấn Phước, NXB TP HCM, 2005 [2] Kỹ thuật xung nâng cao, Nguyễn Tấn Phước, NXB TP HCM, 2002 [3] Kỹ thuật số, Nguyễn Thuý Vân, NXB KHKT, 2004 [4] Kỹ thuật điện tử số, Đặng Văn Chuyết, NXB Giáo dục [5] Cơ sở kỹ thuật điện tử số, Vũ Đức Thọ, NXB Giáo dục ... Phần 1: kỹ thuật xung Bài 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KỸ THUẬT XUNG 1.1.Khái niệm 1.2 Các thơng số tín hiệu xung 1.3 Dãy xung Bài KHĨA ĐIỆN TỬ 2.1 Khóa điện tử dùng Transistor 2.2 Khóa điện tử dùng... PHẦN : KỸ THUẬT XUNG Bài CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KỸ THUẬT XUNG 1.1 Khái niệm 1.2 Các thơng số tín hiệu xung 1.3 Dãy xung Bài KHĨA ĐIỆN TỬ 2.1 Khóa điện tử dùng Transistor 2.2 Khóa điện tử dùng... đun: Kỹ thuật mạch điện tử - Tính chất: mơ đun chun ngành bắt buộc II MỤC TIÊU MƠ ĐUN: - Về kiến thức: + Trình bày tín hiệu xung tham số + Trình bày sơ đồ mạch, ngun lý hoạt động khoá điện tử, số