1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bai 12 Canh khuya

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 547,96 KB

Nội dung

Gv: Có thể nói, nếu bài Cảnh khuya thể hiện tình yêu TN, yêu nước, mối lo âu và tinh thần trách nhiệm đối với sự nghiệp của nước thì bài Nguyên tiêu vừa nối tiếp vừa nâng cao những cảm h[r]

(1)Bài 12 Tiết 45 Tuần 12 Vaên baûn: CAÛNH KHUYA, RAÈM THAÙNG GIEÂNG - HOÀ CHÍ MINH - I.MUÏC TIEÂU Kiến thức: : Giúp HS - Sơ giản tác giả Hồ Chí Minh - Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tâm hồn chiến sĩ, nghệ sĩ vừa tài hoa tinh té vừa ung dung lạc quan yêu đời - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc bài thơ Kó naêng - Đọc - hiểu tác phẩm thơ đại viết theo thể thơ TNTTĐL - Thấy chiều sâu nội tâm người chiến sĩ cách mạng và vẻ đẹp mẻ chất liệu cổ thi sáng tác HCM - So sánh khác nguyên tác và dịch thơ bài RTG Thái độ:Kính yêu vị lãnh tụ dân tộc,người Cha già dân tộc II.NỘI DUNG HỌC TẬP: tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước, phong thái ung dung cuûa HCM III CHUAÅN BÒ - Giaùo vieân:Saùch tham khaûo - Hoïc sinh:Chuaån bò baøi,SGK, VBT, Vghi IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện HS( phút) Kiểm tra miệng : kiểm tra chuẩn bị HS(2 phút) Tiến trình bài học(35 phút) HOẠT ĐỘNG GIỮA GV VAØ HS NOÄI DUNG BAØI DAÏY Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới(1 phút) Sinh thời Bác Hồ chưa tự nhận mình là nhà thơ, song nghiệp thơ văn Người để lại, lại chứng tỏ Người là nhà thơ lớn dân tộc Hai bài thơ ta học hôm giúp ta hiểu tài và nét đẹp tâm hồn Người Hoạt động :Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả- tác phẩm(5 I Tác giả , tác phẩm phút) Taùc giaû: Hoà Chí Minh ? Neâu vaøi neùt veà taùc giaû vaø taùc phaåm?(SGK/141-142) HS trả lời SGK- GV chốt lại - Hồ Chí Minh (1890-1969) sgk/141 - Là anh hùng giải phóng dân tộc danh nhân văn hoá giới, nhà thơ lớn của Việt Nam GV cho HS xem số tranh Bác Hồ (2) ? bài thơ sáng tác thời gian nào? Bối cảnh lịch sử nào ? đâu - Cảnh khuya( 1947), Rằm tháng giêng(1948) - Sáng tác hoàn cảnh kháng chiến chống Pháp Việt Bắc bài sáng tác trước và sau năm cùng khơi nguồn từ đêm trăng sáng Việt Bắc, cùng thể tâm hồn nghệ sĩ, chiến sĩ bác hồ, bài có cái hay riêng Hoạt động 3: Đọc - tìm hiểu chung (5phút) Hướng dẫn đọc: - Bài 1: Giọng chậm, thản và sâu lắng, nhấn mạnh điệp ngữ chưa ngủ; nhịp3/4 - 4/3 - 2/5 - Bài 2: Bản phiên âm đọc với nhịp: 4/3 - 2/2/3; dịch thơ: 2/2/2 - 2/4/2 Tác phẩm - Cảnh khuya( 1947), Rằm tháng giêng(1948) - Sáng tác hoàn cảnh kháng chiến chống Pháp Việt Bắc II Đọc -tìm hiểu chung Đọc văn (3) Tìm hiểu chú thích Gv hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích khó SGK/ 142 ? Giải thích từ khó: Nguyên tiêu nghĩa là gì - Nguyên tiêu là đêm rằm tháng giêng đầu tiên năm Tìm hiểu thể thơ ?Caû baøi thô maø Baùc yeâu thích laø theå thô gì - Thất ngôn tứ tuyệt có chỗ khác là : + Cảnh khuya viết chữ Việt + Rằm tháng giêng viết chữ Hán + Bài thơ có câu, câu chữ +Về niêm luật:Đối,vần,nhịp, LH : chúng ta đã học bài nào giống thể thơ bài trên - Sông núi nước Nam, Thiên trường vãn vọng ? So với nguyên tác,bản dịch thơ Rằm tháng giêng có gì khaùc - Dịch thơ có thêm từ lồng lộng , bát ngát , ngân khá hay … câu từ xuân , câu yên ba nên đã cái mịt mù , hư thực cảnh khuya Hoạt động : Phân tích văn (20 phút) Gọi Hs đọc bài Cảnh khuya ? Hai câu đầu miêu tả cảnh gì - Cảnh rừng Việt Bắc vào lúc đêm khuya ? Cảnh rừng Việt Bắc vào lúc đêm khuya miêu tả thông qua vật nào - Suối, trăng, cổ thụ, hoa ? Suối miêu tả với đặc điểm gì - Suối tiếng hát xa ? Khi miêu tả tiếng suối, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ Chú thích : SGK/142 Thể thơ - Thất ngôn tứ tuyệt +Caûnh khuya vieát vieát tieáng Vieät +Raèm thaùng gieâng viết chữ Haùn III.Phaân tích vaên baûn A CAÛNH KHUYA Cảnh rừng Việt Bắc vào lúc đêm khuya ( câu đầu) - Cảnh : Suối, trăng, cổ thụ, hoa (4) thuật gì - Hình ảnh so sánh đặc sắc: tiếng suối là âm TN với tiếng hát là âm người ?Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó - Làm cho tiếng suối rừng Việt Bắc trở nên gần gũi với người và mang sức sống trẻ trung TH:Chúng ta đã nghe đã học có câu thơ tảû tieáng suoái=bieän phaùp ssaùnh , em hay tìm và nêu “Côn Sơn suối đàn cầm bên tai” “Tiếng suối nước ngọc tuyền” (Thế Lữ-Tiếng sáo thiên thai) Nhưng tất chưa cụ thể và sống động câu thơ Bác ?Trong câu thơ thứ tác giả miêu tả cái gì +Vẻ đẹp cảnh trăng rừng Câu đầu là vđẹp âm , thì câu là vẻ đẹp hình ảnh ; câu đầu thơ có nhaïc thì caâu laø thô coù hoa ? Ở câu 2, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì - Điệp từ “ lồng” ? Từ “Lồng” đây nghĩa là gì? Tác dụng? (Quấn quýt) -> Gắn bó, hài hoà, ấm áp ?Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó - Tạo tranh toàn cảnh sống động Gv: Hai câu thơ đầu miêu tả cảnh TN vào đêm khuya núi rừng Việt Bắc Trong yên lặng núi rừng, tiếng suối chảy róc rách đêm khuya nghe tiếng hát từ xa vẳng lại Hình ảnh trăng lồng cổ thụ thật đẹp ánh trăng thấp thoáng đan xen, hoà nhập tán lá cây đung đưa trước gió ngàn, ánh trăng tạo hình bóng đen trắng, đậm nhạt cành lá xuống mặt đất cỏ hoa Tất hoà quyện với tạo nên khung cảnh TN thơ mộng GVLH : “Chinh phụ ngâm” -Đoàn Thị Điểm “ Trăng dãi nguyệt, nguyệt in tấm, Nguyệt lồng hoa, hoa thắm bông Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng Trước hoa nguyệt lòng xiết đau” ? Hai câu thơ đầu đã tạo vẻ đẹp TN nào - Gợi vẻ đẹp TN trẻo, tươi sáng Đọc hai câu thơ cuối ? Hai câu thơ em vừa đọc tả cảnh hay tả tâm trạng? Đó là tâm trạng gì, - Tâm trạng vì nước vì dân Bác.(2 câu cuối) ? Bác chưa ngủ là vì cảnh đẹp TN hay là vì lí gì khác - Bác chưa ngủ không phải để thưởng ngoạn cảnh đẹp TN mà là vì lo việc nước ? Hai câu thơ có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Tác dụng các biện pháp nghệ thuật đó? - Biên pháp : +So sánh : Làm cho tiếng suối trở nên gần gũi với người và mang sức sống trẻ trung + Điệp từ : Tạo tranh toàn cảnh sống động, nhieáu taàng lớp, đường nét,hình khối đa dạng => Gợi vẻ đẹp TN trẻo, tươi sáng 2.Tâm trạng vì nước vì dân Bác.(2 câu cuối) - Bác chưa ngủ không phải để thưởng ngoạn cảnh đẹp TN mà là vì lo việc nước (5) - Điệp từ chưa ngủ - Nhấn mạnh thêm nỗi lo nước nhà Bác và thể rõ cốt cách nhà thơ Cách Mạng ? Câu thơ thứ có đặc biệt gì? Và nó đóng vai trò gì bài thơ - Caâu coù vai troø chuyeån yù raát quan troïng,nửa trước câu khái quát lại vẻ đẹp vẽ cảnh trăng qua cái nhìn thưởng lãm nhà thơ, nửa sau câu khép lại cụm từ chư ngủ thật tự nhiên vì cảnh đẹp thì phải thưởng thức cho thoả,làm có thể ngủ Chưa ngủ lại nhắc lại đầu câu thứ tư làm chuyển hẳn ý thơ sang câu kết, ý kết, chuyển hẳn sang hướng tự nhiên và bất ngờ - Hóa Người chưa ngủ, không ngủ không vì say mê thưởng ngoạn tiếng suối, ánh trăng tinh khiết mà còn vì, và chủ yếu vì lo nỗi nước nhà Vì chưa ngủ mà gặp cảnh khuya trăng đẹp Chưa ngủ đâu vì trăng đẹp mà còn vì lo lắng việc quân bận, vì lo dân, nước còn bao nỗi gian lao - Điệp từ “chưa ngủ”đặt cuối câu và đầu câu là lề mở hai phía tâm trạng cùng người: Niềm say mê cảnh, thiên nhiên và nỗi lo việc nước Hai nét tâm trạng thống nhất, hài hòa nhà thi sĩ và người chiến sĩ vị lãnh tụ ?Bài thơ đã cho em hiểu gì Bác - Bác là người yêu nước, yêu TN và có tinh thần trách nhiệm nước, với dân GV: Cảnh khuya vừa là bài thơ tả cảnh ngụ tình, vừa trực tiếp giãi bày tình cảm, tâm trạng Bác Hồ vào năm tháng đầu kháng chiến chống Pháp gian khổ Đọc bài thơ chúng ta vô cùng cảm mến và trân trọng tình yêu TN , lòng yêu nước, tinh thần trách nhiệm lớn lao Người việc dân, việc nước LH:? Hơn năm, bảy kỉ trước có nhà thơ, nhà văn trung đại không ngủ vì lo cho dân cho nước Đó là nhà thơ, nhà văn nào? Em hãy đọc số câu thơ, câu văn tiêu biểu các tác giả đó? “ Ngẫm thù lớn há đội trời chung Căm giặc nước thề không cùng sống …Những trằn trọc mộng mị Chỉ băn khoăn nỗi đồ hồi ” ( Bình Ngô Đại Cáo - Nguyễn Trãi ) “ … Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa Chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan, uóng máu quân thù Dẩu cho trăm thân này phơi ngoài nộ cỏ, nghìn xác này gói da ngựa ta có cam lòng ” ( Hịch Tướng Sĩ - Trần Quốc Tuấn ) - Điệp từ chưa ngủ :Nhấn mạnh thêm nỗi lo nước nhà Bác và thể rõ cốt cách nhà thơ Cách Mạng => Bác là người yêu nước, yêu TN và có tinh thần trách nhiệm nước, với dân (6) Gọi Hs đọc thơ thứ Rằm tháng giêng ? Bài thơ có nét cảnh? Đó là nét cảnh nào - nét cảnh: Cảnh rằm tháng riêng và hình ảnh người đêm rằm tháng giêng Hs đọc câu thơ đầu ? Hai câu thơ em vừa đọc tả cảnh gì - Cảnh đêm rằm tháng giêng ? Nguyệt chính viên có nghĩa là gì - Trăng tròn ? Câu thơ thứ có gì đặc biệt từ ngữ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó - Trong chữ câu thơ thì có chữ xuân là cho sắc xuaân traøn ngaäp caû caâu thô“xuaân giang, xuaân thuyû, tieáp xuân thiên”dựng lên chiều cao - Sử dụng điệp từ : nhấn mạnh vẻ đẹp và sức sống mùa xuân tràn ngập đất trời ? Hai câu đầu gợi cho ta cảnh tượng nào? - Gợi tả không gian cao rộng, bát ngát, tràn ngập ánh trăng sáng và sức sống mùa xuân đêm rằm tháng riêng GV giảng : Câu thơ đầu mở khung cảnh bầu trời cao rộng, trẻo, bật trên bầu trời là vầng trăng tròn đầy, toả sáng xuống khắp trời đất Câu thứ vẽ không gian xa rộng, bát ngát không có giới hạn với sông, mặt nước tiếp liền với bầu trời Trong nguyên văn chữ Hán, câu thơ này có từ xuân lặp lại, đã nhấn mạnh diễn tả vẻ đẹp và sức sống mùa xuân tràn ngập trời đất ? Cảnh xuân đã gợi lên cảm xúc gì lòng tác giả - Gợi cảm xúc nồng nàn, tha thiết với vẻ đẹp TN Hs đọc câu kết ? Hai câu em vừa đọc tả gì - Hình ảnh người đêm rằm tháng giêng THTHV: Yên ba thâm xứ ? đàm quân ? - Yên ba thâm xứ là nơi tận cùng khói sóng vừa kín đáo vừa yên tĩnh - Đàm quân : Bàn công việc kháng chiến chống Pháp, bàn việc hệ trọng dân tộc ? Hai câu kết đã cho ta thấy công việc gì Bác - Công việc : Bác cùng các đồng chí lãnh đạo bàn việc nước Câu thơ thứ 3,4 : Vẻ lên cái kgian mờ ảo đêm trăng rừng mà còn hé mở cho người đọc cái không khí thời đại bàn họp việc quân bí mật khẩn trương TW Đảng chính phủ và Bác Hồ ngày tháng cam go aáy.Aáy theá maø caâu keát vaãn traøn treà lai laùng aùnh traêng “Daï bán quy lai nguyệt mãn thuyền”>trong thơ Bác thấm đẫm B RAÈM THAÙNG GIEÂNG Cảnh đêm rằm tháng giêng ( câu đầu) - Trăng : tròn - Sử dụng điệp từ : nhấn mạnh vẻ đẹp và sức sống mùa xuân tràn ngập đất trời - Cảnh tượng đêm trăng rằm : không gian cao rộng, bát ngát, tràn ngập ánh trăng sáng và sức sống mùa xuân đêm rằm tháng riêng => Gợi cảm xúc nồng nàn, tha thiết với vẻ đẹp TN Hình ảnh người đêm rằm tháng giêng( câu cuối) - Bác cùng các đồng chí lãnh đạo bàn việc nước (7) = >Thể tinh thần yêu nước, maøu saéc coå ñieån thương dân và phong thái ung ? Qua đó em hiểu thêm gì Bác dung, lạc quan Bác - Thể tinh thần yêu nước, thương dân và phong thái ung dung, lạc quan Bác IV Tổng kết Hoạt động : Tổng kết (4 phút) Câu1: bài thơ “Cảnh khuya”, “Rằm tháng giêng” viết theo phương thức biểu đạt nào? a.Tự b.Biểu cảm c.Nghị luận d.Miêu tả Câu 2: Vì em biết bài thơ đó thuộc phương thức biểu cảm? a.Vì bài thơ bài tỏ tình cảm, cảm xúc b.Vì bài thơ tái trạng thái vật, người c.Vì bài thơ nêu ý kiến đánh giá, bàn luận d.Vì bài thơ trình bày diễn biến việc Câu 3: Hai bài thơ viết theo thể loại thơ nào? a.Lục bát b.Song thất lục bát c.Thất ngôn bát cú d.Thất ngôn tứ tuyệt Câu 4: Hai bài thơ lộng lẫy ánh trăng và lòng người phấn chấn đời lúc kháng chiến gian khổ Điều đó cho ta thấy vẻ đẹp nào tâm hồn và phong cách sống Bác? - Tâm hồn nhạy cảm và trân trọng vẽ đẹp tạo hoá, đặc biệt là ánh trăng -Phong cách sống lạc quan, giàu chất nghệ sĩ ? Hai bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? Em hãy nêu nét đặc sắc ND và NT bài thơ * Ghi nhớ: SGK/143 - Hs đọc ghi nhớ Gv: Có thể nói, bài Cảnh khuya thể tình yêu TN, yêu nước, mối lo âu và tinh thần trách nhiệm nghiệp nước thì bài Nguyên tiêu vừa nối tiếp vừa nâng cao cảm hứng Bác Hồ, đồng thời thể rõ tinh thần chủ động, phong thái ung dung, lạc quan, niềm tin vững nghiệp CM vị lãnh tụ, người chiến sĩ - người nghệ sĩ HCM Bài thơ vừa mang âm điệu cổ điển vừa thể tinh thần thời đại, khoẻ khoắn, trẻ trung Nhờ đó đêm rằm tháng giêng vốn đã sáng, càng thêm sáng vì có nhiều niềm vui toả sáng Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)(4 phút) - Cảnh vật đêm trăng rừng miêu tả nào?Tâm trạng tác giả bài thơ “ Cảnh khuya”? + Tiếng suối tiếng hát ,gần gũi với người có sức sống trẻ trung.Điệp từ “lồng” làm cho tranh đêm trăng rừng nhiếu tầng lớp,đường nét,hình khối đa dạng + Say mê cảnh thiên nhiên Nỗi lo việc nước hoà hợp người Bác  tâm trạng thống nhất, hòa hợp lẫn nhà thơ và người chiến sĩ vị lãnh tụ (8) - Hình aûnh khoâng gian vaø caùch mieâu taû “ rằm tháng giêng” miêu tả nào?Qua đó thấy vẻ đẹp tâm hồn và phong thái ung dung tác giả? + Không gian cao rộng mênh mông tràn đầy ánh trăng->Cách miêu tả theo truyền thống chú ý đến toàn cảnh + Tình yêu thiên nhiên ẩn người lãnh tụ + Phong thái lạc quan ung dung,bình tĩnh hoàn cảnh gay go đất nước Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học nhà)(3 phút) * Đối với bài học tiết học này - Về nhà học bài, học thuộc ghi nhớ , học thuộc thơ - Tìm đọc và chép lại số bài thơ, câu thơ Bác Hồ viết trăng cảnh TN * Đối với bài học tiết học - Chuaån bò: Kieåm tra tieáng Vieät + Về nhà học tất các bài tiếng việt từ đầu năm đến + Làm lại các bài tập SGK V PHỤ LỤC : Tư liệu ( bài thơ cảnh đêm trăng) (9)

Ngày đăng: 10/10/2021, 23:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w