Giáo trình Thiết bị điện gia dụng (Nghề Điện công nghiệp)

48 11 0
Giáo trình Thiết bị điện gia dụng (Nghề Điện công nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: THIẾT BỊ ĐIỆN GIA DỤNG NGHỀ: ĐIỆN CƠNG NGHIỆP (áp dụng cho Trình độ Cao đẳng) LƯU HÀNH NỘI BỘ Năm 2017 MỤC LỤC Bài 1: Bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị cấp nhiệt Khái niệm phân loại 1.1 Khái niệm 1.2 Phân loại Bếp điện, bàn điện 2.1 Bếp điện 2.2 Bàn điện Nồi cơm điện 3.1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc nồi cơm điện 10 3.2 Những hư hỏng thường gặp nồi cơm điện 12 Ấm siêu tốc 13 4.1 Cấu tạo nguyên lý làm việc 13 4.2 Những hư hỏng thường gặp 14 Bình nước nóng 15 5.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động 15 5.2 Một số tượng hư hỏng thường gặp 16 5.3 Các bước vệ sinh súc xả: 17 Bài 2: Bảo dưỡng, sửa chữa tủ lạnh 18 Khái niệm phân loại 18 1.1 Khái niệm 18 1.2 Phân loại làm lạnh 18 Nguyên lý cấu tạo hệ thống lạnh 19 2.1 Cấu tạo 19 2.2 Nguyên lý làm lạnh 20 Tủ lạnh 21 3.1 Công dụng – phân loại - cấu tạo 21 3.2 Hệ thống lạnh 22 3.3 Hệ thống điện 24 3.4 Sơ đồ mạch điện tủ lạnh 29 3.5 Phương pháp gia công lắp đặt 32 Sử dụng, bảo dưỡng sửa chữa tủ lạnh 33 4.1 Sử dụng 33 4.2 Bảo dưỡng 33 4.3 Sửa chữa hư hỏng thường gặp 33 Bài 3: Bảo dưỡng, sửa chữa điều hòa nhiệt độ 35 Công dụng phân loại 35 1.1 Công dụng: 35 1.2 Phân loại 35 Cấu tạo nguyên lý làm việc máy điều hòa nhiệt độ 37 2.1 Cấu tạo 37 2.2 Nguyên lý làm việc máy điều hòa nhiệt độ 44 Máy điều hòa nhiệt độ hai chiều (tạo lạnh nóng) 44 3.1 Quá trình làm lạnh 44 3.2 Quá trình làm nóng 45 Bảo dưỡng sửa chữa máy điều hòa nhiệt độ 47 4.1 Bảo dưỡng máy điều hòa nhiệt độ 47 4.2 Sửa chữa máy điều hòa nhiệt độ 47 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Hiện thiết bị điện gia dụng nồi cơm, ấm đun nước, bình nước nóng, tủ lạnh, điều hịa sử dụng phổ biến thường xuyên hộ gia đình Việt Nam Trong chương trình đào tạo sơ cấp điện dân dụng có mơ đun “ Sửa chữa thiết bị điện dân dụng” Mô đun nhằm đào tạo cho học viên kiến thức cấu tạo, nguyên lý hoạt động sửa chữa số hư hỏng thường gặp cuacs thiết bị điện gia dụng Giáo trình Sửa chữa tủ lạnh dân dụng bám sát vào chương trình khung sơ cấp sửa chữa thiết bị điện gia dụng Giáo trình tài liệu quan trọng, có ý nghĩa thiết thực cho việc giảng dạy giáo viên học tập sinh viên Giáo trình có cấu trúc gồm sáu chủ yếu là: BÀI 1: BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA THIẾT BỊ CẤP NHIỆT BÀI 2: BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA TỦ LẠNH BÀI 3: BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA ĐIỀU HÒA NHIỆT ĐỘ BÀI 4: ĐẤU DÂY, VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ ĐIỆN BÀI 5: QUẤN DÂY ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT PHA BÀI 6: QUẤN DÂY MÁY BIỂN ÁP MỘT PHA Trong trình biên soạn giáo trình, khơng tránh khỏi khiếm khuyết, tác giả mong cộng tác góp ý phê bình bạn đọc, để ngày hoàn thiện Lào Cai, ngày 10 tháng năm 2019 Tác giả biên soạn Đỗ Xn Sinh GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Thiết bị điện gia dụng Mã mô đun: MĐ 02 Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Mơ đun bố trí học trước học viên thực tập sở - Tính chất: Là môn học kiến thức kỹ thuật chuyên môn bắt buộc Mục tiêu mô đun Sau học xong mơn học này, người học có khả năng: - Giải thích cấu tạo, ngun lý hoạt động nhóm thiết bị cấp nhiệt sử dụng gia đình theo tiêu chuẩn kỹ thuật nhà sản xuất - Giải thích ý nghĩa ký hiệu ghi nhãn động - Vẽ sơ đồ trải, sơ đồ đấu dây dây động pha - Tháo lắp, bảo dưỡng thiết bị điện cấp nhiệt, thiết bị lạnh, động điện pha - Xác định nguyên nhân sửa chữa hư hỏng thơng thường - Biết cách bố trí đấu dây hộp nối xác định cực tính động pha - Quấn lại dây quạt điện, động pha, máy biến áp gia dụng - Đấu nối, vận hành động pha yêu cầu kỹ thuật - Rèn luyện tác phong cơng nghiệp Lao động có kỷ luật, kỹ thuật, sáng tạo Cẩn thận, ngăn nắp, gọn gàng - Chủ động lập kế hoạch, dự trù vật tư, thiết bị - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo tư khoa học công việc Nội dung mô đun: Bài 1: Bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị cấp nhiệt Khái niệm phân loại 1.1 Khái niệm Thiết bị cấp nhiệt thiết bị dùng để biến điện thành nhiệt bàn là, bếp điện, nồi cơm điện… Khi cho dòng điện qua kim loại kim loại nóng lên theo biểu thức: Q = RI2t Trong đó: Q: nhiệt lượng tỏa thời gian t R: điện trở kim loại I: Dòng điện qua kim loại t: Thời gian Vậy kim loại vật liệu có điện trở suất lớn (R lớn) lương nhiệt sinh đủ lớn để sử dụng đun nóng gọi sợi đốt Trong thực tế người ta thường dùng hợp kim Crom-niken để làm sợi đốt Điện trở suất Crom-niken vào khoảng 1,1.m 1.2 Phân loại Thiết bị cấp nhiệt thường phân loại theo cách sau: a Phân loại theo cấu tạo: - Thiết bị cấp nhiết kiểu kín - Thiết bị cấp nhiệt kiểu hở b Phân loại théo công suất - Loại 100W - Loại 1000W - Loại 2000W… c Phân loại theo công dụng - Nồi cơm điện - Bàn điện - Bình nước nóng … Bếp điện, bàn điện 2.1 Bếp điện 2.1.1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc bếp điện a Bếp điện có cơng suất khơng đổi * Cấu tạo Hình 1.1: Cấu tạo bếp điện Loại bếp có cấu tạo gồm phần vỏ phận gia nhiệt Vỏ thường làm đất chị nhiệt có rãnh để đặt dây sợi đốt, phân gia nhiệt sợi đốt làm Vonfram có điện trở suất lớn quấn xoắn lại hình lị xo * Ngun lý hoạt động Khi cấp nguồn 220V AC vào sợi đốt, dòng điện qua sợi đốt sinh nhiệt lượng để đun nấu tính theo công thức: Q = R I2 t Với R điện trở sợi đốt I dòng điện qua sợi đốt t thời gian đốt nóng Q nhiêt lượng sinh la thời gian t b Bếp điện có cơng suất thay đổi * Cấu tạo Hình 1-2 Một số loại bếp điện điênn đơi Bếp điện có cấu tạo vỏ ngồi sắt có tráng men, dây điện trở đúc kín ống, đảm bảo độ bền, hiệu suất cao, cách điện tốt, công suất tối đa kW, điện áp 220V Với bếp kép, kiềng có công tắc chuyển mạch để nấu chế độ khác nhau: nhiệt độ cao (650-7000C), nhiệt độ trung bình (550 - 6500C nhiệt độ thấp (250-4000C) * Ngun lý hoạt động Cũng giống bếp điện có cơng suất cố định, bếp có nguyên lý hoạt động chung nhóm thiết bị sử dụng dây đốt (điện trở) để làm nóng trực tiếp gián tiếp Lượng nhiệt sinh phụ thuộc vào việc ta điều chỉnh điện áp đặt vào máy hay điều chỉnh dòng điện qua sợi đốt 2.2.2 Thay phận, sửa chữa bếp điện Do bếp điện có nguyên lý sử dụng dây đốt để làm nóng trực tiếp nguy rị rỉ điện cao nhà sản xuất sử dụng nguyên liệu không bảo đảm chất lượng lắp ráp không kỹ thuật Dây dẫn điện không đạt chuẩn dẫn đến tình trạng q tải gây nóng, chảy, chạm mạch Đối với dây đốt sử dụng nguyên liệu chất lượng, lắp ráp không kỹ thuật chạm vào thành bao, mâm nhiệt gây chập điện Ngoài ra, sử dụng môi trường nhiệt cao, linh kiện dễ bị lão hoá, gỉ sét dẫn đến chập điện Đặc biệt với bếp điện không để nước từ dụng cụ đun nấu tràn bếp, làm chóng hỏng bếp Phải giữ bếp sẽ, sau lần đun nấu phải lau chùi bếp Hư hỏng thơng thường bếp rơle nhiệt dùng để đóng mở tiếp điểm bếp đủ nóng, dây điện trở đứt, chuyển mạch khơng tiếp xúc Cần tìm hiểu nguyên nhân hư hỏng để sửa chữa hiệu Không đặt bếp đất, nơi ẩm ướt, phải đặt bếp cao, nơi khô Khi khơng sử dụng bếp cần phải rút phích điện 2.2 Bàn điện Bàn điện có nhiều loại khác nhau, có loại bàn tự động điều chỉnh nhiệt độ khơng có phun nước (bàn khơ), có loại tự động điều chỉnh nhiệt độ phun nước, có loại bàn nước Hiện bàn lắp thêm mạch điện tử, bán dẫn để điều chỉnh nhiệt độ theo chương trình xác đến độ 2.2.1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc bàn * Cấu tạo Hình 1-3 sơ đồ nguyên lí cấu tạo bàn tự động điều chỉnh nhiệt độ, điện áp 220V, công suất 1000W Hình 1-3 cấu tạo bàn 1- Nắp; 2- Núm điều chỉnh nhiệt độ; 3- Đế; 4- Dây đốt nóng Cấu tạo bàn có hai phận chính: Dây đốt nóng vỏ bàn - Dây đốt nóng làm hợp kim Niken - Crôm, chịu nhiệt độ cao - Vỏ bàn gồm đế nắp Đế làm gang hợp kim nhơn, đánh bóng mạ Crơm Các bàn hệ nhẹ, không cần trọng lượng nặng đè lên vải, đế làm hợp kim nhôm Nắp làm đồng, thép mạ crơm nhựa chịu nhiệt, có gắn tay cầm cứng nhựa chịu nhiệt Điều chỉnh nhiệt độ tự động bàn rơle nhiệt RN đóng mở mạch điện cấp cho dây điện trở Tuỳ vị trí điều chỉnh rơle nhiệt RN cam lệch tâm C thay đổi thay đổi khoảng cách vị trí tiếp điểm rơle nhiệt mà bàn có nhiệt độ làm việc khác Dòng điện vào dây điện trở bàn phải qua đoạn điện trở ngắn, tạo sụt áp 0,5V dùng cho đèn tín hiệu Đ * Nguyên lý làm việc Khi cho cấp nguồn vào bàn có dịng điện chạy dây đốt nóng, dây đốt nóng toả nhiệt nhiệt tích vào đế bàn làm đế bàn đủ nóng để uần áo Trong bàn có rơle nhiệt, phần tử rơle nhiệt lưỡng kim cấu tạo từ hai kim loại có hệ số dãn nở nhiệt khác nhau, có hệ số dãn nở nhiệt lớn, có hệ số dãn nở nhiệt nhỏ (hình 1-4) Đèn Đ Sợi đốt Cam C Thanh lưỡng kim Hình 1-4 Sơ đồ nguyên lý bàn Khi nhiệt độ bàn đạt đến trị số quy định nhiệt lượng toả bàn làm cho kim loại kép bị uốn cong phía kim loại có hệ số dãn nở nhỏ, đẩy tiếp điểm làm tiếp điểm mở ra, kết làm cắt mạch điện vào bàn Khi bàn nguội đến mức quy định, kim loại trở dạng ban đầu, tiếp điểm rơle nhiệt tự động đóng lại làm kín mạch điện, bàn đóng điện, đèn tín hiệu Đ sáng Thời gian đóng mở rơle nhiệt phụ thuộc vào việc điều chỉnh vị trí cam C Khi sử dụng, tuỳ thuộc loại vải nào, nhiệt độ cần thiết bao nhiêu, bàn vị trí điều chỉnh nhiệt độ tương ứng 2.2.1 Thay phận, sửa chữa bàn a Rơ le nhiệt Rơ le nhiệt bàn thường hỏng dạng không tiếp xúc tiếp điểm tiếp điểm bị dính Nguyên nhân xảy q trình làm việc lâu ngày, tiếp điểm đóng cắt sinh tia lửa điện làm cháy tiếp điểm Khi xảy hư hỏng ta phải kiểm tra vệ sinh lại tiếp điểm giấy ráp mịn, không ta phải thay rơ le nhiệt b Dây điện trở Khi dây điện trở làm việc lâu ngày xảy tượng bị đứt (Không xảy tương chập) Khi dây điện trở bị đứt cần phải thay dây Để thay dây điện trở, ta phải tháo dây dẫn cắm điện mở vỏ bàn ra, tháo vỏ phận điều chỉnh nhiệt độ (nếu có), sau tháo bỏ dây cũ, thay dây vào lắp lại c Dây dẫn, phích cắm, đèn báo Các phận dây dẫn phích cắm bàn thường hỏng dạng chập chờn, tiếp xúc không tốt Khi sửa chữa cần phải kiểm tra lại sau: - Kiểm tra cách điện vỏ bàn mạch điện (các phần dẫn điện bàn là) Việc kiểm tra phải tiến hành phút nhiệt độ làm việc nóng bàn - Kiểm tra tất mối nối mạch điện xem có tiếp xúc tốt khơng, - Đèn tín hiệu phải làm việc bình thường, cắm điện vào đèn phải sáng, - Mặt đế bàn phải trơn láng - Tay cầm phải chắn (không lỏng, không lung lay) Nồi cơm điện Nồi cơm điện ngày sử dụng rộng rãi có ưu điểm sau: làm việc tin cậy, an toàn, tiện lợi Nếu nấu cơm nồi cơm điện khơng có cháy, tiết kiệm gạo, tiết kiệm điện so với nấu cơm bếp điện Nồi cơm điện có nhiều loại, dung tích từ 0,75; 1,0; 1,8; 2,5 lít Có loại nắp rời, có loại nắp dính liền, có loại nồi đơn giản tiếp điểm khí, có loại nồi tự động nấu cơm theo chương trình, hẹn nấu, ủ Theo cách tác động mở tiếp điểm cơm chín, nồi cơm điện thường chia làm hai loại chính: Nồi cơm điện cơ, dùng tiếp điểm khí nồi cơm điện tử Điều khiển nhiệt độ trình nấu dùng linh kiện điện tử 3.1 Cấu tạo, nguyên lý làm việc nồi cơm điện a Cấu tạo Thân nồi (vỏ) Nồi nấu bên Mâm nhiệt Chọn chức Cảm biến Hình 1-5 Cấu tạo nồi cơm điện Cấu tạo nồi cơm điện gồm ba phần (hình 1-5): - Vỏ nồi: vỏ nồi thường có hai lớp, hai lớp vỏ có lớp thuỷ tinh cách nhiệt để giữ nhiệt bên Trên vung nồi có van an tồn, đậy chặt, khít với nồi để nhiệt khơng phát tán ngồi Ngồi vỏ cịn có cốc hứng nước ngưng tụ để khỏi rơi xuống bếp - Nồi nấu: nồi nấu làm hợp kim nhơm đặt khít vỏ, nồi có phủ lớp men chống dính màu ghi nhạt - Phần đốt nóng (mâm nhiệt): Dây điện trở đúc ống có chất chịu nhiệt cách điện với vỏ ống đặt mâm đáy nồi, giống bếp điện Ở mâm nhiệt có cảm biến nhiệt bên nồi dùng để tự động ngắt điện cơm chín Với nồi cơm điện rẻ tiền rơle sử dụng loại nam châm vĩnh cửu chất lượng, sau thời gian tính xác để bật lị xo, dẫn đến hậu xảy cơm sượng chưa chín chín khét (cháy cơm) Khi nấu cơm mà để thời gian hâm liên tục làm giảm tuổi thọ nam châm bên nồi cơm điện b Nguyên lý làm việc 10 a Nguyên nhân: - Do núm điều chỉnh rơ le khống chế nhiệt số lớn - Do tủ lạnh làm lạnh - Do hỏng rơ le khống chế nhiệt - Có thể đầu cảm nhiệt đặt khơng vị trí (sau sửa chữa thay thế) b Cách kiểm tra Trước hết ta kiểm tra núm điều chỉnh nhiệt độ đầu cảm nhiệt Sau kiểm tra tủ, tủ làm lạnh tốt ta xuay núm điều chỉnh số nhỏ nhất, lúc sau rơ le không ngắt ta phải thay Nếu tủ lạnh làm lạnh ta phải kiểm tra khắc phục nguyên nhân dẫn đến tủ làm lạnh 4.3.3 Tủ lạnh buồng có buồng lạnh a Nguyên nhân: - Đối với tủ lạnh trực tiếp thiếu ga Cịn tủ lạnh quạt gió kênh dàn gió lạn phần bị tắc - Có thể hệ thống lạnh bị tắc phần b Cách kiểm tra - Đối với tủ lạnh quạt gió đặt tay cửa gió để kiểm tra Còn tủ lạnh trực tiếp ta kiểm tra tuyết bám dàn lạnh Nếu phin lọc, ống mao có đổ mồ tức hệ thống bị tắc phần Câu hỏi tập Câu 1: Nêu cấu tạo phân loại tủ lạnh? Câu 2: Trình bày nguyên lý hoạt động hệ thống lạnh tủ lạnh? Cho biết chức thiết bị hệ thống lạnh tủ lạnh Câu 3: Trình bày nguyên lý hoạt động mạch điện tủ lạnh trực tiếp? Cho biết chức thiết bị mạch điện tủ lạnh trực tiếp? Câu 4: Trình bày nguyên lý hoạt động mạch điện tủ lạnh quạt gió? Cho biết chức thiết bị mạch điện tủ lạnh quạt gió? Câu 5: Phân tích hư hỏng thường gặp, nêu nguyên nhân biện pháp khắc phục tủ lạnh? 34 Bài 3: Bảo dưỡng, sửa chữa điều hịa nhiệt độ Cơng dụng phân loại 1.1 Cơng dụng: - Điều hịa nhiệt độ khơng khí (làm lạnh, làm nóng) - Hút ẩm (làm khơ khơng khí) - Lọc tuần hồn khơng khí 1.2 Phân loại 1.2.1 Phân loại theo cấu tạo a Máy điều hòa khối Là máy mà tất phận nằm vỏ Loại có kết cấu gọn, dễ lắp đặt không phù hợp với kết cấu số phòng, máy làm việc ồn, máy có cấu điều khiển khí nên chức Hình 3.1 Cấu tạo máy điều hịa cửa sổ 1- Dàn nóng ; 2- Máy nén; 3- Môtơ quạt; 4- Quạt dàn lạnh; 5- Dàn lạnh; 6- Lưới lọc; 7- Cửa hút gió lạnh; - Cửa thổi gió; 9- Tường nhà b Máy điều hịa hai khối Là máy có phận bố trí hai vỏ riêng biệt gọi khối phòng khối ngồi phịng Giữa hai khối nối với dây dẫn ống đồng để tạo thành hệ thống hoàn chỉnh Loại dễ chọn vị trí lắp đặt, máy làm việc êm, nhiều chức hỏng hóc khó sửa chữa 35 Hình 3.2 Cấu tạo máy điều hòa khối c Máy điều hòa nhiều khối Là máy có khối ngồi phịng có nhiều khối phịng thường có 2, 3, khối phòng Giữa khối nối với hệ thống ống đồng có hai Block Hình 3.2 Cấu tạo máy điều hịa nhiều khối 36 1.2.2 Phân loại theo chức a Máy điều hịa chiều Là máy mà mơi chất hệ thống lạnh theo chiều để thực chức làm lạnh b Máy điều hòa hai chiều Là máy mà môi chất lạnh hệ thống lạnh theo hai chiều để thực chức làm lạnh làm nóng Cấu tạo nguyên lý làm việc máy điều hòa nhiệt độ 2.1 Cấu tạo Máy điều hòa cấu taọ hệ thống lạnh, mạch điều khiển quạt gió 2.1.1 Hệ thống lạnh Hệ thống làm lạnh máy điều hòa gồm có Block, dàn ngưng tụ, dàn bay hơi, phin lọc, ống mao, bầu tách lỏng Ngoài số máy cịn có van chặn, van chiều, van đảo chiều a Block Máy điều hòa sử dụng loại Block Block Piston Block rô to - Block Piston thường sử dụng máy điều hịa có cơng suất lớn Loại có cấu tạo ngun lý nén tương tự Block tủ lạnh có cơng suất lớn - Block rơ to có hình dáng nhỏ, kết cấu gọn nên sử dụng nhiều máy điều hịa cơng suất nhỏ b Dàn trao đổi nhiệt Máy điều hồ có hai dàn trao đổi nhiệt dàn ngưng tụ dàn bay hơi, hai dàn có cấu tạo tương tự nhau, ống đồng có cánh tản nhiệt nhơm chiều dài dàn ngồi phịng lớn so với dàn phòng c Ống mao Đối với máy chiều có ống mao, máy hai chiều bổ xung thêm ống mao chế độ nóng van chiều (vì nhiệt độ yêu cầu cao nên ống mao có đường kính lớn hơn, độ dài ngắn so với tủ lạnh) d Phin lọc: Có cấu tạo chức tương tự phin lọc tủ lạnh có số máy phin lọc khơng có hạt hút ẩm khơng có phin lọc e Van đảo chiều điện từ Được sử dụng hệ thống máy điều hồ hai chiều có nhiệm vụ thay đổi chiều ga hệ thống để thay đổi chức làm việc máy từ làm lạnh sang làm nóng ngược lại van đảo chiều gồm có van điện từ điều khiển van đảo chiều 2.1.3 Hệ thống điện 37 a Mạch điện máy điều hóa khối C1 C2 Hình 3.3: Sơ đồ mạch điện máy điều hịa khối 1- Cơng tắc chức 2- Rơ le khống chế nhiệt độ 3- Rơ le bảo vệ 4- Block 5- Công tăc chế độ 6- Van điện từ 7- Quạt gió 38 b Mạch điều khiển máy điều hòa khối * Sơ đồ khối mạch điều khiển máy điều hòa điều khiển gián tiếp Khối nguồn Công tắc chế độ Block Điều khiển từ xa Quạt dàn nóng to phịng Điều Bộ to dàn lạnh to dàn nóng khiển điều trung khiển gian Quạt dàn lạnh Van điện từ Độ ẩm ĐC lái hướng gió Độ bẩn phin Chỉ thị Hình 3.4: Sơ đồ khối mạch điều khiển máy điều hòa điều khiển gián tiếp Ta phân làm khối: - Khối nguồn: Cung cấp điện cho khối - Khối điều khiển, chị thị: Nhận tín hiệu, lưu trữ, chế biến phát tín hiệu điều khiển - Khối phát tín hiệu: to nơi, độ ẩm, độ bẩn phin lọc - Khối điều khiển trung gian: Thừa hành chức điều khiển để đóng cắt trực tiếp tải - Khối phụ tải: Các động cơ, van điện từ 39 * Mạch điện máy điều hòa SAMSUNG E.V SS2 H.S 2 R.T F.M TR.U C.F 1 2 S.M C FU SS1 SW R.L1 AT TR.I D & M 40 SL S C C F.M R S RN C C C.P R Hình 3.5: Mạch điện máy điều hịa SAMSUNG SL: Van điện từ C.P: Động Block FU: Cầu chì SS: Rơ le bán dẫn C.F: Cuộ dây lọc nhiễu D&M: Mắt nhận đèn báo H.S: Đầu cảm biến ẩm RN: Rơ le nhiệt F.M: Mô tơ quạt S.M: Mơ tơ đổi hướng gió R.L: Rơ le điện TR: Biến áp SW: Công tắc E.S: Đầu cảm nhiệt dàn lạnh R.T: Đầu cảm nhiệt phòng 2.1.3 Quạt gió Quạt gió máy điều hồ có nhiệm vụ làm đối lưu khơng khí qua dàn trao đổi nhiệt để tăng hiệu làm việc máy Động quạt sử dụng nguồn điện chiều xoay chiều, quay với 1,2,3 tốc độ Loại động thường sử dụng nguồn điện pha khởi động tụ ngâm 41 a Động hai tốc độ Thơng thường có ba cuộn dây cuộn dây làm việc, cuộn dây khởi động cuộn dây tốc độ Nếu bên động có cầu chì rơ le bảo vệ có đầu nối dây, khơng có đầu Cách đấu dây bên động đấu Y đấu nối tiếp * Đấu Y L ĐT KĐ R S C1 C2 CR Hình 3.6 Sơ đồ dây quấn động cấp tốc độ đấu Y Cách xác định đầu dây Dùng đồng hồ để thang X10 X100, ta đo đầu dây với nhau, lần đo lần có điện trở lớn S R lại C1 C2 Từ C1 C2 ta đo với S R lần đo có điện trở lớn S cịn lại R Từ S R ta đo với C1 C2 lần đo có điện trở nhỏ C2 lại C1 * Đấu nối tiếp CR KĐ ĐT LV R C1 C2 S Hình 3.7 Sơ đồ dây quấn động cấp tốc độ đấu nối tiếp Tương tự dùng đồng hồ để thang X1 X10 ta đo đầu dây với Lần đo có điện trở lớn R S, lại C1 C2 Ta chụm hai đầu dây tốc độ đo với S R, lần đo điện trở lớn S lại R Từ R ta đo với hai đầu dây tốc độ lần đo điện trở nhỏ C1 lại C2 b Động tốc độ Thường có cuộn dây cuộn dây làm việc, cuộn dây khởi động, hai cuộn tốc độ (hai cuộn tốc độ trích làm đầu dây) Thơng thường động có đầu nối có thiết bị bảo vệ bên có đầu nối dây Tương tự động hai tốc độ laọi có hai phương pháp đấu dây 42 * Đấu Y LV ĐT2 CC ĐT1 KĐ C3 C2 C1 R S CR Hình 3.8 Sơ đồ dây quấn động cấp tốc độ đấu Y Đối với sơ đồ điện trở cuộn dây làm việc lớn điện trở hai cuộn dây tốc độ, điện trở hai cuộn dây tốc độ lớn điện trở khởi động Cách xá định: Tương tự dùng đồng hồ đo ôm ta đo đầu dây với nhau, lần đo có điện trở nhỏ (tương đương với ) R L Từ R L ta đo với đầu dây lại, lần có điện trở lớn C1, từ C1 ta đo với đầu dây lại, lần điện trở nhỏ C2, trung bình C3 , lớn S Từ C3 ta đo với R L, lần có điện trở lớn L(vì cầu chì có điện trở nhỏ nên ta phải sử dụng dụng đồng hồ số xác định đúng) * Đấu nối tiếp LV ĐT1 KĐ ĐT2 CR R S C1 C2 C3 Hình 3.9 Sơ đồ dây quấn động cấp tốc độ đấu nối tiếp Cách xác định đầu dây tương tự động quạt hai tốc độ đấu nối tiếp *Lưu ý: Một số động quạt điện trởcuộn dây làm việc nhỏ điện trở cuộn dây khởi động sau xác định ta cho động làm việc để kiểm tra chiều quay, tốc độ dòng làm việc Nếu quay ngược chiều ta đảo hai đầu dây chạy đề cho Nhưng quay chiều mà tốc độ chậm, dòng cao ta đảo đầu dây tốc độ đầu dây đề cho quay tốc độ nhanh dòng nhỏ 43 2.2 Nguyên lý làm việc máy điều hòa nhiệt độ Phin lọc Tiết lưu Dàn ngưng Dàn bay tụ Tách Máy nén Hình 3.10 Sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh điều hòa Hơi môi chất máy nén hút từ dàn bay sau qua bình tách lỏng để tách hết mơi chất lỏng xót lại máy nén nén đến áp suất cao đưa đến thiết bị ngưng tụ, dàn ngưng tụ môi chất thực tỏa nhiệt môi trường làm mát để ngưng tụ (quạt gió hút gió qua dàn) Lúc mơi chất trở thành lỏng qua phin lọc để lọc cặn bẩn mơi chất Sau mơi chất qua van tiết lưu để vào dàn bay Sau qua van tiết lưu, môi chất hạ nhiệt độ áp suất xuống nhiệt độ áp suất bay Tại dàn bay hơi, môi chất thực q trình thu nhiệt mơi trường cần làm mát để bay (được quạt gió hút gió qua dàn bay hơi) Sau mơi chất tiếp tục bình tách lỏng, mơi chất tách lỏng, cịn máy nén hút để đẩy sang dàn ngưng tụ, kết thúc trình chu trình lặp lại Máy điều hịa nhiệt độ hai chiều (tạo lạnh nóng) 3.1 Q trình làm lạnh Ở chức cơng tắc K hở mạch nên van điện từ không làm việc, lúc ống X thơng với ống Y có áp duất thấp Do chênh lệch áp suất nên trượt van đảo chiều dịch chuyển sang trái nối thông ống A với D, ống B với ống C Lúc ga từ ống đẩy đến ống A qua van đảo chiều, ống D đến dàn ngồi phịng thải nhiệt để ngưng tụ Sau ga lỏng qua van chiều qua ống mao đến dàn phịng thu nhiệt để bay thực q trình làm lạnh Hơi block hút qua ống B vào van đảo chiều ống C tới block khép kín vịng tuần hồn 1- Block 2- Dàn ngồi phịng 3- Van chiều 4- Ống mao phụ 5- Ống mao 6- Dàn phịng 7- Van đảo chiều ga 8- Van điện từ 44 K X Y Z A B C D QO QK Hình 3.11 Sơ đồ hệ thống lạnh máy điều hòa chế độ lạnh 3.2 Quá trình làm nóng Ở chức cơng tắc K đóng mạch nên van điện từ làm việc hút lõi sắt kim van sang phải nối thông ống Y với ống Z Do chênh lệch áp suất nên trượt dịch chuyển sang phải nối thông ống A với ống B, C với D Lúc ga từ ống đẩy đến ống A qua van đảo chiều đến ống B qua dàn phòng thải nhiệt để ngưng tụ, thực q trình làm nóng Ga lỏng qua ống mao chính, qua ống mao phụ đến dàn ngồi phịng thu nhiệt để bay Hơi blok hút qua ống D, qua ống C, theo ống hút block 45 K X Y Z A B C D QK QO Hình 3.12 Sơ đồ hệ thống lạnh máy điều hịa chế độ nóng 46 Bảo dưỡng sửa chữa máy điều hòa nhiệt độ 4.1 Bảo dưỡng máy điều hịa nhiệt độ Việc bảo trì, bảo dưỡng định kỳ cách làm tăng tuổi thọ thiết bị mà giúp khả trao đổi nhiệt tăng làm máy hoạt động hiệu quả, tiết kiệm lượng Lịch trình bảo trì, bảo dưỡng máy từ - tháng phụ thuộc vào mức độ sử dụng môi trường khu vực sử dụng Các cơng việc cần thực việc bảo trì, bảo dưỡng: Kiểm tra tình trạng bên ngồi giàn nóng/lạnh (vỏ máy) Kiểm tra điểm nối điện Siết chặt yêu cầu Kiểm tra khả lưu thơng gió giàn nóng/lạnh, loại bỏ vật cản cần thiết Bảo dưỡng khoang chứa quạt & cánh quạt giàn lạnh Bảo dưỡng giàn trao đổi nhiệt giàn nóng/lạnh Vệ sinh lưới lọc bụi Vệ sinh máng chứa nước ngưng cục lạnh Vệ sinh vỏ máy Kiểm tra rò rỉ gas rắc co nối Siết chặt cần thiết 10 Kiểm tra dòng điện máy lạnh tiêu thụ, lượng gas máy dụng cụ đo chuyên dùng (bổ sung thiếu) Tuy nhiên, hệ thống đường ống máy lạnh hệ thống kín nên có tượng gas phải tìm cho vị trí xì gas khắc phục trước nạp gas thêm Nếu khơng thực thao tác cố gas tiếp diễn 4.2 Sửa chữa máy điều hòa nhiệt độ 4.2.1 Cấp nguồn, điều khiển máy không hoạt động a Nguyên nhân - Mất nguồn điện cấp cho máy - Hỏng phận điều khiển - Có thể hỏng thiết bị điện phụ tải điện b Cách kiểm tra * Đối với máy điều hòa khối: Kiểm tra nguồn cấp cho máy, khơng có nguồn ta kiểm tra dây dẫn, thiết bị cung cấp nguồn cho máy Nếu có nguồn cấp cho máy ta kiểm tra công tắc chức năng, công tắc chức tốt ta kiểm tra thiết bị, phụ tải điện * Đối với máy điều hòa hai khối Nếu đèn baod nguồn sáng, ta ấn phím thấy cịi chíp kêu ta kiểm tra nguồn cấp cho máy Nếu có nguồn cấp cho máy ta kiểm tra cầu chì, biến áp, cầu nắn, tụ lọc, IC ổn áp nguồn cấp cho mạch điều khiển Nếu đèn báo nguồn sáng ấn phím khơng có tín hiệu ta kiểm tra bàn phím điều khiển mắt nhận Nếu đèn báo sáng, ấn phím có tín hiệu ta bật công tắc chạy thử sang chế độ chạy cưỡng bức, phụ tải không hoạt động ta kiểm tra nguồn cấp kiểm tra phụ tải Nếu chế độ cưỡng máy làm việc bình thường ta kiểm tra phận điều khiển 4.2.2 Block hoạt động máy khơng làm lạnh, khơng làm nóng 47 a Nguyên nhân: - Hết ga - Block luồn - Có thể tắc hồn tồn - Quạt gió khống làm việc b Cách kiểm tra * Đối với máy khối Trước hết ta kiểm tra quạt gió, quạt không chạy ta kiểm tra nguồn cấp cho quạt, kiểm tra tụ, động cơ, cánh quạt Nếu quạt làm việc ta kiểm tra hệ thống lạnh cách cắt ống hút cắt ống đẩy - Nếu cắt ống hút cắt ống đẩy khơng có ga xì hệ thống bị hết ga - Nếu cắt ống hút cắt ống đẩy có ga xì ta kiểm tra áp suất đẩy Block - Nếu cắt ống hút khơng có ga xì cắt ống đẩy có ga xì mạnh hệ thống bị tắc ga * Đối với máy điều hòa hai khối Trước hết ta kiểm tra quạt, quạt làm việc ta dùng đồng hồ đo áp suất nối với đầu nạp Nếu kim đồng hồ giá trị lớn (trên 120 PSI) Block bị luồn Ta kiểm tra áp suất đẩy Block Nếu kim đồng hồ giá trị nhỏ hết ga hặc tắc hồn tồn Thơng thường tắc bẩn nên ta cắt ống đẩy ống cơng nghệ Nếu khơng có ga xì hết ga cịn ga xì mạnh lag hệ thống bị tắc Câu hỏi tập Câu 1: Nêu cấu tạo phân loại điều hòa nhiệt độ? Câu 2: Trình bày nguyên lý hoạt động hệ thống lạnh điều hòa? Cho biết chức thiết bị hệ thống lạnh điều hòa? Câu 3: Trình bày nguyên lý hoạt động mạch điện điều hòa khối? Cho biết chức thiết bị mạch điện điều hịa khối? Câu 4: Trình bày nguyên lý hoạt động mạch điện điều hòa khối? Cho biết chức thiết bị mạch điện điều hịa khối? Câu 5: Phân tích hư hỏng thường gặp, nêu nguyên nhân biện pháp khắc phục điều hòa? 48 ... chữa thiết bị điện dân dụng? ?? Mô đun nhằm đào tạo cho học viên kiến thức cấu tạo, nguyên lý hoạt động sửa chữa số hư hỏng thường gặp cuacs thiết bị điện gia dụng Giáo trình Sửa chữa tủ lạnh dân dụng. .. bám sát vào chương trình khung sơ cấp sửa chữa thiết bị điện gia dụng Giáo trình tài liệu quan trọng, có ý nghĩa thiết thực cho việc giảng dạy giáo viên học tập sinh viên Giáo trình có cấu trúc... máy nén lạnh, thiết bị ngưng tụ, thiết bị tiết lưu, thiết bị bay Ngoài số hệ thống bổ xung thêm thiết bị phụ để đáp ứng yêu cầu kỹ thuật chế độ vận hành Các thiết bị phụ bố trí theo trình tự nối

Ngày đăng: 10/10/2021, 20:07

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Cấu tạo của bếp điện - Giáo trình Thiết bị điện gia dụng (Nghề Điện công nghiệp)

Hình 1.1.

Cấu tạo của bếp điện Xem tại trang 7 của tài liệu.
Cấu tạo nồi cơm điện gồm ba phần (hình 1-5): - Giáo trình Thiết bị điện gia dụng (Nghề Điện công nghiệp)

u.

tạo nồi cơm điện gồm ba phần (hình 1-5): Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1-6 là sơ đồ nồi cơm điện kiểu cơ thông dụng hiện nay. Sơ đồ mạch điện đơn giản nhưng có thể làm việc tự động ở hai chế độ:   - Giáo trình Thiết bị điện gia dụng (Nghề Điện công nghiệp)

Hình 1.

6 là sơ đồ nồi cơm điện kiểu cơ thông dụng hiện nay. Sơ đồ mạch điện đơn giản nhưng có thể làm việc tự động ở hai chế độ: Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1.7: Sơ đồ mạch điện điện nồi cơm có chức năng ủ - Giáo trình Thiết bị điện gia dụng (Nghề Điện công nghiệp)

Hình 1.7.

Sơ đồ mạch điện điện nồi cơm có chức năng ủ Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.8: Hình ảnh ấm siêu tốc - Giáo trình Thiết bị điện gia dụng (Nghề Điện công nghiệp)

Hình 1.8.

Hình ảnh ấm siêu tốc Xem tại trang 14 của tài liệu.
b. Điện bị rò ra vỏ * Nguyên nhân  - Giáo trình Thiết bị điện gia dụng (Nghề Điện công nghiệp)

b..

Điện bị rò ra vỏ * Nguyên nhân Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.10. Cấu tạo bình nước nóng - Giáo trình Thiết bị điện gia dụng (Nghề Điện công nghiệp)

Hình 1.10..

Cấu tạo bình nước nóng Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 1.11. Sơ đồ mạch điện - Giáo trình Thiết bị điện gia dụng (Nghề Điện công nghiệp)

Hình 1.11..

Sơ đồ mạch điện Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 2.1: Cấu tạo của tủ lạnh bằng nước đá - Giáo trình Thiết bị điện gia dụng (Nghề Điện công nghiệp)

Hình 2.1.

Cấu tạo của tủ lạnh bằng nước đá Xem tại trang 18 của tài liệu.
2. Nguyên lý cấu tạo của hệ thống lạnh 2.1. Cấu tạo - Giáo trình Thiết bị điện gia dụng (Nghề Điện công nghiệp)

2..

Nguyên lý cấu tạo của hệ thống lạnh 2.1. Cấu tạo Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.4: Hình ảnh các loại tủ lạnh - Giáo trình Thiết bị điện gia dụng (Nghề Điện công nghiệp)

Hình 2.4.

Hình ảnh các loại tủ lạnh Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.6: Sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh - Giáo trình Thiết bị điện gia dụng (Nghề Điện công nghiệp)

Hình 2.6.

Sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2.8: Sơ đồ dây quấn Block - Giáo trình Thiết bị điện gia dụng (Nghề Điện công nghiệp)

Hình 2.8.

Sơ đồ dây quấn Block Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2.10: Hình ảnh dàn lạnh tủ lạnh - Giáo trình Thiết bị điện gia dụng (Nghề Điện công nghiệp)

Hình 2.10.

Hình ảnh dàn lạnh tủ lạnh Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2.14: Cấu tạo của rơle dòng điện - Giáo trình Thiết bị điện gia dụng (Nghề Điện công nghiệp)

Hình 2.14.

Cấu tạo của rơle dòng điện Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.15: Hình vẽ cấu tạo của rơle bán dẫn - Giáo trình Thiết bị điện gia dụng (Nghề Điện công nghiệp)

Hình 2.15.

Hình vẽ cấu tạo của rơle bán dẫn Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.16: Hình ảnh rơle khống chế nhiệt độ - Giáo trình Thiết bị điện gia dụng (Nghề Điện công nghiệp)

Hình 2.16.

Hình ảnh rơle khống chế nhiệt độ Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.17: Cấu tạo của rơle khống chế nhiệt độ - Giáo trình Thiết bị điện gia dụng (Nghề Điện công nghiệp)

Hình 2.17.

Cấu tạo của rơle khống chế nhiệt độ Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.21: Hình ảnh cầu chì nhiệt - Giáo trình Thiết bị điện gia dụng (Nghề Điện công nghiệp)

Hình 2.21.

Hình ảnh cầu chì nhiệt Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 3.1. Cấu tạo máy điều hòa cửa sổ - Giáo trình Thiết bị điện gia dụng (Nghề Điện công nghiệp)

Hình 3.1..

Cấu tạo máy điều hòa cửa sổ Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 3.2. Cấu tạo máy điều hòa 2 khối - Giáo trình Thiết bị điện gia dụng (Nghề Điện công nghiệp)

Hình 3.2..

Cấu tạo máy điều hòa 2 khối Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 3.2. Cấu tạo máy điều hòa nhiều khối - Giáo trình Thiết bị điện gia dụng (Nghề Điện công nghiệp)

Hình 3.2..

Cấu tạo máy điều hòa nhiều khối Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 3.3: Sơ đồ mạch điện máy điều hòa 1 khối - Giáo trình Thiết bị điện gia dụng (Nghề Điện công nghiệp)

Hình 3.3.

Sơ đồ mạch điện máy điều hòa 1 khối Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 3.4: Sơ đồ khối mạch điều khiển máy điều hòa điều khiển gián tiếp - Giáo trình Thiết bị điện gia dụng (Nghề Điện công nghiệp)

Hình 3.4.

Sơ đồ khối mạch điều khiển máy điều hòa điều khiển gián tiếp Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 3.5: Mạch điện máy điều hòa SAMSUNG - Giáo trình Thiết bị điện gia dụng (Nghề Điện công nghiệp)

Hình 3.5.

Mạch điện máy điều hòa SAMSUNG Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 3.7. Sơ đồ dây quấn động cơ 2 cấp tốc độ đấu nối tiếp - Giáo trình Thiết bị điện gia dụng (Nghề Điện công nghiệp)

Hình 3.7..

Sơ đồ dây quấn động cơ 2 cấp tốc độ đấu nối tiếp Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 3.8. Sơ đồ dây quấn động cơ 3 cấp tốc độ đấ uY - Giáo trình Thiết bị điện gia dụng (Nghề Điện công nghiệp)

Hình 3.8..

Sơ đồ dây quấn động cơ 3 cấp tốc độ đấ uY Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 3.10. Sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh điều hòa - Giáo trình Thiết bị điện gia dụng (Nghề Điện công nghiệp)

Hình 3.10..

Sơ đồ nguyên lý hệ thống lạnh điều hòa Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 3.11. Sơ đồ hệ thống lạnh máy điều hòa ở chế độ lạnh - Giáo trình Thiết bị điện gia dụng (Nghề Điện công nghiệp)

Hình 3.11..

Sơ đồ hệ thống lạnh máy điều hòa ở chế độ lạnh Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 3.12. Sơ đồ hệ thống lạnh máy điều hòa ở chế độ nóng - Giáo trình Thiết bị điện gia dụng (Nghề Điện công nghiệp)

Hình 3.12..

Sơ đồ hệ thống lạnh máy điều hòa ở chế độ nóng Xem tại trang 46 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan