Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN QUANG TÚ NGHIÊNCỨUKIẾNTRÚCHỆPHÂNTÁNVÀỨNGDỤNGXÂYDỰNGHỆTHỐNGQUẢNLÝTHÔNGTINĐĂNGKIỂM Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số: 60.48.01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THANH BÌNH Phản biện 1: PGS.TSKH. TRẦN QUỐC CHIẾN Phản biện 2: TS. HOÀNG THỊ LAN GIAO Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 18 tháng 5 năm 2013. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thôngtin - Học liệu, Đại Học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, công nghệ thôngtin là mối quan tâm hàng đầu của Việt Nam và toàn thế giới. Chính mối quan tâm này đã làm nên cuộc cách mạng về khoa học và công nghệ. Khởi đầu cho cuộc cách mạng khoa học và công nghệ này là sự hình thành và phát triển hàng loạt máy vi tính và các phương tiện xử lýthôngtin khác. Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học máy tính cũng như nhu cầu trao đổi thôngtin trong mọi hoạt động của xã hội đòi hỏi sự phát triển đồng bộ các phương tiện truyền thông. Các thành tựu của ngành khoa học trí tuệ này đã góp phầnquan trọng vào việc thay đổi bộ mặt của thế giới cả về bề mặt lẫn chiều sâu. Việc ứngdụng các thành tựu của nền công nghệ hiện đại này trở thành vấn đề chủ chốt, quan trọng, quyết định sự thành bại của các thành phần tham gia vào lĩnh vực hoạt động trên thế giới từ kinh tế, văn hóa, chính trị đến quân sự. Trên thực tế, một xu hướng kỹ thuật mới được hình thành, xu hướng phântán các thành phần tạo nên hệtin học theo hướng tiếp cận nơi sử dụngvà sản xuất thôngtin trên cơ sở mạng máy tính. Nhằm khai thác có hiệu quả toàn hệ, vấn đề quan trọng hàng đầu cần tính đến là các tài nguyên và chiến lược khai thác, sử dụng chúng một cách có hiệu quả nhất. Trong lĩnh vực quảnlý giao thông vận tại hiện nay, Chính phủ quy định nhiều Nghị định, các Bộ ban hành nhiều quyết định cũng như thông tư hướng dẫn, thông tư liên bộ để quảnlý phương tiện cơ giới như: - Nghị định số 23/2004/NĐ-CP, Nghị định số 95/2009/NĐ- CP “quy định niên hạn sử dụng ô tô tải và ô tô chở người”. 2 - Nghị định số 26/2009/NĐ-CP “Quy định bảo hiểm trách nhiệm dân sự bắt buộc đối với xe cơ giới”. - Nghị định số 91/2009/NĐ-CP “Quy định về kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận tải và ô tô”. - Nghị đinh 34/2010/ NĐ-CP ngày 2/4/2010 có hiệu lực thi hành từ ngày 20/5/2010 (thay cho Nghị định số 146/2007/NĐ-CP) và Nghị định số 67/2008/NĐ-CP. - Thông tư liên tịch số 01 /2010/TTLT-BCA-BGTVT “Quy định về phối hợp cung cấp số liệu đăng ký, đăngkiểm phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, dữ liệu về tai nạn giao thôngvà cấp, đổi, thu hồi, tước quyền sử dụng giấy phép lái xe, chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ. Những quy định trên của Chính phủ đã giao nhiệm vụ cho các cấp triển khai thực hiện theo nhiệm vụ của mình nhưng trực tiếp là những lực lượng kiểm tra, kiểm soát như: Cảnh sát giao thông, cảnh sát quảnlý hành chính, thanh tra giao thông, . lập biên bản và xử lý những lỗi vi phạm luật giao thông đường bộ bằng trực quan, ngoài ra những lỗi vi phạm khác lực lượng kiểm tra cần phải có những số liệu chính xác,tin cậy như: Thôngtinđăng ký, đăng kiểm, kinh doanh vận tải, bảo hiểm trách nhiệm dân sự, số lần vi phạm…Tuy vậy, hiện nay có một số phương tiện cơ giới tham gia giao thông đường không đăng ký, đăng kiểm, hết niên hạn sử dụng, giấy tờ giả,biển số giả để qua mặt các cơ quan chức năng kiểm tra kiểm soát. Mặc khác dữ liệu thôngtin về phương tiện giao thôngvàthôngtin về xử lý vi phạm của phương tiện đặt ở những nơi khác nhau. Mất nhiều thời gian, công sức phối hợp để kiểm tra thôngtin xử lý vi phạm đối với phương tiện. 3 Từ những thực tế trên chúng ta cần trang bị cho các lực lượng kiểm tra, kiểm soát một thiết bị di động có thể lấy được thôngtin đến phương tiện và cập nhật lỗi phương tiện khi tham gia làm nhiệm vụ bất kỳ lúc nào và bất kỳ ở đâu. 2. Mục đích nguyên cứu Mục đích của đề tài này là nghiêncứukiếntrúchệphân tán, qua đó vận dụng để đề xuất một kiếntrúc cho phép khai thác hiệu quả cơ sở dữ liệu thôngtin trên mạng máy tính. Xâydựnghệthống giúp các thiết bị di động triệu gọi phương thức từ máy chủ thông qua mạng không dây. Tiếp đó sử dụngkiếntrúc vừa xâydựng để giải quyết bài toán quảnlývà tra cứuthôngtinđăngkiểm của các phương tiện giao thông đường bộ. 3. Đối tượng và phạm vi nguyên cứu Luận văn tập trung nghiêncứu các lý thuyết liên quanhệphân tán, kiếntrúcphân tán. Việc triển khai phântán sử dụng Java. Phân tích quy trình làm việc trong quảnlý giao thông để xâydựngứngdụng dựa trên kiếntrúcphân tán. 4. Phương pháp nguyên cứu Luận văn tổng hợp các kết quả nghiêncứu đã có để lựa chọn cách tiếp cận phù hợp cũng như nhận thức về công nghệ phântán một cách đúng đắn. Kết quả nghiêncứu kết hợp với môi trường thực tế từ đó đề ra giải pháp cho bài toán. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Luận văn có ý nghĩa khoa học trong việc nắm bắt được ý tưởng khoa học của công nghệ phântánvà nguyên cứukiếntrúc của hệphântán với Java. Xâydựng được ứngdụng hỗ trợ cho lực lượng quảnlý giao thông góp phầntin học hóa trong lĩnh vực giao thông. 4 6. Cấu trúc của luận văn Luận văn sẽ gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về kiếntrúchệphân tán. Chương 2: Xâydựngkiếntrúcphântán cho hệthốngquảnlýthôngtinđăng kiểm. Chương 3: Thiết kế và triển khai thử nghiệm hệ thống. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KIẾNTRÚCPHÂNTÁN Chương này sẽ đề cập đến cơ sở lý thuyết liên quan đến kiếntrúchệphân tán, đưa ra những kiểu kiến trúc, hệthốngkiến trúc. Sau đó sẽ nêu lên các lý thuyết phântán đối tượng trong Java. 1.1. KIẾNTRÚCPHÂNTÁN 1.1.1. Những kiểu kiếntrúc 1.1.2. Hệthốngkiếntrúc 1.1.3. Kiểu kiếntrúc với Middleware 1.1.4. Kết luận Hệthốngphân phối có thể được tổ chức theo nhiều cách khác nhau. Chúng ta có thể phân biệt giữa kiếntrúcphần mềm vàkiếntrúchệ thống. Sau đó xem xét nơi các thành phần tạo thành một hệthốngphân phối được đặt trên các máy. 1.2. PHÂNTÁN ĐỐI TƯỢNG TRONG JAVA BẰNG RMI 1.2.1 Tổng quan 1.2.2 Mục đích của RMI 1.2.3 Các lớp trung gian Stub và Skeleton 1.2.4 Kiếntrúc RMI 1.2.5 Kết luận 5 RMI là một công nghệ phântán cho phép các phương thức trên các máy ảo Java được gọi từ xa. Đây là cách đơn giản để truyền tin giữa một ứngdụng này với ứngdụng khác so với truyền tintrực tiếp với TCP socket, cách truyền tin này đòi hỏi cả hai phía đều sử dụng cùng một giao thức. 1.3 KẾT CHƯƠNG Hệphântán có thể tổ chức theo nhiều cách khác nhau. Chúng ta có thể phân biệt giữa kiếntrúcphần mềm vàkiếntrúchệ thống. Sau đó xem xét nơi các thành phần tạo thành một hệthốngphân phối được đặt trên các máy. Vấn đề được quan tâm nhiều hơn là về tổ chức hợp lý của phần mềm: làm thế nào để thành phần tương tác, những cách có thể được cấu trúc, làm thế nào nó có thể được thực hiện độc lập, và nhiều hơn nữa. CHƯƠNG 2 XÂYDỰNGKIẾNTRÚCPHÂNTÁN CHO HỆTHỐNGQUẢNLÝTHÔNGTINĐĂNGKIỂM Chương này sẽ trình bày chi tiết về bài toán đặt ra và ý tưởng để giải quyết bài toán đó. Sau đó sẽ đi vào chi tiết về các giải pháp cho các yêu cầu bài toán đặt ra. Cuối cùng là mô hình chi tiết dựa trên các giải pháp đưa ra để giải quyết bài toán. 2.1 BÀI TOÁN VÀ SỰ CẦN THIẾT PHÂNTÁN 2.1.1 Bài toán a. Những nghị định liên quan trong quảnlý giao thông vận tải b. Những thách thức trong quảnlý dữ liệu và phối hợp nghiệp vụ 6 Hình 2.1: Sơ đồ trao đổi thôngtin liên ngành GTVT và CA Trong hình 2.1 các số 1 đên 6 là các dữ liệu trao đổi thôngtin phương tiện: Ngành công an cung cấp các thôngtin trong nội bộ và liên ngành. Ngành Giao thông vận tải cung cấp các thôngtin nội bộ và liên ngành các thông tin. 7 Cả nước có 86 Trung tâm/Trạm đăngkiểmkiểm tra kỹ thuật an toàn phương tiện cơ giới đường bộ có nhiệm vụ tổ chức và thực hiện giám sát kỹ thuật, chứng nhận chất lượng và an toàn cho các phương tiện đường bộ. Tại các Trung tâm/ Trạm đăngkiểm có thiết bị để nhập, lưu trữ và truyền số liệu kết quả kiểm tra. Các thiết bị phải được nối mạng nội bộ để bảo đảm việc lưu trữ và truyền số liệu. Máy chủ của Trung tâm đăngkiểm xe cơ giới phải được nối mạng với máy chủ của cơ quanquảnlý nhà nước về công tác kiểm định để thường xuyên truyền, báo cáo số liệu kiểm định. Nội dung trao đổi thôngtin giữa 2 ngành Công An và Giao thông vận tải trong lĩnh vực quảnlýthôngtin phương tiện: Thôngtinđăngkiểm của phương tiện. Thôngtin vi phạm của phương tiện. Công tác trao đổi thôngtin giữa 2 ngành Giao thông vận tải và Công an: Hình thức, thủ tục cung cấp số liệu, Thời gian cung cấp số liệu. Bài toán cần một hệthống tổng thể hỗ trợ các chức năng cơ bản: - Cung cấp thôngtinđăngkiểm từ 86 Trung tâm/trạm đăngkiểm - Cung cấp thôngtin lịch sự vi phạm của phương tiện - Cập nhật lỗi phương tiện. - Cung cấp thôngtin cần thiết khác liên quan: kinh doanh vận tải, bảo hiểm, - Lấy được thôngtin đến phương tiện và cập nhật lỗi phương tiện 2.1.2 Sự cần thiết phải xâydựngkiếntrúcphântán a. Sự phát triểu của các cơ cấu tổ chức b. Giảm chi phí truyền thôngvà hiệu quả công việc 8 c. Độ tin cậy và tính sẵn sàng 2.2 TỔNG QUANHỆTHỐNG 2.2.1 Các thành phần Hình 2.2. Các thành phần của thệ thốngquảnlýthôngtinđăngkiểm Client Thiết bị di động Tác nhân tham gia Server Thôngtinkiểm soát Server Thôngtinđăngkiểm . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN QUANG TÚ NGHIÊN CỨU KIẾN TRÚC HỆ PHÂN TÁN VÀ ỨNG DỤNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ THÔNG TIN ĐĂNG KIỂM Chuyên. quan hệ phân tán, kiến trúc phân tán. Việc triển khai phân tán sử dụng Java. Phân tích quy trình làm việc trong quản lý giao thông để xây dựng ứng dụng