Hấp phụ khí trên bề mặt chất rắn

37 2.8K 7
Hấp phụ khí trên bề mặt chất rắn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thuyết trình hấp phụ khí trên bề mặt chất rắn, có phần thiết kế tháp và tính toán một cách chi tiêt

Chào mừng thầy và các bạn HẤP PHỤ KHÍ BẰNG VẬT LIỆU RẮN NHÓM 3 Hấp phụ khí bằng vật liệu rắnHấp phụ là quá trình gây ra sự tăng nồng độ của một chất trên bề mặt tiếp xúc giữ hai pha (rắn-khí, rắn- lỏng, lỏng- khí ) • Hấp phụ là sự hút các phân tử khí, hơi bởi bề mặt chất hấp phụ Định nghĩa Phân biệt hấp phụhấp thụ Ứng dụng : dùng để xử lí  Chất khí ô nhiễm không cháy được hoặc không thể đốt cháy  Chất khí cần khử và có giá trị cần thu hồi.  Chất khí ô nhiễm có nồng độ thấp trong khí thải mà các quá trình khử khác không thực hiện được.  Khử ẩm trong không khí, khử khí độc hại và mùi trong khí thải  Thu hồi các loại hơi, khí có giá trị lẫn trong không khí hoặc khí thải. -Vật liệu xốp với bề mặt trong lớn, tạo thành do tự nhiên hoặc tổng hợp -Cấu trúc bên trong được đặc trưng bởi kích thước và hình dạng khác nhau của các khoảng trống và lỗ xốp -Thường là loại vật liệu dạng hạt nằm trong khoảng 200 micromet đến 6 – 10 mm. - Một số vật liệu thường dùng:than hoạt tính, silicagel, zeolit, oxit sắt, keo nhôm … Vật liệu hấp phụ Yêu cầu:  Có khả năng hấp phụ cao  Phạm vi tác dụng rộng  Có độ bền cơ học cần thiết.  Có khả năng hoàn nguyên dễ dàng  Giá thành rẻ. Xử lí hơi và khí thải bằng phương pháp hấp phụ Nguyên lí: hơi và chất độc đi qua lớp chất hấp phụ và bị giữ lại nhờ hiện tượng hấp phụ Chất hấp phụ : là chất giữ chất khác trên bề mặt của nó Chất bị hấp phụ: chất bị giữ lại trên bề mặt chất hấp phụ 1. Đảm bảo thời gian chu kỳ làm việc (hấp phụ) thích hợp. 2. Có xử lý sơ bộ đối với khí thải để lọai bỏ các chất không thể hấp phụ được. 3. Xử lý làm giảm bớt nồng độ ban đầu của chất cần khử trong khí thải để bảo vệ lớp vật liệu hấp phụ khỏi bị quá tải. 4.Phân phối dòng khí khi đi qua lớp vật liệu hấp phụ một cách đều đặn. 5. Đảm bảo khả năng thay thế mới hoặc hoàn nguyên vật liệu hấp phụ sau khi đạt trạng thái bảo hòa. Chọn thiết bị hấp phụ Thiết bị hấp phụ không chuyển động (tháp đứng hay tháp ngang) Thiết bị hấp phụ chuyển động Thiết bị hấp phụ tổng hợp Các thiết bị hấp phụ - Dựa vào chức năng ta chia làm 3 loại: Thiết bị hấp phụ với lớp chất hấp phụ không chuyển động. - Nguyên lý làm việc: • Chất hấp phụ được đưa trước vào thiết bị ở nhiều ngăn với độ dày chất hấp phụ nhất định. • Sau đó, khí bẩn được đưa vào thiết bị, chúng sẽ chui qua các lớp chất hấp phụ • Các khí độc hại sẽ được chất hấp phụ giữ lại. Khí sạch nhờ các ống dẫn được đưa ra ngoài. • Để tăng tính hấp phụ thì thiết bị được cung nhiệt, thường là bởi hơi nước. Sau đó hơi nước ngưng tụ trên thiết bị ngưng.

Ngày đăng: 30/12/2013, 01:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan