Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể sắp xếp theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo ý cơ bản sau: Từ bài thơ có hai ý nghĩa - Chỉ tác phẩm viết bằng thể loại thơ 0,5 đ - Từ bài thơ hiểu theo[r]
(1)UBND HUYỆN KINH MÔN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN Môn: Ngữ văn lớp Năm học 2015-2016 ( Thời gian làm bài: 150 phút) Câu ( 1,5 điểm) Trình bày suy nghĩ em nhan đề tác phẩm “ Bài thơ tiểu đội xe không kính nhà thơ Phạm Tiến Duật Câu ( 3,0 điểm) NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin đã già Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi Ông chìa tay xin tôi Tôi lục hết túi đến túi kia, không có lấy xu, không có khăn tay, chẳng có gì hết Ông đợi tôi Tôi chẳng biết làm nào Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy ông: - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như là cháu đã cho lão Khi tôi hiểu ra: tôi nữa, tôi vừa nhận môt cái gì đó ông Theo Tuốc- ghê –nhép Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì? Câu (5,5 điểm) Trình bày cảm nhận em vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ thể qua hai tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ và Truyện Kiều Nguyễn Du -Hết - (2) ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN Môn: Ngữ văn lớp Năm học 2015-2016 Câu (1,5 điểm) Yêu cầu chung Viết đoạn văn có bố cục rõ ràng, diễn đạt sáng mạch lạc Yêu cầu kiến thức: Học sinh có thể xếp theo nhiều cách cần đảm bảo ý sau: Từ bài thơ có hai ý nghĩa - Chỉ tác phẩm viết thể loại thơ (0,5 đ) - Từ bài thơ hiểu theo nghĩa ẩn dụ, nghĩa biểu tượng chất thơ, chất đẹp toát lên từ sống người lính tiểu đội xe không kính Nhà thơ PTD muốn nói từ hình ảnh xe không kính chắn gió có thể viết lên vần thơ đẹp Hay nói cách khác PTD muốn nói tới cai đẹp cái bình dị bình thường sống có chiến tranh ( 1,0 đ) Câu ( điểm) Yêu cầu kĩ Học sinh viết dạng bài luận có bố cụ rõ ràng, diễn đạt sáng mạch lạc Lập luận chặt chẽ, thuyết phục, luận điểm triển khai tốt, ít mắc lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp Yêu cầu nội và cách cho điểm: a Điều tác giả muốn gửi gắm -Tóm lược cốt truyện(0,25 đ) - Điều tác giẩ muốn gửi gắm: Bài học tình yêu thương, cảm thông chia sẻ người với người , là với người nghèo khổ (0,5đ) b Suy nghĩ thân: - Khẳng định: câu chuyện mang đến cho người đọc triết lí ý nghĩa sâu sắc - Với người sống cảnh bần hàn ông lão( đã già, đôi mắt đỏ hoe, nước mắt giàn giụa, đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi) dễ bị coi thường khinh rẻ cậu bé không đối xử với ông lão Cậu lục hết túi đến túi kia, nghĩa là mốn chia sẻ với ông lão chút gì đó mà mình có, chẳng có gì hết Cử run run nắm lấy bàn tay ông và lời nói chân thành: Xin ông đừng giận cháu!Cháu không có gì cho ông khiến ông lão cảm nhận được: tình yêu thương ,sự trân trọng lòng còn quí tiền bạc (0,5đ) - Dù chờ đợi mãi mà không nhận chút vật chất nào từ cậu bé người ăn xin đói lả không vì mà thất vọng, buồn rầu… Từ cái nhìn chăm chăm và nụ cười độ lượng ông, cậu bé nhận cảm thông, chia sẻ Cách ứng xử hai người thật đẹp đẽ cảm động (0,5 đ) c Bàn luận mở rộng - Xã hội ngày càng phát triển, chúng ta càng cần biết chia sẻ cảm thông nhiều với đồng loại Nếu người luôn quan tâm giúp đỡ người khác, giúp đỡ cuôc sống thì mối quan hệ người với người thêm gần gũi gắn bó Ngược lại ghẻ lạnh thờ người nghèo khổ bất hạnh không thể có sức mạnh và niềm tin để sống, người dần trở lên tàn nhẫn ích kỉ độc ác (0,5 đ) (3) - Dân tộc VN vốn trọng tình nghĩa Những người biết quan tâm chia sẻ giúp đỡ đồng loại đáng trân trọng Chỉ có phát huy truyền thống quí báu dân tộc, góp phần xây dwgj xã hội tốt đẹp (0,5đ) d Bài học nhận thức hành động (0,25 đ) - Tình yêu thương là nét đẹp nhân cách người Mỗi người cần biết rèn luyện cho mình tình yêu thương và cách ứng xử phù hợp với người xung quanh Hãy việc nhỏ với người gần gũi đến việc tham gia hoạt động ngoài xã hội - Sự giúp đỡ chia sẻ với người khác phải xuất phát từ thiện tâm chân thanh, làm ơn mà không đợi trả ơn không cầu danh lợi Câu (5,5 điểm) Yêu cầu kĩ Bài văn có bố cục và cách trình bày hợp lí Hệ thống luận điểm rõ ràng, triển khai phù hợp Diễn đạt sáng, ít mắc lỗi chính tả, lỗi ngữ pháp Yêu cầu kiến thức: A Mở bài: Nêu vấn đề cần nghị luận: Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ qua hai nhân vật văn Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ và Truyện Kiều Nguyễn Du (0,25 đ) B.Thân bài: Học sinh có nhiều cách thể suy nghĩ mình, song cần đảm bảo bảo các nội dung sau: Người phụ nữ khắc hoạ hai văn là người có nhan sắc, có đức hạnh song lại chịu số phận oan nghiệt để cuối cùng phải tự chọn cho mình lối thoát: tự (0,5đ) - Người phụ nữ hai văn mang nét đẹp người phụ nữ xã hội cũ: Công, dung, ngôn, hạnh.(1,0 đ) + Họ là người phụ nữ đẹp, dịu dàng, hiền hậu: Vũ Nương “tính tình thuỳ mị, nết na lại thêm tư dung tốt đẹp”; Thuý Kiều “Làn thu thuỷ, nét xuân sơn/ Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh” (0,5 đ) + Họ là người phụ nữ đảm đang, tháo vát: chồng lính, Vũ Nương mình vừa lo chuyện gia đình, nuôi dạy nhỏ, vừa chăm sóc mẹ chồng chu đáo.Thúy Kiều bán mình chuộc cha- phận nữ nhi gánh vác việc gia đình(0,5 đ) + Họ là người phụ nữ thuỷ chung, nhân hậu và đầy tình yêu thương (0,5 đ) Vũ Nương: Là người vợ thuỷ chung, yêu chồng tha thiết Khi bị chồng nghi oan, khong thể giãi bày, đau khổ đến cùng cực, nàng đành nhảy xuống sông tự để bày tỏ lòng trắng mình (0,25 đ) Là người mẹ yêu con, hiếu thảo với mẹ chồng, nàng luôn “lấy lời ngào khôn khéo khuyên lơn”, lo thuốc thang, lễ bái thần phật mẹ ốm; lo “ma chay tế lễ” chu đáo cha mẹ đẻ mình mẹ mất.( 0,25) Thuý Kiều: Là người gái trắng, thuỷ chung, giàu lòng vị tha: dù phải mười năm lưu lạc, nàng không lúc nào nguôi nỗi nhớ chàng Kim, lúc nào cảm thấy mình có lỗi tình yêu hai người bị tan vỡ (0,25 đ) Là người hiếu thảo: Gia đình bị vu oan, cha và em bị đánh đập, Kiều đã định hi sinh mối tình đầu đẹp đẽ để bán mình chuộc cha và em.(0,25 đ) (4) - Đánh giá: + Họ là người phụ nữ với vẻ đẹp chuẩn mực xã hội xưa(0,25 đ) + Ngày vẻ đẹp đó luôn tôn thờ và phát triển phù hợp với thời đại ( 0,25 đ) C Kết bài: Nhấn mạnh đánh giá lại vấn đề (0,25 đ) Lưu ý chung - Khuyến khích cho thêm điểm( không vượt quá mức điểm qui định ) ý tưởng sáng tạo, phát độc đáo mà hợp lí thuyết phục và bài viết có cá tính , giọng điệu và cảm xúc riêng - Giám khảo vào bài cụ thể để linh hoạt cho điểm -Hết - UBND HUYỆN KINH MÔN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (5) ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN Môn: Ngữ văn lớp Năm học 2015-2016 ( Thời gian làm bài: 150 phút) Câu 1(1,5 điểm) Ca dao có câu: Hỡi cô tát nước bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ Trong truyện Kiều câu 1603-1604 Long lanh đáy nước in trời Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng Câu2( điểm ) Bên Pa lec xtin có hai biển hồ Biển Chết và biển Ga Li Lê Điều kì lạ là hai biển hồ Này đón nhận nguồn nước từ sông Giooc- Đăng Nước sông chay vào biển Chết Biển Chết đón nhận và giữ riêng cho mình mà không chia sẻ nên nước biển Chết trở nên mặn chát,không có loài cá nào có thể sống nổi, kể xung quanh hồ không có sống nào tồn taị Trái lại bieern hồ Ga li le đón nhận nguồm nước từ sông Giooc – đăng từ đó tràn qua các hồ nhỏ sông lạch nhờ nước hồ này luôn schj và mang lại sống cho cây cối muông thú người Từ câu chuyện nguồn gốc hai biển hồ em hãy trình bày quan điểm em phong cách sống Câu (5,5 điểm) So sánh hình ảnh người lính cách mạng qua hai bài thơ Đồng chí Chính Hữu và Bài thơ tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật UBND HUYỆN KINH MÔN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (6) ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN Môn: Ngữ văn lớp Năm học 2015-2016 ( Thời gian làm bài: 150 phút) Câu 1(1,5 điểm) Nhận xét câu thơ đồng chí bặt bài thơ Câu2( điểm ) Phần cuối truyện lỗi lầm và biết ơn có viết : Mõi chúng ta hãy học cách viết đau buồn thù hận lên cát và khắc ghi ân nghĩa trên đá Hãy nêu ý kiến em lời khuyên trên Câu (5,5 điểm) Có thể nói thiên nhiên truyện Kiều là nhân vật, nhân vật thường lặng lẽ kín đão không không xuất và luôn luôn thấm đượm tình người ( Đặng Thanh Lê) Bằng kiến thức mình truyện Kiều, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên UBND HUYỆN KINH MÔN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (7) ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN Môn: Ngữ văn lớp Năm học 2015-2016 ( Thời gian làm bài: 150 phút) Câu 1(1,5 điểm) Nhận xét câu thơ đồng chí bặt bài thơ Câu2( điểm ) Phần cuối truyện lỗi lầm và biết ơn có viết : Mõi chúng ta hãy học cách viết đau buồn thù hận lên cát và khắc ghi ân nghĩa trên đá Hãy nêu ý kiến em lời khuyên trên Câu (5,5 điểm) Có thể nói thiên nhiên truyện Kiều là nhân vật, nhân vật thường lặng lẽ kín đão không không xuất và luôn luôn thấm đượm tình người ( Đặng Thanh Lê) Bằng kiến thức mình truyện Kiều, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên UBND HUYỆN KINH MÔN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN Môn: Ngữ văn lớp Năm học 2015-2016 ( Thời gian làm bài: 150 phút) ………………………………………… Câu (1,5 điểm) Viết đoạn văn theo luận đề : Đồng chí mang vẻ đẹp thời đại Câu2( 3,0 điểm ) “ Sống đời sống Cần có lòng Để làm gì em biết không? Để gió đi!” Trịnh Công Sơn Từ ý tưởng lời bài hát em hãy viết bài nghị luận có nhan đề lòng Câu (5,5 điểm) Về tác phẩm Chuyện người gái Nam Xương (Sách Ngữ văn 9, tập I) em hãy: Nêu rõ tác giả, xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm (không cần phân tích) (1,5 điểm) Phân tích giá trị, ý nghĩa (cả nghệ thuật và nội dung) chi tiết cái bóng Chuyện người gái Nam Xương (4,0 điểm) ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN (8) Môn: Ngữ văn lớp Năm học 2015-2016 ( Thời gian làm bài: 150 phút) Câu (1,5 điểm) Cảm nhận cái hay nghệ thuật dùng từ dòng thơ sau: a Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san ( Nguyễn Du) b Lá xanh nhuộm đã thành cây lá vàng ( Nguyễn Bính) c Ve kêu rừng phách đổ vàng ( Tố Hữu) Câu2( 3,0 điểm ) Bài thơ Quê hương Đỗ Trung Quân có đoạn: Quê hương người một, Như là mẹ thôi Quê hương không nhớ, Sẽ không lớn thành người Dựa vào ý thơ trên em hãy viết bài văn ngắn khoảng 300 từ bàn vai trò quê hương đất nước đời sống tâm hồn người Câu (5,5 điểm) Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh là lời chung ( Nguyễn Du- Truyện Kiều) Bằng hiểu biết mình hãy làm sáng tỏ ý thơ trên ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN Môn: Ngữ văn lớp Năm học 2015-2016 ( Thời gian làm bài: 150 phút) Câu (2,0 điểm) Trong chiều minh, bên dòng suôi nhỏ Thúy Kiều gặp mộ Đạm Tiên Nguyễn Du miêu tả Nao nao dòng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắn ngang Và không gian cảnh chia tay Kim Trọng, tác giả truyện Kiều lại viết Dưới cầu nước chảy Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha Nêu đặc sắc nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du câu thơ trên Câu2( 3,0 điểm ) Viết bài luận khoảng trang giấy thi trình bày suy nghĩ em câu nói: Hãy cảm ơn đèn vì ánh sáng nó, quên người cầm đèn kiên nhẫn đứng đêm ( Tar-go) Câu (5 điểm) Giá trị thực và nhân đạo “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ (9)