Trường Sơn trong những năm kháng chiến không chỉ là cái túi chứa bom đạn mà còn là mảnh đất có khí hậu khắc nghiệt đông nắng tây mưa, nơi thể hiện nhiệt huyết của hàng vạn [r]
(1)TIẾT 47-BÀI 10 BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH
Ngày soạn: 20 tháng 10 năm 2015 I Mục tiêu dạy học
Qua tiết học cụ thể, với việc tích hợp kiến thức liên môn dạy, giáo viên cần giúp cho học sinh nắm được:
1 Về kiến thức a Môn Ngữ văn
- Những hiểu biết ban đầu nhà thơ Phạm Tiến Duật
- Đặc điểm thơ Phạm Tiến Duật qua sáng tác cụ thể: giàu chất thực giàu cảm hứng lãng mạn
- Hiện thực kháng chiến chống Mỹ phản ánh tác phẩm: vẻ đẹp hiên ngang, dũng cảm tràn đầy niềm lạc quan cách mạng người làm nên đường Trường Sơn huyền thoại
b Mơn Lịch sử
Tích hợp với Lịch sử 9, Bài 29: Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mỹ, cứu nước (1965-1973)
c Mơn Giáo dục cơng dân
Tích hợp với 14, Giáo dục công dân lớp 6: Thực trật tự an tồn giao thơng, giáo dục học sinh có ý thức đảm bảo an toàn tham gia giao thông.
2 Về kĩ năng
- Đọc hiểu thơ đại
- Phân tích hình tượng người chiến sĩ lái xe thơ 3 Về thái độ:
- Yêu mến kính trọng anh đội cụ Hồ
- Tự hào với truyền thống yêu nước hệ trước - Nghiêm túc tham gia giao thông
II Chuẩn bị học liệu 1 Tài liệu giáo viên:
- Tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo Ngữ văn 9, Lịch sử 9, Giáo dục công dân
- Luật an tồn giao thơng đường - Máy chiếu
2 Tài liệu tham khảo dành cho học sinh:
- Sách giáo khoa Ngữ văn, Lịch sử lớp 9, Giáo dục công dân lớp - Một số tài liệu tuyên truyền an toàn giao thông
III Hoạt động dạy học * Ổn định tổ chức:
(2)* Giới thiệu mới:
Trong năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đường Trường Sơn trở thành đường huyền thoại làm nên chiến thắng hiển hách dân tộc Việt Nam Trên đường huyền thoại sinh hệ người anh hùng Bài học giúp em cảm nhận nét đẹp người anh hùng
Hoạt động thầy trò Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1
Hướng dẫn tìm hiểu chung
GV hỏi : Dựa vào thông tin SGK nêu nét tác giả Phạm Tiến Duật ?
HS trả lời
GV cung cấp thêm số thông tin : Thơ ông ngang tàng, tinh nghịch, sơi làm sống lại hình ảnh niên xung phong, những người chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn.
? Nêu hoàn cảnh đời thơ ? HS trả lời: năm 1969
GV chiếu slide 1, thuyết trình Tích hợp với phần lịch sử
Đây gian đoạn đế quốc Mỹ thực chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, mở rộng ném bom bắn phá miền Bắc, oanh tạc tuyến đường Trường Sơn nhằm ngăn chặn miền Bắc chi viện cho miền Nam
I Tìm hiểu chung 1 Về tác giả
- Phạm Tiến Duật (1941 - 2008), quê Thanh Ba - Phú Thọ, nhà thơ tiêu biểu thời chống Mỹ cứu nước
- Thơ ơng viết nhiều người lính niên xung phong đường Trường Sơn kháng chiến chống Mỹ cứu nước
2 Tác phẩm
- Hoàn cảnh đời: thơ đời năm 1969
(3)GV hướng dẫn đọc: vui, hồn nhiên, có nhiều câu dài văn xi
Hoạt động 2 Hướng dẫn phân tích
GV hỏi : Từ nhan đề thơ khổ thơ đầu, theo em hình tượng nói đến thơ ?
HS nêu nhận xét, giáo viên bổ sung thành luận điểm
Tích hợp với phần lịch sử
Thời kì chống Mỹ cứu nước, Việt Nam nhận viện trợ vũ khí, phương tiện chiến tranh từ Liên Xơ (cũ), Trung Quốc nước XHCN anh em Trong xe vận tải phương tiện thiếu để vận chuyển lương thực, thực phẩm, vũ khí, quân trang quân dụng, lực lượng từ hậu phương tiền tuyến Ban đầu, chúng xe có đầy đủ trang thiết bị phụ tùng
GV chiếu Slide
Tích hợp với phần lịch sử
II Phân tích
1 Hình ảnh xe khơng kính - Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính, xe ban đầu vốn có kính
(4)? Ngun nhân khiến xe khơng cịn kính?
HS trả lời : bom đạn giặc Mỹ
GV : Trong chiến tranh Việt Nam, đế quốc Mỹ sử dụng nhiều loại phương tiện vũ khí đại bậc máy bay ném bom chiến lược B52, F111 ném bom bắn phá miền Bắc đường Trường Sơn
GV chiếu Slide
GV hỏi: Em có nhận xét giọng điệu khổ thơ đầu?
HS thảo luận trả lời
GV bổ sung: xe không kính khơng chiến tranh phải có hồn thơ nhạy cảm với lạ Phạm Tiến Duật tạo nên độc đáo GV hỏi: Đưa xe khơng kính vào thơ, mục đích nhà thơ gì?
HS thảo luận trả lời
GV khái quát: để làm cho xuất người chiến sĩ lái xe
GV hỏi: tìm từ ngữ, chi tiết thể cảm giác người lính ngồi xe?
HS thảo luận trả lời
GV chốt ý: Qua khung cửa khơng cịn kính chắn gió, người lính lái xe tiếp xúc trực tiếp với giới bên ngồi, người đọc hình dung rõ cảm giác điều khiển xe
GV hỏi: câu thơ giới thiệu người lính với tư thế, tính tình tìm
- Giọng điệu : lời nói ngơn ngữ đời sống
2 Hình tượng người chiến sĩ lái xe a Cảm nhận giới buồng lái
- Thấy gió lùa vào
- Thấy đường chạy thẳng vào tim - Sao trời, cánh chim
(5)chi tiết nói điều đó? HS tìm, phát
Tích hợp với phần lịch sử
Trường Sơn năm kháng chiến không túi chứa bom đạn mà mảnh đất có khí hậu khắc nghiệt đơng nắng tây mưa, nơi thể nhiệt huyết hàng vạn niên Việt Nam, họ người tuổi đời trẻ, có người mãi lại mảnh đất với địa danh huyền thoại : ngã ba Đồng Lộc, Truông Bồn, Đường Khe Sanh
GV chiếu Slide 5, 7: Một số hình ảnh chiến sĩ lái xe
GV cho học sinh đọc khổ thơ cuối
b Phẩm chất
- Tư : Ung dung, nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng
- Thái độ : có bụi- chưa cần rửa, ướt áo-chưa cần thay, bất chấp khó khăn, hồn nhiên không
(6)HS đọc, quan sát:
GV hỏi: Nhà thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật khổ thơ cuối, phân tích để tác dụng?
HS thảo luận trả lời
GV gợi ý: tìm yếu tố khơng có khổ thơ
Tích hợp với mơn GDCD
GV hỏi: Trong điều kiện thời chiến, xe làm nhiệm vụ vận tải từ hậu phương tiền tuyến, ngày theo em có đủ điều kiện để tham gia giao thơng hay khơng? Vì sao?
HS thảo luận trả lời
GV chiếu Slide 8: Bảng thống kê tình hình vi phạm an tồn giao thơng số hình ảnh vi phạm an tồn giao thơng
GV chiếu Slide : 9, 10 HS quan sát
c Lý tưởng giải phóng miền Nam, thống đất nước
- Nghệ thuật : đối lập khơng có + Khơng : khơng kính, khơng đèn, không mui-thiếu thiết bị cần thiết để lái xe an toàn
(7)GV hỏi: lỗi mà người tham gia giao thông mắc phải? Nguyên nhân ? HS quan sát, thảo luận trả lời
GV nhiều nguyên nhân nguyên nhân ý thức người tham giao thông Nhiều người thay đổi kết cấu an toàn xe: tháo gương chiếu hậu, thay tem, chế bô, độ xe
(8)HS quan sát, suy ngẫm, liên hệ
GV chiếu Slide 12 : Điều 53 chương V Luật An tồn giao thơng đường năm 2008 quy định phương tiện giao thông
(9)của người Việt Chúng ta hôm tham gia giao thông cần tuân thủ quy định Luật An tồn giao thơng đường để đảm bảo an toàn cho thân người tham gia giao thông
Hoạt động 3 Hướng dẫn tổng kết
GV hỏi : Nêu nét đặc sắc nghệ thuật nội dung thơ ?
HS trả lời
GV khái quát cho đọc ghi nhớ
III Tổng kết
1 Về nghệ thuật : ngôn ngữ thơ gần với đời thường, đưa hình ảnh lạ vào thơ
2 Về nội dung : hình tượng người chiến sĩ lái xe với tư hiên ngang, sôi trẻ trung, tinh thần yêu nước
IV Củng cố
Hướng dẫn học sinh làm tập để củng cố học: * Trắc nghiệm:
Khoanh tròn chữ đầu câu em cho nhất:
Bài 1: Hình ảnh xe khơng kính đưa vào thơ nhằm mục đích gì? A Làm bật hình ảnh người chiến sĩ lái xe hiên ngang, dũng cảm mà sôi nổi, trẻ trung. B Làm rõ khó khăn thiếu thốn vật chất vũ khí người lính kháng chiến
C Nhấn mạnh tội ác giặc Mỹ việc tàn phá đất nước ta. D Làm bật gian lao vất vả người lính.
Bài 2: Nhận định sau vẻ đẹp người lính lái xe thơ? A Có tư hiên ngang tinh thần dũng cảm.
B Có niềm vui sơi tuổi trẻ tình đồng đội. C Có ý chí chiến đấu miền Nam ruột thịt.
D Cả A, B, C đúng. * Tự luận:
Viết đoạn văn ngắn so sánh hình ảnh người lính Bài thơ tiểu đội xe khơng kính người lính thơ Đồng chí.
V Rút kinh nghiệm