Thí nghiệm: C2: Khi đưa kim NC đến các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện hoặc xung quanh thanh NC kim NC bị lệch khỏi hướng Bắc -Nam địa lí C3: Ở mỗi vị trí sau khi kim [r]
(1)Tuần: 12 Tiết: 23 Ngày soạn: 11/10/2015 BÀI 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Mô tả thí nghiệm Ơ-xtét để phát dòng điện có tác dụng từ Kỹ năng: Biết dùng nam châm thử để phát tồn từ trường Thái độ: Học tập nghiêm túc, tự giác học tập II CHUẨN BỊ: 1) GV: Dây Constantan giá đở, nguồn điện 3V: 4V, 5V: kim nam châm đạt trên mũi nhọn, công tắc, biến trở, ampe kế, dây nối 2) HS: Xem và chuẩn bị trước bài III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1) Ổn định: 2) Kiểm tra bài cũ - Làm nào để kiểm tra kim loại là nam châm? Tương tác hai nam châm? TL: + Đưa kim loại lại gần vụn sắt , kim loại hút vụn sắt thì kim loại đó là Nam châm + Hai Nam châm cùng cực thì đẩy nhau, khác cực thì hút - Nếu đổi đầu nam châm thì tượng gì xảy lúc đầu chúng hút nhau? (đẩy vì cùng cực) 3) Bài Phải có dòng điện chạy qua cuộn dây có tác dụng từ? Nếu dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn thì có tác dụng từ hay không? Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1: Phát tính chất từ dòng điện - Giới thiệu thí nghiệm SGK I Lực từ: - Hãy nêu dự đoán tượng Thí nghiệm: H22.1 gì xảy với kim nam châm tiến hành thí nghiệm? - Chú ý quan sát, lắng nghe - Cho dòng điện chạy qua dây - Nêu dự đoán (Kim Nam dẫn đặt song song với kim Châm bị lệch đi) Nam châm, quan sát, nêu - Quan sát thí nghiệm, trả lời nhận xét? (không) C1: - Nếu thay dây dẫn xoắn Khi cho dòng điện chạy thì kết nào? - Tương tự qua dây dẫn kim NC bị - Nêu kết luận tác dụng từ lệch Khi ngắt dòng điện kim NC lại trở vị trí dòng điện? - Kết luận SGK - Vậy, dòng điện không cũ có tác dụng từ cuộn dây - Chú ý lắng nghe Kết luận: Dòng điện có dẫn mà còn có tác dụng từ tác dụng từ dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng Hoạt động 2: Tìm hiểu từ trường - Nếu ta đặt nam châm xung II Từ trường: quanh dây dẫn thì dòng điện (2) có gây tác dụng từ hay không? - Tiến hành thí nghiệm dịch chuyển kim nam châm các vị trí khác nhau, yêu cầu học sinh quan sát, nêu nhận xét - Lắng nghe tình huống, nêu dự đoán (có) - Điều đó chứng tỏ điều gì tác dụng từ dây dẫn? - Từng vị trí, ta xoay kim nam châm lệch khỏi hướng xác định, buông tay kim Nam châm thay đổi nào? - Giới thiệu từ trường Vậy từ trường tồn đâu? - Tại vị trí định từ trường Nam châm dòng điện thì kim Nam châm có thay đổi hướng không? - Khẳng định dây dẫn gây tác dụng từ GDMT: - Các kiến thức môi trường: + Trong không gian, từ trường và điện trường tồn trường thống là điện từ trường Sóng điện từ là lan truyền điện từ trường biến thiên không gian + Các sóng radio, sóng vô tuyến, ánh sáng nhìn thấy, tia X, tia gamma là sóng điện từ Các sóng điện từ truyền mang theo lượng Năng lượng sóng điện từ phụ thuộc vào tần số và cường độ sóng - Quan sát GV thí nghiệm lần lược nêu nhận xét vị trí - Kim Nam châm trở vị trí cũ - Kết luận SGK - Luôn theo hướng xác định Thí nghiệm: C2: Khi đưa kim NC đến các vị trí khác xung quanh dây dẫn có dòng điện xung quanh NC kim NC bị lệch khỏi hướng Bắc -Nam địa lí C3: Ở vị trí sau kim NC đã đứng yên, xoay nó khỏi hướng vừa xác định, buông tay, kim NC luôn hướng xác định Kết luận: Không gian xung quanh NC, xung quanh dòng điện tồn từ trường Nam châm dòng điện có khả tác dụng lực từ lên kim Nam châm đặt gần nó - GV nêu số kiến thức môi trường: - Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn từ trường Nam châm dòng điện có khả tác dụng lực từ lên nam châm đặt gần nó - Theo em biện pháp nào * Biện pháp: nhằm hạn chế tác hại + Xây dựng các trạm phát sóng điện từ xa khu dân cư + Sử dụng điện thoại di động hợp lý, đúng cách; không sử sóng điện từ? dụng điện thoại di động để đàm thoại quá lâu (hàng giờ) để giảm thiểu tác hại sóng điện từ thể, tắt điện thoại ngủ để xa người + Giữ khoảng cách các trạm phát sóng, phát truyền hình cách thích hợp + Tăng cường sử dụng truyền hình cáp, điện thoại cố định; sử dụng điện thoại di động thật cần thiết - Làm nào để nhận biết - Dựa vào các thí nghiệm Cách nhận biết từ trường không gian đó có từ trường trên Nơi nào có lực từ tác dụng hay không? lên kim NC thì nơi đó có từ - Hãy nêu cách nhận biết từ - Từ trường tác dụng lên kim trường trường? Nam châm đặt gần nó * Người ta dùng kim Nam châm (gọi là nam châm thử) - Nhận xét để nhận biết từ trường Hoạt động 3: Vận dụng (3) - Giới thiệu thí nghiệm lịch sử Ơ-xtét phần Có thể em chưa biết Nêu câu hỏi: Ơ-xtét đã làm thí nghiệm nào để chứng tỏ điện sinh từ? - Đọc và trả lời câu hỏi C4? - Hãy cho biết dựa vào kiến thức nào em có đáp án C4? - HS lắng nghe - HS nêu dựa vào phần giới thiệu GV - HS đọc và trả lời C4 - Vì từ trường tồn xung quanh dây dẫn tác dụng lên kim Nam châm - Xung quanh Trái Đất có từ trường Ta làm nào - Vì kim Nam châm luôn để khẳng định? hướng Bắc – Nam - Tình C6 đó cho ta khẳng định gì? Vì - Có từ trường sao? - GV nhận xét, giáo dục thực tế III Vận dụng: C4: Để phát dây dẫn AB có dòng điện hay không,ta đặt kim NC lại gần dây dẫn AB Nếu kim NC bị lệch khỏi hướng Bắc-Nam dây dẫn AB có dòng điện và ngược lại C5: Đặt kim NC trạng thái tự do, đã đứng yên kim NC luôn hướng Bắc-Nam chứng tỏ xung quanh trái đất có từ trường C6: Tại điểm trên bàn làm việc, người ta thử đi, thử lại thấy kim NC luôn nằm dọc theo hướng xác định, không trùng với hướng Bắc-Nam địa lí chứng tỏ không gian xung quanh NC có từ trường 4) Củng cố: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Làm để biết xung quanh chúng ta có từ trường? 5) Dặn dò và hướng dẫn học nhà: - Xem bài và học bài - Đọc phần “Có thể em chưa biết” - Làm bài tập SBT từ 22.1 đến 21.4 Hướng dẫn các bài tập SBT 22.1 B 22.2 Mắc hai đầu dây dẫn vào hai cực pin cho dòng diện chạy qua dây dẫn Đưa kim nam châm lại gần dây dẫn Nếu kim nam châm lệch khỏi hướng Nam-Bắc thì pin còn điện 22.3 C 22.4 Dùng nam châm thử - Xem và chuẩn bị trước bài 23 Từ phổ-Đường sức từ IV RÚT KINH NGHIỆM: (4)