1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bai 3 Do the tich chat long

5 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 17,55 KB

Nội dung

- Phương tiện, tư liệu: SGK, SGV, mỗi nhóm 1 bình đựng đầy nước chưa biết dụng tích,1 bình đựng ít nước, bình chia độ, các loại ca đong, các loại chai Hoạt động của thầy Hoạt động của tr[r]

(1)Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết PPCT: BÀI 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG Mục tiêu 1.1 Kiến thức Nêu số dụng cụ đo thể tích với GHĐ và ĐCNN chúng 1.2 Kĩ năng: - Xác định GHĐ, ĐCNN dụng cụ đo thể tích - Đo thể tích lượng chất lỏng bình chia độ 1.3 Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, ý thức hợp tác nhóm - Tuân thủ các quy tắc đo và trung thực với số liệu mình đo Câu hỏi quan trọng ? Làm nào để biết thể tích hòn đá, cái cốc, xô đựng nước ? C1 (SGk) Mong đợi HS trả lời: Thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng bình chia độ Thể tích phần chất lỏng dâng lên thể tích vật rắn ? C2 (SGk) Mong đợi HS trả lời: Khi không bỏ lọt hòn đá vào bình chia độ thì thả chìm vật đó vào bình tràn Thể tích phần chất lỏng tràn đổ vào bình chia độ thể tích vật ? C3 (SGk) Mong đợi HS trả lời: Thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng bình chia độ Thể tích phần chất lỏng dâng lên thể tích vật rắn Khi không bỏ lọt vật rắn vào bình chia độ thì thả chìm vật đó vào bình tràn.Thể tích phần chất lỏng tràn thể tích vật ? Cách đo thể tích nào? - Ước lượng thể tích chất lỏng cần đo; - Lựa chọn dụng cụ đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp; - Đặt dụng cụ đo thẳng đứng; - Đổ chất lỏng vào dụng cụ đo; - Đọc và ghi kết đo theo vạch chia gần với mực chất lỏng; Đồ dùng dạy học 3.1 Chuẩn bị nhóm học sinh: Hs kẻ sẵn bảng 3.1 vào + bình đựng đầy nước chưa biết dụng tích + bình đựng ít nước + Bình chia độ, các loại ca đong, các loại chai 3.2 Chuẩn bị giáo viên: - SGK; SGV; SBT; Chuẩn bị xô nước, bảng phụ, có thể dùng máy chiếu Đánh giá Bằng chứng đánh giá: (2) Trả lời các câu hỏi giáo viên Sôi nổi, có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm và làm thí nghiệm Hình thức đánh giá + Trong bài giảng: Thái độ học tập, thí nghiệm được, Vận dụng giải tình học tập + Sau bài giảng: Thông qua kiểm tra bài cũ, làm bài tập nhà, chuẩn bị cho bài học Các hoạt động dạy và học Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Mục đích/Mục tiêu, thời gian: (1phút) - Phương pháp: Vấn đáp - Phương tiện, tư liệu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra sĩ số, ổn định trật tự, ghi tên - Lớp trưởng( lớp phó) báo cáo sĩ học học sinh vắng số: 6A: 6B; 6C: Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ - Mục đích/Mục tiêu, thời gian: (5 phút) - Phương pháp: Vấn đáp, - Phương tiện, tư liệu: Giáo án, Sgk, Sgv Hoạt động thầy Hoạt động trò - KL cách đo độ dài: ( Mỗi ý đúng 2đ) Phát biểu kết luận cách đo độ dài 1- Ước lượng độ dài cần đo 2- Chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN Gv nhận xét cho điểm thích hợp 3- Đặt thước dọc theo độ dài cần đo cho đầu vật ngang với vạch thước 4- Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước đầu vật 5- Đọc và ghi kết đo theo vạch chí gần với đầu vật Hoạt động 3: Tổ chức tình học tập Mục đích/Mục tiêu, thời gian: ( 1phút) Đem lại hứng thú học tập cho học sinh - Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại - Phương tiện, tư liệu: SGK Hoạt động thầy Hoạt động trò Giáo viên cho HS quan sát bình chứa HS lớp dự đoán nước ? Nếu dùng bình trên chứa nước làm nào để biết chính xác bình chứa bao nhiêu nước? Để trả lời câu hỏi (3) trên hôm chúng ta học sang bài học Hoạt động 4: Ôn lại các đơn vị đo thể tích (Không dạy) - Mục đích/Mục tiêu, thời gian: phút + Ôn lại các đơn vị đo thể tích đã học + Biết cách đổi các đơn vị đo - Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình - Phương tiện, tư liệu: SGK, SGV Hoạt động thầy Gv: Mọi vật dù lớn hay nhỏ chiếm thể tích không gian ? Đơn vị đo thể tích thường dùng là gì? Trong thực tế người ta thường dùng nhiều đơn vị khác để đo thể tích Mối quan hệ các đơn vị sau: l = dm3 ml= cm3(1.cc) Áp dụng trả lời C1: Hoạt động trò I - Đơn vị đo thể tích: - Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối: m3 và lít: l C1: 1m3 = 1000dm3 = 000 000cm3 1m3 = 1000l = 000 000ml = 000 000 000cc Hoạt động 5: Tìm hiểu các dụng cụ đo thể tích chất lỏng - Mục đích/Mục tiêu, thời gian: (6 phút) + Biết dụng cụ đo thể tích chất lỏng là: bình chia độ, ca đong + Biết GHĐ và ĐCNN các dụng cụ đo - Phương pháp: Vấn đáp, tìm hiểu thông tin sgk, hoạt động nhóm - Phương tiện, tư liệu: SGK, SGV, nhóm bình đựng đầy nước chưa biết dụng tích,1 bình đựng ít nước, bình chia độ, các loại ca đong, các loại chai Hoạt động thầy Hoạt động trò - Khi ta mua rượu, nước mắm … người II- Đo thể tích chất lỏng bán hàng đã dùng dụng cụ nào để đo 1- Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích thể tích rượu, nước mắm cho ta? HS: quan sát hình 3.1 trả lời C2: cho biết C2: dụng cụ đo, GHĐ và ĐCNN dụng Ca: GHĐ: 1lít; ĐCNN: 1lít cụ đó Ca: GHĐ: 1/2lít; ĐCNN: 1/2lít + HS trả lời C3 :ở nhà em đã dùng Can nhựa: GHĐ: 5lít ; ĐCNN: 1lít dụng cụ nào để đo thể tích chất C3 lỏng? GV: Cho Hs quan sát số chai có ghi sẵn dung tích: chai 1lít; 1/2 lít Chai bia 333 (~ 1/3 lít) HS: Quan sát hình 3.2- Trả lời C4; C5 C4: + Đại diện nhóm trả lời a) GHĐ: 100ml; ĐCNN: 2ml b) GHĐ: 200ml; ĐCNN: 50ml c) GHĐ: 300ml; ĐCNN: 50ml (4) GV: Đo thể tích chất lỏng nào? C5: Những dụng cụ đo thể tíchchất => Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng lỏng: ca, bình chia độ Hoạt động 6: Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng - Mục đích/Mục tiêu, thời gian: (7 phút) + Biết cách đo thể tích chất lỏng - Phương pháp: Vấn đáp, tìm hiểu thông tin sgk - Phương tiện, tư liệu: SGK, SGV Hoạt động thầy Hoạt động trò 2- Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng GV: Treo bảng vẽ hình 3.3 HS: Quan sát cho biết: cách đặt bình C6: Hình b đúng nào cho phép ta đo thể tích chất lỏng C7: cách b đúng chính xác? C8: a) 70 cm3 HS: Quan sát hình vẽ 3.4 ; 3.5 để trả lời b) ~ 50 cm3 câu C7 và C8: c) ~ 40 cm3 C9: (1)- Thể tích (4)- Thẳng đứng HS: Đọc- Trả lời C9: Chọn từ thích hợp (2)- GHĐ (5)- Ngang khung điển vào chỗ trống (3)- ĐCNN (6)- Gần *) Kết luận: - Ước lượng thể tích cần đo - Em hãy rút kết luận cách đo thể - Chọn bình chia đo có GHĐ và ĐCNN tích chất lỏng? thích hợp - Đặt bình chia độ thẳng đứng - Gọi Hs phát biểu - Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng bình Gv: Chốt lại - Đọc và ghi kết đo theo vạch chia gần với mực chất lỏng Hoạt động 7: Tổ chức thực hành đo thể tích chất lỏng - Mục đích/Mục tiêu, thời gian (10 phút): Vận dụng thực hành đo thể tích lỏng - Phương pháp: Vấn đáp, tìm hiểu thông tin sgk, thực hành - Phương tiện, tư liệu: SGK, nhóm bình đựng ít nước, bình chia độ, các loại ca đong, các loại chai Hoạt động thầy Hoạt động trò GV: cho HS : Thực hành đo thể tích 3- Thực hành nước chứa bình khác - Đo thể tích chứa bình Gv: Treo bảng 3.1 Hướng dẫn Hs cách a) Chuẩn bị ghi bảng b) Tiến hành đo - Phát đồ dùng cho nhóm: bình Bảng kết đo thể tích chất lỏng chia độ, ca đong … Y/c: Hs tiến hành đo: Dụng cụ đo + Ước lượng Vnước (l) chứa bình- ghi kết vào bảng (5) + Đo Vnước chứa bìnhghi kết vào bảng Gv: Điều khiển Hs thực hàn, uốn nắn các thao tác cho Hs - Kiểm tra kết đo các nhóm Thu phiếu- nhận xét Vật GHĐ ĐCNN Thể cần tích đo ước thể lượng tích (l) Nước bình Nước bình Thể tích đo (cm3) Hoạt động 8: Củng cố, vận dụng -Mục đích/Mục tiêu, thời gian: ( phút) - Phương pháp: Vấn đáp, tìm hiểu thông tin sgk - Phương tiện, tư liệu: SGK, SGV.SBT Hoạt động thầy Hoạt động trò - Khái quát nội dung bài dạy - Hs trả lời bài tập: 3.1; 3.2 (6-SBT) - Qua bài học này ta cần nắm HS đọc ghi nhớ nội dung gì? ( ghi nhớ) Hoạt động 9: Hướng dẫn học sinh học nhà - Mục đích/Mục tiêu, thời gian (5phút): Giúp học sinh biết cách tự học, chuẩn bị các yêu cầu giáo viên nhà - Phương pháp: Gợi ý, đặt vấn đề - Phương tiện, tư liệu: SGK, SGV.SBT Hoạt động thầy Hoạt động trò - Ghi nhớ nhiệm vụ nhà Học bài cũ: - Học thuộc phần ghi nhớ - Làm hết bài tập SBT - Đọc mục " Có thể em chưa biết" - Ghi chép vắn tắt gợi ý giáo viên Bài mới:“Đo thể tích vật rắn không thấm nước”.Chuẩn bị vài hòn sỏi, đinh ốc, ốc vít , dây buộc Tài liệu tham khảo - SGK, SGV vật lý 6, SBT lí Rút kinh nghiệm (6)

Ngày đăng: 09/10/2021, 23:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w