1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ TÀI GIỚI THIỆU BẢO TÀNG NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC CHĂM TẠI đà NẴNG

13 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH MÔN: NGHIỆP VỤ HƯỚNG DẪN DU LỊCH ĐỀ TÀI: GIỚI THIỆU BẢO TÀNG NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC CHĂM TẠI ĐÀ NẴNG SINH VIÊN: HỒ KINH DUY MÃ SINH VIÊN: 6152 LỚP: TOU 364 E Xin chào tất bạn, Hồ Kinh Duy, hôm hướng dẫn bạn tham quan “Bảo tàng nghệ thuật điêu khắc Chăm thành phố Đà Nẵng” Đầu tiên, xin giới thiệu đôi nét lịch sử bảo tàng Bảo tàng Nghệ thuật Điêu khắc Chăm Đà Nẵng bảo tàng trưng bày vật Chăm quy mô Việt Nam, trực thuộc Bảo tàng Đà Nẵng Đây bảo tàng người Pháp xây dựng, chuyên sưu tập, cất giữ trưng bày di vật nghệ thuật điêu khắc vương quốc Chăm Pa tìm thấy tháp, thành lũy Chăm tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ từ Hà Tĩnh tới Bình Thuận tỉnh Tây Ngun Tồ nhà Bảo tàng xây dựng vào năm 1915 Thật ra, 20 năm trước đó, nhiều vật điêu khắc Chăm tìm thấy vùng Đà Nẵng, Quảng Nam tỉnh lân cận tập trung địa điểm này, với tên gọi “công viên Tourane” Việc thu thập tác phẩm điêu khắc Chăm năm cuối kỷ XIX công lao người Pháp yêu ngành khảo cổ học, đặc biệt người làm việc cho Trường Viễn Đông Bác Cổ Pháp (viết tắt EFEO) Một số vật điêu khắc Chăm chuyển Pháp, số khác chuyển Bảo tàng Hà Nội Bảo tàng Sài Gòn (nay thành phố Hồ Chí Minh) phần nhiều tác phẩm tiêu biểu để lại Đà Nẵng Ý tưởng xây dựng Đà Nẵng nhà bảo tàng cho tác phẩm điêu khắc Chăm nảy sinh vào từ năm 1902 với đề án của EFEO, có đóng góp lớn Henri Parmentier, chủ nhiệm Khoa Khảo cổ EFEO Toà nhà xây dựng theo thiết kế hai kiến trúc sư người Pháp Delaval Auclair, sở gợi ý Parmentier việc sử dụng số đường nét kiến trúc Chăm; trải qua nhiều lần mở rộng toàn nhà phong cách kiến trúc ban đầu bảo tàng giữ lại ngày Lần mở rộng thứ tiến hành vào năm thập kỷ 1930 nhằm đủ chỗ để trưng bày thêm vật thu thập năm 1920, 1930 Không gian nhà bảo tàng gần 1000 m bố trí thành khu vực trưng bày, gồm Phòng Trà Kiệu, Phòng Mỹ Sơn , Phòng Đồng Dương, Phòng Tháp Mẫm hành lang Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Kon Tum Năm 2002, tịa nhà tầng xây nối thêm vào phía sau, tăng thêm 1000 m2 để trưng bày vật sưu tầm sau năm 1975 Từ năm 2005, kế hoạch nâng cấp bảo tàng khởi động Với trợ giúp chuyên gia Pháp thuộc dự án FSP, hai phòng Mỹ Sơn Đồng Dương cải tạo khánh thành năm 2009 Đến năm 2016, dự án tổng thể thành phố Đà Nẵng đầu tư trùng tu toàn diện tòa nhà chỉnh lý, nâng cấp phòng trưng bày với nỗ lực nhằm tạo liên kết tịa nhà bảo tàng lộ trình tham quan tổng thể, gồm phần trưng bày sưu tập điêu khắc Chăm phòng chuyên đề văn khắc, gốm âm nhạc, lễ hội, nghề truyền thống đồng bào Chăm Không gian dành cho biểu diễn hoạt động giáo dục đặt tầng khu dịch vụ cải tạo bố trí sân vườn Năm 2011, Bảo tàng xếp vào danh sách bảo tàng hạng Việt Nam, khẳng định vai trò đóng góp Bảo tàng Điêu khắc Chăm công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Tiếp theo, địa điểm bố trí Tọa lạc ngã tư trung tâm thành phố Đà Nẵng số 2, đường tháng 9, quận Hải Châu, Đà Nẵng, đối diện với Trung tâm truyền hình Việt Nam thành phố Đà Nẵng, Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng có tổng diện tích 6.673 m², phần diện tích trưng bày 2.000 m² Hình dáng mặt tiền nhà bảo tàng mơ theo kiến trúc Gothique, hài hịa với không gian xung quanh, điểm tham quan cho du khách đến thăm Đà Nẵng Bảo tàng mở cửa đón khách tham quan bảy ngày tuần Bảo tàng Điêu khắc Chăm xếp vào danh sách bảo tàng hạng Việt Nam, đồng thời khẳng định vai trị đóng góp đáng kể Bảo tàng Điêu khắc công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Khơng hấp dẫn nét độc đáo mặt kiến trúc xây dựng tổng thề bên ngoài, mà nhờ vào đa dạng cổ vật trưng bày nơi Khi đặt chân đến nơi đây, du khách cảm nhận bầu khơng khí cổ xưa với tường vàng nhuốm màu rêu phong qua năm tháng kết hợp với màu xanh tự nhiên cối xung quanh, điểm nhấn với sắc trắng tinh khôi dàn hoa sứ lan tỏa hương thơm dịu nhẹ khắp ngóc ngách tạo nên không gian gần gũi mà thân quen Cũng nhờ vào lối kiến trúc lắp nhiều cửa sổ nên khu trưng bày bảo tàng chiếu sáng tự nhiên Rất nhiều đồn tham quan thích đến để tản ngắm nhìn cận cảnh cổ vật bảo tàng, tìm hiểu vật đầy bí ẩn chụp hình đầy ấn tượng mang làm kỷ niệm Ngoài việc sở hữu không gian kiến trúc đẹp độc đáo trên, bảo tàng cịn có hệ thống cổ vật đa dạng mang nhiều giá trị quý giá Tiếp theo, Chúng ta tham quan sâu vào bên bảo tàng Bảo tàng sở hữu gần 2.000 vật lớn nhỏ, có 288 vật trưng bày bên nhà Bảo tàng, 187 vật trưng bày sân vườn 1.200 vật lưu giữ kho Cách bố trí bảo tàng chủ yếu phân theo gian phòng, tương ứng với khu vực địa lý vật, gồm: Trà Kiệu, Mỹ Sơn, Đồng Dương, Tháp Mẫm, Phòng trưng bày mở rộng hành lang Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Trị Phòng Trà Kiệu: Theo sử liệu ghi lại, Trà Kiệu thuộc tỉnh Quảng Nam, kinh đô cổ Chămpa, xây dựng vào cuối kỉ IV triều vua Bhadresvara với tên gọi Sinhapura, nghĩa Thành phố Sư Tử Hiện có 43 tác phẩm, niên đại kỷ VII-VIII XI-XII trưng bày phòng Trà Kiệu Bảo tàng Nổi bật như: Đài thờ Linga-Yoni, Đài thờ Trà Kiệu, Phù điêu Vishnu, Đài thờ Vũ nữ Trà Kiệu, Thần hộ pháp (Siva) Trà Kiệu, Simhapura (thành phố Sư tử), ghi chép tư liệu lịch sử kinh đô giai đoạn sớm trung tâm trị quan trọng vương quốc Champa nhiều kỷ, xây dựng vào khoảng cuối kỷ IV triều vua Bhadravarman Những năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, nhà sưu tầm tìm thấy khu vực số vật điêu khắc đá thuộc văn hóa Champa, bao gồm mảnh vỡ đài thờ, linga phù điêu trang trí Trong hai năm 1927-1928, Trường Viễn Đơng Bác Cổ Pháp tiến hành khai quật Trà Kiệu, phát nhiều vật điêu khắc với móng đền tháp dấu vết tường thành Đối chiếu phát khảo cổ với ghi chép tài liệu địa chí xưa, số nhà nghiên cứu xác định Trà Kiệu kinh đô vương quốc Champa, tương ứng với tên gọi Simhapura nhắc đến vài văn bia Phần lớn vật sưu tập Trà Kiệu xác định niên đại vào khoảng kỷ X – XI, có vật số đơng nhà nghiên cứu xác định vào kỷ V – VI có vật cịn ý kiến xác định niên đại khác xa đến kỷ Đặc điểm nghệ thuật vật Trà Kiệu có nét chung tính mềm mại, sống động đa dạng trang phục, trang sức, động tác Trong sưu tập Trà Kiệu, vật tiêu biểu kể đến gồm: Vũ nữ Apsara, thần Vishnu Đài thờ Trà Kiệu – vật công nhận Bảo vật Quốc gia từ năm 2012 Phòng Mỹ Sơn: Thuộc tỉnh Quảng Nam, thung lũng Mỹ Sơn trung tâm tín ngưỡng quan trọng vương quốc Chămpa, có 70 ngơi tháp, phần lớn xây dựng để thờ thần Siva Trong phòng Mỹ Sơn Bảo tàng trưng bày 18 vật, gồm nhóm: nhóm vật tháp chính, nhóm vật tháp phụ nhóm vật trang trí trán cửa tường tháp nói chung Qua đợt khai quật nghiên cứu vào năm 1903 – 1904, Henri Parmentier Charles Capeaux xếp tháp Mỹ Sơn thành nhóm, dùng chữ đặt tên cho nhóm tháp chữ số đặt tên cho ngơi tháp nhóm, ví dụ ngơi tháp trung tâm nhóm tháp gọi tên tháp A1 Theo văn bia, Mỹ Sơn có ngơi tháp xây dựng từ khoảng kỷ IV V, đến lại cơng trình kiến trúc có niên đại sớm khoảng kỷ VII (như nhóm tháp E) Đa số cơng trình bảo tồn tốt có niên đại từ kỷ X đến XI (các nhóm A, B, C, D) Những ngơi tháp xây dựng muộn Mỹ Sơn vào khoảng kỷ XI đến kỷ XIII (nhóm tháp G tháp trung tâm nhóm B) Đài thờ Mỹ Sơn E1, Đài thờ gồm 16 khối đá, nhiên 14 khối 02 khối bị sau khai quật Bên đài thờ nhiều khả đặt ngẫu tượng thờ Linga – Yoni sa thạch (nay bị thất lạc) Đây đài thờ tìm thấy mô tả hoạt cảnh đời sống tu sĩ với nhiều hoạt động tu tập, hành lễ, giảng đạo, thiền định, nghỉ ngơi rừng sâu, núi thiêng Một số chi tiết mô kiến trúc ngơi tháp bậc cấp, vịm cửa, trụ cửa, họa tiết trang trí dải hoa Phía trước bậc tam cấp cịn thể vũ cơng trình diễn điệu múa khăn chiêm bái thần linh vô mềm mại sinh động bậc cửa đền tháp Đài thờ Mỹ Sơn E1 mang nhiều hình ảnh có tính biểu tượng cho đền tháp thờ, thể hình ảnh núi Meru linh thiêng thần thoại Ấn Độ Núi Meru với đỉnh núi Kailasa nơi vị thần linh thần Shiva ngự trị đỉnh núi, thể qua biểu tượng thờ Linga – Yoni Phòng Đồng Dương: Cũng thuộc tỉnh Quảng Nam, Đồng Dương không đánh dấu đời triều đại cho vương quốc Chămpa mà đánh dấu thay đổi tín ngưỡng từ việc tơn thờ thần Siva sang thờ vị Phật Bồ tát Tại phòng Đồng Dương Bảo tàng nghệ thuật điêu khắc Chămpa trưng bày tượng Bồ tát Tara, cao 114 cm, đường nét chạm khắc tinh tế, số nhiều thân Bồ tát Quán Thế Âm Theo văn bia, vào năm 875 vua Indravarman II cho xây dựng cơng trình gồm tu viện đền tháp để thờ bồ tát Lakshmindra Lokeshvara – dạng Bồ tát Quán Thế Âm Các kiến trúc bao bọc vịng thành hình chữ nhật nối trục Đông – Tây, vịng thành có tháp cổng mở hướng đơng, hai bên cổng có tượng thần Hộ pháp canh giữ Các tác phẩm điêu khắc Phật giáo Đồng Dương cho thấy phát triển Phật giáo Đại thừa Champa Mặc dù có số nét ảnh hưởng từ Trung Hoa, Ấn Độ nước lân cận, kiến trúc điêu khắc Đồng Dương mang đậm yếu tố địa tạo nên phong cách độc đáo giàu ấn tượng nghệ thuật Champa Khu di tích Henri Parmentier Charles Carpeaux nghiên cứu khai quật vào mùa thu năm 1902 Đến di tích Đồng Dương bị hủy hoại hoàn toàn thời gian chiến tranh vật trưng bày cho ta hình dung phần nguy nga, tráng lệ khu đền tháp Phật viện Phòng Tháp Mẫm: Bình Định ngày cịn nhiều di tích Chăm, tiêu biểu hệ thống đền tháp đồ sộ xây dựng liên tục thời gian từ kỉ XI đến XV trung tâm trị Chămpa đặt Hiện phòng Tháp Mẫm Bảo tàng nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng trưng bày 67 vật, niên đại từ kỉ XII-XV Nổi bật như: Thần Brahma, Voi-sư tử Gajasimha, Thần Siva, Thủy quái Makara, Rồng, Chim thần Garuda, Đài thờ Khối lượng vật thu thập khai quật năm 1934 lên đến 58 tấn, bao gồm tượng kích thước lớn nhiều phận trang trí kiến trúc đá Một khai quật khác tiến hành vào năm 2011 phát thêm số vật tương tự Phong cách nghệ thuật vật thu thập từ di tích Tháp Mẫm có nét chung tính phức tạp, nhiều chi tiết, thường khn mẫu, mềm mại, linh hot so sánh với giai đoạn trước Danh xưng “Tháp Mẫm” sau dùng để đặt tên cho phong cách nghệ thuật điêu khắc Champa có đặc trưng với nhóm vật Sau giai đoạn Tháp Mẫm, nghệ thuật điêu khắc Champa bước suy thoái dần Đài thờ khai quật năm 1934 Hai sư tử hai chim thần Garuda thể tư nâng tay chống đỡ bốn góc Bốn mặt đài thờ có đồ án trang trí gồm ba phần: phần thể hoa văn xoắn ốc hình lửa, phần gồm hàng 10 bầu ngực phụ nữ đặn Kiểu thức trang trí vú phụ nữ thể tính phồn thực đồng thời khẳng định vai trò người phụ nữ chế độ mẫu hệ Đây mơ típ trang trí phổ biến đặc trưng cho phong cách nghệ thuật Tháp Mẫm Phòng trưng bày mở rộng: Được thức khai trương từ ngày 28/4/2004, phịng trưng bày mở rộng Bảo tàng có gần 150 tác phẩm thuộc nhiều phong cách nghệ thuật khác nhau, chủ yếu sưu tầm sau 1975, bật như: Nữ thần An Mỹ, Tượng khỉ Hanuman, Voi, Trang trí kiến trúc, Bò thần Nandin, Bia Nữ thần An Mỹ thể với khuôn mặt vuông, hai má bầu bĩnh Phía sau đầu thần vịng hào quang, đơi mắt mở rộng, có ngươi, cánh mũi rộng, mơi dày miệng có thống nụ cười nhẹ Tất đặc điểm tạo nên gương mặt thần nét phúc hậu Sợi dây cổ trang trí với chuỗi hoa sinh động Bộ ngực to, trịn nhìn chung chưa hài hồ với bố cục tác phẩm Tượng khỉ Hanuman nhân vật trường ca Ramayana, vị tướng trung thành giỏi giang hoàng tử Rama mà người Ấn Độ sùng kính Hanuman tạc dạng tượng tròn, vẻ mặt hồn nhiên ngộ nghĩnh, ngồi theo kiểu Java Trang phục loại sampot ngắn đến đầu gối chân Tay phải Hanuman đặt ngửa vế phải, lòng bàn tay cầm vật hình bán cầu Tay trái cầm vật tương tự áp vào ngực trái Theo trường ca Ramayana, hai nửa bán cầu hai vật tượng trưng cho hai đá mà Hanuman dùng để tạo lửa đốt cháy vương quốc Sri Lanka quỷ vương Ravana sau khỉ cứu cơng chúa Sita Hành lang Quảng Nam: Đang trưng bày 32 vật, niên đại kỷ VII-VIII IX-X, khai quật từ nhiều địa phương tỉnh Quảng Nam Nổi bật như: Shiva múa, Thần hộ pháp, Phù điêu Krishna, Phù điêu Yaksa Trong văn hóa Chămpa, hình tượng Shiva Nataraja thường chế tác đá cát, hình thức phù điêu bán phù điêu, đặt trán cửa (tympan) tháp Chăm, vừa mang ý nghĩa tôn giáo vừa nhằm mục đích trang trí kiến trúc Khác với vẻ mạnh bạo, dội nghệ thuật Ấn Độ, hình tượng Shiva Nataraja thực điệu múa Tandava điêu khắc đá Chămpa thể tư hình thể hình chữ S mềm mại, uyển chuyển Bước chuyển chân nhẹ nhàng, hai chân chùng xuống để hai đầu gối tạo với rốn thành hình tam giác gần đều, chân nhún sang chân kia, chân đứng đầu ngón, gót kênh lên phía sau cổ chân cịn lại Tóc Thần thường tết ba tầng theo kiểu Jata - Mukuta búi gọn vương miện Kirita - Mukuta không bay xõa sang hai bên tượng Shiva Nataraja Ấn Độ Hành lang Quảng Ngãi: Trưng bày 14 vật niên đại từ cuối kỷ X đến XI, hầu hết khai quật từ Chánh Lộ số địa danh khác tỉnh Quảng Ngãi Nổi bật như: Tượng Uma, Phù điêu Sarasvati, Tượng Laksmi Hành lang Quảng Trị: Hiện trưng bày 14 tác phẩm, hầu hết có niên đại kỷ VII-VIII, khai quật từ địa danh tỉnh Quảng Trị Nam Giáp, Hà Trung, Thạch An, Đa Nghi đưa Bảo tàng từ năm 1918 1935 Các vật bật như: Cưỡi ngựa đánh cầu, Phần đài thờ, Trụ cửa Như tham quan "Bảo tàng Chăm" di tích địa danh tiếng, trước nói lời tạm biệt tơi xin gửi lời cám ơn chân thành đến tất người,cám ơn người cho hội đươc đồng hành suốt chặng đương dài,tôi hy vọng sau chuyến người cảm thấy vui vẻ, thoải mái hơn,chúc người dồi sức khỏe,hạnh phúc gặt hái thật nhiều thành công sống Xin chân thành cám ơn hẹn gặp lại chương trình lần sau

Ngày đăng: 09/10/2021, 22:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w