1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu PLC panasonic

25 7,4K 256

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM KHOA ĐIÊ ̣ N – ĐIÊ ̣ N TƯ ̉ Chương 1 : Giơ ́ i thiê ̣ u về PLC FP-X FP-X là một dòng PLC của Panasonic với các đặc tính sau : - Là loại PLC dùng cho các ứng dụng thông thường và thích hợp cho các công việc điều khiển vừa phải - Có thể được kết nối trực tiếp tới máy tính lập trình với cổng USB - Dòng PLC này có các chức năng bảo vệ chống lại việc copy chương trình - Hỗ trợ việc điều khiển với tín hiệu analog - Có kèm theo các chức năng tự chọn tùy thuộc vào ứng dụng của người dùng như : + Cassettes : điều khiển vị trí với bộ đếm tốc độ cao và bộ phát xung + Cassettes : bao gồm các cổng hỗ trợ giao tiếp + Cassettes : có chức năng đồng hồ thời gian thực - Thông số kỹ thuật : 32k bộ nhớ lập trình, tốc độ xử lý lệnh là 0,32 uS, max 382 I/O ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM KHOA ĐIÊ ̣ N – ĐIÊ ̣ N TƯ ̉ Đầu vào/ra của FP-X Với loại (C14R/C30R/C60R) đầu vào dạng relay có cấu tạo như sau : - Với loại có đầu vào dạng Transistor (NPN/PNP) có cấu tạo như sau : ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM KHOA ĐIÊ ̣ N – ĐIÊ ̣ N TƯ ̉ Đầu vào/ra (tt) Đối với loại (C14R/C30R/C60R) có dạng đầu ra relay cấu tạo như sau : Đầu ra dạng Transistor NPN có cấu tạo như sau : ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM KHOA ĐIÊ ̣ N – ĐIÊ ̣ N TƯ ̉ Đầu vào/ra (tt) Đầu ra dạng Transistor PNP có cấu tạo như sau : Tùy vào từng series của FP-X mà số lượng đầu vào/ra trên mỗi CPU khác nhau. Tên của CPU cho biết một số thông số kỹ thuật của nó : VD : FP-X C30T : có tất cả 30 đầu vào/ra và đầu ra dạng Transistor NPN FP-X C60P : có tất cả 60 đầu vào/ra và đầu ra dạng Transistor PNP FP-X C30R : có tất cả 30 đầu vào/ra và đầu ra dạng Relay FP-X C30PD : có tất cả 30 đầu vào/ra, đầu ra dạng Transistor PNP và nguồn cung cấp là DC 24V ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM KHOA ĐIÊ ̣ N – ĐIÊ ̣ N TƯ ̉ Cách kết nối đầu vào/ra cho FP-X C30R và C30T Chi tiết kết nối cho FP-X C30T : ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM KHOA ĐIÊ ̣ N – ĐIÊ ̣ N TƯ ̉ Chi tiết kết nối cho FP-X C30R : Cách kết nối đầu vào/ra cho FP-X C30R và C30T (tt) ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM KHOA ĐIÊ ̣ N – ĐIÊ ̣ N TƯ ̉ - Trong FP-X ta có thể sử dụng các loại tiếp điểm (Relay) sau : + External input relay ( các tiếp điểm đầu vào) – X + External output relay (các tiếp điểm đầu ra) – Y + Internal relay (các tiếp điểm phụ) – R + Timer/Counter (các tiếp điểm của Counter và Timer) – T/C + Link relay (các tiếp điểm dùng cho việc liên kết mạng PLC) – Sẽ tìm hiểu trong các phần sau Chương 2 : Các loại tiếp điểm (relay) trong FP-X ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM KHOA ĐIÊ ̣ N – ĐIÊ ̣ N TƯ ̉ External Input Relay (Các tiếp điểm đầu vào) - X Đây là loại tiếp điểm (relay) phản ánh trạng thái của tín hiệu được kết nối đến ngõ vào của PLC. Tín hiệu này có thể là từ một cảm biến quang, công tắc hành trình, v v . Lưu ý khi sử dụng loại tiếp điểm này : - Các tiếp điểm không được cung cấp địa chỉ vật lý trên PLC thì không thể được sử dụng như một tiếp điểm đầu vào - Trạng thái của các tiếp điểm này được quyết định bởi tín hiệu bên ngoài mà không chịu sự điều khiển của chương trình bên trong PLC - Có thể sử dụng các tiếp điểm đầu vào với số lần không hạn chế trong một chương trình Các tiếp điểm đầu vào được bắt đầu với ký hiệu : Xnnn và theo sau “nnn” là địa chỉ của tiếp điểm ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM KHOA ĐIÊ ̣ N – ĐIÊ ̣ N TƯ ̉ Tiếp điểm (relay) đầu ra là các tiếp điểm mang kết quả của chương trình, các phép toán, các câu lệnh, v.v Các tín hiệu này được dùng để điều khiển một tải hoặc thiết bị ngoại vi bên ngoài như một valve solenoid, màn hình hiển thị hoặc một động cơ, v v Lưu ý khi sử dụng : - Các tiếp điểm đầu ra không được cung cấp địa chỉ vật lý trên PLC có thể được sử dụng như các tiếp điểm phụ (tuy nhiên lúc này nó không thể sử dụng như một tiếp điểm kiểu “giữ” được). - Khi sử dụng các tiếp điểm này với chức năng như một tiếp điểm phụ thì không hạn chế về số lần sử dụng của một tiếp điểm. Tuy nhiên khi sử dụng nó như là đầu ra, là kết quả của các lệnh OUT, KP thì chỉ được sử dụng mỗi tiếp điểm một lần để tránh hiện tượng trùng đầu ra (tuy nhiên vẫn có thể dùng chúng nhiều lần nếu ta thiết lập lại thanh ghi hệ thống số 20 – vấn đề này sẽ được tìm hiểu ở các phần sau) - Các tiếp điểm này bắt đầu với ký hiệu Ynnn và theo sau “nnn” là địa chỉ của tiếp điểm External Output Relay (Các tiếp điểm đầu ra) - Y ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM KHOA ĐIÊ ̣ N – ĐIÊ ̣ N TƯ ̉ Tiếp điểm phụ là các tiếp điểm mà hoạt động của nó chỉ nằm trong giới hạn của chương trình. Điều này có nghĩa là trạng thái đóng/mở của chúng không thể được truyền ra ngoài hay điều khiển tải hoặc các thiết bị ngoại vi. Tùy thuộc vào chương trình mà các tiếp điểm này có thể được điều khiển đóng/mở. Chú ý khi sử dụng : - Khi được sử dụng như một tiếp điểm thì không hạn chế số lần của một tiếp điểm phụ trong chương trình nhưng khi sử dụng như đầu ra của lệnh OUT, KP thì chỉ được sử dụng một lần cho mỗi tiếp điểm - Việc sử dụng trùng lắp đầu ra của lệnh OUT, KP có thể thực hiện được nếu ta thiết lập lại thanh ghi hệ thống số 20 Internal Relay (Các tiếp điểm phụ) - R

Ngày đăng: 28/12/2013, 22:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w