1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Dedap an mon SuHSG THPT cap tinh nam hoc 20162017

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 618,34 KB

Nội dung

Nhận xét: Việc xác định kẻ thù của dân tộc trong thời này của ĐCS Đông Dương là rất đúng đắn, phù hợp với tình hình trong nước và quốc tế, vì đã tập trung giải quyết mâu thuẫn chủ yếu, t[r]

(1)SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LÀO CAI ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THPT CẤP TỈNH NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn: Lịch sử Thời gian: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm có 01 trang - câu) Câu 1.( 2,5 điểm ) Những hoạt động cứu nước Phan Bội Châu đầu kỷ XX Đánh giá tác động tích cực từ hoạt động đó tới phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam Câu (2.5 điểm) Vì mối quan hệ quốc tế sau Chiến tranh giới thứ hai lại gay gắt so với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh giới thứ nhất, còn quan hệ quốc tế từ nửa sau năm 80 kỷ XX đến có xu hướng chuyển dần từ đối đầu sang đối thoại? Câu ( 3,0 điểm ) Sau Chiến tranh giới thứ nhất, các giai cấp xã hội Việt Nam có chuyển biến nào? Sự chuyển biến đó có tác động gì phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam năm 1919 – 1930? Câu ( 3,0 điểm ) Trình bày và nhận xét nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt cách mạng Việt Nam giai đoạn 1936 – 1939 và 1939 – 1945 Câu ( 3,0 điểm ) Hãy chứng minh thành công Cách mạng tháng Tám 1945, chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 và Đại thắng mùa Xuân 1975 là mốc lớn, mở giai đoạn phát triển cao cách mạng Việt Nam lãnh đạo Đảng ta vòng 30 năm qua (1945 – 1975) Câu ( 3,0 điểm ) Trình bày và phân tích vì Mĩ và Chính quyền Sài Gòn thất bại Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” miền Nam năm 1961 – 1965 Câu ( 3,0 điểm ) Lý giải nguyên nhân Trung Quốc phải tiến hành cải cách - mở cửa vào năm 1978 Thực đường lối cải cách, từ năm 1978 đến năm 2000 Trung Quốc đã có biến đổi nào? Trong quá trình đổi và phát triển đất nước, Đảng ta có thể vận dụng bài học kinh nghiệm nào từ thành công Trung Quốc? ……….HẾT……… - Học sinh không sử dụng tài liệu; - Cán coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh: ……………………………………… Số báo danh: ………… (2) SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO LÀO CAI ĐỀ CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THPT CẤP TỈNH NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn: Lịch sử (Đáp án - thang điểm gồm có 06 trang.) A HƯỚNG DẪN CHẤM - Cho điểm lẻ tới 0,25 điểm - Điểm toàn bài là tổng điểm thành phần không làm tròn - Chỉ cho điểm tối đa bài làm thí sinh chính xác kiến thức, không có nhiều sai sót chính tả ngữ pháp - Chú ý điểm sáng tạo bài làm thi sinh điểm phù hợp B ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu Nội dung Điểm Những hoạt động cứu nước Phan Bội Châu đầu kỷ XX Đánh giá 2,5 Câu tác động tích cực … điểm Những hoạt động cứu nước Phan Bội Châu đầu kỷ XX 1.0 - Chủ trương dùng bạo lực để giành độc lập dân tộc 0,25 Đánh giá…… 1.5 - Tháng 5/1904, Phan Bội Châu cùng các đồng chí mình đã thành lập 0,25 Hội Duy Tân, thực chủ trương đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập dân tộc, thiết lập chính thể quân chủ Lập hiến Việt Nam - Từ 1905 đến 1908, ông tổ chức phong trào Đông du, đưa niên Việt 0,25 Nam sang học tập các trường Nhật Bản - Tháng 6/1912, ông thành lập Việt Nam Quang phục hội Quảng Châu 0,25 (Trung Quốc) với tôn “Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam” - Thức tỉnh các tầng lớp nhân dân Việt Nam, thúc đẩy phong trào yêu nước 0,5 và cách mạng Việt Nam phát triển - Đưa ảnh hưởng khuynh hướng dân chủ tư sản Việt Nam, góp phần 0,5 tạo nên phong trào đấu tranh trên nước - Những hoạt động Phan Bội Châu đã để lại bài học kinh 0,5 nghiệm cho người yêu nước và cách mạng Việt Nam (liên hệ tới quá trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc) Câu Vì mối quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thứ hai lại gay gắt ………… 2.5 điểm * Mối quan hệ quốc tế sau Chiến tranh giới thứ hai gay gắt so với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh giới thứ vì: - Sau Chiến tranh giới thứ nhất, quan hệ quốc tế là đối đầu các nước đế quốc với nhau, Đức mâu thuẫn gay gắt với Anh, Pháp, Mĩ 0,5 Song mâu thuẫn các nước đế quốc là mâu thuẫn các nước khối đế quốc và vì quyền lợi kinh tế (3) - Sau Chiến tranh giới thứ hai là mâu thuẫn chủ nghĩa đế quốc với chủ nghĩa xã hội, đây là đối đầu hai phương thức sản xuất khác nhau, hệ tư tưởng chính trị khác nên gay gắt và liệt nhiều * Quan hệ quốc tế từ nửa sau năm 80 kỷ XX đến có xu hướng chuyển dần sang đối thoại Vì: - Trong thời đại ngày nay, nhiều vấn đề có tính chất toàn cầu đặt như: ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, bệnh tật, xung đột, chiến tranh vấn đề này không có quốc gia riêng lẻ nào có thể giải được, mà các quốc gia cần phải hợp tác để cùng giải Câu - Nền kinh tế giới ngày càng có xu hướng quốc tế hóa cao Xu hướng hợp tác cùng có lợi phát triển, các quốc gia có quan hệ chặt chẽ Vì xu đối thoại, hợp tác cùng tồn hòa bình trở thành xu chủ đạo các mối quan hệ quốc tế, nhiên chưa phải là đã chấm dứt tình trạng đối đầu và xung đột quan hệ quốc tế - Sự nghiệp bảo vệ hoà bình, mối quan tâm hàng đầu toàn nhân loại, ngày càng tiến triển, mặc dù nguy chiến tranh chưa phải là đã chấm dứt, xuất khả thực để ngăn chặn chiến tranh huỷ diệt, bảo vệ sống người và văn minh nhân loại Sau Chiến tranh giới thứ nhất, các giai cấp xã hội Việt Nam có chuyển biến nào? Sự chuyển biến đó có tác động gì …… a Sự chuyển biến các giai cấp xã hội … * Chuyển biến tích cực: Do tác động chính sách khai thác thuộc địa trên quy mô lớn và chính sách thống trị Pháp, cấu giai cấp xã hội Việt Nam có chuyển biến Sự xuất nhiều giai cấp, tầng lớp đã làm tăng thêm mâu thuẫn xã hội, tăng thêm lực lượng cách mạng, đồng thời thúc đẩy cách mạng Việt Nam phát triển theo chiều hướng tích cực - Giai cấp địa chủ phong kiến: tiếp tục bị phân hóa, phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc, dân chủ, chống Pháp và tay sai - Giai cấp nông dân: bị đế quốc, phong kiến thống trị tước đoạt ruộng dất, bị bần cùng hóa Mâu thuẫn nông dân Việt Nam với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai gay gắt Nông dân là lực lượng cách mạng to lớn dân tộc - Giai cấp tiểu tư sản: phát triển nhanh số lượng, có tinh thần chống đế quốc và tay sai Đặc biệt phận học sinh, sinh viên, trí thức nhạy bén với thời và tha thiết canh tân đất nước nên hăng hái đấu tranh vì độc lập, tự dân tộc - Giai cấp tư sản: Ra đời sau Chiến tranh giới thứ nhất, bị tư Pháp chèn ép, kìm hãm nên số lượng ít, lực kinh tế yếu, quá trình phát triển bị phân hóa thành hai phận: Tư sản mại có quyền lợi gắn với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với chúng Bộ phận tư sản dân tộc có xu hướng kinh doanh độc lập nên ít nhiều có khuynh hướng dân tộc, dân chủ - Giai cấp công nhân: đời từ trước Chiến tranh giới thứ nhất, sau chiến tranh phát triển nhanh số lượng Giai cấp công nhân Việt Nam bị thực dân và giới tư sản áp bức, bóc lột nặng nề; có quan hệ gắn bó máu thịt 0.5 0.5 0.5 0.5 3,0 điểm 0,25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.5 (4) Câu với nông dân; kế thừa và phát huy truyền thống yêu nước bất khuất dân tộc; sớm chịu ảnh hưởng trào lưu cách mạng vô sản trên giới nên đã nhanh chóng vươn lên trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng theo khuynh hướng tiến thời đại * Chuyển biến tiêu cực: Tác động từ khai thác lần thứ hai thực dân Pháp đã ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống các tầng lớp nhân dân, tăng thêm nghèo khó cho người lao động, đó công nhân và nông dân là khổ cực nhất, trở nên bần cùng b Tác động phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam - Sau Chiến tranh giới thứ nhất, xã hội Việt Nam lên hai mâu thuẫn là mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và mâu thuẫn nông dân với địa chủ, đó mâu thuẫn dân tộc là hàng đầu Từ đặc điểm trên, nhiệm vụ cách mạng Việt Nam lúc này là đánh đổ đế quốc Pháp và tay sai để GPDT và đánh đổ phong kiến để giành ruộng đất cho dân cày - Sự chuyển biến kinh tế và là chuyển biến xã hội sau Chiến tranh giới thứ đã tạo điều kiện bên trong, thúc đẩy khuynh hướng cứu nước năm 20 kỷ XX Những giai cấp và tầng lớp xuất cùng mâu thuẫn gay gắt với thực dân Pháp đã thôi thúc người có tư tưởng tiến đẩy mạnh hoạt động cứu nước, giải phóng dân tộc, đồng thời tạo điều kiện cho việc tiếp thu và truyền bá Chủ nghĩa Mác – Lênin vào Việt Nam Trình bày và nhận xét nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt cách mạng Việt Nam giai đoạn 1936 – 1939 và 1939 – 1945 0.25 0.25 0.5 3,0 điểm a Nghị Hội nghị BCHTU ĐCS Đông Dương (7/1936) - Hội nghị xác định kẻ thù trước mắt không phải là đế quốc Pháp nói chung mà là bọn phản động thuộc địa (bộ phận nguy hiểm kẻ thù dân tộc) và tay sai Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt là đấu tranh chống chế độ phản động thuộc 0,5 địa, chống phát xít, chống nguy chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình - Nhận xét: Việc xác định kẻ thù và nhiệm vụ dân tộc trên là phù hợp với tình hình quốc tế và nước Bởi vì, tác động khủng hoảng kinh tế 1929-1933, chủ nghĩa phát xít xuất và lên cầm quyền Đức, 0,5 Italia, Nhật, ráo riết chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh giới Đại Hội lần thứ VII Quốc tế cộng sản (7/1935) xác định kẻ thù trước mắt nhân nhân giới là chủ nghĩa phát xít Đại Hội chủ trương thành lập mặt trân nhân dân các nước để chống CNPX, chống chiến tranh, bảo vệ 0,5 hòa bình Mặt khác 6/1936, Chính phủ Mặt trận Nhân dân Pháp lên cầm quyền đã thi hành số chính sách tiến cho nhân dân các nước thuộc địa Ở Đông Dương, Chính phủ Pháp cử phái viên sang điều tra tình hình thuộc địa, thay toàn quyền mới, sửa đổi số chính sách và nới rộng quyền tự dân chủ Tuy nhiên bọn phản động Pháp Đông Dương không chịu thi hành Tóm lại, chủ trương đấu tranh ĐCS Đông Dương thời kì này là 0,5 đúng đắn, phù hợp, đáp ứng yêu cầu đấu tranh bảo vệ hòa bình giới Có tác dụng cô lập kẻ thù nguy hiểm nhất, nhờ đó tập hợp rộng rãi lực lượng dân chủ xã hội để đấu tranh đòi các quyền tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình b Nghị Hội nghị Trung ương năm 1939 – 1945 (5) - Hội nghị Trung ương (11/1939): xác định nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt là đánh đổ đế quốc Pháp và tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dương, làm 0,25 cho Đông Dương hoàn toàn độc lập Nhiệm vụ dân tộc đặt lên hàng đầu - Hội nghị Trung ương (11/1940) và Hội nghị Trung ương (5/1941) đã xác định kẻ thù là đế quốc, phát xít (Pháp – Nhật) và tay sai chúng 0,25 Nhiệm vụ: Tại Hội nghị Trung ương xác định phải giương cao cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu (mọi nhiệm vụ khác tạm gác lại) Nhận xét: Việc xác định kẻ thù dân tộc thời này ĐCS Đông Dương là đúng đắn, phù hợp với tình hình nước và quốc tế, vì đã tập trung giải mâu thuẫn chủ yếu, trước mắt (giữa toàn thể dân tộc Việt 0,5 Nam với đế quốc, phát xít Nhật – Pháp cùng tay sai chúng), thực nhiệm vụ hàng đầu là giải phóng dân tộc; có tác dụng cô lập cao kẻ thù dân tộc; tập hợp lực lượng vào đấu tranh giành độc lập, tự do… Câu Hãy chứng minh thành công Cách mạng tháng Tám 1945, chiến 3,0 thắng Điện Biên Phủ 1954 và Đại thắng mùa Xuân 1975 là mốc điểm lớn, mở giai đoạn phát triển cao cách mạng VN… * Cách mạng tháng Tám 1945 - Cách mạng tháng Tám diễn và giành thắng lợi vòng 15 ngày (từ 14/8 đến 28/8/1945) Cách mạng đã đập tan xiềng xích nô lệ thực dân 0,5 Pháp 80 năm, Nhật gần năm, lật nhào ngai vàng phong kiến ngự trị ngót chục kỉ nước ta, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Nhà nước công nông đầu tiên Đông Nam Á - Thắng lợi Cách mạng tháng Tám đã mở kỷ nguyên dân tộc: độc lập, tự do; nhân dân lao động nắm chính quyền, làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh; giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng xã hội 0,5 - Thắng lợi Cách mạng tháng Tám đã góp phần vào chiến CNPX Chiến tranh giới thứ hai, cổ vũ các dân tộc thuộc địa đấu tranh tự giải phóng, là hai dân tộc Lào và Campuchia * Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 : - Thắng lợi Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ đã đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava, giáng đòn định vào ý chí xâm lược Pháp, làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương 0,5 - Chiến thắng Điện Biên Phủ có ý nghĩa định buộc Pháp phải kí kết Hiệp định Giơnevơ 1954, buộc Pháp chấm dứt chiến tranh xâm lược và ách thống trị gần kỷ trên đất nước ta; Miền Bắc giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa, tạo sở để nhân dân ta giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc - Thắng lợi đã giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược, âm mưu nô dịch chủ nghĩa đế quốc sau Chiến tranh giới thứ hai, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa chúng; cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc Á, Phi, Mỹ Latinh 0,5 - Mở giai đoạn phát triển mới: Giai đoạn tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ cách mạng có quan hệ chặt chẽ với (cách mạng DTDCND miền Nam và cách mạng XHCN miền Bắc), nhằm mục tiêu chung là hoàn thành cách mạng DTDCND nước, hoàn (6) thành thống đất nước * Đại thắng mùa Xuân năm 1975 : - Đại thằng mùa Xuân 1975 là thắng lợi vĩ đại kháng chiến chống Mỹ cứu nước, kết thúc 21 năm chiến đấu chống Mĩ (1954 – 0,5 1975), 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc từ sau Cách mạng tháng tám 1945, chấm dứt ách thống trị CNTD, đế quốc Hoàn thành cách mạng DTDCND nước và thống đất nước - Mở kỉ nguyên cho dân tộc: đất nước độc lập, thống nhất, lên CNXH Đánh bại chiến tranh thực dân với quy mô lớn và ác liệt, tàn bạo đế quốc Mĩ, làm đảo lộn chiến lược 0,5 toàn cầu đế quốc Mĩ Tác động mạnh đến tình hình nước Mỹ và giới Cổ vũ phong trào cách mạng giới, là phong trào GPDT Câu Trình bày và phân tích vì Mĩ và Chính quyền Sài Gòn thất bại 3,0 Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” … điểm Qua năm thực chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” Mĩ bị thất bại, nguyên nhân do: - “Chiến tranh đặc biệt” là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu 0,25 Mĩ, là chiến phi nghĩa Mĩ, bị nhân dân Mĩ và giới phản đối - Do lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh; chi viện to lớn hậu phương miền Bắc 0,5 - Do nhận ủng hộ các nước phe XHCN và nhân dân yêu chuộng hòa bình giới - Do quân và dân miền Nam chiến đấu anh dũng, kiên cường giành nhiều 0,25 thắng lợi lớn trên các mặt trận, cụ thể sau: + Trên mặt trận chống phá “bình định”, diễn gay go liệt việc lập và phá ấp chiến lược Đến cuối 1962 cách mạng kiểm soát trên nửa tổng số ấp với gần 70% nông dân Đến năm 1965, địch còn 0,5 kiểm soát 2.200 ấp “Ấp chiến lược” – xương sống chiến lược CTĐB bị phá sản + Trên mặt trận quân sự, quân ta giành thắng lợi mở đầu vang dội trận Ấp Bắc (Mĩ Tho) ngày 2/1/1963 Sau trận Ấp Bắc, phong trào “Thi 0,5 đua Ấp Bắc giết giặc lập công” dấy lên khắp miền Nam, chứng minh quân dân miền Nam có khả đánh bại chiến lược CTĐB Mĩ + Trên mặt trận chính trị: phong trào đấu tranh các tầng lớp nhân dân các đô thị có bước phát triển mạnh mẽ, tiêu biểu là đấu tranh các tín đồ Phật giáo, “đội quân tóc dài” chống lại chính quyền Diệm Phong trào đấu tranh trên các mặt trận đã đẩy nhanh quá trình suy sụp chính 0,5 quyền Diệm, ngày 1/11/1963 Mĩ giật dây cho tay sai đảo chính Diệm-Nhu + Sang Đông-Xuân 1964-1965, ta chiến thắng lớn Bình Giã - Bà Rịa (12/1964), “chiến lược chiến tranh đặc biệt” bị phá sản Tiếp đó quân ta giành thắng lợi An Lão (Bình Định), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xoài (Bình Phước)… làm 0,5 phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ Câu Lý giải nguyên nhân Trung Quốc phải tiến hành cải cách …… a Nguyên nhân … * Khách quan 3,0 điểm (7) - Năm 1973, khủng hoảng dầu mỏ bùng nổ, là khủng hoảng chính trị, kinh tế, tài chính… - Sự phát triển nhanh chóng cách mạng khoa học – kỹ thuật và giao lưu, hợp tác quốc tế ngày càng phát triển mạnh mẽ Trong bối cảnh trên, yêu cầu lịch sử đặt tất các nước là phải nhanh chóng cải cách kinh tế, chính trị - xã hội để thích ứng * Chủ quan Từ năm 1959 đến năm 1978, Trung Quốc trải qua 20 năm không ổn định kinh tế, chính trị, xã hội với việc thực đường lối “Ba cờ hồng” và “Đại cách mạng văn hóa vô sản” (1966 – 1976) …  Bối cảnh lịch sử trên đòi hỏi Trung Quốc tiến hành cải cách – mở cửa để phù hợp với xu chung giới và đưa đất nước thoát khỏi tình trạng không ổn định… b Đường lối cải cách - Tháng 12 - 1978, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đã vạch đường lối Đặng Tiểu Bình khởi xướng, mở đầu cho công cải cách kinh tế-xã hội Trung Quốc - Nội dung: Lấy xây dựng kinh tế làm trọng tâm; kiên trì nguyên tắc (con đường xã hội chủ nghĩa, chuyên chính dân chủ nhân dân, lãnh đạo Đảng Cộng sản, Chủ nghĩa Mác - Lênin và Tư tưởng Mao Trạch Đông); tiến hành cải cách và mở cửa, chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường XHCN… và xây dựng CNXH mang đặc sắc Trung Quốc Mục tiêu biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ và văn minh - Thành tựu: Trung Quốc đã có nhiều biến đổi + Kinh tế : Năm 1998, kinh tế Trung Quốc tiến nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao giới (GDP tăng 8% - năm),… đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt + KH-KT, văn hóa và giáo dục Trung Quốc đạt nhiều thành tựu bật (năm 2003: phóng thành công tàu “Thần Châu 5” có người lái bay vào không gian, trở thành quốc gia thứ ba trên giới có tàu cùng với người bay vào vũ trụ) + Chính trị: Thu hồi chủ quyền Hồng Kông (7 - 1997) và Ma Cao (12 - 1999) + Về đối ngoại có nhiều thay đổi: Thiết lập quan hệ ngoại giao với Mĩ (1979), bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Mông Cổ, Việt Nam…, mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhiều nước trên giới, góp sức giải các vụ tranh chấp quốc tế Từ sau thực cải cách Trung Quốc đã đạt nhiều thành tựu kinh tế, tình hình chính trị, xã hội ổn định Vai trò Trung Quốc nâng cao trên trường quốc tế c Trong quá trình đổi và phát triển đất nước, Đảng ta có thể vận dụng bài học kinh nghiệm từ thành công Trung Quốc - Đổi đất nước kinh tế, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm - Kiên định lãnh đạo Đảng Cộng sản và đường lối xây dựng CNXH - Thực cải cách- mở cửa phải trên nguyên tắc bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc - Xây dựng và phát triển đất nước phải gắn liền với ổn định chính trị, xã 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 (8) hội, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, nâng cao đời sống nhân dân v.v Ý kiến khác: HS có thể phát biểu theo ý kiến khác nhau, phải giải thích, lập luận chặt chẽ, thuyết phục và diễn đạt mạch lạc (cho điểm tối đa) -HẾT (9)

Ngày đăng: 09/10/2021, 16:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ở Đông Dương, Chính phủ Pháp cử phái viên sang điều tra tình hình thuộc địa, thay toàn quyền mới, sửa đổi một số chính sách và nới rộng quyền tự do  dân chủ - Dedap an mon SuHSG THPT cap tinh nam hoc 20162017
ng Dương, Chính phủ Pháp cử phái viên sang điều tra tình hình thuộc địa, thay toàn quyền mới, sửa đổi một số chính sách và nới rộng quyền tự do dân chủ (Trang 4)
- “Chiến tranh đặc biệt” là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ, là cuộc chiến phi nghĩa đối với Mĩ, bị nhân dân Mĩ và thế giới  phản đối - Dedap an mon SuHSG THPT cap tinh nam hoc 20162017
hi ến tranh đặc biệt” là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ, là cuộc chiến phi nghĩa đối với Mĩ, bị nhân dân Mĩ và thế giới phản đối (Trang 6)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w