1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái học và kỹ thuật giâm hom loài cây sói rừng (sarcandra glabra (thunb ) tại tỉnh hà giang

73 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƯƠNG BÌNH NHƯỠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI HỌC VÀ KỸ THUẬT GIÂM HOM LOÀI CÂY SÓI RỪNG (Sarcandra glabra(Thunb.) TẠI TỈNH HÀ GIANG Ngành: Lâm học Mã số: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS TS Đặng Kim Vui THÁI NGUN - 2020 viii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Cây Sói rừng Hình 3.1 Đất nơi Sói rừng phân bố 31 Hình 3.2 Khu vực rừng nơi có lồi Sói rừng phân bố 35 Hình 3.3 Đo kích thước chiều cao Sói rừng 36 Hình 3.4 Đo đếm kích thước Sói rừng 37 Hình 3.5 Hoa Sói rừng 37 Hình 3.6 Quả Sói rừng 38 Hình 3.7 Các loại hom Sói rừng sau giâm 90 ngày 40 Hình 3.8 Giâm hom Sói rừng vào vụ Xn vụ hè 42 Hình 3.9 Giâm hom Sói rừng sử dụng chất kích thích rễ NAA 200 ppm sau 90 ngày giâm 46 Hình 3.10 Giâm hom Sói rừng sử dụng chất kích thích rễ IAA 200 ppm IBA 300 ppm sau 90 ngày giâm 46 Hình 3.11 Sói rừng giâm giá thể 70% đất tầng A + 20% sơ dừa + 10% phân chuồng hoai mục 48 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hà Giang tỉnh miền núi biên giới phía Bắc Tổ quốc Theo kết điều tra ban đầu, tỉnh Hà Giang có 1.100 loài dược liệu tổng số 5000 loài dược liệu nước, đánh giá vùng trọng điểm đa dạng dược liệu quý, có giá trị kinh tế cao vùng trọng điểm nước ta để phát triển dược liệu gắn với phát triển du lịch sinh thái vùng cao Tuy nhiên, loài thuốc quý bị khai thác cạn kiệt nhiều loài có nguy tuyệt chủng Vì vậy, việc nghiên cứu, bảo tồn phát triển loài dược liệu, đặc biệt lồi dược liệu q, có giá trị kinh tế cao tỉnh Hà Giang xem nhiệm vụ trọng tâm cấp bách theo Kết luận số 71-KL/TW ngày 24/9/2014 Ban Bí thư Trung ương triển khai mục tiêu phát triển bền vững nguồn tài nguyên dược liệu tỉnh vùng Tây Bắc Hà Giang với điều kiện tự nhiên khí hậu tương đối đa dạng, tạo nguồn tài nguyên động – thực vật độc đáo, có nhiều lồi dùng làm thuốc, lồi thực vật làm thuốc có Sói rừng Các nghiên cứu khoa học gần cho thấy Sói rừng (Sarcandra Glabra (Thunb.) Nakai) dược liệu có khả chữa trị bệnh cảm mạo, viêm phổi, viêm ruột thừa, đau lưng số bệnh ung thư ung thư tụy, ung thư dày, ung thư gan, ung thư trực tràng, ung thư cuống họng… (Nguyễn Quỳnh Anh, 2013,Mai Thị Hải Yến, 2010) Tuy nhiên việc nghiên cứu sử dụng thuốc chưa quan tâm mức, việc thu hoạch sói rừng chủ yếu cịn dựa vào quan sát hình thái theo kinh nghiệm cá nhân, việc khai thác Sói rừng tự nhiên để đáp ứng nhu cầu sử dụng y học dân tộc, nạn phát nương làm rẫy, nạn cháy rừng nhận thức người hạn chế, khai thác tràn lan làm cho khu vực phân bố loài bị thu hẹp trữ lượng loài suy giảm cách nghiêm trọng Để có sở khoa học thực tiễn thực việc bảo tồn phát triển loài Sói rừng tỉnh Hà Giang chúng tơi tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái học kỹ thuật giâm hom lồi sói rừng (Sarcandra glabra (Thunb.) tỉnh Hà Giang” 2 - Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học Sói rừng phân bố tự nhiên Hà Giang - Nghiên cứu ảnh hưởng kỹ thuật nhân giống giâm hom đến tỷ lệ sống, sinh trưởng Sói rừng (Sarcandra glabra (Thunb.) Nakai) - Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn, phát triển lồi Sói rừng (Sarcandra glabra (Thunb.) Nakai) Hà Giang Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học để nghiên cứu nhân giống, bảo tồn phát triển lồi Sói rừng - Làm tài liệu cho công tác nghiên cứu khoa học, tài liệu tham khảo lồi Sói rừng 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu đề tài cung cấp thơng tin việc nhận dạng lồi Sói rừng, đồng thời nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Sói rừng, sở giúp người dân mở rộng mơ hình trồng dược liệu Sói rừng góp phần tạo việc làm nâng cao đời sống phát triển kinh tế hộ gia đình - Từ kết nghiên cứu đề tài góp phần sản xuất Sói rừng chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu làm dược liệu mà thực tiễn đặt Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu lồi Sói rừng giới * Phân loại Sói rừng Sói rừng có tên khoa học Sarcandra glabra (Thunb.) Nakai Ngồi cịn có tên khác Chloranthus brachystachys Blum, Chlorathus glaber (Thunb.) Makino, Sarcandra chloranthus Gardeno, thuộc họ Chloranthaceae * Đặc điểm sinh thái học phân bố Cây Sói rừng phân bố nhiều nước Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, Ấn Độ, Việt Nam Malaysia Sói rừng lồi bụi thường xanh Mép có cưa nhọn thô, kèm với tuyến Cuống dài 5–8 mm Bơng kép, nhánh, nhánh ngắn với hoa nhỏ màu trắng khơng có cuống có nhị Bầu nhụy có hình trứng khơng có vịi Cây mọng nhỏ, hình gần trịn (Thomas, 2006) * Ở Giá trị Sói rừng Trung Quốc, dùng để chữa số bệnh ung thư: ung thư tụy, dày, trực tràng, gan, lỵ, gãy xương, thấp khớp, đau lưng, cảm mạo, kinh nguyệt không đều, hoa dùng để ướp trà Các nhà khoa học Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản kết luận thành phần hóa học chủ yếu Sói rừng là: sesquiterpen lactose, curmarin, flavonoid (Collons, 1992) Hiện tài liệu tìm thấy Sói rừng tập trung nghiên cứu hoạt chất hóa học lồi hỗ trợ điều trị bệnh Kang et al., (2008) nghiên cứu tác dụng ức chế khối u dịch chiết S glabra gây chết tế bào gây ung thư biểu mô mũi - họng người Kết cho thấy dịch chiết Sói rừng ngăn cản phát triển khối u in vivo * Nghiên cứu nhân giống Nghiên cứu bảo tồn phát triển Sói rừng quan tâm đặc biệt Trung Quốc Sói rừng nhân giống hữu tính hạt, vơ tính giâm hom, nuôi cấy mô tế bào Ở Trung Quốc, S glabra nhân giống giâm hom Cây năm tuổi cho tỷ lệ hom rễ đạt 88,7% sử dụng hom nhúng vào dung dịch 200mg/L ABT-1 30 phút (Qiu, 2012; Zhu et al., 2010); 82% xử lý với dung dịch 200mg/L IBA (Liu et al., 2008) Zhu et al., (2010) nghiên cứu tạo rễ in vitro môi trường MS, kết NAA khơng có tác dụng cải thiện rễ Môi trường tốt cho rễ 1/2MS+IBA 0.2 mg/L+sucrose30 g/L 1/4 MS+IBA 0.2 mg/L+sucrose 30 g/L Li et al., (2008) nhân giống in vitro Sói rừng môi trường MS, 80 % chồi phát sinh môi trường MS+BA 1.0 mg/L Môi trường cấy chuyển MS + BA 2.0 mg/L +NAA0 mg/L cho hệ số nhân chồi 6.2 Môi trường tốt cho rễ 1/2 MS+NAA 1.0 mg/L với tỷ lệ 100 % Zhu et al., (2007) thu mẫu cấy vô trùng cách nhúng mẫu cồn 75% 30 giây, sau HgCl 0.1% 10 phút Tiếp rửa nước vơ trùng nhúng vào dung dịch 120 mg/l rifampicin ngày; Cuối mẫu nhúng vào HgCl2 0.1% rửa nước vô trùng cấy vào môi trường tái sinh chồi Zhu et al., (2011) nghiên cứu nhân giống cấy mô đánh giá tác dụng dược lý Sói rừng 1.2 Những nghiên cứu lồi Sói rừng Việt Nam * Phân loại Sói rừng Sói rừng có tên khoa học Sarcandra glabra (Thunb.) Nakai, thuộc Giới Plantae, Chloranthales, Họ Chloranthacae, Chi Sarcandra, Loài S glabra (Sách đỏ Việt Nam, 2007) Ở Việt Nam Sói rừng cịn có số tên gọi khác như: Sói lãng, Sói nhẵn, cửu tiết kim túc lan, cửu tiết trà, cửu tiết phong, trúc tiết trà, tiếp cốt liên, thảo sách hồ, tiếp cốt mộc (Phạm Hoàng Hộ, 2006) * Đặc điểm thực vật học Sói rừng thuộc họ Hoa sói (Chloranthaceae) Cây Sói rừng có chiều cao 1-2 m, thân nhẵn, mấu phồng Nhánh trịn, khơng có lơng, với mọc đối, phiến dài hình bầu dục hay hình giáo, chiều dài 7-20 cm rộng 2-8 cm với 5-7 cặp gân bên Mép có cưa nhọn thô, kèm với tuyến Cuống dài 5-8 mm Bơng kép, nhánh, nhánh ngắn với hoa nhỏ màu trắng khơng có cuống có nhị Bầu nhụy có hình trứng khơng có vịi Cây mọng nhỏ, hình gần trịn đường kính 3-4 mm, chín có màu đỏ hay đỏ gạch Cây hoa vào tháng 6-7 chín vào tháng 8-9 (Võ Văn Chi, 1997) * Đặc điểm sinh thái phân bố Sói rừng mọc hoang vùng núi đất, bìa rừng ven đồi ẩm nhiều nơi độ cao lên đến 1000 m Thu hái toàn vào mùa hạ thu, dùng tươi hay phơi khô râm (Võ Văn Chi, 1997) Ở Việt Nam mọc từ Hà Giang (Vị Xuyên), Sơn La (Mộc Châu), Cao Bằng (Thạch An, Nguyên Bình, Tĩnh Túc), Lạng Sơn (Hữu Lũng, Bắc Sơn), Vĩnh Phúc (Tam Đảo), Hà Nội (Hà Tây), Thừa Thiên Huế, Kom Tum (Đác lây, KonPlong), Lâm Đồng (Đà Lạt, Bảo Lộc) (Võ Văn Chi, 1997) * Giá trị Sói rừng Sói rừng dược liệu có hiệu kinh tế cao thu hái nhiều tỉnh miền núi nước ta Giá bán thị trường thân cành Sói rừng có giá khoảng 150.000 đồng/kg Theo Đơng y, Sói rừng có vị đắng cay, tính ấm, có tác dụng hoạt huyết giảm đau, khử phong trừ thấp, tiêu viêm giải độc Trong dân gian, rễ ngâm rượu, uống chữa đau tức ngực Lá sắc uống trị bệnh lao, giã đắp chữa rắn cắn, ngâm rượu xoa bóp chữa vết thương, mụn nhọt, phong thấp, đau nhức xương khớp (Đỗ Huy Bích, 2004) * Nghiên cứu nhân giống Mai Hoàng Oanh (2016) nghiên cứu mẫu Sói rừng thu nhận từ Lạng Sơn, tách chiết tinh DNA tổng số Nhân thành công hai vùng gen ITS rpoC1 phương pháp PCR tạo dịng thành cơng hai gen nhân được, xác định trình tự nucleotide đoạn gen rpoC1 ITS Bùi Văn Trọng Cs (2015) nghiên cứu ảnh hưởng số chất điều hịa sinh trưởng tới hình thành rễ hom Sói rừng Lâm Đồng Nhóm tác giả sử dụng NAA nồng độ 1% cho kết giâm hom Sói rừng tốt đạt 86.67%, hom sống rễ, số lượng rễ trung bình 5.08 rễ/hom, chiều dài rễ trung bình 3,68 cm so với đối chứng (66,67%; 3,9; 3,65 cm, tương ứng) Le Hong En et al., (2016) nghiên cứu nhân giống Sói rừng giâm hom Tác giả sử dụng IBA, IAA, NAA để nghiên cứu tác dụng chất kích thích rễ Nồng độ IBA 1-1,5% cho rễ tốt Hom bánh tẻ cho rễ tốt loại hom khác Nguyễn Quỳnh Anh (2013), Nghiên cứu ứng dụng Sói rừng Cao Bằng để hỗ trợ điều trị số bệnh ung thư, Tác giả nghiên cứu quy trình bào chế dạng bào chế thành phẩm từ Sói rừng Kết nghiên cứu đưa quy trình Nghiên cứu làm viên tế; Nghiên cứu làm dạng thuốc bột (thuốc tán); Nghiên cứu làm dạng cao thuốc (cao nước); Nghiên cứu dạng cốm tan, dạng cốm tan sản xuất theo chuyên luận cốm DĐVN III với phương pháp sát hạt ướt, sấy khô nhiệt độ phù hợp với loại hoạt chất, đóng gói bao bì khơng hút ẩm Hình 2.1 Cây Sói rừng *Tóm lại: Sói rừng lồi dược liệu có nhiều giá trị quý, nhiên Việt Nam giới có cơng trình nghiên cứu lồi này, nghiên cứu cịn tản mạn chưa tập trung chưa hệ thống, chủ yếu tập trung thống kê, phân loại, số cơng trình khác tập trung nghiên cứu nhân giống, điều kiện gây trồng chung chung chưa đưa phương pháp hiệu Để bảo tồn phát triển loài Sói rừng cách rộng rãi đem lại hiệu kinh tế cao cần có bước nghiên cứu từ đặc điểm sinh học, sinh thái học đến biện pháp nhân giống cụ thể để từ xác định vùng trồng áp dụng phương pháp nhân giống phù hợp với địa phương 1.3 Tổng quan giâm hom Giâm hom phương pháp nhân giống vơ tính trồng quan sinh dưỡng Nhân giống vơ tính phương pháp giâm hom phương pháp nhân giống đem lại hiệu cao áp dụng phổ biến nước suốt thời gian qua Phương thức dựa sở phân bào ngun nhiễm khơng có kết hợp vật chất di truyền giao hợp giao tử giao tử đực nên tạo mang đầy đủ vật chất di truyền mẹ (Lê Đình Khả CS, 2003) Nhân giống hom phương pháp sử dụng đoạn thân, cành, để tạo mang đặc tính di truyền mẹ Đây phương pháp tương đối dễ thực hiện, hệ số nhân giống cao nên áp dụng phổ biến công tác nhân giống trồng Các loại hom dùng nhân giống: thân non, cành, lá, rễ Hom thân hom cành: hom cắt từ phần thân non, từ chồi vượt cành non Như số loại tre, luồng hom giâm đoạn thân, đoạn thân có gốc, đoạn cành đoạn gốc cành sát thân Hom loài thân gỗ lấy từ thân non cành non Các loại cành giâm thường cành non, cành hóa gỗ yếu, cành nửa hóa gỗ, cành hóa gỗ Hom rễ loại hom cắt từ rễ Một số loại dùng rễ để giâm hom Xoan, Long não, Lê, Hồng Ngoài số lồi thực vật người ta giâm hom từ (thu hải đường, Sống đời, ) từ củ (Khoai lang, Khoai tây, ) Ở số loài nhân giống hom thường có tượng bảo lưu cục tượng mà hom tiếp tục sinh trưởng phát triển hình thái theo đặc trưng cành lấy từ mẹ * Cơ sở tế bào học Tế bào chứa nhiễm sắc thể mang đầy đủ thơng tin di truyền cho q trình phát triển sinh vật Trong trình sinh sản vơ tính, tạo có nguồn gốc từ mẹ * Cơ sở di truyền học Trong trình sinh trưởng phát triển trải qua nhiều lần phân bào liên tiếp với q trình phân hóa quan Q trình phân bào giảm nhiễm kết từ tế bào mẹ cho tế bào mang nhiễm sác thể y hệt tế bào mẹ Các loại hom xuất phát từ phận sinh dưỡng mẹ nên tạo mang đủ đặc tính vốn có mẹ * Sự hình thành rễ bất định: Nhân giống hom dựa sở hình thành tái sinh rễ bất định đoạn thân đoạn cành điều kiện thích hợp để tạo thành thể Rễ bất định rễ phận cây, ngồi hệ rễ giâm hom điều quan trọng hình thành rễ bất định Có hai rễ bất định rễ tiềm ẩn rễ sinh Rễ tiềm ẩn rễ có nguồn gốc tự nhiên thân, cành cây, phát triển thân cành tách khỏi thân Rễ sinh hình thành cắt hom * Cơ sở sinh lý: Sự hình thành rễ trình giâm hom chịu ảnh hưởng nhóm nhân tố: Nội sinh ngoại sinh - Đặc điểm di truyền suất xứ, cá thể: + Tuổi mẹ lấy hom: Khả rễ khơng tính di truyền định mà phụ thuộc lớn vào tuổi mẹ lấy cành Thông thường chưa sinh sản hạt dễ nhân giống hom sinh sản hạt, hom lấy từ tuổi non dễ rễ hom lấy từ tuổi già VD: Hom lấy từ Mỡ tuổi, tuổi, 20 tuổi có khả rễ tương ứng 98%, 47%, 0% (Lê Đình Khả, 2003) Cây non khơng có tỷ lệ rễ lớn mà thời gian rễ ngắn Khả rễ giảm xuống hom giâm nhiều tuổi giải thích tỷ lệ đường tổng số đạm tổng số (tỷ lệ đường/đạm) cao thân cây, nói cách khác hàm lượng đạm thân giảm xuống trường hợp Quercusrobur Song có người cho nhiều tuổi rễ tính mềm dẻo chúng bị giảm + Vị trí cành tuổi cành lấy hom: Hom lấy từ phần khác thân có tỷ lệ rễ khác Thơng thường hom lấy từ cành tầng rễ rễ cành tầng trên, cành cấp dễ rễ cành cấp 2, cấp Cành chồi vượt dễ 45 Công thức đối chứng khơng sử dụng chất kích thích rễ cho kết giâm hom thấp nhất: tỷ lệ hom sống 43,33 %, tỷ lệ hom rễ 41,11 %; Thời gian bật chồi 81,12 ngày; Số rễ Trung bình/hom 3,08 rễ; Chiều dài rễ trung bình 4,28 cm Chỉ số rễ đạt 13,19, chồi nhỏ, xanh * So sánh hiệu giâm hom chất kích thích rễ Sự khác chất kích thích rễ đến hiệu giâm hom thể biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.1 Hiệu giâm hom chất kích thích rễ Nhìn vào biểu đồ 3.1 kết phân tích ta thấy sử dụng chất kích thích rễ khác IAA, IBA NAA cho hiệu giâm hom khác nhau, bổ sung chất kích thích rễ NAA với nồng độ 200 ppm cho hiệu giâm hom Sói rừng tốt với tỷ lệ hom sống 91,11 %, tỷ lệ hom rễ 90,00 %; Thời gian bật chồi 58,75 ngày; Số rễ trung bình/hom 5,20 rễ; Chiều dài rễ trung bình 6,21 cm Chỉ số rễ đạt 32,27 chồi mập, xanh 46 Hình 3.9 Giâm hom Sói rừng sử dụng chất kích thích rễ NAA 200 ppm sau 90 ngày giâm IAA 200 ppm IBA 300 ppm Hình 3.10 Giâm hom Sói rừng sử dụng chất kích thích rễ IAA 200 ppm IBA 300 ppm sau 90 ngày giâm 47 3.3.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng giá thể đến nhân giống giâm hom Sói rừng Kế thừa kết nghiên cứu công thức lựa chọn loại hom bánh tẻ, thời vụ giâm hom vào mùa xuân chất kích thích rễ tốt NAA nồng độ 200 ppm tiến hành tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng giá thể đến nhân giống giâm hom Sói rừng Kết nghiên cứu thể bảng 3.12 Bảng 3.12 Kết nghiên cứu ảnh hưởng giá thể đến tỉ lệ sống hình thành rễ hom Sói rừng sau 90 ngày giâm Cơng thức CT1 CT2 CT3 CT4 LSD0.05 CV% Từ kết bảng 3.10 cho thấy: Với độ tin cậy 95%, sai số 0,05 số LSD CV giới hạn cho phép chấp nhận được, kết thí nghiệm có ý nghĩa thống kê, giâm hom Sói rừng loại giá thể khác cho kết tỉ lệ hom sống,tỉ lệ hom rễ, thời gian bật chồi chất lượng chồi thực khác Công thức với giá thể: 70% Đất tầng A + 20% sơ dừa + 10% phân chuồng hoai mục cho kết giâm hom tốt với tỉ lệ 91,11 % hom sống, 88,89 % hom rễ, thời gian trung bình bật chồi ngắn 60,23 ngày, số rễ trung bình/hom 4,70 rễ, chiều dài rễ trung bình 6,78 cm, số rễ 31,88 chồi mâp, xanh Sói rừng thích hợp với giá thể tơi xốp, giàu dinh dưỡng thoát nước tốt nên công 48 thức giá thể với tỉ lệ sơ dừa lượng phân chuồng hoai mục với tỉ lệ thích hợp tạo môi trường tốt cho rễ, nảy chồi, sinh trưởng phát triển Sói rừng Khi giá thể tơi xốp lượng phân nhiều gây tượng sót phân cho hom giâm công thức (60% Đất tầng A + 20% sơ dừa + 20% Phân chuồng hoai mục) làm giảm tỉ lệ hom sống xuống 85,56 %, tỉ lệ hom rễ 84,44 %, thời gian bật chồi 63,74 ngày Ở công thức (80% Đất tầng A +20% Phân chuồng hoai mục) giá thể giàu dinh dưỡng khơng có độ tơi xốp nhiều làm cho đất chặt, khơng nước tốt hom giâm dễ bị thối làm giảm tỉ lệ sống hom giâm xuống 62,22 % , tỉ lệ hom rễ 58,89 % thời gian hom nảy chồi 67,19 ngày Công thức (công thức đối chứng 100% đất tầng A) giá thể nghèo dinh dưỡng, đất không tơi xốp cho kết giâm hom thấp nhất, tỉ lệ hom sống 50,00 %, tỉ lệ hom rễ 48,89 % thời gian hom nảy chồi 70,11 ngày chất lượng chồi nhỏ, xanh Hình 3.11 Sói rừng giâm giá thể 70% đất tầng A + 20% sơ dừa + 10% phân chuồng hoai mục 49 3.4 Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn, phát triển lồi Sói rừng (Sarcandra glabra (Thunb.) Nakai) Hà Giang Từ kết nghiên cứu đề tài đề xuất số giải pháp sau: Sói rừng lồi dược liệu q cần bảo tồn phát triển Đặc điểm sinh thái lồi Sói rừng ưa ẩm ưa bóng, thường mọc hoang vùng núi đất, bìa rừng ven đồi ẩm nên người dân thường thu hái khai thác cách bừa bãi triệt để (nhổ cây) nên muốn bảo tồn lồi Sói rừng quan chức cần kết hợp với người dân địa phương xây dựng đồ phân bố lồi Sói rừng có sách khai thác hợp lý Cần kết hợp song song việc bảo tồn phát triển lồi Sói rừng cách mở rộng nghiên cứu đặc điểm sinh thái, đặc điểm phân bố, đặc điểm sinh học sở lựa chọn nguồn gen tốt để xây dựng vườn giống gốc cung cấp nguồn nghuyên liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu chọn lọc giống Nguồn hạt giống lồi Sói rừng chỗ ít, tỉ lệ mọc mầm hạt thấp nên cần tiến hành nghiên cứu thử nghiệm nhân giống phương pháp in vitro Sói rừng nhằm gây trồng, nhân rộng lồi Sói rừng Nhân giống giâm hom Sói rừng nên tiến hành vào mùa xuân chọn hom giâm hom bánh tẻ, sử dụng chất kích thích rễ NAA 200 ppm giá thể 70% đất tầng A + 20% sơ dừa + 10% phân chuồng hoai mục hiệu giâm hom tốt Dựa sở kiến thức địa người dân mở lớp tập huấn kỹ thuật gây trồng Sói rừng để người dân khu vực hiểu rõ cách trồng, chăm sóc bảo vệ Sói rừng địa phương 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận * Đặc điểm sinh thái học Sói rừng Kết điều tra nghiên cứu huyện Bắc Quang, Vị Xuyên, Mèo Vạc tỉnh Hà Giang cho thấy Sói rừng lồi ưa ẩm ưa bóng thường mọc hoang vùng núi đất, bìa rừng ven đồi ẩm Khu vực phân bố Sói rừng có khí hậu ẩm mát quanh năm, nhiệt độ trung bình khoảng 14,5 – 25,5 C, độ ẩm khơng khí trung bình khoảng 81 - 84%, lượng mưa trung bình năm khoảng 3.000 – 5.000 mm, độ che sáng từ 50 - 70% Đất nơi Sói rừng phân bố có tầng đất mặt tơi xốp, nhiều mùn, ẩm ướt, thành phần giới đất từ thịt nhẹ, trung bình đến nặng, khả thấm, nước tốt Sói rừng phân bố độ cao từ 650 - 1173 m, chủ yếu vùng núi đất, loài ưu tổ thành gỗ chủ yếu loài Dẻ gai bắc bộ, Chân chim, Sồi, Sau sau , thành phần bụi đa dạng * Đặc điểm sinh học Sói rừng Thân Sói rừng khu vực điều tra có chiều cao trung bình dao động khoảng từ 1,28 – 1,78 m, Sói rừng mọc huyện Mèo vạc có chiều cao thân trung bình lớn 1,78 m, thấp huyện Bắc Quang với chiều cao thân 1,28 m Đặc điểm thân sói rừng nhẵn, mấu phồng, thân trịn, khơng có lơng, đường kính thân trưởng thành dao động khoảng từ 1,20 – 1,50 cm Ở huyện Vị Xun có đường kính thân Sói rừng lớn 1,5 cm Sói rừng dạng bụi, có nhiều thân gốc Lá mọc đối, phiến dài hình bầu dục hay hình giáo với 5-7 cặp gân bên Mép có cưa nhọn thô, kèm với tuyến Cuống dài 5-8 mm, chiều rộng trung bình dao động từ 4,28 –6,57 cm; Chiều dài trung bình từ 11,34 – 14,21 cm Hoa dạng bơng kép, nhánh, nhánh ngắn, hoa nhỏ màu trắng khơng có cuống có nhị Bầu nhụy có hình trứng khơng có vịi, hoa vào tháng 6-7 Quả mọng nhỏ, chín có màu đỏ gạch, hình gần trịn đường kính 3-4 mm, mùa chín vào tháng 8-9 51 * hom Kết nghiên cứu nhân giống Sói rừng phương pháp giâm Loại hom khác có ảnh hưởng đến nhân giống giâm hom Sói rừng khác Hom bánh tẻ cho tỷ lệ sống, tỷ lệ rễ hom cao tướng ứng 81,11% 75,56%, số rễ trung bình hom chiều dài rễ trung bình hom tương ứng 3,59 rễ 7,31cm, số rễ đạt cao 26,24 thời gian bật chồi ngắn 53,11 ngày, chồi mập, xanh Thời vụ giâm ảnh hưởng đến kết giâm hom Sói rừng Giâm hom vụ Xuân cho kết tỉ lệ hom sống, tỉ lệ hom rễ cao tương ứng 95,56% 91,11%, thời gian bật chồi ngắn 52,81 ngày, chồi mập, xanh Các chất kích thích rễ khác có ảnh hưởng đến kết nhân giống giâm hom Sói rừng khác Sử dụng chất kích thích rễ NAA nồng độ 200 ppm cho kết giâm hom tốt với tỷ lệ hom sống 91,11 %, tỷ lệ hom rễ 90,00 %; Thời gian bật chồi 58,75 ngày; Số rễ trung bình/hom 5,20 rễ; Chiều dài rễ trung bình 6,21 cm Chỉ số rễ đạt 32,27 chồi mập, xanh Giâm hom Sói rừng giá thể: 70% đất tầng A + 20% sơ dừa + 10% phân chuồng hoai mục cho kết giâm hom tốt với tỉ lệ 91,11 % hom sống, 88,89 % hom rễ, thời gian trung bình bật chồi ngắn 60,23 ngày, số rễ trung bình/hom 4,70 rễ, chiều dài rễ trung bình 6,78 cm, số rễ 31,88 chồi mâp, xanh * Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn, phát triển lồi Sói rừng (Sarcandra glabra (Thunb.) Nakai) Hà Giang Các quan chức cần kết hợp với người dân địa phương xây dựng đồ phân bố lồi Sói rừng có sách khai thác hợp lý Mở rộng nghiên cứu đặc điểm sinh thái, đặc điểm phân bố, đặc điểm sinh học sở lựa chọn nguồn gen tốt để xây dựng vườn giống gốc cung cấp nguồn nguyên liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu chọn lọc giống Nghiên cứu thử nghiệm nhân giống phương pháp in vitro Sói rừng nhằm gây trồng, nhân rộng lồi Sói rừng Nhân giống giâm hom Sói rừng nên tiến hành vào mùa xuân chọn hom giâm hom bánh tẻ, sử dụng chất kích thích rễ NAA 200 ppm giá thể 70% 52 đất tầng A + 20% sơ dừa + 10% phân chuồng hoai mục hiệu giâm hom tốt Mở lớp tập huấn kỹ thuật gây trồng Sói rừng để người dân khu vực hiểu rõ cách trồng, chăm sóc bảo vệ Sói rừng địa phương Kiến nghị Sói rừng loại dược liệu quý, để phát triển mở rộng diện tích Sói rừng Hà Giang cách hiệu bền vững cần có định hướng quy hoạch vùng trồng cụ thể Gây trồng Sói rừng gắn với bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, góp phần phát triển sinh kế bền vững cho người dân, xóa đói giảm nghèo Cần nghiên cứu thêm biện pháp nhân giống in vitro để tăng hiệu nhân giống Sói rừng 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Quỳnh Anh (2013), “Nghiên cứu ứng dụng Sói rừng (Sarcandra GlaBra (Thunb) Nakai) Cao Bằng để hỗ trợ điều trị số bệnh ung thư”, Khoa học cơng nghệ Cao Bằng Đỗ Huy Bích cộng (2004) Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 793 - 796 Bộ Khoa Học Công Nghệ (2007) Sách đỏ Việt Nam (phần thực vật), Nxb Khoa học tự nhiên & công nghệ, Hà Nội - 938 Võ Văn Chi (1997) Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 937 Cục thống kê tỉnh Hà Giang (2018), Niên giám thống kê tỉnh Hà Giang, Nxb Thống kê Phạm Hoàng Hộ (2006), Cây có vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Trẻ Phạm Thanh Huyền, Nguyễn Quỳnh Nga, Phan Văn Trưởng, Hồng Văn Tốn, Nguyễn Xn Nam, Nguyễn Văn Dân, Phạm Thị Ngọc (2016), “ Kết điều tra tài nguyên thuốc tỉnh Hà Giang”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, tập 32, tr.73-81 Lê Đình Khả Dương Mộng Hùng (2003), “Giống rừng”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Mai Hoàng Oanh (2016), Nghiên cứu đặc điểm hình thái xác định số trình tự gen phân bố Sói rừng (Sarcandra Glabra (Thunb.) Nakai), Luận văn Thạc sỹ Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Khoa học 10 Bùi Văn Trọng, Nguyễn Cao Xuân Viên, Nguyễn Thanh Nguyên (2014), “Ảnh hưởng số chất điều hịa sinh trưởng tới hình thành rễ hom sói rừng ( Sarcandra Glaban (Thunb.) Nakai.) Lâm Đồng ”, Tạp chí Viện dược liệu Hà Nội, tập 19, số 6/2014, tr 75-81 11 Mai Quang Trường Lương Thị Anh (2007), Giáo trình trồng rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 UBND tỉnh Hà Giang (2013), “Quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu tỉnh Hà Giang giai đoạn 2013-2020, định hướng đến năm 2025” 54 13 Viện Dược liệu (2015), Báo cáo kết đề tài “Nghiên cứu, điều tra, khảo sát xây dựng chiến lược phát triển dược liệu tỉnh Hà Giang.” Chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Thanh Huyền 14 Mai Thị Hải Yến (2010), “Nghiên cứu thành phần hóa học số tác dụng sinh học Sói rừng”, Luận văn thạc sỹ dược học, Học viện quân y Tiếng Anh 15 Collons, G.G and Symons, R.H (1992) Plant Mol.Biol.Rep.,10,233 16 Kang M., Tang AZ., Liang G., Yi X., Liu J (2008), “Study on the apoptosis of nasopharyngeal carcinoma cell line administrated with Sarcandra glabra extracts in vivo and its mechanism”, Zhong Yao Cai Vol.31 (10), pp 1529- 1533 17 Le Hong En, Nguyen Thanh Nguyen, Giang Thi Thanh (2016) Evaluation of plant growth regulators on root formation of semihardwood and hardwood cuttings of Sarcandra glabra (Thunb.) Nakai, Tap chi sinh hoc 2016, 38(3): 359-366 18 Li Ying-jing, LAN Zu-zai, LING Zheng-zhu (2008) Research on Tissue Culture and Plant Regeneration of Sarcandra glabra (Thunb.) Nakai, Food and Drug, 2008-01 19 Liu RL, Zhu Y, Si J., Gao Y (2008) Study on cutting and propagational technology of Sarcandra glabra Anhui Agricultural Science Bulletin, 18: 129-130 20 Qiu CS., (2012), “Test on cutting propagation of Sarcandra glabra (Thunb.) Nakai”, Anhui Agricultural Science Bulletin, 19, pp 4445 21 Thomas S.C.Li (2006), Taiwanese Native Medicinal Plants, Taylor & Francis 22 on Zhu S Y., Zhang H Y., Yang Z H., Zhang M Y., (2010), “Study rooting culture of Sarcardra glabra (Thunb.) Nakai tube plantlet”, Medicinal Plant, 1(8), pp 22-25 55 23 Zhu Shu-ying, Lu Song-gui, Liang Cheng-ye, Zeng Song-jun, Chen Zhi-lin, Zhang Ming-yong (2007), “A protocol for explant sterilization of Sarcandra glabra in tissue culture”, Journal of Fujian Forestry Science and Technology, 2007-04 24 Zhu S., Liu T., Fang Z., Xia K., Zeng S., Silva J A T., Zhang M., (2011), “ Micropropagation and pharmacological analysis of a medicinal Herb Sarcandraglabra”, Medicinal and Aromatic Plant Science and Biotechnology, 5(1), pp 16-19 56 ... lồi Sói rừng tỉnh Hà Giang tiến hành thực đề tài ? ?Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái học kỹ thuật giâm hom lồi sói rừng (Sarcandra glabra (Thunb. ) tỉnh Hà Giang? ?? 2 - Mục tiêu nghiên cứu. .. cứu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học Sói rừng phân bố tự nhiên Hà Giang - Nghiên cứu ảnh hưởng kỹ thuật nhân giống giâm hom đến tỷ lệ sống, sinh trưởng Sói rừng (Sarcandra glabra (Thunb. ). .. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Lồi Sói rừng phân bố tự nhiên tỉnh Hà Giang - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học, sinh học kỹ thuật nhân

Ngày đăng: 09/10/2021, 10:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w