1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trắc nghiệm Phẫu thuật thực hành có đáp án

51 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 479,96 KB

Nội dung

Nhằm giúp các bạn chuyên ngành Y học có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu, mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu Trắc nghiệm Phẫu thuật thực hành có đáp án dưới đây. Nội dung 320 câu hỏi trắc nghiệm về Phẫu thuật thực hành có đáp án.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ­ BỘ MƠN PTTH Câu hỏi 1(21) Để chứng tỏ học tốt phần lý thuyết mơn học Phẫu thuật thực  hành, học viên phải thể hiện gì ? 1­Hiểu bài  2­Nắm được bài.  3­Thuộc bài.  4­Trình bày đúng (nói ,viết,vẽ,chỉ mốc trên cơ thể,trắc nghiệm ) những điều đã học.  Câu hỏi 2(17) Phân loại phẫu thuật theo mức độ nguy hiểm, mức độ phức tạp, có ý nghĩa quan  trọng trong việc nào?  1­Chuẩn bị mổ.  2­Tiến hành mổ.  3­Chăm sóc sau mổ.  4­Cả trước mổ, trong mổ và sau mổ.  Câu hỏi 3(30) Ngun tắc chính của phẫu thuật là gì ?  1­Nhanh, đẹp.  2­An tồn tuyệt đối.  3­Tốn ít tiền.  4­Người bệnh mất ít máu.  Câu hỏi 4(8) Cuộc mổ chỉ ðược phép tiến hành khi nào ?  1­Bệnh nhân có chỉ ðịnh mổ và có bản cam ðoan mổ 2­Kíp mổ ðáp ứng ðược u cầu kỹ thuật 3­Ðủ các trang bị kỹ thuật và thuốc men cần thiết 4­Ðủ các yếu tố liệt kê trong tất cả các phương án trả lời câu hỏi này Câu hỏi 5(6) Yếu tố nào là yếu tố chính cần phải quan tâm khi lập kế hoạch mổ ?  1­ Thời gian ( thời điểm, thời lượng mổ) 2­Nhân sự kíp mổ 3­Kỹ thuật tiến hành mổ 4­Trang thiết bị, dụng cụ, thuốc men 5­Thuận lợi và khó khăn khi tiến hành phẫu thuật 6­Tất cả các yếu tố được liệt kê trong tất cả các phương án trả lời câu hỏi này Câu hỏi 6(28) Kíp mổ tốt là kíp mổ có trình độ tay nghề đáp ứng được u cầu kỹ thuật nhưng cần  phải  ?  1­Giúp đỡ lẫn nhau 2­Hiệp đồng ăn ý 3­ Chịu sự chỉ huy của phẫu thuật viên chính 4­ Khơng để xẩy ra tai biến Câu hỏi 7(6) Ðối với ðộng mạch ðùi , câu nào dưới ðây là câu sai?  1­Ðộng mạch chậu trong tách ra ðộng mạch ðùi ở ngay sau ðiểm giữa cung ðùi.  2­Có thể ðè ép ðộng mạch ðùi vào chỏm xương ðùi ðể cầm máu khẩn cấp tạm thời khi ðộng mạch  ðùi ðang chảy máu.  3­Ðộng mạch ðùi nơng khơng ni dưỡng các cơ ðùi.  4­Ðộng mạch ðùi sâu là ngành bên quan trọng nhất trong ni dưỡng các cơ ðùi và xương ðùi.  Câu hỏi 8(21) Khi cắt cụt chi thể có garơ, phương pháp xử lý nào dưới đây là đúng?  1­ Tháo garơ để kiểm tra rồi cắt 2­ Để ngun garơ, cắt cụt phía dưới garơ 3­Để ngun garơ, cắt cụt phía trên garơ 4­ Đặt thêm garơ thứ 2 ở phía trên, cắt cụt sát phía trên garơ thứ nhất Câu hỏi 9(10) Nói về cắt cụt chi thể theo phương pháp trịn phẳng, câu nào dưới đây là câu sai ?  1­ Được chỉ định khi bệnh nhân sức khoẻ q yếu 2­ Được chỉ định khi vết thương nhiễm khuẩn hoại thư sinh hơi 3­ Được chỉ định trong tất cả các vết thương chiến tranh.  4­ Cắt tất cả các lớp từ da tới xương ở cùng một mức, vng góc với trục của xương Câu hỏi 10(2) Cắt cụt điển hình 1/3 dưới cẳng tay thường sử dụng phương pháp nào?  1­ Cắt hình elip 2­ Cắt trịn hình phễu 3­ Cắt trịn có 2 đường xẻ bên Câu hỏi 11(1) Cắt cụt 1/3 giữa cẳng tay phải xử lý bao nhiêu dây thần kinh  chính? 1­ Năm .  2­ Bốn.  3­ Ba.  4­ Hai.  5­ Một.  Câu hỏi 12(2) Khi cưa 2 xương cẳng tay ở 1/3 giữa , cắt cốt mạc theo phương pháp nào là đúng?  1­ Cắt cốt mạc 2 xương theo hình số 8.(mang lien cot) 2­ Cắt cốt mạc 2 xương theo hình trịn.+ 3­ Cưa xương nào cắt cốt mạc xương đó Câu hỏi 13(3) Cắt cụt 1/3 giữa cẳng chân, cắt cơ ở vạt sau như thế nào là đúng ?  1­ Cắt lớp cơ nơng ngang mức da co, lớp cơ sâu ngang mức cơ nơng co.  2­Cắt cả hai lớp cơ nơng và sâu đều ngang mức da co 3­Cắt lớp cơ nơng ngang mức da co, lớp cơ sâu ngang mức cưa xương 4­Cắt cả hai lớp cơ đều ngang mức cưa xương Câu hỏi 14(4) Cưa xương ở 1/3 giữa cẳng chân ­ phương pháp nào đúng ?  1­Cưa đứt hai xương cùng lúc, ở cùng một mức.  2­ Cưa đứt xương mác trước và cao hơn xương chày 1,5cm 3­Cưa đứt xương chày trước và cưa xương mác sau ở vị trí cao hơn xương chày 1,5cm Câu hỏi 15(13) Trong mở khí quản cấp cứu, hình thức vơ cảm nào dưới đây là tốt nhất ?  1­Tiền mê và gây tê từng lớp 2­ Mê tĩnh mạch.  3­ Mê nội khí quản.  4­ Khơng cần vơ cảm Câu hỏi 16(6) Trường hợp nào dưới đây có chỉ định mở dẫn lưu khoang màng phổi tối thiểu ?  1­ Ung thư phế quản.  2­ Tràn khí, tràn dịch khoang màng phổi mà chọc hút khơng có kết quả 3­ Máu đơng khoang màng phổi 4­ Mủ khoang màng phổi Câu hỏi 17(4) Vị trí chọc hút khí khoang phế mạc ?  1­ Khe liên sườn II, III đường nách giữa 2­ Khe liên sườn VIII, IX đường giữa địn 3­ Khe liên sườn II, III đường giữa địn 4­ Khe liên sườn VIII, IX đường nách giữa Câu hỏi 18(4) Khi chọc trocart qua khe liên sườn nên tỳ trocart vào ðâu ?  1­ Chính giữa khoang liên sườn 2­ Bờ trên xương sườn  3­ Bờ dưới xương sườn Câu hỏi 19(7) Các ý kiến dưới đây về chăm sóc bệnh nhân được dẫn lưu khoang phế mạc tối thiểu  , ý kiến nào đúng ?  1­ Để lọ đựng dịch thấp hơn mặt giường bệnh ít nhất 70cm .  2­ Bơm rửa ống dẫn lưu thường xun 3­ Thay ống dẫn lưu hàng ngày 4­ Dùng thuốc giảm đau hàng ngày Câu hỏi 20(6) Dung tích trung bình của bàng quang ở một người trưởng thành, bình thường là bao  nhiêu ?  1­ Dưới 250 ml 2­ Từ 250 ­ 300 ml 3­ Trên 300 ml 4­ Trên 500 ml Câu hỏi 21(4) Khi mổ bàng quang nên bơm hơi hoặc thanh huyết vào bàng quang  để làm gì ? 1­Để thành trước và sau bàng quang khỏi dính vào nhau 2­ Để đẩy phúc mạc lên cao, mổ khơng phạm vào các tạng trong ổ bụng.  3­ Làm giảm bớt chảy máu trong phẫu thuật Câu hỏi 22(10) Dấu hiệu chắc chắn nhất để nhận biết bàng quang là gì ?  1­Các thớ cơ dọc 2­ Hai tĩnh mạch ở mặt trước 3­ Sờ nắn có cảm giác của một túi căng 4­ Chọc hút có nước tiểu Câu hỏi 23(3) Trong phương pháp dẫn lưu bàng quang trên xương mu, vị trí mở bàng quang ở đâu ?  1­Đỉnh bàng quang  2­ Chính giữa mặt trước  3­ Vùng Trigone (tam giác bàng quang)  4­ Chính giữa mặt sau  5­ Đáy bàng quang.  Câu hỏi 24(8) Khi mở dẫn lưu bàng quang vì sao cần phải kẹp giữ cho được mép niêm mạc ?  1­ Vì niêm mạc bàng quang dễ chảy máu, cần cầm máu kỹ 2­Để chắc chắn là đã vào trong lịng bàng quang, khơng đi nhầm vào lớp hạ niêm mạc 3­ Để khi khâu bàng quang có thể khâu riêng lớp niêm mạc bằng chỉ catgut nhỏ 4­ Để khi khâu bàng quang có thể khâu lộn mép niêm mạc ra ngồi Câu hỏi 25(6) Để giải quyết tình trạng căng ứ nước tiểu do bí đái, phương pháp nào dưới đây là sai  ?  1­Chạy thận nhân tạo .  2­ Thơng niệu đạo  3­Chọc bàng quang trên xương mu  4­ Mở thơng bàng quang  Câu hỏi 26(3) Ðường mổ nào dưới ðây khơng ðược dùng trong mở dẫn lưu bàng quang trên xương  mu?  1­ Ðường trắng giữa dưới rốn 2­ Ðường ngang trên xương mu .+ 3­Ðường Pfannenstiel . no chinh la duong ngang tren xuong mu Câu hỏi 27(10) Khâu các mối chỉ căng ở vị trí định mở bàng quang để làm gì ?  1­ Để làm điểm tựa khi rạch mở bàng quang .  2­Để buộc cố định ống thơng vào thành bàng quang  3­ Để đính bàng quang lên thành bụng  Câu hỏi 28(5) Vì sao khơng nhất thiết phải khâu mối túi xung quanh 3 mối chỉ căng trước khi mở  bàng quang ? Câu trả lời nào dưới đây là câu sai?  1­Có khi phải mở rộng hơn 2­Có thể đóng kín bàng quang và đặt thơng bàng quang qua niệu đạo 3­ Có thể đóng kín bàng quang, khơng cần dẫn lưu  Câu hỏi 29(13) Khi dẫn lưu bàng quang trên xương mu, cần phải khâu cố định bàng quang xung  quanh ống thơng lên cân trắng thành bụng nhằm mục đích gì ?  1­Để bàng quang mau liền hơn 2­ Để cách ly khoang Retzius  3­Để cách ly khoang phúc mạc  Câu hỏi 30(0) Rút dẫn lưu bàng quang trên xương mu vào thời điểm nào ?  1­Ngày thứ 3 ­ 4 sau mổ 2­Ngày thứ 7 và thay bằng một thơng Nélaton qua niệu đạo.  3­Sau ngày thứ 7, khi kẹp thử ống dẫn lưu, bệnh nhân tự đái được Câu hỏi 31(16) Khi khâu nối ruột tận ­ tận, điểm yếu nhất của đường khâu ở  đâu? 1­Bờ tự do của ruột.  2­Hai má bên quai ruột.  3­ Bờ mạc treo ruột.  4­ Dải dọc cơ ở đại tràng Câu hỏi 32(20) Lớp cơ ở thành ống tiêu hóa giữ vai trị gì trong các mối khâu?  1­Tạo sự liền dính đường khâu miệng nối.  2­ Tạo sự bền vững cơ học của đường khâu, miệng nối 3­ Đảm bảo tuần hồn miệng nối 4­ Cầm máu đường khâu miệng nối Câu hỏi 33(20) Chảy máu đường khâu, miệng nối ống tiêu hóa là chảy máu từ lớp nào ?  1­Thanh mạc.  2­ Lớp cơ 3­ Lớp hạ niêm mạc 4­ Lớp niêm mạc.  Câu hỏi 34(25) Khâu nối ống tiêu hóa, lớp nào đóng vai trị quyết định cho sự liền dính ?  1­Lớp niêm mạc.  2­ Lớp hạ niêm mạc 3­ Lớp cơ 4­ Lớp thanh mạc .  Câu hỏi 35(19) Khâu lớp tồn thể ống tiêu hố tốt nhất là khâu bằng chỉ gì ?  1­ Lin.  2­ Nilon.  3­ Catgut 4­ Perlon Câu hỏi 36(18) Khâu ống tiêu hóa, tốt nhất dùng loại kim nào ?  1­Kim tam giác.  2­Kim trịn.  3­Kim hình thang 4­ Kim hình thoi Câu hỏi 37(10) Khâu tồn thể ống tiêu hóa như thế nào là tốt nhất ?  1­Niêm mạc áp vào niêm mạc, mép cắt quay ra ngồi.  2­ Thanh mạc áp vào thanh mạc, mép cắt gục vào trong 3­ Niêm mạc áp vào thanh mạc, mép cắt hướng vào nhau Câu hỏi 38(9) Khâu vắt tồn thể thành trước miệng nối bên ­ bên, dùng mối khâu nào thanh mạc cơ  sẽ áp sát vào nhau tốt nhất ?  1­Vắt thường.  2­Vắt Connel ­ Mayo 3­Vắt Schmieden 4­ Kết hợp vắt Schmieden với Connel ­ Mayo Câu hỏi 39(12) Một đường mổ tốt cần đạt được tiêu chuẩn gì ?  1­Trực tiếp vào được tạng cần phẫu thuật.  2­ Ít làm tổn thương các mạch máu thần kinh.  3­ Có độ dài hợp lý, khơng cản trở thao tác phẫu thuật. Khi cần có thể mở rộng dễ dàng.  4­ Khi hồi phục phải dễ dàng và đạt được u cầu thẩm mĩ.  5­ Phải có đủ cả 4 yếu tố được nêu trong các phương án trả lời câu hỏi này.  Câu hỏi 40(17) Ở thành bụng trước bên, ngồi nhóm các đường rạch dọc cịn có nhóm đường rạch  nào được xếp vào nhóm các đường mổ tốt ?  1­ Nhóm các đường rạch ngang 2­ Nhóm các đường rạch xiên (chếch) theo hướng từ trên xuống dưới, từ ngồi vào trong.  3­ Nhóm các đường rạch gãy góc, lượn sóng.  Câu hỏi 41(10) Để bộc lộ đựơc một động mạch cần phải biết những gì ? 1­ Đường chuẩn đích 2­ Cơ tùy hành 3­ Hướng đi của động mạch 4­ Tất cả các yếu tố được liệt kê trong các phương án trả lời câu hỏi này Câu hỏi 42(14) Một vết thương mạch máu có tổn thương phần mềm gọn sạch,  chưa có dấu hiệu nhiễm khuẩn, có chỉ ðịnh thắt mạch, vị trí thắt ở ðâu ? 1­ Tại vết thương.  2­ Xa vết thương.  3­ Kết hợp tại vết thương và xa vết thương.  Câu hỏi 43(25) Ngun tắc nào dưới đây là quan trọng nhất trong khâu nối mạch  máu ? 1­ Nội mạc áp sát vào nhau.  2­ Khơng gây hẹp lịng mạch 3­Đường khâu kín, khơng căng, khơng xoắn vặn.  4­ Khơng tạo cục máu dọc đường khâu 5­ Khơng gây dập nát thành mạch Câu hỏi 44(17) Chỉ liền kim được sử dụng trong khâu nối mạch máu thường là chỉ gì ?  1­Catgut.  2­Perlon 3­Sợi bơng xe 4­Lụa đơn sợi hoặc Nilon đơn sợi.  Câu hỏi 45(12) Đối với người bệnh, phẫu thuật thực chất là loại chấn thương gì ?  1­Tinh thần.  2­Cơ học. + 3­Tinh thần và cơ học Câu hỏi 46(20) Phẫu thuật cấp cứu tối khẩn cấp là loại phẫu thuật cần được mổ càng ( ? )   càng tốt.  1­ Nhanh.  2­ Sớm.+ 3­Thận trọng  Câu hỏi 47(10) Đối với phẫu thuật cấp cứu khẩn cấp, thời gian chờ phẫu thuật gây nguy hiểm đến  tính mạng người bệnh được tính bằng gì ?  1­Phút. + 2­Giờ.  3­Ngày.  4­Tuần Câu hỏi 48(13) Thời điểm phẫu thuật cấp cứu khẩn cấp có trì hỗn phụ thuộc vào yếu tố nào ?  1­Ý muốn phẫu thuật viên 2­Tình trạng người bệnh.  3­Trang thiết bị của bệnh viện Câu hỏi 49(13) Phẫu thuật một thì là phẫu thuật tiến hành một  ( ? )  là có kết quả hồn  chỉnh .  1­Thì 2­Lần 3­Ngày 4­Giờ Câu hỏi 50(16) Phẫu thuật nhiều thì là loại phẫu thuật mà người bệnh phải trải qua nhiều ( ? )   mổ mới có kết quả hồn chỉnh.  1­Thì 2­Lần 3­Giờ 4­Ngày Câu hỏi 51(18) Trong 4 thì mổ cơ bản, thì mổ nào là quan trọng nhất ? 1­ Thì một 2­Thì hai 3­Thì ba 4­Thì bốn 5­Thì hai và ba Câu hỏi 52(13) Mở bụng theo đường trắng giữa trên và dưới rốn bắt đầu rạch từ đâu?  1­Trên rốn 1cm 2­Dưới mũi ức 1cm 3­ Điểm thượng vị.  Câu hỏi 53(21) Mở bụng theo đường trắng giữa trên và dưới rốn phải rạch thế nào so với rốn ?  1­Vịng qua bên phải rốn 2­Vịng qua bên trái rốn.  3­ Thẳng qua rốn Câu hỏi 54(18) Mở bụng theo ðường trắng giữa trên rốn bắt ðầu rạch từ ðâu ?  1­Sát dưới mũi ức 2­Cách dưới mũi ức 1 cm 3­Cách dưới mũi ức 2cm 4­Cách dưới mũi ức 3cm Câu hỏi 55(26) Đóng bụng đường trắng giữa trên rốn ­ 2 lớp. Lớp trong nên đóng theo chiều nào ?  1­Từ phía mũi ức xuống phía rốn 2­Từ phía rốn lên phía mũi ức 3­Từ giữa vết mổ về 2 phía 4­ Chiều nào cũng được Câu hỏi 56(16) Đóng bụng đường trắng giữa trên rốn 2 lớp . Lớp trong ta phải đóng các thành phần  nào ?  1­ Phúc mạc, cân trắng và tổ chức mỡ dưới da.  2­Phúc mạc và mạc ngang.  3­Phúc mạc  4­Phúc mạc, mạc ngang và cân trắng. + 5­Phúc mạc và cân trắng.  mac ngang dinh vao can trang Câu hỏi 57(17) Đóng bụng lớp trong đường trắng giữa trên rốn phải khâu bằng chỉ gì ?  1­Lin 2­Lụa 3­ Perlon. (Lop ngoai khau da bang chi lin)   4­Catgut 5­Coton Câu hỏi 58(12) Ổ áp xe ruột thừa ở khu vực nào thì được dùng đường Roux để dẫn lưu áp xe ?  1­Sau manh tràng,  2­Hố chậu phải.  3­Trong tiểu khung.  4­Dưới gan.  Câu hỏi 59(10) Ðường Roux chạy song song với ðường nào ?  1­Dây cung ðùi 2­Bờ ngoài cơ thẳng bụng 3­Ðường Mac Burney Câu hỏi 60(15) Đường mổ Mac ­ Burney được dùng trong phẫu thuật nào ?  1­ Phẫu thuật buồng trứng 2­ Cắt bỏ ruột thừa viêm cấp 3­ Mổ lấy sỏi niệu quản 4­Dẫn lưu áp xe ruột thừa 5­Viêm phúc mạc ruột thừa Câu hỏi 61(10) Mổ thốt vị bẹn, rạch da theo ðường phân giác của góc ðược tạo  bởi dây cung ðùi và ðường nào ? 1­ Bờ ngồi cơ thẳng bụng cùng bên 2­Ðường trắng giữa dưới rốn 3­Ðường nối 2 gai chậu trước trên 4­Bờ ngồi cơ thẳng bụng bên ðối diện Câu hỏi 62(21) Trong các vết thương dưới đây, trường hợp nào nếu chỉ định mổ cấp cứu là sai?  1­Vết thương động mạch lớn đang chảy máu  2­Vết thương có ổ máu tụ nằm trên đường đi của động mạch lớn, vẫn bắt được mạch ngoại vi 3­Vết thương mạch máu đã được xử trí nhưng chảy máu tái diễn nhiều lần  Câu hỏi 63(16) Chỉ ðịnh nào là sai trong các chỉ ðịnh phẫu thuật muộn các vết thương mạch máu  sau ðây ?  1­Có ổ máu tụ nằm trên ðường ði của ðộng mạch làm mất mạch ngoại vi 2­Có thơng ðộng ­ tĩnh mạch 3­Có phồng ðộng mạch, tĩnh mạch tiến triển êm ả Câu hỏi 64(19) Trước khi thắt động mạch có thể kiểm tra tình trạng tuần hồn bên bằng phương  pháp thử của Leker ­ Henlé: dùng Bulldog kẹp 2 đầu mạch bị đứt, lau sạch vết thương sau đó mở  kẹp Bulldog ở đâu?  1­Cả đầu trung tâm và ngoại vi 2­ Đầu ngoại vi. (Nếu chảy máu qua chỗ tổn thương thì tuần hồn bên tốt) 3­ Đầu trung tâm Câu hỏi 65(9) Đường chuẩn đích của động mạch cảnh là đường nào ?  1­ Nối từ bờ sau xương chũm tới khớp ức địn cùng bên 2­ Nối từ mỏm chũm tới khớp ức địn cùng bên  3­ Nối từ xương chũm tới khớp ức địn cùng bên .  10 Câu hỏi 229(4) Thay đổi kỹ thuật cắt bỏ lách phụ thuộc theo ý nào dưới đây là sai:  1­Lách to hay lách bé  2­Mức độ dính của lách vào các tạng xung quanh nhiều hay ít  3­Cuống lách to hay bé  4­Cuống lách dài hay ngắn  5­Ý muốn của phẫu thuật viên  Câu hỏi 230(4) Để cắt bỏ lách khi nào khơng phải mở hậu cung mạc nối?  1­Cuống lách ngắn  2­Lách to  3­Cuống lách dài, lách nhỏ, khơng dính  4­Lách dính  Câu hỏi 231(5) Dẫn lưu ổ lách sau cắt bỏ lách nhằm mục đích nào là sai: 1­Theo dõi chảy máu trong sau cắt bỏ lách  2­Thốt hết dịch tồn lưu từ ổ lách  3­Bơm rửa vùng ổ lách, đề phịng áp xe dưới cơ hồnh  Câu hỏi 232(5) Cắt bỏ lách trong trường hợp lách vỡ thì điều quan trọng nhất là gì?  1­Hồi sức chống chống cho bệnh nhân  2­Lấy bỏ hết máu trong ổ bụng  3­Kẹp được cuống lách  4­Khâu buộc được chỗ chảy máu  5­Dẫn lưu được hết dịch và máu ra khỏi ổ bụng  Câu hỏi 233(3) Điều kiện nào để truyền máu hồn hồi khi vỡ lách là sai:  1­Khơng có máu để truyền cho bệnh nhân  2­Bệnh nhân khơng bị vỡ, thủng tạng rỗng  3­Tổn thương lách sau 6 giờ  4­Máu trong ổ bụng khơng bị vỡ hồng cầu  5­Phải lọc máu ổ bụng qua 8 lớp gạc  Câu hỏi 234(2) Trong các chỉ định thắt mạch dưới đây, chỉ định nào sai ?  1­Các động mạch sau khi thắt thì ít hoặc khơng gây nguy hiểm.  2­Tình trạng vết thương viêm nhiễm nặng, mất nhiều phần mềm kèm theo gẫy xương.  3­Tình trạng tồn thân khơng cho phép phẫu thuật nối mạch.  4­Vết thương phần mềm gọn, sạch, đến sớm nhưng tổn thương mạch máu lớn của chi thể ở vị trí  nguy hiểm.  37 5­Điều kiện xử trí ở tuyến trước thiếu kỹ thuật, trang thiết bị và vận chuyển bệnh nhân về tuyến  sau khó khăn.  Câu hỏi 235(6) Trong kỹ thuật cắt trịn hình phễu, người ta xác định mốc cắt da dưới mốc định cưa  xương bằng?  1­1 lần đường kính trước sau chỗ định cưa xương.  2­1,5 lần đường kính trước sau chỗ định cưa xương.  3­2 lần đường kính trước sau chỗ định cưa xương.  Câu hỏi 236(0) Trong các vị trí cắt cụt ở đùi dưới đây, vị trí nào đảm bảo tốt nhất giá trị cơ năng  của chi?  1­1/3 trên đùi.  2­1/3/giữa đùi.  3­1/3 dưới đùi.  Câu hỏi 237(3) Trong xác định giá trị cơ năng của vị trí cắt cụt ở vùng cẳng chân thì ở vị trí nào  dưới đây là tốt nhất?  1­1/3 trên cẳng chân.  2­1/3 giữa cẳng chân.  3­1/3 dưới cẳng chân.  Câu hỏi 238(0) Khi tổn thương cao ở 1/3 trên cẳng chân có chỉ định cắt cụt, phương pháp xử trí nào  trong các phương pháp dưới đây là tốt nhất?  1­Cắt cụt trên chỗ tổn thương.  2­Tháo khớp gối.  3­Cắt cụt 1/3 dưới đùi.  Câu hỏi 239(0) Cắt cụt ở 1/3 giữa cẳng chân theo phương pháp cắt 2 vạt khơng đều nhau điển hình,  chiều dài của vạt được tính theo cách nào dưới đây?  1­Vạt sau bằng 1 đường kính trước sau và vạt trước bằng 1/2 đường kính trước sau chỗ định cưa  xương.  2­Vạt sau bằng 1,5 đường kính trước sau và vạt trước bằng 1/2 đường kính trước sau chỗ định cưa  xương.  3­Vạt sau bằng 1 đường kính trước sau và vạt trước bằng 1/4 đường kính trước sau chỗ định cưa  xương.  Câu hỏi 240(14) Ngun tắc nào là sai trong các ngun tắc khâu nối mạch máu dưới đây?  1­Đường khâu kín, khơng căng, khơng xoắn vặn.  2­Khơng gây bầm dập thành mạch nơi khâu.  3­Khơng gây hẹp đáng kể lịng mạch.  4­Khơng tạo cục máu đơng trên đường khâu.  38 5­Đường khâu lộn mép vào trong.  Câu hỏi 241(7) Khi mạch máu bị tổn thương đứt mạch, hai đầu đứt của mạch được cắt lọc tới  đâu? 1­Tới ngang mức phần mềm được cắt lọc.  2­Tới chỗ mà có thể đưa hai đầu mạch sát lại với nhau và khơng gây căng kéo.  3­Tới giới hạn lành của thành mạch.  Câu hỏi 242(4) Trong các đường bộc lộ động mạch nách đưới đây, đường nào hay được sử dụng  trong vết thương chiến tranh.  1­Đường song song dưới xương địn 1cm.  2­Đường qua nền nách.  3­Đường Fiolle­ Delmas.  Câu hỏi 243(11) Trong các ngành động mạch sau đây, ngành nào khơng thuộc ngành bên của động  mạch nách?  1­Động mạch ngực trên  2­Thân động mạch cùng vai ngực.  3­Động mạch vai sau.  4­Động mạch vai dưới.  5­Động mạch mũ.  Câu hỏi 244(1) Trong các vòng nối của động mạch nách, vòng nối nào là quan trọng nhất?  1­Vòng quanh ngực.  2­Vòng quanh vai.  3­Vòng quanh cánh tay.  Câu hỏi 245(3) Với động mạch nách câu trả lời nào dưới đây là câu sai?  1­Đường chuẩn đích của động mạch nách là đường nối từ đỉnh hõm nách tới điểm giữa nếp gấp  khuỷu.  2­Cơ tuỳ hành của động mạch nách là cơ quạ cánh tay.  3­Giới hạn của động mạch nách là từ điểm giữa dưới xương địn tới bờ dưới của cơ ngực to.  4­Động mạch nách có 5 ngành bên và 3 vịng nối.  5­Vịng nối quan trọng nhất của động mạch nách là vịng quanh ngực.  Câu hỏi 246(7) Vị trí thắt nào trong các vị trí ở động mạch cánh tay dưới đây là tốt nhất:  1­Dưới động mạch cánh tay sâu. + 2­Dưới động mạch bên trong trên.  3­Dưới động mạch bên trong dưới.  Câu hỏi 247(9) Đường chuẩn đích của động mạch trụ tương ứng với?  39 1­Cả đường đi của động mạch trụ.  2­Đoạn 1/3 trên của động mạch.  3­Đoạn 2/3 dưới của động mạch.  Câu hỏi 248(1) Trong các vị trí thắt động mạch đùi dưới đây, vị trí nào nguy hiểm nhất?  1­Động mạch đùi chung ngay trên chỗ phân chia ra động mạch đùi sâu.  2­Động mạch đùi nơng.  3­Động mạch đùi sâu.  Câu hỏi 249(5) Cắt cụt chi thể theo phương pháp cắt vạt, ngun tắc tính chiều dài của vạt da là?  1­Tổng độ dài 2 vạt bằng 1 lần đường kính trước sau chỗ định cưa xương.  2­Tổng độ dài 2 vạt bằng 1,5 lần đường kính trước sau chỗ định cưa xương.  3­Tổng độ dài 2 vạt bằng 2 lần đường kính trước sau chỗ định cưa xương.  Câu hỏi 250(6) Trong kỹ thuật cắt trịn hình phễu, người ta tính tốn độ co của da, cơ theo căn cứ  nào dưới đây?  1­Độ dài của mỏm cụt.  2­Theo vị trí tổn thương phần mềm.  3­Theo mốc cưa xương.  Câu hỏi 251(12) Tại tam giác Farabeuf, phân biệt động mạch cảnh ngồi và động mạch cảnh trong  ý nào là sai trong các ý sau: 1­Động mạch cảnh ngồi ở trước trong so với động mạch cảnh trong  2­Động mạch cảnh ngồi ở trước ngồi so với động mạch cảnh trong  3­Động mạch cảnh ngồi là động mạch có tách ra ngành bên  4­Động mạch cảnh trong ở sau ngồi so với động mạch cảnh ngồi  Câu hỏi 252(6) Thành phần nào dưới đây khơng phải cạnh của tam giác Farabeuf  1­Tĩnh mạch cảnh trong  2­Tĩnh mạch cảnh ngồi  3­Thân tĩnh mạch giáp ­ lưỡi ­ mặt  4­Dây XII và cơ nhị thân  Câu hỏi 253(6) Động mạch cảnh ngồi khơng có vịng nối với:  1­Động mạch cảnh ngồi bên đối diện  2­Động mạch cảnh trong cùng bên  3­Động mạch nách cùng bên  4­Động mạch dưới địn cùng bên  Câu hỏi 254(3) Động mạch cảnh trong khơng có vịng nối với:  1­Động mạch cảnh ngồi cùng bên  2­Động mạch cảnh trong bên đối diện  40 3­Động mạch thân nền  4­Động mạch cảnh ngồi bên đối diện  Câu hỏi 255(6) Đường rạch bộc lộ động mạch cảnh gốc là đường rạch  1­Từ sụn nhẫn tới khớp ức địn cùng bên  2­Từ sụn giáp tới khớp ức địn cùng bên  3­Từ bờ trên sụn giáp 1cm tới khớp ức địn  4­Từ trên bờ trên sụn giáp 1cm tới cách khớp ức địn cùng bên 1cm  5­Từ bờ trên sụn giáp tới khớp ức địn  Câu hỏi 256(2) Với động mạch nách, câu nào dưới đây là sai  1­Đường chuẩn đích của động mạch nách là đường nối từ điểm giữa xương địn tới điểm giữa nếp  gấp khuỷu ở tư thế tay dang 900.  2­Đường chuẩn đích của động mạch nách là đường nối từ đỉnh hõm nách tới điểm giữa nếp gấp  khuỷu  3­Cơ tuỳ hành của động mạch nách là cơ quạ cánh tay  4­Đoạn nguy hiểm nhất khi thắt động mạch nách là đoạn giữa động mạch vai dưới và động mạch  vai sau.  Câu hỏi 257(1) Với động mạch cánh tay, câu nào dưới đây là sai  1­Đường chuẩn đích của động mạch cánh tay là đường nối từ điểm giữa xương địn tới điểm giữa  nếp gấp khuỷu ở tư thế tay dang 900.  2­Đường chuẩn đích của động mạch cánh tay là đường nối từ đỉnh hõm nách tới điểm giữa nếp  gấp khuỷu.  3­Động mạch cánh tay có vịng nối với động mạch quay và động mạch trụ.  4­Đoạn nguy hiểm nhất khi thắt động mạch cánh tay là đoạn dưới động mạch cánh tay sâu.  Câu hỏi 258(2) Rãnh mạch là rãnh:  1­Giữa cơ ngửa dài và cơ gan tay lớn  2­Giữa gân cơ ngửa dài và gân cơ gan tay lớn  3­Giữa gân cơ ngửa dài và gân cơ gan tay bé  4­Giữa gân cơ ngửa dài và cơ gấp chung nông  5­Giữa cơ ngửa dài và cơ gấp chung nông.  Câu hỏi 259(2) Khi bộc lộ và thắt động mạch đùi ở ống Hunter, ý nào dưới đây là sai  1­Phải rạch qua cân Hunter  2­Phải mở bao cơ may và banh thân cơ xuống dưới và vào trong  3­Nếu phải thắt thì nên thắt ở trên nơi phát sinh ra động mạch gối xuống (nối lớn)  4­Nếu phải thắt thì nên thắt ở dưới nơi phát sinh ra động mạch gối xuống (nối lớn)  Câu hỏi 260(7) Để hạn chế chảy máu khi mở qua cơ, ý nào dưới đây là sai  41 1­Tốt nhất là tách dọc theo khe cơ hoặc thớ cơ  2­Chủ động khâu cầm máu trước khi phải cắt ngang cơ  3­Có thể kẹp cắt ngang cơ giữa hai kìm rồi khâu cầm máu  4­Cắt ngang cơ rồi sẽ khâu cầm máu sau  Câu hỏi 261(5) Khi tiến hành khâu cân dày và chắc, ý nào dưới đây là sai 1­Nên sử dung kim tam giác  2­Nên dùng chỉ Perlon hoặc chỉ lin chắc  3­Nên sử dụng chỉ catgut to  4­Khâu chặn hai đầu đường rạch  Câu hỏi 262(10) Khi tiến hành khâu cơ, ý nào dưới đây là sai  1­Nếu tách dọc theo thớ cơ thì chỉ cần khâu bao cơ  2­Nên khâu các thớ cơ bằng chỉ catgut  3­Khơng nên khâu q dày vì sẽ thiếu ni dưỡng  4­Phải khâu kèm thớ cơ với bao cơ để tránh cắt đứt thớ cơ khi thít chỉ  Câu hỏi 263(7) Khi khâu đóng phúc mạc thành thì phải  1­Khâu bằng chỉ Perlon  2­Để mép phúc mạc quặt vào trong  3­Để mép phúc mạc quặt ra ngồi  Câu hỏi 264(2) Khi lập kế hoạch mổ theo kế hoạch (mổ phiên) yếu tố nào dưới đây là chính?  1­Nhân sự kíp mổ  2­Kỹ thuật tiến hành  3­Trang bị phương tiện cuộc mổ  4­Tất cả các yếu tố trình bày trong câu hỏi này  5­Thời gian phẫu thuật  6­Chiến thuật xử trí các tình huống xảy ra  Câu hỏi 265(6) Trường hợp nào sau đây có chỉ định phẫu thuật tối khẩn cấp?  1­Bệnh nhân viêm ruột thừa chưa có biến chứng  2­Bệnh nhân bị ngạt thở cấp hoặc tổn thương rách mạch máu lớn  3­Bệnh nhân viêm loét dạ dày ­ hành tá tràng  Câu hỏi 266(2) Trường hợp nào sau đây có chỉ định phẫu thuật khẩn cấp?  1­Bệnh nhân bị tắc ruột có rối loạn nước điện giải (KHAN CAP CO TRI HOAN) 2­Bệnh nhân bị vết thương rách mạch máu lớn đang chảy máu (TOI KHAN CAP) 3­Bệnh nhân bị vết thương ngực hở gây khó thở cấp  Câu hỏi 267(10) Phẫu thuật nào dưới đây thuộc phẫu thuật tối khẩn cấp?  1­Mở bàng quang lấy sỏi  42 2­Mở thơng dạ dày  3­Mở khí quản  4­Mở dẫn lưu phế mạc tối thiểu  Câu hỏi 268(4) Đường mổ vào các tạng ở tầng trên mạc treo đại tràng ngang tốt nhất là đường:  1­Kehr  2­Trắng giữa trên rốn  3­Schwartz ­ Qnu  Câu hỏi 269(3) Đường mổ dẫn lưu áp xe ruột thừa ở hố chậu phải là đường:  1­Mac­Burney  2­Roux  3­Đường trắng bên dưới rốn bên phải  4­Đường trắng giữa dưới rốn  Câu hỏi 270(7) Khi che phủ bảo vệ vết mổ vào ổ bụng, tiến hành kẹp khăn mổ với:  1­Mép da  2­Tổ chức dưới da  3­Phúc mạc  4­Thành phần nào cũng được  Câu hỏi 271(4) Loại chỉ nào dưới đây thường được dùng để khâu da? 1­Perlon  2­Catgut  3­Lanh (lin)  4­Kim loại  Câu hỏi 272(5) Q trình liền dính sau khâu nối ống tiêu hố phải trải qua trình tự nào sau đây?  1­Gá dính, viêm, liền sẹo  2­Viêm, liền sẹo, gá dính  3­Gá dính, liền sẹo, viêm  Câu hỏi 273(2) Khi nối ống tiêu hố mối rời một lớp, cự ly giãn cách các mối khâu là bao nhiêu?  1­1 ­ 2 mm  2­2 ­ 3 mm  3­3 ­ 5 mm  Câu hỏi 274(1) Mối khâu Toupet là mối khâu tồn thể thường dùng ở đâu?  1­Thành sau miệng nối  2­Thành trước miệng nối  3­Ở cả 2 thành trước và sau miệng nối.  43 Câu hỏi 275(2) Trong nối ruột bên ­ bên, mối khâu vắt Schmieden có thể áp dụng ở đâu?  1­Thành trước miệng nối  2­Thành sau miệng nối  3­Ở cả 2 thành trước và sau miệng nối  Câu hỏi 276(2) Trong nối ruột bên ­ bên, mối khâu vắt thường tồn thể có thể được áp dụng ở đâu?  1­Thành sau miệng nối  2­Thành trước miệng nối  3­Ở cả 2 thành trước và sau miệng nối  Câu hỏi 277(5) Đóng bít cả hai đầu ống tiêu hố được ứng dụng trong phẫu thuật nào dưới đây:  1­Nối vị ­ tràng  2­Nối ruột tận ­ tận  3­Nối ruột bên ­ bên  Câu hỏi 278(6) Kỹ thuật đóng bít đầu ống tiêu hố kiểu Souligoux thường được ứng dụng trong  phẫu thuật nào dưới đây:  1­Nối vị ­ tràng  2­Cắt bỏ ruột thừa  3­Nối ruột tận ­ tận  Câu hỏi 279(2) Kỹ thuật mở thơng dạ dày kiểu Witzel Gerner được chỉ định khi:  1­Hẹp tắc mơn vị (do nhiều ngun nhân)  2­Viêm lt dạ dày  3­Tổn thương thực quản ­ tâm vị khơng đặt được sonde dạ dày  Câu hỏi 280(2) Trong phẫu thuật nối vị tràng sau ­ sau, miệng nối cách góc Treitz là bao nhiêu:  1­5 ­ 10 cm  2­10 ­ 15 cm  3­15 ­ 20 cm  4­20 ­ 25 cm  Câu hỏi 281(4) Vị trí của mở khí quản cao là ở: 1­Phía trên thanh quản  2­Phía trên sụn nhẫn  3­Phía trên eo tuyến giáp  4­Phía trên sụn khí quản 1  Câu hỏi 282(2) Vị trí của mở khí quản thấp là ở:  1­Ngay dưới thanh quản  2­Ngay dưới sụn nhẫn  44 3­Ngay dưới eo tuyến giáp  4­Ngay dưới sụn khí quản 1  Câu hỏi 283(4) Ưu điểm của kỹ thuật mở khí quản cao ý nào là sai?  1­Kỹ thuật đơn giản  2­Ít chảy máu  3­Có tính thẩm mỹ, liền sẹo tốt  4­Ít khả năng bị tụt canun  Câu hỏi 284(4) Trong kỹ thuật mở khí quản ở cao, tiến hành rạch mở khí quản tại vị trí nào?  1­Sụn nhẫn  2­Sụn giáp  3­Sụn khí quản 2 ­ 3  4­Sụn khí quản 4 ­ 5  Câu hỏi 285(7) Bệnh nhân mở khí quản khơng nói được vì sao?  1­Canun chèn vào thanh quản  2­Khí quản bị cố định  3­Bị đau khi nói  4­Khơng khí khơng đi qua thanh quản  Câu hỏi 286(1) Khi rút canun trên bệnh nhân mở khí quản cần phải:  1­Khâu, đóng kín lại lỗ mở khí quản theo từng lớp  2­Khâu kín khí quản, để hở da  3­Để hở khí quản, khâu kín da  4­Để vết mổ tự liền, cần thiết sẽ can thiệp sau  Câu hỏi 287(2) Trong xử lý vết thương ngực hở, có thể tiến hành cắt lọc, mở rộng vết thương và  làm sạch khoang màng phổi với phương pháp vơ cảm nào?  1­Phong bế phế vị, giao cảm cổ theo phương pháp Vitchnevski  2­Tiền mê kết hợp với gây mê tại chỗ  3­Gây mê tĩnh mạch  4­Gây mê nội khí quản  Câu hỏi 288(3) Trong xử lý cấp cứu kỳ đầu vết thương ngực hở, quan trọng nhất là:  1­Bịt kín được lỗ thủng khoang phế mạc  2­Cắt lọc sạch vết thương  3­Làm sạch được khoang màng phổi  4­Xử lý các tổn thương phổi  Câu hỏi 289(2) Chọc hút khoang phế mạc nhằm mục đích nào là sai?  45 1­Lấy dịch, khí để chẩn đốn  2­Hút liên tục để làm nở phổi bị xẹp  3­Bơm thuốc vào khoang phế mạc  4­Giảm khó thở do tràn khí, tràn dịch màng phổi  Câu hỏi 290(1) Gây tê chọc hút khoang phế mạc cần phải gây tê được:  1­Da và tổ chức dưới da  2­Da và cơ gian sườn  3­Da và màng xương sườn  4­Da và phế mạc thành  Câu hỏi 291(1) Mở dẫn lưu khoang phế mạc tối thiểu do tràn dịch, vị trí nào là sai? 1­Khe liên sườn 4 đường nách trước  2­Khe liên sườn 4 đường nách giữa  3­Khe liên sườn 7 đường nách giữa  4­Vị trí thấp nhất của ổ dịch  Câu hỏi 292(2) Khi mở dẫn lưu khoang phế mạc có cắt đoạn sườn, tiến hành rạch da tại:  1­Bờ trên xương sườn  2­Chính giữa mặt ngồi xương sườn  3­Bờ dưới xương sườn  4­Khoang liên sườn  Câu hỏi 293(1) Khi mở dẫn lưu khoang phế mạc có cắt đoạn sườn, tiến hành lóc cốt mạc mặt sau  xương sườn bằng:  1­Lóc cốt mạc thẳng  2­Lóc cốt mạc cong  3­Dao cán liền  4­Lóc cốt mạc cong Doyen  Câu hỏi 294(0) Về hố bẹn ngồi, ý nào dưới đây là sai?  1­Nằm ở phía ngồi động mạch thượng vị  2­Nằm ở thành sau của ống bẹn  3­Tương ứng với lỗ bẹn nơng  4­Hay xảy ra thốt vị bẩm sinh  Câu hỏi 295(1) Về hố bẹn giữa, ý nào dưới đây là sai?  1­Nằm ở giữa các hố bẹn  2­Nằm sau ống bẹn  3­Nằm ở phía ngồi động mạch thượng vị  46 4­Hay xảy ra thốt vị trực tiếp  Câu hỏi 296(0) Về hố bẹn trong, ý nào dưới đây là sai?  1­Nằm ở phía trong thừng động mạch rốn  2­Nằm sau ống bẹn  3­Tương ứng với lỗ bẹn sâu  4­Hay xảy ra thốt vị mắc phải  Câu hỏi 297(2) Về thốt vị bẹn chéo ngồi bẩm sinh, ý nào dưới đây là sai?  1­Do tồn tại ống phúc tinh mạc  2­Đường đi của thốt vị theo ống bẹn  3­Túi thốt vị nằm ngồi bao thớ thừng tinh  4­Hay gặp ở trẻ em  Câu hỏi 298(0) Về thốt vị thẳng, ý nào dưới đây là sai?  1­Bị bẩm sinh  2­Đường đi của thốt vị từ hố bẹn giữa  3­Túi thốt vị nằm ngồi bao thớ thừng tinh  4­Túi thốt vị thẳng khơng sa thấp xuống đến bìu  Câu hỏi 299(1) Về thốt vị thẳng, ý nào dưới đây là sai?  1­Bị mắc phải  2­Đường đi của thốt vị từ hố bẹn trong ra lỗ bẹn nơng (thoat vi thang  la o ho ben giua,ho ben trong  la thoat vi chech trong) 3­Túi thốt vị nằm ngồi bao thớ thừng tinh  4­Túi thốt vị khơng đi theo ống bẹn  Câu hỏi 300(0) Về thốt vị nghẹt, ý nào dưới đây là sai?  1­Nghĩa là tạng thốt vị bị thắt nghẹt tại cổ túi thốt vị  2­Chỉ gặp trong trường hợp thốt vị mắc phải  3­Bệnh nhân mới mắc thốt vị thì dễ bị thốt vị nghẹt hơn  4­Cần mổ cấp cứu  Câu hỏi 301(3) Về tái tạo thành bụng theo phương pháp Forgue, ý nào dưới đây là sai? 1­Là tái tạo thành bụng trước thừng tinh  2­Lớp sâu khâu bờ dưới gân kết hợp với cung đùi  3­Lớp nông khâu 2 mép của cân cơ chéo lớn theo kiểu khép tà áo  (xpaxocucotxki) 4­Khâu da bằng mối rời  Câu hỏi 302(2) Tái tạo thành bụng theo phương pháp X.I. Xpaxôcucôtxki, ý nào dưới đây là sai?  1­Là tái tạo thành bụng sau thừng tinh  2­Lớp sâu khâu mép trên cân cơ chéo lớn với cung đùi  47 3­Lớp nông khâu 2 mép của cân cơ chéo lớn theo kiểu khép tà áo  4­Khâu da bằng mối rời  Câu hỏi 303(1) Tái tạo thành bụng theo phương pháp M.A.Kimbaropxki, ý nào dưới đây là sai?  1­Là tái tạo thành bụng trước thừng tinh  2­Lớp sâu khâu mép trên cân cơ chéo lớn với cung đùi  3­Lớp nơng khâu mép dưới của cân cơ chéo lớn chồng lên lớp sâu theo kiểu khép tà áo  4­Khâu da bằng mối rời  Câu hỏi 304(2) Phương pháp vơ cảm nào dưới đây nên chọn cho cắt cụt đùi?  1­Gây tê đám rối thắt lưng  2­Gây tê tại chỗ + tiền mê sâu  3­Gây mê  4­Gây tê ngồi màng cứng.  Câu hỏi 305(0) Sau cắt cụt đùi, nhóm cơ nào dưới đây co rút ít nhất?  1­Cơ tứ đầu đùi ở phía trước đùi  2­Nhóm các cơ khép ở phía trong đùi  3­Nhóm các cơ ụ ngồi ­ cẳng chân ở phía sau đùi. (co nhieu nhat) Câu hỏi 306(0) Cắt cụt đùi ở đâu giá trị cơ năng của mỏm cụt là tốt nhất?  1­Ở 1/3 trên  2­Ở 1/3 giữa  3­Ở 1/3 dưới.  Câu hỏi 307(0) Để cắt cụt đùi, đặt bệnh nhân nằm trên bàn mổ ở tư thế nào?  1­Nằm ngửa  2­Nằm nghiêng về bên chân lành  3­Nằm nghiêng về bên sẽ cắt cụt, chân lành co lên gấp vào bụng  4­Tư thế nào cũng được.  Câu hỏi 308(1) Cắt cụt đùi ở 1/3 dưới, theo phương pháp cắt trịn hình phễu, mốc cưa xương ở  đâu?  1­Cách trên đường liên khớp gối khoảng 10 cm  2­Cách trên lồi củ trước xương chày khoảng 10cm  3­Cách trên chỏm xương mác khoảng 10cm  Câu hỏi 309(0) Cắt cụt đùi điển hình ở 1/3 dưới, mức cắt cơ tứ đầu đùi ở đâu?  1­Ngang mức da co  2­Dưới đỉnh xương bánh chè  3­Ngang bờ trên xương bánh chè 48   Câu hỏi 310(0) Cắt cụt đùi điển hình ở 1/3 dưới, khi cắt cơ tứ đầu đùi, hướng dao cắt như thế nào  là đúng?  1­Vng góc với trục xương đùi  2­Nghiêng 45 độ theo hướng cắt từ dưới lên trên  3­Nghiêng 45 độ theo hướng cắt từ trên xuống dưới.  Câu hỏi 311(0) Khi cắt cụt đùi cắt các mạch máu và thần kinh trong thì cắt phần mềm như thế  nào? 1­Cắt lớp cơ nơng, tìm động mạch kẹp cắt giữa 2 kìm, tìm thần kinh, phong bế Novocain, kẹp 1  kìm dưới chỗ phong bế, cắt thần kinh dưới kìm, sau đó cắt lớp cơ sâu.  2­Cắt đứt mạch máu và thần kinh cùng với cắt lớp cơ nơng, kẹp cầm máu bổ sung rồi cắt tiếp cơ  sâu.  3­Cắt lớp cơ nơng, tìm động mạch kẹp 1 kìm rồi cắt mạch và thần kinh cùng với cắt cơ lớp sâu ở  mức dưới kìm vừa kẹp.  Câu hỏi 312(1) Trong cắt cụt chi, cắt dây thần kinh ở vị trí nào?  1­Trên ổ phong bế Novocain  2­Giữa ổ phong bế Novocain  3­Dưới ổ phong bế Novocain  4­Chỗ nào cũng được.  Câu hỏi 313(0) Cưa xương đùi như thế nào là đúng phương pháp?  1­Bắt đầu cưa từ mặt trước ra mặt sau xương đùi  2­Bắt đầu cưa từ mặt sau ra mặt trước xương đùi  3­Bắt đầu cưa từ mặt ngồi vào mặt trong xương đùi  4­Bắt đầu cưa từ mặt trong ra mặt ngồi xương đùi  5­Bắt đầu cưa ở mặt trước, khi đã cưa được 1/3 ­ 1/4 thân xương thì nghiêng cưa sang bên, cưa từ  mặt bên này sang mặt kia của xương.  Câu hỏi 314(7) Cầm máu ống tuỷ xương khi cắt cụt bằng cách nào?  1­Hút máu chảy cho đến khi tự cầm máu  2­Đập dập cơ nhét vào ống tuỷ  3­Nhét sáp ong vào ống tuỷ  4­Dùng một đoạn xương trịn, nhỏ đóng vào ống tuỷ  5­Đắp gạc tẩm huyết thanh mặn nóng, nhiều lần cho đến khi tự cầm máu.  Câu hỏi 315(1) Xử trí thần kinh hơng to trong cắt cụt đùi có gì khác với xử trí các dây thần kinh lớn  khác?  1­Phải phong bế trước khi cắt  49 2­Phải cắt bằng dao cạo râu  3­Phải kéo dãn trước khi cắt để sau cắt dây co lên cao hơn  4­Phải bóc tách và thắt được động mạch ni dưỡng thần kinh này.  Câu hỏi 316(0) Cắt cụt đùi điển hình ở 1/3 giữa nên chọn phương pháp nào?  1­Cắt trịn hình phễu  2­Cắt hình bầu dục  3­Cắt 2 vạt trước, sau đều nhau + 4­Cắt 2 vạt khơng đều nhau  5­Cắt 2 vạt trong ­ ngồi, đều nhau.  Câu hỏi 317(0) Cắt cụt đùi điển hình ở 1/3 trên đùi nên chọn phương pháp nào?  1­Cắt trịn hình phễu  2­Cắt hình bầu dục  3­Cắt 2 vạt trong ­ ngồi đều nhau  4­Cắt 2 vạt trong ­ ngồi khơng đều nhau + 5­Cắt 2 vạt trước sau, đều nhau.  Câu hỏi 318(0) Vì sao cắt cụt ở chi trên khơng nên chọn phương pháp để sẹo ở bất kể vị trí nào  quanh chu vi mỏm cụt?  1­Vì xấu  2­Vì khi tì nén lên mỏm cụt, đầu xương tì lên phần cơ và da lành gây đau  3­Vì khi lắp chi giả, điểm tì của chi giả ở quanh chu vi mỏm cụt sẽ tì lên sẹo và gây đau. + Câu hỏi 319(0) Cắt cụt chi dưới nói chung nên chọn các phương pháp nào?  1­Các phương pháp có sẹo ở chính giữa mỏn cụt  2­Các phương pháp có sẹo khơng ở giữa mỏm cụt + 3­Phương pháp nào cũng được.  Câu hỏi 320(3) Để tránh tạo thành u thần kinh sau cắt cụt, khi cắt thần kinh nên làm gì?  1­Kéo dãn dây xuống thật thấp để cắt xong, dây co rút lên cao nhất có thể được.  2­Bóc tách phần mềm bộc lộ thần kinh, cắt thần kinh ở càng cao càng tốt  3­Sau cắt đứt dây thần kinh nên đốt đầu trung tâm bằng dao điện  4­Chỉ cần cắt dây thần kinh cao trên mức cưa xương bằng dao cạo râu sắc. + Đáp án được soạn bởi Nguyễn Đức Tùng 237,thắc mắc cứ hỏi 50 51 ... Câu hỏi 48(13) Thời điểm? ?phẫu? ?thuật? ?cấp cứu khẩn cấp? ?có? ?trì hỗn phụ thuộc vào yếu tố nào ?  1­Ý muốn? ?phẫu? ?thuật? ?viên 2­Tình trạng người bệnh.  3­Trang thiết bị của bệnh viện Câu hỏi 49(13)? ?Phẫu? ?thuật? ?một thì là? ?phẫu? ?thuật? ?tiến? ?hành? ?một... Câu hỏi 73(3) Với động mạch cánh tay, câu trả lời nào dưới đây là câu sai ?  1­Cơ tuỳ? ?hành? ?của động mạch cánh tay là cơ nhị đầu cánh tay 2­Dây thần kinh tuỳ? ?hành? ?động mạch cánh tay là dây trụ.  3­Động mạch cánh tay? ?có? ?vịng nối với động mạch nách, động mạch quay và động mạch trụ. ... Câu hỏi 45(12) Đối với người bệnh,? ?phẫu? ?thuật? ?thực? ?chất là loại chấn thương gì ?  1­Tinh thần.  2­Cơ học. + 3­Tinh thần và cơ học Câu hỏi 46(20)? ?Phẫu? ?thuật? ?cấp cứu tối khẩn cấp là loại? ?phẫu? ?thuật? ?cần được mổ càng

Ngày đăng: 08/10/2021, 16:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w