1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

kiem tra van 8

97 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

 Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ của chủ đề i Kiến thức - Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản + Hiểu được khái niệm liên kết, mạch lạc, bố cục của văn bản + Hiểu[r]

(1)VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ * Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ chủ đề a) Kiến thức: - Những vấn đề chung văn và tạo lập văn + Hiểu khái niệm liên kết, mạch lạc, bố cục văn + Hiểu vai trò liên kết, mạch lạc văn - Các kiểu văn + Hiểu nào là văn tự + Hiểu vai trò các yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm văn tự + Nắm bố cục, cách thức xây dựng đoạn và lời văn bài văn tự b) Kĩ năng: + Biết vận dụng các kiến thức văn vào đọc hiểu văn bản; + Biết các bước tạo lập văn bản: định hướng lập đề cương, viết, đọc lại và sửa chữa văn + Biết viết bài văn, đoạn văn có bố cục mạch lạc và liên kết chặt chẽ + Biết vận dụng các kiến thức liên kết mạch lạc bố cục vào đọc hiểu văn và thực tiễn nói + Biết viết bài văn đoạn văn tự có yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm + Biết trình kể lại câu chuyện có các yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng lực Mức độ Chủ đề Những vấn đề chung văn và Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Nhớ các khái niệm: liên kết, mạch lạc, bố cục văn - Chỉ đặc điểm liên kết, mạch lạc, bố cục - Viết đoạn văn có bố cục mạch lạc và liên kết chặt - Phát hiện, sửa chữa lỗi liên kết, mạch (2) tạo lập văn bản - Nhớ các bước tạo lập văn văn - Chỉ tác dụng, ý nghĩa tính liên kết, mạch lạc văn cụ thể - Lập đề cương cho văn theo yêu cầu Các kiểu - Nhớ các đặc - Chỉ các văn điểm văn yếu tố miêu tả, tự miêu tả nội tâm - Nhớ đặc văn điểm bố - Chỉ đặc cục, cách thức điểm bố cục, xây dựng đoạn cách thức xây văn dựng đoạn tự văn tự cụ thể Câu hỏi định tính, định lượng -Trắc nghiệm khách quan (khái niệm liên kết, mạch lạc, đặc điểm các kiểu loại văn bản…) - Câu tự luận trả lời ngắn (lí giải, phát hiện, nhận xét, đánh giá…) - Phiếu quan sát làm việc nhóm (trao đổi, thảo luận các giá trị văn dựa trên đặc trưng loại thể…) * Ma trận đề kiểm tra: chẽ/Nhận xét bố cục, liên kết, mạch lạc các văn - Nhận xét, so sánh bố cục, cách triển khai bố cục các văn - Biết viết đoạn văn tự - Biết phân tích, lí giải so sánh tác dụng các yếu miêu tả, miêu tả nôi tâm văn tự lạc văn - Viết bài văn, có bố cục mạch lạc và liên kết chặt chẽ - Biết viết bài văn tự - Biết trình bày suy nghĩ nội tâm thông qua miêu tả trực tiếp gián tiếp bài văn cụ thể Bài tập thực hành - Hồ sơ (tập hợp các sản phẩm thực hành học sinh) - Bài tập dự án (nghiên cứu so sánh các đặc điểm bật văn bản, nhân vật theo chủ đề) - Bài trình bày miệng (thuyết trình, trao đổi thảo luận…) (3) Mức độ Nhận biết Thông hiểu Chủ đề 1.Những vấn HS nắm đề chung nào là văn và đoạn văn? tạo lập văn Số câu Số điểm Văn biểu cảm Số câu Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm 1 Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng cộng 1 Tạo lập đoạn Viết bài văn văn tự tự kể lại theo yêu cầu kỉ niệm ngày đầu tiên học 1 7 10 Đề: Câu 1:Thế nào là đoạn văn? (1đ) Câu 2: Viết đoạn văn ngắn không quá 15 câu kể tóm tắt văn “Tức nước vỡ bờ” (Tắt đèn – Ngô Tất Tố) (2đ) Câu 3: Kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên học(7đ) Đáp án, hướng dẫn chấm: Câu 1: - Mức tối đa: 1đ Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, chữ cái viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng và thường biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh Đoạn văn thường nhiều câu tạo thành - Mức chưa tối đa: Gv vào các tiêu chí trên để xem xét , đánh giá chưa tối đa theo tổng điểm đạt là: 0,75đ; 0.5đ; 0.25đ - Không đạt : Học sinh không làm bài (4) Câu 2: - Mức tối đa: đ + Đoạn văn thể đúng chủ đề, tính liên kết mạch lạc (Kể tóm tắt đảm bảo các việc chính) (1đ) + Sử dụng hiệu phương thức tự (0,5đ) + Đảm bảo độ dài (0,25đ) + Hình thức: trình bày đẹp,chữ viết rõ ràng.(0,25đ) - Mức chưa tối đa: Gv vào các tiêu chí trên để xem xét, đánh giá chưa tối đa theo tổng điểm đạt là: 1,5 đ; 1đ 0,75đ cho phần viết đoạn học sinh - Không đạt : Học sinh không làm bài Câu 3:(7 đ)  Mở bài(1đ): - Mức tối đa: Học sinh biết cách dẫn dắt giới thiệu kỉ niệm ngày đầu tiên học hay, tạo ấn tượng, có sáng tạo - Mức chưa tối đa( 0.75 đ 0,5 đ 0.25đ): Học sinh biết cách dẫn dắt, giới thiệu phần mở đầu phù hợp chưa hay, còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ GV vào bài làm HS mà cho điểm - Mức không đạt: Lạc đề, mở bài không đúng yêu cầu, không có mở bài  Thân bài (3,5đ): * Tâm trạng đêm trước ngày khai trường (1đ) - Mức tối đa (1đ): Bố, mẹ chuẩn bị cho em gì? Tâm trạng em sao? - Mức chưa tối đa (0,75đ; 0.5 đ; 0.25 đ) : Hs nêu phù hợp còn sơ sài chưa hay - Mức không đạt: lạc đề, sai kiến thức đưa * Tâm trạng em trên đường đến trường, lúc trên sân trường (1đ) - Mức tối đa (1,5đ) : + Ai đưa em đến trường? Em có cảm giác sao? + Quang cảnh trên đường có gì thay đổi? + Em có cảm nhận gì ngôi trường? + Các bạn học sinh nào? Lúc em cảm thấy sao? + Mẹ đã động viên em nào? - Mức chưa tối đa (1đ, 0.75 đ; 0.5 đ; 0.25 đ) : Hs trình bày chưa đầy đủ, chưa hay - Mức không đạt : Lạc đề, sai kiến thức không đề cập đến ý này * Tâm trạng em lúc dự lễ khai giảng, học buổi đầu tiên (1đ) - Mức tối đa ( 1đ) : + Tâm trạng em buổi lễ? + Khi nghe gọi tên vào lớp? + Lúc học tiết đầu tiên - Mức chưa tối đa (0,5đ): Hs biết cách thể cảm xúc còn sơ sài - Mức không đạt : Lạc đề, sai kiến thức không đề cập đến ý này  Kết bài(1đ) (5) - Mức tối đa(1đ) : Cảm xúc em - Mức chưa tối đa: (0,75đ; 0.5 đ) Kết bài đạt yêu cầu chưa đầy đủ - Mức không đạt : lạc đề không có kết bài * Các tiêu chí khác [1.5 điểm] Hình thức [0.25 điểm] - Mức tối đa: HS viết bài văn với đủ phần (MB, TB, KB); các ý thân bài xếp hợp lí; chữ viết rõ ràng; có thể mắc số ít lỗi chính tả + Không đạt: HS chưa hoàn thiện bố cục bài viết (ví dụ thiếu kết luận); các ý phần thân bài chưa chia tách hợp lí; chữ viết xấu, không rõ ràng, mắc nhiều lỗi chính tả HS không làm bài Sáng tạo [1 điểm] - Mức đầy đủ: HS đạt 3-4 các yêu cầu sau: 1) Có quan điểm riêng hợp lí mang tính cá nhân nội dung cụ thể nào đó bài viết; 2) Thể tìm tòi diễn đạt: chú ý tạo nhịp điệu cho câu, dùng đa dạng các kiểu câu phù hợp với mục đích trình bày; 3) Sử dụng từ ngữ có chọn lọc, sử dụng hiệu các yếu tố miêu tả, biểu cảm; tự 4) Sử dụng có hiệu các biện pháp tu từ - Mức chưa đầy đủ (0.5 điểm): HS đạt số các yêu cầu trên - Mức chưa đầy đủ (0.25 điểm): HS đạt số các yêu cầu trên Hoặc HS đã thể cố gắng việc thực số các yêu cầu trên kết đạt chưa tốt (dựa trên đánh giá GV) - Không đạt: GV không nhận yêu cầu trên thể bài viết HS HS không làm bài Lập luận [0.25 điểm] - Mức tối đa: HS biết cách lập luận chặt chẽ: phát triển ý tưởng đầy đủ theo trật tự logic các phần: mở bài, thân bài, kết bài; thực khá tốt việc liên kết câu, liên kết đoạn bài viết; sử dụng hợp lí các thao tác lập luận đã học - Không đạt: HS không biết cách lập luận, hầu hết các phần bài viết rời rạc, không biết cách phát triển ý phần thân bài, các ý trùng lặp, xếp lộn xộn, thiếu định hướng HS không làm bài VIEÁT BAØI TAÄP LAØM VAÊN SOÁ (6) * Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ chủ đề a) Kiến thức - Những vấn đề chung văn và tạo lập văn + Hiểu khái niệm liên kết, mạch lạc, bố cục văn + Hiểu vai trò liên kết, mạch lạc văn - Các kiểu văn + Hiểu nào là văn tự + Hiểu vai trò các yếu tố miêu tả, bieåu caûm văn tự + Nắm bố cục, cách thức xây dựng đoạn và lời văn bài văn tự b) Kĩ + Biết vận dụng các kiến thức văn vào đọc hiểu văn bản; + Biết các bước tạo lập văn bản: định hướng lập đề cương, viết, đọc lại và sửa chữa văn + Biết viết bài văn, đoạn văn có bố cục mạch lạc và liên kết chặt chẽ + Biết vận dụng các kiến thức liên kết mạch lạc bố cục vào đọc hiểu văn và thực tiễn nói + Biết viết bài văn đoạn văn tự có yếu tố miêu tả, bieåu caûm + Biết trình kể lại câu chuyện có các yếu tố miêu tả, bieåu caûm Liên hệ, khuyến khích HS viết đề tài môi trường Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng lực Mức độ Chủ đề Những vấn đề chung văn và tạo lập văn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Nhớ các khái niệm: liên kết, mạch lạc, bố cục văn - Nhớ các bước tạo lập văn - Chỉ đặc điểm liên kết, mạch lạc, bố cục văn - Chỉ tác dụng, ý nghĩa tính liên kết, - Viết đoạn văn có bố cục mạch lạc và liên kết chặt chẽ/Nhận xét bố cục, liên kết, mạch lạc các văn - Phát hiện, sửa chữa lỗi liên kết, mạch lạc văn - Viết bài văn, có bố (7) mạch lạc văn cụ thể - Lập đề cương cho văn theo yêu cầu Các kiểu - Nhớ các đặc - Chỉ các văn điểm văn yếu tố miêu tả, tự miêu tả nội tâm - Nhớ đặc văn điểm bố - Chỉ đặc cục, cách thức điểm bố cục, xây dựng đoạn cách thức xây văn dựng đoạn tự văn tự cụ thể Câu hỏi định tính, định lượng -Trắc nghiệm khách quan (khái niệm liên kết, mạch lạc, đặc điểm các kiểu loại văn bản…) - Câu tự luận trả lời ngắn (lí giải, phát hiện, nhận xét, đánh giá…) - Phiếu quan sát làm việc nhóm (trao đổi, thảo luận các giá trị văn dựa trên đặc trưng loại thể…) - Nhận xét, so sánh bố cục, cách triển khai bố cục các văn - Biết viết đoạn văn tự - Biết phân tích, lí giải so sánh tác dụng các yếu miêu tả, cục mạch lạc và liên kết chặt chẽ - Biết viết bài văn tự - Biết trình bày suy nghĩ nội tâm thông qua miêu tả bieåu caûm trực tiếp gián tiếp văn tự bài văn cụ thể Bài tập thực hành - Hồ sơ (tập hợp các sản phẩm thực hành học sinh) - Bài tập dự án (nghiên cứu so sánh các đặc điểm bật văn bản, nhân vật theo chủ đề) - Bài trình bày miệng (thuyết trình, trao đổi thảo luận…) * Ma trận đề kiểm tra: Mức độ Nhận biết Chủ đề 1.Những vấn Biết đặc điểm đề chung văn tự Thông hiểu Chỉ yếu tố miêu tả, biểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng cộng (8) văn và tạo lập văn Số câu Số điểm cảm đoạn văn 1/2 0.5 Văn tự 1 Tạo lập đoạn Viết bài văn tự văn tự có theo yêu cầu kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm 1 Số câu Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm 1/2 0.5 1 10 Đề: Câu 1: (1đ) Tác phẩm “Trong lòng mẹ” (Nguyên Hồng) viết theo phương thức biểu đạt chính nào? Trong tác phẩm có câu văn hay miêu tả cảm giác sung sướng cực độ bé Hồng nằm vòng tay yêu thương mẹ đó là câu văn nào? Câu 2; (2đ) Lấy chủ đề “Tình mẹ bao la”, hãy viết đoạn văn diễn dịch theo chủ đề Câu 3: (7đ)HS chọn hai đề sau: Đề : Hãy kể kỉ niệm đáng nhớ vật nuôi mà em yêu thích Đề : Hãy là cánh rừng bị tàn phá để kể lại câu chuyện mình Đáp án, hướng dẫn chấm: Câu 1: * Mức tối đa: 1đ - Tác phẩm “Trong lòng mẹ” (Nguyên Hồng) viết theo phương thức biểu đạt chính tự có kết hợp miêu tả, biểu cảm (9) - Câu văn hay miêu tả cảm giác sung sướng cực độ bé Hồng nằm vòng tay yêu thương mẹ đó là câu văn: “Phải bé lại … vô cùng” * Không đạt: không có câu trả lời trả lời sai Câu 2: * Mức tối đa: 2đ - Viết theo đúng chủ đề đã cho đoạn văn ngắn theo cách diễn dịch khoảng 4- câu + Đoạn văn thể đúng chủ đề, tính liên kết mạch lạc.(1đ) + Sử dụng hiệu đoạn văn diễn dịch (0,5đ) + Đảm bảo độ dài (0,25đ) + Hình thức: trình bày đẹp,chữ viết rõ ràng.(0,25đ) * Mức chưa tối đa: (1 đ) có đoạn văn song chưa bật các ý trọng tâm * Không đạt: không làm bài sai chủ đề Câu 3: (7đ) HS tự chọn các đề, song GV khuyến khích HS viết đề tài môi trường Dù đề nào, các em phải xác định được: 1) Thể loại: Văn tự có kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm 2) Noäi dung: noåi bật yêu cầu đề Ở đây, GV lấy ví dụ đề 1: * Bieåu ñieåm cuï theå : (ñieåm ) a) Mở bài : (1đ) -Mức tối đa: Giới thiệu vật nuôi mà em yêu quý - Mức chưa tối đa(0,5đ): Học sinh biết cách dẫn dắt, giới thiệu vấn đề phù hợp chưa hay, còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ - Mức không đạt: Lạc đề, mở bài không đúng yêu cầu, không có mở bài b) Thaân baøi : *Mức tối đa:(5đ) - Vaøi neùt khaùi quaùt veà vaät nuoâi - Nguoàn goác, xuaát thaân - Tình cảm ban đầu em với vật nuôi - Kỉ niệm vật nuôi khiến em nhớ mãi - Con vật nuôi gắn bó với em nào? - Biết kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm (1 điểm ) (10) * Mức chưa tối đa (1->4đ): Học sinh biết cách dẫn dắt, giới thiệu vấn đề chưa hay, còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ * Mức không đạt: Lạc đề, viết không đúng yêu cầu, không có nội dung c) Keát baøi : (1đ) * Mức tối đa: - Caûm nghó cuûa em veà vaät nuoâi.( ñ) * Mức chưa tối đa(0,5đ): Học sinh biết cách nêu cảm nghĩ phù hợp chưa hay, còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ - Mức không đạt: Lạc đề, kết bài không đúng yêu cầu, không có kết bài * Các tiêu chí khác (1,5 điểm) Hình thức (0,25 điểm) - Mức tối đa: Học sinh viết bài văn với đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); các ý bài xếp hợp lý; chữ viết rõ ràng, có thể mắc số lỗi chính tả - Không đạt: Học sinh chưa hoàn thiện bố cục bài viết (thiếu kết luận); các ý phần thân bài chưa chia thật hợp lý; chữ viết xấu, không rõ ràng, mắc nhiều lỗi chính tả học sinh không làm bài Sáng tạo (1 điểm) - Mức đầy đủ: Học sinh đạt ba bốn các yêu cầu sau: 1) Có các quan điểm riêng hợp lý mang tính cá nhân nội dung cụ thể nào đó bài viết; 2) Thể tìm tòi diễn đạt câu văn trôi chảy có nhịp điệu, đa dạng các kiểu câu phù hợp với mục đích trình bày; 3) Sử dụng từ ngữ có chọn lọc, sử dụng hiệu các yếu tố miêu tả biểu cảm; 4) Sử dụng có hiệu các biện pháp tu từ - Mức chưa đầy đủ (0,5 điểm): Học sinh đạt hai số các yêu cầu trên - Mức chưa đầy đủ (0,25 điểm): Học sinh đạt số các yêu cầu trên học sinh đã thể cố gắng việc thực số các yêu cầu trên kết đạt chưa tốt (dựa trên đánh giá giáo viên) - Không đạt: Giáo viên không nhận yêu cầu trên thể bài viết học sinh học sinh không làm bài Diễn đạt (0,2 5điểm) - Mức tối đa: Học sinh biết cách trình bày chặt chẽ, phát triển ý tưởng đầy đủ theo trật tự logic các phần mở bài, thân bài, kết bài; thực khá tốt việc liên kết câu, liên kết đoạn bài viết; sử dụng hợp lý các cách biểu cảm đã học - Không đạt: Học sinh không biết cách viết, hầu hết các phần bài viết rời rạc, không biết cách phát triển ý phần thân bài, các ý trùng lập, xếp lộn xộn, thiếu định hướng học sinh không làm bài (11) KIEÅM TRA VAÊN Chủ đề: Truyện kí Việt Nam, truyện nước ngoài  Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ chủ đề (12) a Kiến thức: - Hiểu đặc trưng thể loại truyện kí Việt Nam, truyện nước ngoài - Nắm vững nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa các văn truyện kí Việt Nam, truyện nước ngoài b Kĩ năng: - Biết cách đọc - hiểu truyện kí Việt Nam, truyện nước ngoài - Vận dụng kiến thức tổng hợp viết đoạn văn ngắn theo yêu cầu c Thái độ - Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, yêu người và sống - Trân trọng, đề cao các giá trị người  Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng lực chủ đề Chủ đề kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Truyện kí Việt Nam - Chỉ ý nghĩa nghệ thuật các văn bản: Trong lòng mẹ, Tôi học; tức nước vỡ bờ, lão Hạc - Nhận diện dòng văn học - Hoàn cảnh sáng tác các tác phẩm - Hiểu chủ đề truyện kí đã học - Nắm nút thắt các truyện; Trong lòng mẹ, Tôi học; tức nước vỡ bờ, lão Hạc - Ý nghĩa nhan đề của: Trong lòng mẹ, Tôi học; tức nước vỡ bờ, lão Hạc - Tác dụng chi tiết nghệ thuật - Viết 1->2 câu nhận xét về nhân vật tác phẩm - Viết 1->2 câu nhận xét hình ảnh người nông dân trước CM - Viết đoạn văn cảm nhận nhân vật tác phẩm - Viết đoạn văn cảm nhận hình ảnh người vợ, người mẹ, người phụ nũ Viết Nam qua các tác phẩm - Viết đoạn văn cảm nhận hình ảnh người nông dân trước cách mạng qua các tác phẩm Văn học nước - Chỉ ý nghĩa ngoài nghệ thuật các văn bản: Cô bé…, Đánh với…, Hai cây phong… - Hiểu chủ đề các tác phẩm: Cô bé…, Đánh với…, Hai cây phong… - Lí giải số chi tiết đặc sắc các truyện Cô bé…, Đánh với…, Hai cây phong… Viết 1->2 câu nhận xét hình ảnh người phụ nữ Việt Nam qua các tác phẩm (13) - Hoàn cảnh sáng tác các tác phẩm: Cô bé…, Đánh với…, Hai cây phong… - Nắm ý nghĩa nghệ thuật số chi tiết, các nhân vật văn trên KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Nhận biết Chủ đề Đọc hiểu - Nhớ tên tác văn giả, tác phẩm, đặc điểm thể loại, hoàn cảnh đời văn - Nhận biết số hình ảnh tiêu biểu/ đặc sắc văn Số câu Số điểm 2.Tạo lập Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Ý nghĩa nhan đề tác phẩm, chi phối hoàn cảnh sáng tác đến nội dung, ý nghĩa văn - Chỉ ý nghĩa/ tác dụng việc sử dụng hình ảnh, từ ngữ văn - Xác định cảm xúc chủ đạo, chủ đề tư tưởng đoạn trích Tổng số - Viết 1->2 Viết đoạn (14) văn câu nhận xét hình ảnh người nông dân trước CM - Nêu ý nghĩa văn Số câu Số điểm Số câu Số điểm 3 4 văn cảm nhận hình ảnh người vợ, người mẹ, người phụ nữ Việt Nam qua các tác phẩm 3 11 10 ĐỀ KIỂM TRA Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) I Trắc nghiệm: (4đ) Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng Câu 1: Trong văn “Hai cây phong”, người kể chuyện đã dùng đại từ nhân xưng nào? a Tôi b Chúng tôi c Tôi, chúng tôi d Tôi, ta, chúng tôi Câu 2: Trong văn “Chiếc lá cuối cùng”, Xiu có cụ Bơ-men cho biết ý định vẽ lá thay cho lá cuối cùng rụng xuống hay không? a Xiu cụ Bơ-men cho biết ý định mình b Xiu không cụ Bơ-men cho biết ý định mình Câu 3: Đôn Ki-hô-tê văn “Đánh với cối xay gió” đã phong cho ngựa gầy còm mình cái tên là gì? a Đuyn-xi-nê-a b Kam-bri-nô c Xan-xơn Ca-ca-xcô d Rô-xi-nan-tê Câu 4: Nhân vật cô bé bán diêm văn “Cô bé bán diêm” đã mộng tưởng điều gì quẹt que diêm thứ nhất? a Mộng tưởng đến lò sưởi b Mộng tưởng đến bàn ăn c Mộng tưởng đến cây thông Nô-en d Mộng tưởng bên bà Câu 5: Dòng nào đây khái quát đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn “Lão Hạc” – Nam Cao? a Nghệ thuật bật văn là việc khắc họa nhân vật b Nghệ thuật bật văn là ngôn ngữ trần thuật (15) c Nghệ thuật bật văn là kết cấu truyện d Nghệ thuật bật văn là việc xây dựng nhân vật, ngôn ngữ trần thuật và kết cấu truyện Câu 6: Đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” trích từ chương tiểu thuyết “Tắt đèn”? a Chương X b Chương XVI c Chương XVII d Chương XVIII Câu 7: Văn “Tôi học” viết theo thể loại nào? a Truyện cổ tích b Tiểu thuyết c Truyện ngắn d Hồi kí Câu 8: Đoạn trích “Trong lòng mẹ” là tác giả nào? a Thanh Tịnh b Nguyên Hồng c Ngô Tất Tố d Nam Cao II Tự luận: (6đ) Câu 9: Qua các văn bản: ”Trong lòng mẹ”, “Tức nước vỡ bờ”, “Tôi học”, em hãy viết đoạn văn ngắn (không quá 10 câu) trình bày cảm nhận em hình ảnh người vợ, người mẹ, người phụ nữ Việt Nam (3đ) Câu 10: Trình bày suy nghĩ em số phận và nhân cách lão Hạc (Khoảng 2-3 câu văn) (2đ) Câu 11: Nêu ý nghĩa văn “Tức nước vỡ bờ” (1đ) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu : (0,5 điểm ) - Mức tối đa: Phương án C - Mức không tối đa: lựa chọn phương án khác không trả lời - Mức không đạt: Câu : (0,5 điểm ) - Mức tối đa: Phương án B - Mức không tối đa: lựa chọn phương án khác không trả lời - Mức không đạt: Câu : (0,5 điểm ) - Mức tối đa: Phương án D - Mức không tối đa: lựa chọn phương án khác không trả lời - Mức không đạt: Câu : (0,5 điểm ) - Mức tối đa: Phương án A - Mức không tối đa: lựa chọn phương án khác không trả lời - Mức không đạt: Câu : (0,5 điểm ) - Mức tối đa: Phương án D (16) - Mức không tối đa: lựa chọn phương án khác không trả lời - Mức không đạt: Câu : (0,5 điểm ) - Mức tối đa: Phương án D - Mức không tối đa: lựa chọn phương án khác không trả lời - Mức không đạt: Câu : (0,5 điểm ) - Mức tối đa: Phương án C - Mức không tối đa: lựa chọn phương án khác không trả lời - Mức không đạt: Câu : (0,5 điểm ) - Mức tối đa: Phương án D - Mức không tối đa: lựa chọn phương án khác không trả lời - Mức không đạt: Câu 9: (3đ) - Mức tối đa: Phương án Tùy cách trình bày hs song yêu cầu; trình bày đoạn văn người mẹ, người vợ, người phụ nữ Việt Nam thông qua các tác phẩm (Gợi ý: Chịu thương, chịu khó, hết lòng yêu thương chồng con, yêu thương gia đình Có sức mạnh tiềm tàng và phản kháng để bảo vệ gia đình) - Mức chưa tối đa: 0,5 -> 2,5đ: có đề cập đến chủ đề song chưa bật - Không đạt: Lạc đề/sai các kiến thức đưa không đề cập đến ý này Câu 10: (2đ) - Mức tối đa: Tùy cách trả lời HS phải đảm bảo yêu cầu đề (Lão Hạc là người nông dân nghèo, chịu nhiều bất hạnh có phẩm chất cao quý Lão hi sinh tất vì con.) - Mức chưa tối đa: 0,5 -> 1,5đ: có đề cập đến chủ đề song chưa bật - Không đạt: Lạc đề/sai các kiến thức đưa không đề cập đến ý này Câu 11: (1đ) - Mức tối đa: HS nêu đúng ý nghĩa văn - Mức chưa tối đa: HS nêu còn thiếu từ (0.25 →0.75 đ) - Không đạt: Lạc đề/sai các kiến thức đưa không đề cập đến ý này (17) VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu cần đạt : KiÕn thøc: - Kiểm tra toàn diện kiến thức đã học kiểu bài văn thuyết minh KÜ n¨ng: - RÌn luyÖn kĩ n¨ng x©y dùng v¨n b¶n theo nh÷ng yªu cÇu thuéc cÊu tróc, kiÓu bµi, tÝnh liªn kÕt Thái độ: - Ý thøc tù gi¸c, nghiªm tóc lµm bµi * Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ chủ đề (18) c) Kiến thức - Những vấn đề chung văn và tạo lập văn + Hiểu khái niệm liên kết, mạch lạc, bố cục văn + Hiểu vai trò liên kết, mạch lạc văn - Các kiểu văn + Hiểu nào là văn thuyết minh + Nắm bố cục, cách thức xây dựng đoạn và lời văn bài văn thuyết minh d) Kĩ + Biết vận dụng các kiến thức văn vào đọc hiểu văn bản; + Biết các bước tạo lập văn bản: định hướng lập đề cương, viết, đọc lại và sửa chữa văn + Biết viết bài văn, đoạn văn có bố cục mạch lạc và liên kết chặt chẽ + Biết vận dụng các kiến thức liên kết mạch lạc bố cục vào đọc hiểu văn và thực tiễn nói + Biết viết bài văn đoạn văn thuyết minh vận dụng các phương pháp thuyết minh đã học Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng lực Mức độ Chủ đề Những vấn đề chung văn và tạo lập văn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Nhớ các khái niệm: liên kết, mạch lạc, bố cục văn - Nhớ các bước tạo lập văn - Chỉ đặc điểm liên kết, mạch lạc, bố cục văn - Chỉ tác dụng, ý nghĩa tính liên kết, mạch lạc văn cụ thể - Lập đề cương cho văn theo yêu cầu - Viết đoạn văn có bố cục mạch lạc và liên kết chặt chẽ/Nhận xét bố cục, liên kết, mạch lạc các văn - Nhận xét, so sánh bố cục, cách triển khai bố cục các văn - Biết viết đoạn - Phát hiện, sửa chữa lỗi liên kết, mạch lạc văn - Viết bài văn, có bố cục mạch lạc và liên kết chặt chẽ Các kiểu - Nhớ các đặc - Biết viết bài (19) văn điểm văn thuyết minh - Nhớ đặc điểm bố cục, cách thức xây dựng đoạn văn thuyết minh - Chỉ đặc văn điểm bố cục, minh cách thức xây dựng đoạn văn thuyết minh cụ thể Câu hỏi định tính, định lượng -Trắc nghiệm khách quan (khái niệm liên kết, mạch lạc, đặc điểm các kiểu loại văn bản…) - Câu tự luận trả lời ngắn (lí giải, phát hiện, nhận xét, đánh giá…) - Phiếu quan sát làm việc nhóm (trao đổi, thảo luận các giá trị văn dựa trên đặc trưng loại thể…) thuyết văn thuyết minh Bài tập thực hành - Hồ sơ (tập hợp các sản phẩm thực hành học sinh) - Bài tập dự án (nghiên cứu so sánh các đặc điểm bật văn bản, nhân vật theo chủ đề) - Bài trình bày miệng (thuyết trình, trao đổi thảo luận…) * Ma trận đề kiểm tra: Mức độ Nhận biết Chủ đề 1.Những vấn Biết nào là đề chung văn thuyết văn và minh? tạo lập văn Số câu 1/2 Số điểm Văn thuyết minh Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Kể tên số phương pháp thuyết minh thường gặp 1/2 Tổng cộng Tạo lập đoạn Viết bài văn thuyết văn thuyết (20) minh theo yêu cầu Số câu Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm 2 minh 10 Đề: Câu 1: Thế nào là văn thuyết minh? Kể tên các phương pháp thuyết minh thường gặp? (Ít phương pháp thuyết minh) (2đ) Câu 2: Viết đoạn văn ngắn (không quá 10 câu) thuyết minh công dụng cái phích nước (bình thủy) (2đ) Câu 3: Thuyết minh cây bút bi (6đ) Đáp án, hướng dẫn chấm: Câu 1: * Mức tối đa: 2đ - Văn thuyết minh là kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) đặc điểm, tính chất, nguyên nhân các tượng và vật tự nhiên và xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích (1đ) - Các phương pháp thuyết minh thường gặp: PP nêu định nghĩa, giải thích, PP liệt kê, PP nêu ví dụ, PP dùng số liệu (1đ) * Mức chưa đạt: HS trả lời thiếu từ ngữ, GV bài làm HS điểm cho phù hợp * Không đạt: không có câu trả lời trả lời sai Câu 2: * Mức tối đa: 2đ - Viết theo đúng chủ đề đã cho đoạn văn ngắn không quá 10 câu + Đoạn văn thể đúng chủ đề, tính liên kết mạch lạc.(1đ) + Sử dụng hiệu các phương pháp thuyết minh (0,5đ) + Đảm bảo độ dài (0,25đ) + Hình thức: trình bày đẹp,chữ viết rõ ràng.(0,25đ) * Mức chưa tối đa: (1 đ) có đoạn văn song chưa bật các ý trọng tâm * Không đạt: không làm bài sai chủ đề Câu 3: (6đ) (21) a Më bµi: (0.75đ) * Mức tối đa: HS biết cách giới thiệu cây bút bi và vai trò nó đời sống, đặc biệt là với HS Giới thiệu cây bút bi đồ dùng học tập (để viết) học sinh, vật dụng không thể thiÕu cña nh÷ng ngưêi viÕt bµi * Mức chưa tối đa: HS viết chưa hay * Mức chưa đạt: HS viết lạc đề không làm phần này b Th©n bµi (4đ) * Xuất xứ: Cơ sở sản xuất, các công đoạn làm ra- đến tay ngời tiêu dùng * CÊu t¹o: - Vá bót, ruét bót, mùc, ngßi bót * Sö dông: Khi viÕt cÇm nh thÕ nµo, viÕt nh thÕ nµo * Bảo quản: - Đựng hộp, không để va đập mạnh tránh vỡ - Kh«ng viÕt lªn vËt cøng, chç bÈn( Lµm t¾c bót ) * Mức chưa tối đa (1->3đ): Học sinh biết cách dẫn dắt, giới thiệu vấn đề chưa hay, còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ * Mức không đạt: Lạc đề, viết không đúng yêu cầu, không có nội dung c KÕt bµi: (0.75đ) Bót bi cïng víi c¸c lo¹i bót kh¸c lµ vËn dông kh«ng thÓ thiÕu cña häc sinh vµ nh÷ng ngêi lµm nghÒ viÕt bµi * Mức tối đa: Caûm nghó cuûa em veà vị trí cây bút bi với HS * Mức chưa tối đa(0,5đ): Học sinh viết chưa hay, còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ - Mức không đạt: Lạc đề, kết bài không đúng yêu cầu, không có kết bài * Các tiêu chí khác (1,5 điểm) Hình thức (0,25 điểm) - Mức tối đa: Học sinh viết bài văn với đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); các ý bài xếp hợp lý; chữ viết rõ ràng, có thể mắc số lỗi chính tả - Không đạt: Học sinh chưa hoàn thiện bố cục bài viết (thiếu kết luận); các ý phần thân bài chưa chia thật hợp lý; chữ viết xấu, không rõ ràng, mắc nhiều lỗi chính tả học sinh không làm bài Sáng tạo (1 điểm) - Mức đầy đủ: Học sinh đạt ba bốn các yêu cầu sau: 1) Có các quan điểm riêng hợp lý mang tính cá nhân nội dung cụ thể nào đó bài viết; 2) Thể tìm tòi diễn đạt câu văn trôi chảy có nhịp điệu, đa dạng các kiểu câu phù hợp với mục đích trình bày; 3) Sử dụng từ ngữ có chọn lọc, sử dụng hiệu các yếu tố miêu tả biểu cảm; 4) Sử dụng có hiệu các biện pháp tu từ - Mức chưa đầy đủ (0,5 điểm): Học sinh đạt hai số các yêu cầu trên - Mức chưa đầy đủ (0,25 điểm): Học sinh đạt số các yêu cầu trên học sinh đã thể cố gắng việc thực số các yêu cầu trên kết đạt chưa tốt (dựa trên đánh giá giáo viên) (22) - Không đạt: Giáo viên không nhận yêu cầu trên thể bài viết học sinh học sinh không làm bài Diễn đạt (0,2 5điểm) - Mức tối đa: Học sinh biết cách trình bày chặt chẽ, phát triển ý tưởng đầy đủ theo trật tự logic các phần mở bài, thân bài, kết bài; thực khá tốt việc liên kết câu, liên kết đoạn bài viết; sử dụng hợp lý các cách biểu cảm đã học - Không đạt: Học sinh không biết cách viết, hầu hết các phần bài viết rời rạc, không biết cách phát triển ý phần thân bài, các ý trùng lập, xếp lộn xộn, thiếu định hướng học sinh không làm bài KIỂM TRA TIẾNG VIỆT  Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ chủ đề * Về kiến thức - Học sinh hiểu khái niệm, hiểu đặc điểm cấu tạo, chức và tác dụng đơn vị kiến thức từ vựng học : Các lớp từ (từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, từ Hán Việt); trường từ vựng; nghĩa từ (cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ, từ tượng thanh, từ tượng hình) - Hiểu khái niệm, hiểu đặc điểm cấu tạo, chức và tác dụng các kiểu từ loại (trợ từ, thán từ, tình thái từ); các loại câu (câu ghép, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán, câu trần thuật, câu phủ định); các dấu câu (dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép) - Hiểu khái niệm, tác dụng các biện pháp tu từ (nói quá, nói giảm, nói tránh, cách xếp trật tự từ văn bản) * Về kĩ (23) - Biết cách sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, từ Hán Việt phù hợp với tình giao tiếp; biết cách sử dụng các từ cùng trường từ vựng, từ tượng tượng hình để nâng cao hiệu diễn đạt; - Biết cách sử dụng tình thái từ, trợ từ và thán từ nói và viết; biết cách sử dụng các loại câu phù hợp với mục đích giao tiếp; nhận diện giá trị biểu cảm các loại câu văn bản; biết sử dụng đúng các loại dấu câu - Nhận diện giá trị các biện pháp tu từ , biết vận dụng biện pháp tu từ tình cụ thể để tăng cường hiệu giao tiếp  Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt các loại câu hỏi/bài tập đánh giá lực Mức độ Chủ đề Các lớp từ; trường từ vựng; nghĩa từ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Nhớ các khái niệm từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội; nghĩa rộng, nghĩa hẹp từ ngữ; từ láy, từ tượng thanh, tượng hình - Xác định đúng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội, từ láy, từ tượng thanh, tượng hình, từ Hán Việt văn - Giải thích đúng nghĩa từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội; nghĩa rộng, nghĩa hẹp từ ngữ; từ láy, từ tượng thanh, tượng hình văn - Xác định mục đích, dụng ý việc sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội, từ láy, từ tượng thanh, tượng hình, từ Hán - So sánh, lí giải điểm giống và khác để thấy tính ưu việt hạn chế việc sử dụng các lớp từ, từ cùng trường từ vựng văn cụ thể - Tạo lập số câu, đoạn văn; có sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội, từ láy, từ tượng thanh, tượng hình, từ Hán Việt theo - Đưa bình luận, nhận xét, đánh giá thể quan điểm riêng thân việc sử dụng các lớp từ, từ cùng trường từ vựng văn - Lựa chọn sử dụng các từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội, từ láy, từ tượng thanh, tượng (24) Việt văn yêu cầu hình, từ Hán Việt, để nâng cao hiệu diễn đạt tình thực tiễn giả thực tiễn - Các kiểu - Nhớ khái - Chỉ - So sánh, lí giải - Đưa từ loại (trợ niệm các mục đích sử điểm giống và bình từ, thán từ, kiểu từ loại dụng các kiểu khác để luận, nhận xét, tình thái trợ từ, thán từ, từ loại trợ thấy tính đánh giá thể từ); các tình thái từ; các từ, thán từ, tình ưu việt hạn quan điểm loại câu loại câu thái từ chế việc sử riêng (câu ghép, câu ghép, câu câu, đoạn văn, dụng trợ từ, thán thân việc sử câu nghi nghi vấn, câu văn bản; các từ, tình thái từ; dụng các kiểu vấn, câu cầu khiến, câu loại câu các kiểu câu câu câu cầu khiến, cảm thán, câu câu ghép, câu câu ghép, ghép, câu nghi câu cảm trần thuật, câu nghi vấn, câu câu nghi vấn, vấn, câu cầu thán, câu phủ định; công cầu khiến, câu câu cầu khiến, khiến, câu cảm trần thuật, dụng các cảm thán, câu câu cảm thán, thán, câu trần câu phủ dấu câu trần thuật câu trần thuật, thuật, định); các dấu ngoặc đơn, - Lí giải, phân những văn dấu câu dấu hai chấm, tích các đặc đoạn văn, văn (dấu dấu ngoặc kép điểm hình thức, cụ thể - Lựa chọn sử ngoặc - Xác định đúng chức - Tạo lập dụng các trợ đơn, dấu các trợ từ, thán các câu ghép, số câu, đoạn từ, thán từ, tình hai chấm, từ, tình thái từ; câu nghi vấn, văn; có sử dụng thái từ; câu dấu ngoặc câu ghép, câu câu cầu khiến, từ ngữ địa ghép, câu nghi kép) nghi vấn, câu câu cảm thán, phương, biệt ngữ vấn, câu cầu cầu khiến, câu câu trần thuật, xã hội, từ láy, từ khiến, câu cảm cảm thán, câu câu phủ định; tượng thanh, thán, câu trần (25) trần thuật, câu phủ định; công dụng các dấu câu dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép - Các biện pháp tu từ (nói quá, nói giảm, nói tránh, cách xếp trật tự từ văn bản) - Nhận xét cách sử dụng các dấu câu dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép câu, đoạn văn, văn - Nhớ khái niệm - Nêu/chỉ các biện tác pháp tu từ dụng/mục đích nói quá, nói các biện giảm, nói tránh, pháp tu từ; lí cách xếp giải trật tự từ đặc điểm nhận câu biết các biện - Nhận diện pháp tu đúng các biện từ;được sử pháp tu từ dụng văn sử dụng nói văn nói quá, nói giảm, quá, nói giảm, nói tránh, cách nói tránh, cách xếp trật tự xếp trật tự từ câu từ câu - Đặt câu có sử dụng các biện pháp tu từ nói quá; nói giảm nói tránh tượng hình, từ Hán Việt theo yêu cầu - Phát và chữa lỗi diễn đạt câu thuật, câu phủ định, để nâng cao hiệu diễn đạt tình thực tiễn giả thực tiễn - Phân tích, lí giải tác dụng các biện pháp tu từ sử dụng văn nói quá, nói giảm, nói tránh, cách xếp trật tự từ câu - Tạo lập số câu, đoạn văn theo yêu cầu có sử dụng các biện pháp tu từ nói quá, nói giảm, nói tránh, cách xếp trật tự từ câu - Đưa bình luận, nhận xét thể quan điểm riêng tác dụng các biện pháp tu từ sử dụng văn - Lựa chọn sử dụng các biện pháp tu từ để nâng cao hiệu diễn đạt tình thực tiễn giả thực tiễn Câu hỏi định tính, định lượng Bài tập thực hành (26) -Trắc nghiệm khách quan (hỏi khái niệm, nhận biết các loại từ, câu…) - Câu tự luận trả lời ngắn (lí giải, phát hiện, nhận xét, đánh giá từ ngữ, câu, biện pháp tu từ, cách giải các tình thực tiễn…) - Viết đoạn văn, xây dựng đoạn hội thoại (trình bày suy nghĩ riêng cá nhân vấn đề, sử dụng các phép tu từ theo yêu cầu…) - Phiếu quan sát làm việc nhóm (trao đổi, thảo luận các giá trị từ ngữ, hình ảnh, phép tu từ …) Cấp độ Tên Chủ đề (Nội dung, chương…) Chủ đề Trường từ vựng Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Từ tựng hình, tượng Số câu - Hồ sơ (tập hợp các sản phẩm thực hành học sinh) - Bài tập dự án (nghiên cứu so sánh các đặc điểm bật văn bản, nhân vật theo chủ đề) - Bài trình bày miệng (thuyết trình, trao đổi, thảo luận…) KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Nhận biết từ TT vựng Số câu Số điểm Tỉ lệ % 10% Nhận biết các từ tượng hình, tượng Số câu Cấp độ cao Cộng (27) Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Các biện pháp tu từ Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Câu ghép Số điểm Tỉ lệ % 10% Nhận biết các biện pháp tu từ: Nói quá, nói giảm, nói tránh Số câu Số điểm Tỉ lệ % 10% Hiểu cấu tạo ngữ pháp và mối quan hệ nghĩa các vế câu ghép Số câu Số điểm Tỉ lệ % 20% Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chủ đề Dấu câu Hiểu công dụng số dấu câu Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % 20% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 30 30 % * Đề bài : Câu Cho đoạn văn sau: (1đ) 40 40% Biết sử dụng các dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và ngoặc kép viết văn Số câu Số điểm Tỉ lệ % 30% 30 30% 10 100% (28) Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi cửa Sức lẻo khẻo anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy người đàn bà lực điền, ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) - Tìm các từ thuộc trường từ vựng " phận người" - Tìm các từ thuộc trường từ vựng " hoạt động người" Câu Cho các từ: lênh khênh, lộp bộp, lách cách, rũ rượi Hãy từ tượng hình, từ tượng từ trên (1đ) Câu Những câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì? (1đ) a Bác đã sao, Bác ơi! Mùa thu đẹp, nắng xanh trời (Tố Hữu, Bác ơi) b Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm (Hoàng Trung Thông, Bài ca vỡ đất) Câu Phân tích cấu tạo ngữ pháp và cho biết quan hệ ý nghĩa các vế câu câu ghép sau: (2đ) a Vợ tôi không ác, thị khổ quá (Nam Cao, Lão Hạc) b Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến (Nam Cao, Lão Hạc) Câu Điền dấu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn: (2đ) Anh Dậu lử thử từ cổng tiến vào với vẻ mặt xanh ngắt và buồn rứt kẻ bị tù tội (1) Cái Tí ( ) thằng Dần cùng vỗ tay reo ( ) (4 ) A ( ) Thầy đã (6 ) A (7 ) Thầy đã ( ) (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) Câu Viết đoạn văn ngắn(7-10 câu) nói vai trò việc tự học, đó có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép (3đ) * HƯỚNG DẪN CHẤM: Câu (1đ) * Mức tối đa: - Tìm các từ thuộc trường từ vựng " phận người" : cổ, miệng - Tìm các từ thuộc trường từ vựng " hoạt động người" : túm, ấn, dúi, chạy, xô đẩy, ngã, thét (29) * Mức chưa tối đa: HS trả lời thiếu từ * Mức không đạt: HS trả lời sai không làm câu này Câu (2đ) * Mức tối đa: - Từ tượng hình: lênh khênh, rũ rượi - Từ tượng thanh: lộp bộp, lách cánh * Mức chưa tối đa: HS trả lời thiếu từ * Mức không đạt: HS trả lời sai không làm câu này Câu (1đ) * Mức tối đa: a nói giảm, nói tránh b nói quá * Mức chưa tối đa: HS trả lời thiếu từ * Mức không đạt: HS trả lời sai không làm câu này Câu (2đ) * Mức tối đa: a Vợ tôi không ác, thị khổ quá CN1 VN1 CN2 VN2 => Câu ghép quan hệ tương phản b Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến CN1 VN2 CN2 CN2 => Câu ghép quan hệ nguyên nhân * Mức chưa tối đa: HS trả lời thiếu từ * Mức không đạt: HS trả lời sai không làm câu này Câu Điền dấu thích hợp vào chỗ có dấu ngoặc đơn: (2đ) * Mức tối đa: (.) (,) 3(:) 4(-) 5(!) 6(!) 7(!) 8(!) * Mức chưa tối đa: HS trả lời thiếu từ * Mức không đạt: HS trả lời sai không làm câu này Câu (3đ) Đoạn văn phải đảm bảo các yêu cầu: * Mức tối đa: - Dài 7- 10 câu - Nói việc tự học - Có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép theo đúng công dụng loại dấu * Mức chưa tối đa: HS viết đoạn văn song chưa đảm bảo đầy đủ các yêu cầu đề * Mức không đạt: HS trả lời sai không làm câu này (30) * Lưu ý: - Trừ tối đa với đoạn văn không đảm bảo kiểu bài nghị luận và độ dài là (1đ) - Trừ tối đa với đoạn văn không đúng ý là (0,5 đ) - Trừ tối đa với đoạn văn có nhiều lỗi chính tả, diễn đạt, đặt câu, dùng từ là (0,5 đ) VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ * Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ chủ đề e) Kiến thức - Những vấn đề chung văn và tạo lập văn + Hiểu khái niệm liên kết, mạch lạc, bố cục văn + Hiểu vai trò liên kết, mạch lạc văn - Các kiểu văn + Hiểu nào là văn thuyết minh + Nắm bố cục, cách thức xây dựng đoạn và lời văn bài văn thuyết minh f) Kĩ + Biết vận dụng các kiến thức văn vào đọc hiểu văn bản; + Biết các bước tạo lập văn bản: định hướng lập đề cương, viết, đọc lại và sửa chữa văn + Biết viết bài văn, đoạn văn có bố cục mạch lạc và liên kết chặt chẽ + Biết vận dụng các kiến thức liên kết mạch lạc bố cục vào đọc hiểu văn và thực tiễn nói (31) + Biết viết bài văn đoạn văn thuyết minh vận dụng các phương pháp thuyết minh đã học Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng lực Mức độ Chủ đề Những vấn đề chung văn và tạo lập văn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Nhớ các khái niệm: liên kết, mạch lạc, bố cục văn - Nhớ các bước tạo lập văn - Chỉ đặc điểm liên kết, mạch lạc, bố cục văn - Chỉ tác dụng, ý nghĩa tính liên kết, mạch lạc văn cụ thể - Lập đề cương cho văn theo yêu cầu - Viết đoạn văn có bố cục mạch lạc và liên kết chặt chẽ/Nhận xét bố cục, liên kết, mạch lạc các văn - Nhận xét, so sánh bố cục, cách triển khai bố cục các văn Các kiểu - Nhớ các đặc - Biết viết đoạn văn điểm văn - Chỉ đặc văn thuyết thuyết minh điểm bố cục, minh - Nhớ đặc cách thức xây điểm bố dựng đoạn cục, cách thức văn xây dựng đoạn thuyết minh cụ văn thể thuyết minh - Phát hiện, sửa chữa lỗi liên kết, mạch lạc văn - Viết bài văn, có bố cục mạch lạc và liên kết chặt chẽ - Biết viết bài văn thuyết minh Câu hỏi định tính, định lượng Bài tập thực hành -Trắc nghiệm khách quan (khái - Hồ sơ (tập hợp các sản phẩm (32) niệm liên kết, mạch lạc, đặc điểm các kiểu loại văn bản…) - Câu tự luận trả lời ngắn (lí giải, phát hiện, nhận xét, đánh giá…) - Phiếu quan sát làm việc nhóm (trao đổi, thảo luận các giá trị văn dựa trên đặc trưng loại thể…) thực hành học sinh) - Bài tập dự án (nghiên cứu so sánh các đặc điểm bật văn bản, nhân vật theo chủ đề) - Bài trình bày miệng (thuyết trình, trao đổi thảo luận…) * Ma trận đề kiểm tra: Mức độ Chủ đề 1.Những vấn đề chung văn và tạo lập văn Số câu Số điểm Văn thuyết minh Số câu Số điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Hiểu cách làm bài văn thuyết minh giới thiệu mộ danh lam thắng cảnh 1 Tổng cộng 1 Tạo lập đoạn Viết bài văn thuyết văn thuyết minh theo minh yêu cầu 1 Tổng số câu 1 Tổng số 10 điểm Đề: Câu 1: Muốn viết bài giới thiệu danh lam thắng cảnh thì ta phải làm gì? (1đ) (33) Câu 2: Viết đoạn văn ngắn giới thiệu cách làm đồ chơi đơn giản (VD: đèn ông sao, quạt giấy ) (3đ) Câu 3: Thuyết minh danh lam thắng cảnh mà em thích (6đ) Đáp án, hướng dẫn chấm: Câu 1: * Mức tối đa: 1đ - Muốn viết bài giới thiệu danh lam thắng cảnh thì tốt phải đến nơi thăm thú, quan sát tra cứu sách vở, hỏi han người hiểu biết nơi * Mức chưa đạt: HS trả lời thiếu từ ngữ, GV bài làm HS điểm cho phù hợp * Không đạt: không có câu trả lời trả lời sai Câu 2: * Mức tối đa: 3đ - Viết theo đúng chủ đề đã cho đoạn văn ngắn không quá 10 câu + Đoạn văn thể đúng chủ đề, tính liên kết mạch lạc.(1đ) + Sử dụng hiệu các phương pháp thuyết minh (0,5đ) + Đảm bảo độ dài (0,25đ) + Hình thức: trình bày đẹp,chữ viết rõ ràng.(0,25đ) * Mức chưa tối đa: (1 đ) có đoạn văn song chưa bật các ý trọng tâm * Không đạt: không làm bài sai chủ đề Câu 3: (6đ) a Më bµi: (0.75đ) * Mức tối đa: HS biết cách giới thiệu danh lam thắng cảnh mình yêu thích * Mức chưa tối đa: HS viết chưa hay * Mức chưa đạt: HS viết lạc đề không làm phần này b Th©n bµi (4đ) * Mức tối đa: - Nêu vị trí danh lam thắng cảnh - Nêu lịch sử hình thành danh lam thắng cảnh xuất xứ tên gọi - Nêu các phần danh lam thắng cảnh - Miêu tả danh lam thắng cảnh - Nêu các đặc điểm danh lam thắng cảnh * Mức chưa tối đa (1->3đ): Học sinh biết cách dẫn dắt, giới thiệu vấn đề chưa hay, còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ * Mức không đạt: Lạc đề, viết không đúng yêu cầu, không có nội dung c KÕt bµi: (0.75đ) (34) * Mức tối đa: Lời đánh giá danh lam thắng cảnh * Mức chưa tối đa(0,5đ): Học sinh viết chưa hay, còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ * Mức không đạt: Lạc đề, kết bài không đúng yêu cầu, không có kết bài * Các tiêu chí khác (1,5 điểm) Hình thức (0,25 điểm) - Mức tối đa: Học sinh viết bài văn với đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); các ý bài xếp hợp lý; chữ viết rõ ràng, có thể mắc số lỗi chính tả - Không đạt: Học sinh chưa hoàn thiện bố cục bài viết (thiếu kết luận); các ý phần thân bài chưa chia thật hợp lý; chữ viết xấu, không rõ ràng, mắc nhiều lỗi chính tả học sinh không làm bài Sáng tạo (1 điểm) - Mức đầy đủ: Học sinh đạt ba bốn các yêu cầu sau: 1) Có các quan điểm riêng hợp lý mang tính cá nhân nội dung cụ thể nào đó bài viết; 2) Thể tìm tòi diễn đạt câu văn trôi chảy có nhịp điệu, đa dạng các kiểu câu phù hợp với mục đích trình bày; 3) Sử dụng từ ngữ có chọn lọc, sử dụng hiệu các yếu tố miêu tả biểu cảm; 4) Sử dụng có hiệu các biện pháp tu từ - Mức chưa đầy đủ (0,5 điểm): Học sinh đạt hai số các yêu cầu trên - Mức chưa đầy đủ (0,25 điểm): Học sinh đạt số các yêu cầu trên học sinh đã thể cố gắng việc thực số các yêu cầu trên kết đạt chưa tốt (dựa trên đánh giá giáo viên) - Không đạt: Giáo viên không nhận yêu cầu trên thể bài viết học sinh học sinh không làm bài Diễn đạt (0,2 5điểm) - Mức tối đa: Học sinh biết cách trình bày chặt chẽ, phát triển ý tưởng đầy đủ theo trật tự logic các phần mở bài, thân bài, kết bài; thực khá tốt việc liên kết câu, liên kết đoạn bài viết; sử dụng hợp lý các cách biểu cảm đã học - Không đạt: Học sinh không biết cách viết, hầu hết các phần bài viết rời rạc, không biết cách phát triển ý phần thân bài, các ý trùng lập, xếp lộn xộn, thiếu định hướng học sinh không làm bài (35) VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ  Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ chủ đề a Kiến thức - Những vấn đề chung văn và tạo lập văn + Hiểu khái niệm liên kết, mạch lạc, bố cục văn + Hiểu vai trò liên kết, mạch lạc văn - Các kiểu văn + Hiểu nào là văn nghị luận + Hiểu vai trò luận điểm, luận cứ, cách lập luận văn nghị luận + Nắm bố cục, phương pháp lập luận, cách thức xây dựng đoạn và lời văn bài văn nghị luận giải thích và chứng minh b Kĩ + Biết vận dụng các kiến thức văn vào đọc hiểu văn bản; (36) + Biết các bước tạo lập văn bản: định hướng lập đề cương, viết, đọc lại và sửa chữa văn + Biết viết bài văn, đoạn văn có bố cục mạch lạc và liên kết chặt chẽ + Biết vận dụng các kiến thức liên kết mạch lạc bố cục vào đọc hiểu văn và thực tiễn nói + Biết viết bài văn đoạn văn nghị luận + Biết trình bày miệng bài văn giải thích, chứng minh vấn đề xã hội, văn học đơn giản, gần gũi  Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng lực Mức độ Chủ đề Những vấn đề chung văn và tạo lập văn Các kiểu văn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Nhớ các khái niệm: liên kết, mạch lạc, bố cục văn - Nhớ các bước tạo lập văn - Chỉ đặc điểm liên kết, mạch lạc, bố cục văn - Chỉ tác dụng, ý nghĩa tính liên kết, mạch lạc văn cụ thể - Lập đề cương cho văn theo yêu cầu - Chỉ luận điểm, luận cứ, cách lập luận văn nghị luận cụ - Viết đoạn văn có bố cục mạch lạc và liên kết chặt chẽ/Nhận xét bố cục, liên kết, mạch lạc các văn - Nhận xét, so sánh bố cục, cách triển khai bố cục các văn - Triển khai luận điểm thành đoạn văn nghị luận - Phát hiện, sửa chữa lỗi liên kết, mạch lạc văn - Viết bài văn, có bố cục mạch lạc và liên kết chặt chẽ - Nhớ đặc điểm văn nghị luận (luận điểm, luận cứ, cách - Biết viết bài văn nghị luận (37) lập luận…) thể Câu hỏi định tính, định lượng -Trắc nghiệm khách quan (khái niệm liên kết, mạch lạc, đặc điểm các kiểu loại văn bản…) - Câu tự luận trả lời ngắn (lí giải, phát hiện, nhận xét, đánh giá…) - Bài nghị luận (phát biểu suy nghĩ, trình bày kiến giải riêng cá nhân…) - Phiếu quan sát làm việc nhóm (trao đổi, thảo luận các giá trị văn dựa trên đặc trưng loại thể…) Bài tập thực hành - Hồ sơ (tập hợp các sản phẩm thực hành học sinh) - Bài tập dự án (nghiên cứu so sánh các đặc điểm bật văn bản, nhân vật theo chủ đề) - Bài trình bày miệng (thuyết trình, trao đổi thảo luận…) Ma trận đề Mức độ Chủ đề Những vấn đề chung văn và tạo lập văn Số câu Số điểm Các kiểu văn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Trình bày khái niệm luận điểm Mối quan hệ các luận điểm bài văn nghị luận Tổng số Viết đoạn văn ngắn triển khai luận điểm: Học phải Viết bài văn nghị luận theo yêu cầu (38) Số câu Số điểm Tổng số Số câu Số điểm 2,0 kết hợp với làm bài tập thì hiểu bài 2,0 6,0 10,0 Đề: Câu 1: Thế nào là luận điểm? Mối quan hệ các luận điểm bài văn nghị luận? (2đ) Câu 2: Viết đoạn văn ngắn triển khai luận điểm sau: “Học phải kết hợp với làm bài tập thì hiểu bài” (2đ) Câu 3: Giải thích câu nói Mac-xim Gorki: “Hãy yêu sách, nó là nguồn kiến thức, có kiến thức là đường sống” (6đ) Đáp án, hướng dẫn chấm: Câu 1: - Mức tối đa: 2đ + Nêu khái niệm luận điểm: (1đ) + Mối quan hệ các luận điểm bài văn nghị luận (1đ) - Mức chưa tối đa: HS trình bày chưa đầy đủ GV vào bài làm HS mà cho điểm - Không đạt : Học sinh không làm bài Câu 2: - Mức tối đa: đ HS viết đoạn văn ngắn theo yêu cầu + Nội dung: Triển khai luận điểm cho sẵn + Hình thức: Viết thành đoạn văn ngắn đúng kiểu văn nghị luận, có bố cục hợp lí, diễn đạt trôi chảy, rành mạch - Mức chưa tối đa: Gv vào các tiêu chí trên để xem xét, đánh giá chưa tối đa cho phần trả lời học sinh - Không đạt : Học sinh không làm bài Câu 3:(6 đ)  Mở bài(0.75đ): (39) - Mức tối đa: Học sinh biết cách dẫn dắt giới thiệu phần mở đầu hay, tạo ấn tượng, có sáng tạo - Mức chưa tối đa (0.5đ, 0.25đ): Học sinh biết cách dẫn dắt, giới thiệu phần mở đầu phù hợp chưa hay, còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ GV vào bài làm HS mà cho điểm - Mức không đạt: Lạc đề, mở bài không đúng yêu cầu, không có mở bài  Thân bài (3đ): * - Giải thích câu nói (0.5đ) - Mức tối đa (0.5đ): HS giải thích nghĩa câu nói đầy đủ, rõ ràng - Mức chưa tối đa (0.25 đ) : HS nêu đúng còn chưa đầy đủ - Mức không đạt: lạc đề, sai kiến thức đưa * - Vì nói: có kiến thức là đường sống? (1đ) - Mức tối đa (1đ) : HS nêu lí vì nói có kiến thức là đường sống - Mức chưa tối đa ( 0.5 đ) : Hs trình bày chưa đầy đủ, chưa hay - Mức không đạt : lạc đề, sai kiến thức không đề cập đến ý này * Bày tỏ quan điểm cá nhân (1đ) - Mức tối đa (1đ) : HS bày tỏ lập trường mình câu nói - Mức chưa tối đa ( 0.25 đ) : Hs trình bày chưa đầy đủ, chưa hay - Mức không đạt : Lạc đề, sai kiến thức không đề cập đến ý này * Cần phải làm gì sách?(1.đ) - Mức tối đa (1đ) : HS nêu các biện pháp để giữ gìn sách - Mức chưa tối đa (0.25 đ): Hs trình bày chưa đầy đủ, chưa hay - Mức không đạt : Lạc đề, sai kiến thức không đề cập đến ý này  Kết bài (0.75đ) - Mức tối đa(0.5đ) : + Khảng định câu nói + Liên hệ thực tế thân , đưa lời khuyên - Mức chưa tối đa: (0.5 đ) Kết bài đạt yêu cầu chưa đầy đủ - Mức không đạt : Lạc đề không có kết bài * Các tiêu chí khác [1.5 điểm] Hình thức [0.25 điểm] - Mức tối đa: HS viết bài văn với đủ phần (MB, TB, KB); các ý thân bài xếp hợp lí; chữ viết rõ ràng; có thể mắc số ít lỗi chính tả + Không đạt: HS chưa hoàn thiện bố cục bài viết (ví dụ thiếu kết luận); các ý phần thân bài chưa chia tách hợp lí; chữ viết xấu, không rõ ràng, mắc nhiều lỗi chính tả HS không làm bài Sáng tạo [1 điểm] - Mức đầy đủ: HS đạt 3-4 các yêu cầu sau: 1) Có quan điểm riêng hợp lí mang tính cá nhân nội dung cụ thể nào đó bài viết; 2) Thể tìm tòi diễn đạt: chú ý tạo nhịp điệu cho câu, dùng đa dạng các kiểu câu phù hợp với mục đích trình bày; 3) Sử dụng từ ngữ có chọn lọc, sử dụng hiệu các yếu tố miêu tả, biểu cảm; tự 4) Sử dụng có hiệu các biện pháp tu từ - Mức chưa đầy đủ (0.5 điểm): HS đạt số các yêu cầu trên (40) - Mức chưa đầy đủ (0.25 điểm): HS đạt số các yêu cầu trên Hoặc HS đã thể cố gắng việc thực số các yêu cầu trên kết đạt chưa tốt (dựa trên đánh giá GV) - Không đạt: GV không nhận yêu cầu trên thể bài viết HS HS không làm bài Lập luận [0.25 điểm] - Mức tối đa: HS biết cách lập luận chặt chẽ: phát triển ý tưởng đầy đủ theo trật tự logic các phần: mở bài, thân bài, kết bài; thực khá tốt việc liên kết câu, liên kết đoạn bài viết; sử dụng hợp lí các thao tác lập luận đã học - Không đạt: HS không biết cách lập luận, hầu hết các phần bài viết rời rạc, không biết cách phát triển ý phần thân bài, các ý trùng lặp, xếp lộn xộn, thiếu định hướng HS không làm bài LỚP VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ * Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ chủ đề a Kiến thức - Những vấn đề chung văn và tạo lập văn + Hiểu khái niệm liên kết, mạch lạc, bố cục văn + Hiểu vai trò liên kết, mạch lạc văn - Các kiểu văn + Hiểu nào là văn thuyết minh + Hiểu vai trò các yếu tố miêu tả, các biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh + Nắm bố cục, cách thức xây dựng đoạn và lời văn bài văn thuyết minh b Kĩ + Biết vận dụng các kiến thức văn vào đọc hiểu văn bản; + Biết các bước tạo lập văn bản: định hướng lập đề cương, viết, đọc lại và sửa chữa văn (41) + Biết viết bài văn, đoạn văn có bố cục mạch lạc và liên kết chặt chẽ + Biết vận dụng các kiến thức liên kết mạch lạc bố cục vào đọc hiểu văn và thực tiễn nói + Biết viết bài văn đoạn văn thuyết minh có yếu tố miêu tả, có sử dụng các biện pháp nghệ thuật Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng lực Mức độ Chủ đề Những vấn đề chung văn và tạo lập văn Nhận biết - Nhớ các khái niệm: liên kết, mạch lạc, bố cục văn - Nhớ các bước tạo lập văn Thông hiểu - Chỉ đặc điểm liên kết, mạch lạc, bố cục văn - Chỉ tác dụng, ý nghĩa tính liên kết, mạch lạc văn cụ thể - Lập đề cương cho văn theo yêu cầu Các kiểu - Nhớ các đặc - Chỉ các văn điểm văn yếu tố miêu tả, thuyết minh các biện pháp - Nhớ đặc nghệ thuật điểm bố văn cục, cách thức - Chỉ đặc xây dựng đoạn điểm bố cục, Vận dụng thấp Vận dụng cao - Viết đoạn văn có bố cục mạch lạc và liên kết chặt chẽ/ Nhận xét bố cục, liên kết, mạch lạc các văn - Nhận xét, so sánh bố cục, cách triển khai bố cục các văn - Phát hiện, sửa chữa lỗi liên kết, mạch lạc văn - Viết bài văn, có bố cục mạch lạc và liên kết chặt chẽ - Biết viết đoạn - Biết viết bài văn thuyết văn thuyết minh minh - Biết phân tích, lí giải so sánh tác dụng các (42) văn thuyết minh cách thức xây dựng đoạn văn thuyết minh cụ thể Câu hỏi định tính, định lượng -Trắc nghiệm khách quan (khái niệm liên kết, mạch lạc, đặc điểm các kiểu loại văn bản…) - Câu tự luận trả lời ngắn (lí giải, phát hiện, nhận xét, đánh giá…) - Phiếu quan sát làm việc nhóm (trao đổi, thảo luận các giá trị văn dựa trên đặc trưng loại thể…) yếu miêu tả, các biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Bài tập thực hành - Hồ sơ (tập hợp các sản phẩm thực hành học sinh) - Bài tập dự án (nghiên cứu so sánh các đặc điểm bật văn bản, nhân vật theo chủ đề) - Bài trình bày miệng (thuyết trình, trao đổi thảo luận…) * Ma trận đề kiểm tra: Mức độ Chủ đề 1.Những vấn đề chung văn và tạo lập văn Số câu Số điểm Văn biểu cảm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Biết gọi tên và vai trò số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh 1 Tổng cộng 1 - Tạo lập đoạn văn thuyết minh theo yêu cầu Viết bài văn thuyết minh loài hoa mà em (43) thích Số câu Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm 1 10 Đề: Câu 1:Nêu tác dụng việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh? (1đ) Câu 2: Viết đoạn văn ngắn (10 – 15 câu) thuyết minh quạt (2đ) Câu 3: Thuyết minh loài hoa mà em thích (7đ) Đáp án, hướng dẫn chấm: Câu 1: - Mức tối đa: 1đ + Nêu tác dụng việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh + Mỗi ý đúng đạt 0.5đ * Muốn cho văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn, người ta vận dụng thêm số biện pháp nghệ thuật kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa các hình thức vè, diễn ca * Các biện pháp nghệ thuật cần sử dụng thích hợp, góp phần làm bật đặc điểm đối tượng thuyết minh và gây hứng thú cho người đọc - Mức chưa tối đa: Gv vào các tiêu chí trên để xem xét , đánh giá chưa tối đa theo tổng điểm đạt là: 0,75đ; 0.5đ; 0.25đ - Không đạt : Học sinh không làm bài Câu 2: - Mức tối đa: đ + Đoạn văn thể đúng chủ đề, tính liên kết mạch lạc (1đ) + Sử dụng đúng phương pháp thuyết minh (0,5đ) + Đảm bảo độ dài (0,25đ) + Hình thức: trình bày đẹp,chữ viết rõ ràng.(0,25đ) - Mức chưa tối đa: Gv vào các tiêu chí trên để xem xét, đánh giá chưa tối đa theo tổng điểm đạt là: 1,5 đ; 1đ 0,75đ cho phần viết đoạn học sinh - Không đạt : Học sinh không làm bài Câu 3:(7 đ)  Mở bài(1đ): (44) - Mức tối đa: Học sinh biết cách dẫn dắt giới thiệu loài hoa mình yêu thích hay, tạo ấn tượng, có sáng tạo - Mức chưa tối đa (0.75 đ 0,5 đ 0.25đ): Học sinh biết cách dẫn dắt, giới thiệu loài hoa mình thích phù hợp chưa hay, còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ GV vào bài làm HS mà cho điểm - Mức không đạt: Lạc đề, mở bài không đúng yêu cầu, không có mở bài  Thân bài (3,5đ): HS sử dụng các phương pháp thuyết minh kết hợp với yếu tố miêu tả và các biện pháp nghệ thuật để thuyết minh loài hoa * Thuyết minh đặc điểm, cấu tạo loài hoa đó (1đ) - Mức tối đa (1đ): HS nêu đặc điểm riêng loài hoa cấu tạo nó - Mức chưa tối đa (0,75đ; 0.5 đ; 0.25 đ) : Hs nêu chưa đầy đủ - Mức không đạt: lạc đề, sai kiến thức đưa * Công dụng, chức loài hoa đời sống người (2đ) - Mức tối đa (2đ) : Hs nêu đầy đủ công dụng, chức loài hoa đời sống người - Mức chưa tối đa (1đ; 0.75 đ; 0.5 đ; 0.25 đ) : Hs trình bày chưa đầy đủ, chưa hay - Mức không đạt : lạc đề, sai kiến thức không đề cập đến ý này * Loài hoa với thân em (0.5đ) - Mức tối đa( 0.5đ) : Hs thể vai trò loài hoa với thân mình - Mức chưa tối đa (0,25đ): Hs biết cách thể cảm xúc còn sơ sài - Mức không đạt : lạc đề, sai kiến thức không đề cập đến ý này  Kết bài(1đ) - Mức tối đa(1đ): Khẳng định lại giá trị loài hoa - Mức chưa tối đa: (0,75đ; 0.5 đ) Kết bài đạt yêu cầu chưa đầy đủ - Mức không đạt : lạc đề không có kết bài * Các tiêu chí khác [1.5 điểm] Hình thức [0.25 điểm] - Mức tối đa: HS viết bài văn với đủ phần (MB, TB, KB); các ý thân bài xếp hợp lí; chữ viết rõ ràng; có thể mắc số ít lỗi chính tả + Không đạt: HS chưa hoàn thiện bố cục bài viết (ví dụ thiếu kết luận); các ý phần thân bài chưa chia tách hợp lí; chữ viết xấu, không rõ ràng, mắc nhiều lỗi chính tả HS không làm bài Sáng tạo [1 điểm] - Mức đầy đủ: HS đạt 3-4 các yêu cầu sau: 1) Có quan điểm riêng hợp lí mang tính cá nhân nội dung cụ thể nào đó bài viết; 2) Thể tìm tòi diễn đạt: chú ý tạo nhịp điệu cho câu, dùng đa dạng các kiểu câu phù hợp với mục đích trình bày; 3) Sử dụng từ ngữ có chọn lọc, sử dụng hiệu các yếu tố miêu tả, biểu cảm; tự 4) Sử dụng có hiệu các biện pháp tu từ - Mức chưa đầy đủ (0.5 điểm): HS đạt số các yêu cầu trên (45) - Mức chưa đầy đủ (0.25 điểm): HS đạt số các yêu cầu trên Hoặc HS đã thể cố gắng việc thực số các yêu cầu trên kết đạt chưa tốt (dựa trên đánh giá GV) - Không đạt: GV không nhận yêu cầu trên thể bài viết HS HS không làm bài Lập luận [0.25 điểm] - Mức tối đa: HS biết cách lập luận chặt chẽ: phát triển ý tưởng đầy đủ theo trật tự logic các phần: mở bài, thân bài, kết bài; thực khá tốt việc liên kết câu, liên kết đoạn bài viết; sử dụng hợp lí các thao tác lập luận đã học - Không đạt: HS không biết cách lập luận, hầu hết các phần bài viết rời rạc, không biết cách phát triển ý phần thân bài, các ý trùng lặp, xếp lộn xộn, thiếu định hướng HS không làm bài VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ * Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ chủ đề a Kiến thức - Những vấn đề chung văn và tạo lập văn + Hiểu khái niệm liên kết, mạch lạc, bố cục văn + Hiểu vai trò liên kết, mạch lạc văn - Các kiểu văn + Hiểu nào là văn tự + Hiểu vai trò các yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm văn tự + Nắm bố cục, cách thức xây dựng đoạn và lời văn bài văn tự b Kĩ + Biết vận dụng các kiến thức văn vào đọc hiểu văn bản; + Biết các bước tạo lập văn bản: định hướng lập đề cương, viết, đọc lại và sửa chữa văn + Biết viết bài văn, đoạn văn có bố cục mạch lạc và liên kết chặt chẽ (46) + Biết vận dụng các kiến thức liên kết mạch lạc bố cục vào đọc hiểu văn và thực tiễn nói + Biết viết bài văn đoạn văn tự có yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm + Biết trình kể lại câu chuyện có các yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng lực Mức độ Chủ đề Những vấn đề chung văn và tạo lập văn Nhận biết - Nhớ các khái niệm: liên kết, mạch lạc, bố cục văn - Nhớ các bước tạo lập văn Thông hiểu - Chỉ đặc điểm liên kết, mạch lạc, bố cục văn - Chỉ tác dụng, ý nghĩa tính liên kết, mạch lạc văn cụ thể - Lập đề cương cho văn theo yêu cầu Các kiểu - Nhớ các đặc - Chỉ các văn điểm văn yếu tố miêu tả, tự miêu tả nội tâm - Nhớ đặc văn điểm bố - Chỉ đặc cục, cách thức điểm bố cục, xây dựng đoạn cách thức xây văn dựng đoạn tự văn tự Vận dụng thấp Vận dụng cao - Viết đoạn văn có bố cục mạch lạc và liên kết chặt chẽ/Nhận xét bố cục, liên kết, mạch lạc các văn - Nhận xét, so sánh bố cục, cách triển khai bố cục các văn - Biết viết đoạn văn tự - Biết phân tích, lí giải so sánh tác dụng các yếu miêu tả, miêu tả nôi tâm văn tự - Phát hiện, sửa chữa lỗi liên kết, mạch lạc văn - Viết bài văn, có bố cục mạch lạc và liên kết chặt chẽ - Biết viết bài văn tự - Biết trình bày suy nghĩ nội tâm thông qua miêu tả trực tiếp gián tiếp (47) cụ thể Câu hỏi định tính, định lượng -Trắc nghiệm khách quan (khái niệm liên kết, mạch lạc, đặc điểm các kiểu loại văn bản…) - Câu tự luận trả lời ngắn (lí giải, phát hiện, nhận xét, đánh giá…) - Phiếu quan sát làm việc nhóm (trao đổi, thảo luận các giá trị văn dựa trên đặc trưng loại thể…) bài văn cụ thể Bài tập thực hành - Hồ sơ (tập hợp các sản phẩm thực hành học sinh) - Bài tập dự án (nghiên cứu so sánh các đặc điểm bật văn bản, nhân vật theo chủ đề) - Bài trình bày miệng (thuyết trình, trao đổi thảo luận…) * Ma trận đề kiểm tra: Mức độ Chủ đề 1.Những vấn đề chung văn và tạo lập văn Số câu Số điểm Văn biểu cảm Số câu Số điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Biết các cách miêu tả nội tâm văn tự 1 Tổng cộng 1 - Tạo lập đoạn Viết bài văn văn tự tự kể lại theo yêu cầu buổi thăm trường 20 năm sau thông qua hình thức lá thư 1 (48) Tổng số câu Tổng số điểm 1 10 Đề: Câu 1: Trong văn tự sự, người ta có thể miêu tả nội tâm cách nào? (1đ) Câu 2: Viết đoạn văn ngắn (5 – câu) kể lại đoạn kết tác phẩm “Chuyện người gái Nam Xương” – Nguyễn Dữ (Trương Sinh cho lập đàn tràng ba ngày đêm bến Hoàng Giang hết) (2đ) Câu 3: Tưởng tượng 20 năm sau, vào ngày hè, em thăm lại trường cũ Hãy viết thư cho bạn học hồi kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó (7đ) Đáp án, hướng dẫn chấm: Câu 1: - Mức tối đa: 1đ + Nêu các cách để miêu tả nội tâm văn tự + Mỗi ý đúng đạt 0.5đ * Miêu tả nội tâm trực tiếp: cách diễn tả ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm nhân vật * Miêu tả nội tâm gián tiếp: cách miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục nhân vật - Mức chưa tối đa: Gv vào các tiêu chí trên để xem xét , đánh giá chưa tối đa theo tổng điểm đạt là: 0,75đ; 0.5đ; 0.25đ - Không đạt : Học sinh không làm bài Câu 2: - Mức tối đa: đ + Đoạn văn thể đúng chủ đề, tính liên kết mạch lạc (Kể tóm tắt đảm bảo các việc chính)(1đ) + Sử dụng hiệu phương thức tự (0,5đ) + Đảm bảo độ dài (0,25đ) + Hình thức: trình bày đẹp,chữ viết rõ ràng.(0,25đ) - Mức chưa tối đa: Gv vào các tiêu chí trên để xem xét, đánh giá chưa tối đa theo tổng điểm đạt là: 1,5 đ; 1đ 0,75đ cho phần viết đoạn học sinh - Không đạt : Học sinh không làm bài Câu 3:(7 đ)  Mở bài(1đ): - Mức tối đa: Học sinh biết cách dẫn dắt giới thiệu phần mở đầu thư hay, tạo ấn tượng, có sáng tạo - Mức chưa tối đa( 0.75 đ 0,5 đ 0.25đ): Học sinh biết cách dẫn dắt, giới thiệu (49) phần mở đầu thư phù hợp chưa hay, còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ GV vào bài làm HS mà cho điểm - Mức không đạt: Lạc đề, mở bài không đúng yêu cầu, không có mở bài  Thân bài (3,5đ): * Lí do, mục đích viết thư (1đ) - Mức tối đa (1đ): HS nêu lí chính đáng, gợi cảm - Mức chưa tối đa (0,75đ; 0.5 đ; 0.25 đ) : Hs nêu lí phù hợp còn sơ sài chưa hay - Mức không đạt: lạc đề, sai kiến thức đưa * Những thay đổi ngôi trường xưa sau 20 năm (2đ) - Mức tối đa (2đ) : Hs nêu đầy đủ thay đổi cảu ngôi trường sau 20 năm Cần kết hợp kể, tả, miêu tả nội tâm, tình cảm + Cổng trường, tên trường sửa chữa lại đẹp + Cây cối,vườn hoa có gì thay đổi … + Nhà trường có thêm ngôi nhà nào + Các phòng thiết bị đại : phòng vi tính, phòng thí nghiệm … + Các thầy cô giáo có gì thay đổi,thầy cô có nhận em không, em và thầy cô nói gì với … + Các bạn lúc nào, hội ngộ nhắc lại kỉ niệm cũ - Mức chưa tối đa (1đ; 0.75 đ; 0.5 đ; 0.25 đ) : Hs trình bày chưa đầy đủ, chưa hay - Mức không đạt : lạc đề, sai kiến thức không đề cập đến ý này * Suy nghĩ em chia tay với trường (0.5đ) - Mức tối đa( 0.5đ) : Hs thể cảm xúc sâu sắc chia tay với ngôi trường - Mức chưa tối đa (0,25đ): Hs biết cách thể cảm xúc còn sơ sài - Mức không đạt : lạc đề, sai kiến thức không đề cập đến ý này  Kết bài(1đ) - Mức tối đa(1đ) : Phần cuối thư (Trình bày đầy đủ) - Lời chúc, lời tạm biệt hứa hẹn - Kí tên - Mức chưa tối đa: (0,75đ; 0.5 đ) Kết bài đạt yêu cầu chưa đầy đủ - Mức không đạt : lạc đề không có kết bài * Các tiêu chí khác [1.5 điểm] Hình thức [0.25 điểm] - Mức tối đa: HS viết bài văn với đủ phần (MB, TB, KB); các ý thân bài xếp hợp lí; chữ viết rõ ràng; có thể mắc số ít lỗi chính tả + Không đạt: HS chưa hoàn thiện bố cục bài viết (ví dụ thiếu kết luận); các ý phần thân bài chưa chia tách hợp lí; chữ viết xấu, không rõ ràng, mắc nhiều lỗi chính tả HS không làm bài Sáng tạo [1 điểm] - Mức đầy đủ: HS đạt 3-4 các yêu cầu sau: 1) Có quan điểm riêng hợp lí mang tính cá nhân nội dung cụ thể nào đó bài viết; 2) Thể tìm tòi (50) diễn đạt: chú ý tạo nhịp điệu cho câu, dùng đa dạng các kiểu câu phù hợp với mục đích trình bày; 3) Sử dụng từ ngữ có chọn lọc, sử dụng hiệu các yếu tố miêu tả, biểu cảm; tự 4) Sử dụng có hiệu các biện pháp tu từ - Mức chưa đầy đủ (0.5 điểm): HS đạt số các yêu cầu trên - Mức chưa đầy đủ (0.25 điểm): HS đạt số các yêu cầu trên Hoặc HS đã thể cố gắng việc thực số các yêu cầu trên kết đạt chưa tốt (dựa trên đánh giá GV) - Không đạt: GV không nhận yêu cầu trên thể bài viết HS HS không làm bài Lập luận [0.25 điểm] - Mức tối đa: HS biết cách lập luận chặt chẽ: phát triển ý tưởng đầy đủ theo trật tự logic các phần: mở bài, thân bài, kết bài; thực khá tốt việc liên kết câu, liên kết đoạn bài viết; sử dụng hợp lí các thao tác lập luận đã học - Không đạt: HS không biết cách lập luận, hầu hết các phần bài viết rời rạc, không biết cách phát triển ý phần thân bài, các ý trùng lặp, xếp lộn xộn, thiếu định hướng HS không làm bài (51) KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI Chủ đề: Truyện trung đại  Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ chủ đề a Kiến thức: - Hiểu đặc trưng thể loại truyện trung đại - Nắm vững nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa các văn truyện trung đại b Kĩ năng: - Biết cách đọc-hiểu truyện trung đại - Vận dụng kiến thức tổng hợp viết đoạn văn/ bài văn nghị luận c Thái độ - Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, yêu người và sống - Trân trọng, đề cao các giá trị người  Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng lực chủ đề Nội dung - Tác giả, hoàn cảnh sáng tác - Thể loại văn - Đề tài, chủ đề, cảm xúc Nhận biết - Nhớ nét chính tác giả, tác phẩm/đoạn trích (cuộc đời và nghiệp, Thông hiểu - Giải thích ý nghĩa nhan đề truyện - Chỉ ảnh hưởng, chi phối bật hoàn cảnh Vận dụng thấp Vận dụng cao - Vận dụng - Vận dụng hiểu hiểu biết tác biết tác giả, giả, tác phẩm, tác phẩm, hoàn hoàn cảnh cảnh đời… để đời… để phân phân tích, lý giải tích, lý giải giá giá trị nội dung, (52) chủ đạo - Ý nghĩa nội dung - Giá trị nghệ thuật (chi tiết, hình ảnh, biện pháp tu từ,…) hoàn cảnh sáng tác, thể loại ) - Nhận biết hình ảnh/chi tiết tiêu biểu, nhớ số chi tiết, cốt truyện, trích đoạn - Nhận diện các phép tu từ sử dụng tác phẩm - Nhớ số đặc điểm truyện trung đại VN sáng tác đến tác phẩm - Chỉ giá trị nội dung/nghệ thuật, tư tưởng tác phẩm truyện - Chỉ tác dụng các phép tu từ sử dụng tác phẩm - Chỉ số đặc điểm truyện trung đại qua các văn trị nội dung, nghệ thuật nghệ thuật tác phẩm tác phẩm - Trình bày - Khái quát đặc kiến giải điểm phong riêng, cách tác giả phát sáng - Cảm nhận tạo tác phẩm ý nghĩa - Biết tự đọc và số khám phá các giá hình ảnh/chi trị văn tiết đặc sắc cùng thể tác phẩm loại - Trình bày - Vận dụng tri cảm thức đọc hiểu nhận, ấn tượng văn để kiến cá nhân tạo giá trị giá trị nội dung sống cá nhân và nghệ thuật văn - Nhận xét, khái quát số đặc điểm và đóng góp truyện trung đại VN Mức độ KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng (53) Chủ đề Đọc hiểu - Nhớ tên tác văn giả, tác phẩm, đặc điểm thể loại, hoàn cảnh đời văn - Nhận biết số hình ảnh tiêu biểu/ đặc sắc văn C1, C5 cao - Phân tích tác dụng các chi tiết kì ảo truyện “Chuyện người gái Nam Xương” C11 Số câu Số điểm 10 1,0 - Phân tích hình tượng 2.Tạo lập văn thấp - Ý nghĩa Nêu giá nhan đề tác trị nội dung phẩm, chi và nghệ thuật phối hoàn Truyện cảnh sáng tác Kiều đến nội dung, C9 ý nghĩa văn - Chỉ ý nghĩa/ tác dụng việc sử dụng hình ảnh, từ ngữ văn - Xác định nội dung chính số câu thơ, đoạn thơ - Xác định cảm xúc chủ đạo, chủ đề tư tưởng đoạn trích C2, C3, C4, C6, C7, C8 1, 3, 2, 0 số (54) Số câu Số điểm Số câu Số điểm 1, 3, người anh hùng Quang Trung – Nguyễn Huệ hồi thứ 14 “Hoàng Lê thống chí” C10 1 3,0 3,0 11 2, 10, 4.,0 ĐỀ KIỂM TRA Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) I Trắc nghiệm: (4đ) Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng Câu 1: Đoạn trích "Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga" thể khát vọng gì tác giả? A Cứu người giúp đời C Có công danh hiển hách B Trở nên giàu sang phú quý D Có tiếng tăm vang dội Câu 2: Đoạn thơ “Kiều lầu Ngưng Bích” đã nói lên bao nỗi nhớ và buồn thương Thuý Kiều Đó là nỗi buồn thương và nhớ ai? A Nhớ tuổi thơ vui vẻ, hạnh phúc C Nhớ hai em B Nhớ quê nhà D.Nhớ cha mẹ và Kim Trọng Câu 3: Biện pháp tu từ nào đã sử dụng câu thơ sau: “ Vân Tiên tả đột, hữu xung Khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang” A So sánh B Nhân hóa C Ẩn dụ D Hoán dụ Câu 4: “Dung hạnh” có nghĩa là gì? A Dung nhan và dáng vẻ B Dáng vẻ và nhan sắc C Dáng vẻ và đức hạnh D Nhan sắc và đức hạnh Câu 5: “Truyện Kiều” viết theo thể thơ nào? A Ngũ ngôn B Thất ngôn (55) C Lục bát D Tự Câu 6: Hình ảnh bóng “ Chuyện người gái Nam Xương” giữ vai trò gì câu chuyện? A Làm câu chuyện hấp dẫn B Là yếu tố truyền kì C.Thắt nút, mở nút câu chuyện D Thể tính cách nhân vật Câu 7: Dòng nào nhận định không đúng nghệ thuật "Truyện Kiều"? A Sử dụng ngôn ngữ dân tộc và thể thơ lục bát cách điêu luyện B Có nhiều sáng tạo nghệ thuật kể chuyện C Trình bày diễn biến việc theo lối chương hồi D Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, khắc hoạ hình tượng nhân vật tài tình Câu 8: Nhận xét nào thể rõ cách dùng binh tài giỏi Quang Trung? A Tổ chức hành quân thần tốc giành thắng lợi B Giữ bí mật tuyệt đối C Sắp xếp quân tiền, hậu, tả, hữu, trung hợp lí D.Vừa hành quân vừa đánh giặc II Tự luận: (6đ) Câu 9: Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm “Truyện Kiều” (2đ) Câu 10: Hình tượng người anh hùng Quang Trung – Nguyễn Huệ miêu tả nào hồi thứ 14 “Hoàng Lê thống chí”? (3đ) Câu 11: Nêu ý nghĩa các chi tiết kì ảo tác phẩm “ Chuyện người gái Nam Xương”? (1đ) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu : (0,5 điểm ) - Mức tối đa: Phương án A - Mức không tối đa: lựa chọn phương án khác không trả lời - Mức không đạt: Câu : (0,5 điểm ) - Mức tối đa: Phương án D - Mức không tối đa: lựa chọn phương án khác không trả lời - Mức không đạt: Câu : (0,5 điểm ) - Mức tối đa: Phương án A - Mức không tối đa: lựa chọn phương án khác không trả lời - Mức không đạt: Câu : (0,5 điểm ) - Mức tối đa: Phương án D - Mức không tối đa: lựa chọn phương án khác không trả lời - Mức không đạt: (56) Câu : (0,5 điểm ) - Mức tối đa: Phương án C - Mức không tối đa: lựa chọn phương án khác không trả lời - Mức không đạt: Câu : (0,5 điểm ) - Mức tối đa: Phương án C - Mức không tối đa: lựa chọn phương án khác không trả lời - Mức không đạt: Câu : (0,5 điểm ) - Mức tối đa: Phương án C - Mức không tối đa: lựa chọn phương án khác không trả lời - Mức không đạt: Câu : (0,5 điểm ) - Mức tối đa: Phương án B - Mức không tối đa: lựa chọn phương án khác không trả lời - Mức không đạt: Câu 9: (2đ) - Mức tối đa: Phương án + Giá trị nội dung: gồm giá trị thực và giá trị nhân đạo - Giá trị thực: phản ánh sâu sắc thực xã hội đương thời và số phận người bị áp bức, đau khổ, đặc biệt là số phận bi kịch người phụ nữ (0.5đ) - Giá trị nhân đạo: (0.75đ) + Thương cảm sâu sắc trước đau khổ người + Lên án, tố cáo lực tàn bạo + Trân trọng, đề cao người - Giá trị nghệ thuật: (0.75 đ) - Kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc - Ngôn ngữ: Tiếng Việt trở nên giàu đẹp và biểu cảm - Về thể loại: thơ lục bát tới đỉnh cao điêu luyện và nhuần nhuyễn - Mức chưa đầy đủ: Học sinh trả lời thiếu từ ngữ (từ 1đến 1,5 điểm) - Không đạt: Lựa chọn phương án khác không trả lời Câu 10: (3đ) - Mức tối đa: Phương án Hình aûnh người anh hùng Quang Trung – Nguyễn Huệ: a) Hành động mạnh mẽ, đoán: (0.5 đ) (57) - Tế cáo trời đất, lên ngôi hoàng đế - Đốc suất đại binh Bắc, gặp gỡ “người cống sĩ huyện La Sơn” - Tuyeån moä quaân lính - Mở duyệt binh Nghệ An - Phủ dụ tướng sĩ, định kế hoạch hành quân đánh giặc, kế hoạch đối phó với quân Thanh sau chieán thaéng  Hành động xông xáo, nhanh gọn, có chủ đích và b) Trí tueä, saùng suoát, nhaïy beùn: (0.5 đ) - Sáng suốt việc việc phân tích tình hình thời và tương quan lực lượng ta và địch: lời phủ dụ quân lính - Sáng suốt, nhạy bén việc xét đoán và dùng người, thể qua cách xử trí các tướng sĩ Tam Điệp c) YÙ chí quyeát thaéng vaø taàm nhìn xa troâng roäng: (0.5 đ) - Khaúng ñònh seõ chieán thaéng - Tính kế hoạch ngoại giao sau chiến thắng nước lớn d) Taøi duøng binh nhö thaàn (0.5 đ) - Chỉ huy hành quân thần tốc - Ngày 25 tháng chạp bắt đầu xuất quân Phú Xuân, tuần sau đến Tam Điệp Đêm 30 tiến quân Thăng Long Tất - Hoạch định kế hoạch mùng tháng giêng vào ăn Tết Thăng Long - Hành quân xa nào đội chỉnh tề e) Hình aûnh laãm lieät chieán traän (0.5 đ) - Vua Quang Trung tổng huy chiến dịch: Hoạch định phương lược tiến đánh, tổ chức quân sĩ, tự mìn thống lĩnh mũi tiến công, cưỡi voi đốc thúc, xông pha tên đạn, bày mưu tính kế - Lãnh đạo tài tình, đánh trận đẹp mắt, áp đảo kẻ thù, công phá đồn Ngọc Hồi Hình ảnh QT thể qua tả, kể, thuật: tính cách cảm, mạnh mẽ, trí tuệ sáng suốt, nhạy bén, tài dụng binh thần, là người tổ chức và là linh hồn chiến công vĩ đại - Mức chưa đầy đủ: Học sinh trả lời thiếu từ ngữ (từ 1,5 đến điểm) - Không đạt: Lựa chọn phương án khác không trả lời * Hình thức: HS biết diễn đạt thành đoạn văn trôi chảy, không mắc các lỗi chính tả, lỗi dùng từ - GV vào bài làm HS cho điểm cho phù hợp Câu 11: (1đ) - Mức tối đa: Phương án -Yếu tố kỳ ảo hoàn chỉnh thêm nét đẹp Vũ Nương, thể mơ ước nhân dân công (58) - Mức chưa đầy đủ: Học sinh trả lời thiếu từ ngữ (từ 1,5 đến điểm) - Không đạt: Lựa chọn phương án khác không trả lời - GV vào bài làm HS cho điểm cho phù hợp VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ * Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ chủ đề g) Kiến thức - Những vấn đề chung văn và tạo lập văn + Hiểu khái niệm liên kết, mạch lạc, bố cục văn + Hiểu vai trò liên kết, mạch lạc văn - Các kiểu văn + Hiểu nào là văn tự + Hiểu vai trò các yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm văn tự + Nắm bố cục, cách thức xây dựng đoạn và lời văn bài văn tự h) Kĩ + Biết vận dụng các kiến thức văn vào đọc hiểu văn bản; + Biết các bước tạo lập văn bản: định hướng lập đề cương, viết, đọc lại và sửa chữa văn + Biết viết bài văn, đoạn văn có bố cục mạch lạc và liên kết chặt chẽ + Biết vận dụng các kiến thức liên kết mạch lạc bố cục vào đọc hiểu văn và thực tiễn nói + Biết viết bài văn đoạn văn tự có yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm + Biết trình kể lại câu chuyện có các yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng lực Mức độ Chủ đề Những vấn đề chung văn và tạo lập văn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Nhớ các khái niệm: liên kết, mạch lạc, bố cục văn - Chỉ đặc điểm liên kết, mạch lạc, bố cục văn - Viết đoạn văn có bố cục mạch lạc và liên kết chặt chẽ/Nhận xét - Phát hiện, sửa chữa lỗi liên kết, mạch lạc văn (59) - Nhớ các bước tạo lập văn - Chỉ tác dụng, ý nghĩa tính liên kết, mạch lạc văn cụ thể - Lập đề cương cho văn theo yêu cầu Các kiểu - Nhớ các đặc - Chỉ các văn điểm văn yếu tố miêu tả, tự miêu tả nội tâm - Nhớ đặc văn điểm bố - Chỉ đặc cục, cách thức điểm bố cục, xây dựng đoạn cách thức xây văn dựng đoạn tự văn tự cụ thể Câu hỏi định tính, định lượng -Trắc nghiệm khách quan (khái niệm liên kết, mạch lạc, đặc điểm các kiểu loại văn bản…) - Câu tự luận trả lời ngắn (lí giải, phát hiện, nhận xét, đánh giá…) - Phiếu quan sát làm việc nhóm (trao đổi, thảo luận các giá trị văn dựa trên đặc trưng loại thể…) * Ma trận đề kiểm tra: bố cục, liên kết, mạch lạc các văn - Nhận xét, so sánh bố cục, cách triển khai bố cục các văn - Biết viết đoạn văn tự - Biết phân tích, lí giải so sánh tác dụng các yếu miêu tả, miêu tả nôi tâm văn tự - Viết bài văn, có bố cục mạch lạc và liên kết chặt chẽ - Biết viết bài văn tự - Biết trình bày suy nghĩ nội tâm thông qua miêu tả trực tiếp gián tiếp bài văn cụ thể Bài tập thực hành - Hồ sơ (tập hợp các sản phẩm thực hành học sinh) - Bài tập dự án (nghiên cứu so sánh các đặc điểm bật văn bản, nhân vật theo chủ đề) - Bài trình bày miệng (thuyết trình, trao đổi thảo luận…) (60) Mức độ Chủ đề 1.Những vấn đề chung văn và tạo lập văn Số câu Số điểm Văn tự Số câu Số điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Nắm khái niệm đối thoại văn tự 1 Tổng cộng 1 Xác định yếu tố nghị luận đoạn văn tự Viết bài văn tự kể lại lần em trót xem nhật kí bạn Tổng số câu 1 Tổng số 10 điểm Đề: Câu 1: Thế nào là đối thoại văn tự sự? (1đ) Câu 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: LỖI LẦM VÀ SỰ BIẾT ƠN Hai người bạn cùng qua sa mạc Trong chuyến đi, hai người có xảy tranh luận, và người nóng không kiềm chế mình đã nặng lời miệt thị người Cảm thấy bị xúc phạm, anh không nói gì, viết lên cát: “Hôm người bạn tốt tôi đã làm khác gì tôi nghĩ” Họ tiếp, tìm thấy ốc đảo, và định bơi Người bị miệt thị lúc nãy bây bị đuối sức và chìm dần xuống Người bạn đã tìm cách cứu anh Khi đã lên bờ, anh lấy miếng kim loại khắc lên đá: “Hôm người bạn tốt tôi đã cứu sống tôi” Người hỏi: “Tại tôi xúc phạm anh, anh viết lên cát, còn bây anh lại khắc lên đá?’ Anh ta trả lời: “Những điều viết lên cát mau chóng xóa nhòa theo thời gian, không có thể xóa điều tốt đẹp đã ghi tạc trên đá, lòng người” Vậy chúng ta hãy học cách viết nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi ân nghĩa lên đá (61) (Hạt giống tâm hồn) a Trong đoạn văn trên, yếu tố nghị luận thể câu văn nào? b Chỉ vai trò các yếu tố việc làm bật nội dung đoạn văn? Câu 3: Hãy kể lần em trót xem nhật kí bạn (7đ) Câu 1: - Mức tối đa: 1đ + Nêu khái niệm đối thoại văn tự - Mức chưa tối đa: Gv vào các tiêu chí trên để xem xét , đánh giá chưa tối đa theo tổng điểm đạt là: 0,75đ; 0.5đ; 0.25đ - Không đạt : Học sinh không làm bài Câu 2: - Mức tối đa: đ Phương án: + Yếu tố nghị luận: Những điều viết lên cát mau chóng xóa nhòa theo thời gian, không có thể xóa điều tốt đẹp đã ghi tạc trên đá, lòng người (0,5đ) Vậy chúng ta hãy học cách viết nỗi đau buồn, thù hận lên cát và khắc ghi ân nghĩa lên đá (0,5đ) + Vai trò: Làm cho câu chuyện thêm sâu sắc, giàu tính triết lí và có ý nghĩa giáo dục cao Qua câu chuyện ta rút bài học bao dung, lòng nhân ái, biết tha thứ và ghi nhớ ân nghĩa (1đ) - Mức chưa tối đa: Gv vào các tiêu chí trên để xem xét, đánh giá chưa tối đa theo tổng điểm đạt là: 1,5 đ; 1đ 0,75đ cho phần trả lời học sinh - Không đạt : Học sinh không làm bài Câu 3:(7 đ)  Mở bài(1đ): - Mức tối đa: Học sinh biết cách dẫn dắt giới thiệu phần mở đầu hay, tạo ấn tượng, có sáng tạo - Mức chưa tối đa ( 0.75 đ 0,5 đ 0.25đ): Học sinh biết cách dẫn dắt, giới thiệu phần mở đầu phù hợp chưa hay, còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ GV vào bài làm HS mà cho điểm - Mức không đạt: Lạc đề, mở bài không đúng yêu cầu, không có mở bài  Thân bài (3,5đ): * - Sự việc mở đầu: thấy đẹp, muốn xem (0.5đ) - Mức tối đa (1đ): HS nêu lí chính đáng, gợi cảm - Mức chưa tối đa (0.25 đ) : Hs nêu lí phù hợp còn sơ sài chưa hay - Mức không đạt: lạc đề, sai kiến thức đưa * - Sự việc đối lập, diễn biến nội tâm : vừa nhớ lời cô dạy, vừa tò mò muốn xem (1đ) - Mức tối đa (1đ) : Hs nêu diễn biến nội tâm mình muốn xem nhật kí bạn (62) - Mức chưa tối đa (0.75 đ; 0.5 đ; 0.25 đ) : Hs trình bày chưa đầy đủ, chưa hay - Mức không đạt : lạc đề, sai kiến thức không đề cập đến ý này * - Sự việc phát triển: xem nhật kí bạn (1đ) - Mức tối đa (1đ) : Hs nêu diễn biến nội tâm mình xem nhật kí bạn - Mức chưa tối đa (0.75 đ; 0.5 đ; 0.25 đ) : Hs trình bày chưa đầy đủ, chưa hay - Mức không đạt : lạc đề, sai kiến thức không đề cập đến ý này * Sự việc cao trào: đem điều xem kể, gây đoàn kết, cãi cọ …(0.5.đ) - Mức tối đa (0,5đ) : Hs nêu điều xảy đã xem nahatj kí bạn - Mức chưa tối đa (0.25 đ) : Hs trình bày chưa đầy đủ, chưa hay - Mức không đạt : lạc đề, sai kiến thức không đề cập đến ý này * Sự việc kết thúc: cô giáo biết, bị phê bình (miêu tả nội tâm : ân hận , xấu hổ , dằn vặt, trăn trở …, đưa lập luận ) (0.5đ) - Mức tối đa (0.5đ) : Hs nêu kết việc - Mức chưa tối đa (0.25 đ) : Hs trình bày chưa đầy đủ, chưa hay - Mức không đạt : lạc đề, sai kiến thức không đề cập đến ý này  Kết bài (1đ) - Mức tối đa(1đ) : Cảm nghĩ em và bài học rút - Mức chưa tối đa: (0,75đ; 0.5 đ) Kết bài đạt yêu cầu chưa đầy đủ - Mức không đạt : lạc đề không có kết bài * Các tiêu chí khác [1.5 điểm] Hình thức [0.25 điểm] - Mức tối đa: HS viết bài văn với đủ phần (MB, TB, KB); các ý thân bài xếp hợp lí; chữ viết rõ ràng; có thể mắc số ít lỗi chính tả + Không đạt: HS chưa hoàn thiện bố cục bài viết (ví dụ thiếu kết luận); các ý phần thân bài chưa chia tách hợp lí; chữ viết xấu, không rõ ràng, mắc nhiều lỗi chính tả HS không làm bài Sáng tạo [1 điểm] - Mức đầy đủ: HS đạt 3-4 các yêu cầu sau: 1) Có quan điểm riêng hợp lí mang tính cá nhân nội dung cụ thể nào đó bài viết; 2) Thể tìm tòi diễn đạt: chú ý tạo nhịp điệu cho câu, dùng đa dạng các kiểu câu phù hợp với mục đích trình bày; 3) Sử dụng từ ngữ có chọn lọc, sử dụng hiệu các yếu tố miêu tả, biểu cảm; tự 4) Sử dụng có hiệu các biện pháp tu từ - Mức chưa đầy đủ (0.5 điểm): HS đạt số các yêu cầu trên - Mức chưa đầy đủ (0.25 điểm): HS đạt số các yêu cầu trên Hoặc HS đã thể cố gắng việc thực số các yêu cầu trên kết đạt chưa tốt (dựa trên đánh giá GV) - Không đạt: GV không nhận yêu cầu trên thể bài viết HS HS không làm bài Lập luận [0.25 điểm] (63) - Mức tối đa: HS biết cách lập luận chặt chẽ: phát triển ý tưởng đầy đủ theo trật tự logic các phần: mở bài, thân bài, kết bài; thực khá tốt việc liên kết câu, liên kết đoạn bài viết; sử dụng hợp lí các thao tác lập luận đã học - Không đạt: HS không biết cách lập luận, hầu hết các phần bài viết rời rạc, không biết cách phát triển ý phần thân bài, các ý trùng lặp, xếp lộn xộn, thiếu định hướng HS không làm bài KIỂM TRA TIẾNG VIỆT * Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ chủ đề * Về kiến thức - Học sinh hiểu khái niệm, hiểu đặc điểm cấu tạo, chức và tác dụng đơn vị kiến thức từ vựng học : Các lớp từ (từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, từ Hán Việt); trường từ vựng; nghĩa từ (cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ, từ tượng thanh, từ tượng hình) - Hiểu khái niệm, tác dụng các biện pháp tu từ - Hiểu số khái niệm hoạt động giao tiếp (các phương châm hội thoại, xưng hô hội thoại) - Biết các cách trau dồi vốn từ - Biết trình bày nghĩa số thuật ngữ thường gặp - Hiểu khái niệm dẫn trực tiếp, dẫn gián tiếp, chuyển từ dẫn trực tiếp sang dẫn gián tiếp và ngược lại * Về kĩ - Biết cách sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, từ Hán Việt phù hợp với tình giao tiếp; biết cách sử dụng các từ cùng trường từ vựng để nâng cao hiệu diễn đạt; - Nhận diện giá trị các biện pháp tu từ, biết vận dụng biện pháp tu từ tình cụ thể để tăng cường hiệu giao tiếp - Biết cách thực các hành động nói kiểu câu phù hợp - Biết xác định các phương châm hội thoại các trường hợp cụ thể - Biết cách dẫn trực tiếp, dẫn gián tiếp, chuyển từ dẫn trực tiếp sang dẫn gián tiếp và ngược lại - Biết trình bày nghĩa số thuật ngữ thường gặp (64) Xác định và mô tả các mức yêu cầu cần đạt các loại câu hỏi/bài tập đánh giá lực Mức độ Chủ đề Các lớp từ; trường từ vựng; nghĩa từ, thuật ngữ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Nhớ các khái niệm từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội; nghĩa rộng, nghĩa hẹp từ ngữ; từ láy, từ tượng thanh, tượng hình - Xác định đúng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội, từ láy, từ tượng thanh, tượng hình, từ Hán Việt văn - Giải thích đúng nghĩa từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội; nghĩa rộng, nghĩa hẹp từ ngữ; từ láy, từ tượng thanh, tượng hình văn - Xác định mục đích, dụng ý việc sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội, từ láy, từ tượng thanh, tượng hình, từ Hán Việt văn - So sánh, lí giải điểm giống và khác để thấy tính ưu việt hạn chế việc sử dụng các lớp từ, từ cùng trường từ vựng văn cụ thể - Tạo lập số câu, đoạn văn; có sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội, từ láy, từ tượng thanh, tượng hình, từ Hán Việt theo yêu cầu - Đưa bình luận, nhận xét, đánh giá thể quan điểm riêng thân việc sử dụng các lớp từ, từ cùng trường từ vựng văn - Lựa chọn sử dụng các từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội, từ láy, từ tượng thanh, tượng hình, từ Hán Việt, để nâng cao hiệu diễn đạt tình thực tiễn giả thực tiễn (65) - Các kiểu từ loại - Nhớ khái - Chỉ niệm các mục đích sử kiểu từ loại dụng các kiểu từ loại - Các biện - Nhớ khái niệm pháp tu từ các biện pháp tu từ - Nhận diện đúng các biện pháp tu từ sử dụng văn - Nêu/chỉ tác dụng/mục đích các biện pháp tu từ; lí giải đặc điểm nhận biết các biện pháp tu từ; - So sánh, lí giải điểm giống và khác để thấy tính ưu việt hạn chế việc sử dụng từ đoạn văn, văn cụ thể - Tạo lập số câu, đoạn văn; có sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội, từ láy, từ tượng thanh, tượng hình, từ Hán Việt theo yêu cầu - Phát và chữa lỗi diễn đạt câu - Phân tích, lí giải tác dụng các biện pháp tu từ sử dụng văn - Tạo lập số câu, đoạn văn theo yêu cầu - Đưa bình luận, nhận xét, đánh giá thể quan điểm riêng thân việc sử dụng các từ loại văn - Lựa chọn sử dụng các từ loại để nâng cao hiệu diễn đạt tình thực tiễn giả thực tiễn - Đưa bình luận, nhận xét thể quan điểm riêng tác dụng các biện pháp tu từ sử dụng (66) sử dụng có sử dụng các văn biện pháp tu từ - Đặt câu có sử dụng các biện pháp tu từ - Hoạt động giao tiếp văn - Lựa chọn sử dụng các biện pháp tu từ để nâng cao hiệu diễn đạt tình thực tiễn giả thực tiễn - Nhớ khái - Xác định - Phân tích và lí - Lựa chọn, sử niệm các các giải dụng ý dụng các phương châm phương châm tác giả phương châm hội thoại, xưng hội thoại, xưng việc khắc họa hội thoại, xưng hô hội hô hội tính cách, tâm lí, hô hội thoại, cách dẫn thoại, cách dẫn cảm xúc… thoại, cách dẫn trực tiếp, dẫn trực tiếp, dẫn các nhân vật trực tiếp, dẫn gián tiếp, các gián tiếp, các gián tiếp, các cách trau dồi cách trau dồi đoạn hội thoại cách trau dồi vốn từ vốn từ - Xây dựng vốn từ để thực các câu đoạn hội hiệu văn cụ thể thoại theo yêu hoạt động giao cầu tiếp tình thực tiễn giả thực tiễn Câu hỏi định tính, định lượng Bài tập thực hành -Trắc nghiệm khách quan (hỏi - Hồ sơ (tập hợp các sản phẩm khái niệm, nhận biết các loại từ, thực hành học sinh) câu…) - Bài tập dự án (nghiên cứu so - Câu tự luận trả lời ngắn (lí giải, sánh các đặc điểm bật văn (67) phát hiện, nhận xét, đánh giá bản, nhân vật theo chủ đề) từ ngữ, câu, biện pháp tu từ, cách - Bài trình bày miệng (thuyết trình, giải các tình trao đổi, thảo luận…) thực tiễn…) - Viết đoạn văn, xây dựng đoạn hội thoại (trình bày suy nghĩ riêng cá nhân vấn đề, sử dụng các phép tu từ theo yêu cầu…) - Phiếu quan sát làm việc nhóm (trao đổi, thảo luận các giá trị từ ngữ, hình ảnh, phép tu từ …) Mức độ Chủ đề Hoạt động giao tiếp (Các PC hội thoại, xưng hô hội thoại) Số câu Số điểm Nhận biết Thông hiểu - Nhận biết các phương châm hội thoại - Xác định các phương châm hội thoại và và các trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại Vận dụng thấp - Phân tích tác dụng việc dùng từ xưng hô ngữ cảnh cụ thể 1, 1, Tổng kết Nhận diện các từ vựng biện pháp tu (Các biện từ câu - Chỉ tác dụng phép tu từ Vận dụng cao Tổng cộng 4, (68) pháp tu từ cho sẵn nhân hóa, so sánh, nói giảm, nói tránh) Số câu Số điểm 0, Sự phát Nhận biết triển từ từ vựng dùng theo nghĩa gốc, phát triển từ vựng mặt số lượng Số câu Số điểm 1, Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp sử dụng 0,5 1, Hiểu phát triển từ vựng cùng với phát triển xã hội 2,0 1,0 Viết đoạn văn theo yêu cầu có sử dụng lời dẫn trực tiếp Số câu Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm 4 2, 3,0 1 2,5 10 3, 10,0 2,0 Đề kiểm tra: Tiếng Việt – HKI Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng từ câu đến câu Câu 1: Thành ngữ “ăn ốc, nói mò” vi phạm phương châm hội thoại nào? (0.5đ) (69) a Phương châm lượng b Phương châm chất c Phương châm quan hệ d Phương châm lịch Câu 2: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau: “Nói dịu nhẹ khen, thật là mỉa mai, chê trách là /…/(0.5đ) a Nói hớt b Nói leo c Nói mát d Cả phương án a,b,c sai Câu 3: Xác định phương châm hội thoại sử dụng câu ca dao sau đây: “Người nói tiếng Chuông kêu khẽ đánh bên đàng kêu” (0.5đ) a Phương châm lịch b Phương châm cách thức c Phương châm chất d Phương châm quan hệ Câu 4: Truyện cười sau đây phê phán điều gì? (0.5đ) “ Một ông sính chữ lên đau ruột thừa Bà vợ hốt hoảng bảo con: - Mau gọi bác sĩ ngay! Trong đau quằn quại, ông ta gượng dậy nói với theo: - Đừng … đừng gọi bác sĩ, gọi cho bố đốc tờ!” (Theo: Truyện cười dân gian) Trả lời: ……………………………………………………………………………… Câu 5: Trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”, nhà thơ Huy Cận đã có quan sát tinh tế viết: “Mặt trời xuống biển hòn lửa Sóng đã cài then, đêm sập cửa” Biện pháp tu từ đã nhà thơ sử dụng câu thơ trên là …………………… (0.5đ) Câu 6: Biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh câu thơ: “Bác đã Bác ơi: Mùa thu đẹp, nắng xanh trời” (Tố Hữu, theo chân Bác) có tác dụng gì? (0.5đ) Trả lời: ……………………………………………………………………………… Câu 7: Từ “cánh” có nghĩa gốc là: Bộ phận trên thân thể chim và số côn trùng, dùng để bay Hãy tìm ví dụ để chứng minh “cánh” là từ nhiều nghĩa? (1đ) Câu 8: Từ vựng ngôn ngữ có thể không thay đổi không? Vì sao? (1đ) Trả lời: ………………………………………………………………………………… Câu 9: Đọc đoạn trích sau: “Đọc “Tuyên ngôn độc lập” đến nửa chừng, Bác dừng lại và dưng hỏi: - Tôi nói, đồng bào nghe rõ không? (70) Một triệu người cùng đáp, tiếng dậy vang sấm: - Co o … ó …! Từ giây phút đó, Bác cùng với biển người đã hò làm …” (Những năm tháng không thể nào quên, Võ Nguyên Giáp kể, Hữu Mai ghi) Phân tích tác động việc dùng từ xưng hô câu nói Bác? (2đ) Câu 10: Viết đoạn văn ngắn từ – câu đó có sử dụng lời dẫn trực tiếp (3đ) Hướng dẫn chấm Trắc nghiệm (mỗi câu đúng 0.5 điểm) Câu 1: - Mức tối đa: Phương án B - Mức chưa tối đa: Lựa chọn phương án khác không trả lời Câu 2: - Mức tối đa: Phương án C - Mức chưa tối đa: Lựa chọn phương án khác không trả lời Câu - Mức tối đa: Phương án A - Mức chưa tối đa: Lựa chọn phương án khác không trả lời Câu 4: - Mức tối đa: Phê phán tượng số người sính chữ, thích dùng tiếng nước ngoài - Mức chưa tối đa: Lựa chọn phương án trả lời chưa đầy đủ - Không đạt: Lựa chọn phương án khác (không đúng) không trả lời Câu 5: - Mức tối đa: Biện pháp so sánh và nhân hóa - Mức chưa tối đa: Lựa chọn phương án trả lời chưa đầy đủ - Không đạt: Lựa chọn phương án khác (không đúng) không trả lời Câu 6: - Mức tối đa: Cách nới giảm nhẹ, tránh gây đau xót quá lớn - Mức chưa tối đa: Lựa chọn phương án trả lời chưa đầy đủ - Không đạt: Lựa chọn phương án khác (không đúng) không trả lời Câu 7: - Mức tối đa: cánh quạt, cánh rừng, phe cánh, kề vai sát cánh … - Mức chưa tối đa: Lựa chọn phương án trả lời chưa đầy đủ - Không đạt: Lựa chọn phương án khác (không đúng) không trả lời Câu 8: - Mức tối đa: từ vựng ngôn ngữ không thể không thay đổi Vì: Thế giới tự nhiên và xã hội xung quanh chúng ta luôn vận động và phát triển, từ vựng ngôn ngữ không thay đổi thì ngôn ngữ đó không thể đáp ứng nhu cầu giao tiếp và nhận thức người ngữ - Mức chưa tối đa: Lựa chọn phương án trả lời chưa đầy đủ (71) - Không đạt: Lựa chọn phương án khác (không đúng) không trả lời Câu (2 điểm) + Xác định đúng từ dùng để xưng hô Bác: đồng bào ( 0,5 điểm) + Nêu tác dụng: Tạo cho người nghe cảm giác gần gũi, thân thiết với người nói, đánh dấu bước ngoặt quan hệ lãnh tụ với nhân dân đất nước dân chủ (1đ) + Diễn đạt thành đoạn văn (0,25 đ) + Khuyến khích các cách viết sáng tạo đảm bảo các yêu cầu trên (0,25đ) Câu 10 (3 điểm) Yêu cầu: Đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp Yêu cầu: 1) Đoạn văn nói việc học tập 2) Có sử dụng lời dẫn trực tiếp Mức tối đa: [3 điểm] 1) Đề cập đủ ý; 2) Nổi bật chủ đề; 3) Diễn đạt mạch lạc, logic; 4) Bố cục đoạn văn rõ; 5) Lập luận thuyết phục; 6) Sử dụng lời dẫn trực tiếp phù hợp 7) Có sáng tạo cách diễn đạt - Mức chưa tối đa [2 điểm]: Thực 2/3 yêu cầu trên - Mức chưa tối đa [1 điểm]: Thực 1/3 yêu cầu trên - Không đạt: Thực 1/3 yêu cầu; HS không viết đoạn văn (72) KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI  Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ chủ đề a Kiến thức: - Hiểu đặc trưng thể loại thơ, truyện đại - Nắm vững nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa các văn thơ, truyện đại b Kĩ năng: - Biết cách đọc - hiểu thơ, truyện đại - Vận dụng kiến thức tổng hợp viết đoạn văn/ bài văn nghị luận c Thái độ - Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, yêu người và sống - Có tinh thần lạc quan  Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng lực chủ đề Nội dung - Tác giả, hoàn cảnh sáng tác - Thể loại văn - Đề tài, chủ đề, cảm xúc chủ đạo - Ý nghĩa nội dung - Giá trị nghệ thuật (chi tiết, hình ảnh, Nhận biết - Nhớ nét chính tác giả, tác phẩm/đoạn trích (cuộc đời và nghiệp, hoàn cảnh sáng tác, thể loại ) - Nhận biết hình ảnh/chi tiết tiêu biểu, Thông hiểu - Giải thích ý nghĩa nhan đề bài thơ - Chỉ ảnh hưởng, chi phối bật hoàn cảnh sáng tác đến tác phẩm - Chỉ giá trị nội dung/nghệ thuật, tư tưởng đoạn thơ/ Vận dụng thấp Vận dụng cao - Vận dụng - Vận dụng hiểu hiểu biết tác biết tác giả, giả, tác phẩm, tác phẩm, hoàn hoàn cảnh cảnh đời… để đời… để phân phân tích, lý giải tích, lý giải giá giá trị nội dung, trị nội dung, nghệ thuật nghệ thuật bài thơ không có bài thơ, đoạn SGK trích - Trình bày - Khái quát đặc kiến giải điểm phong riêng, cách tác giả phát sáng (73) biện pháp tu nhớ từ,…) số đoạn thơ bài thơ, văn truyện - Nhận diện các phép tu từ sử dụng bài thơ - Nhớ số đặc điểm thơ, truyện VN đạ.i bài thơ, văn truyện - Chỉ tác dụng các phép tu từ sử dụng đoạn thơ/ bài thơ, văn truyện - Chỉ số đặc điểm thơ , truyện VN đại qua các văn - Cảm nhận tạo bài thơ, ý nghĩa đoạn trích số - Biết tự đọc và hình ảnh/chi khám phá các giá tiết đặc sắc trị văn đoạn cùng thể thơ/bài thơ, loại đoạn trích - Vận dụng tri - Trình bày thức đọc hiểu cảm văn để kiến nhận, ấn tượng tạo giá trị cá nhân sống cá nhân giá trị nội dung - Sáng tác thơ, và nghệ thuật vẽ tranh … văn - Nghiên cứu - Nhận xét, KH, dự án… khái quát số đặc điểm và đóng góp thơ , truyện VN đại KHUNG MA TRẬN Mức độ Nhận biết Thông hiểu Chủ đề Đọc hiểu - Nhớ tên tác - Ý nghĩa văn giả, tác phẩm, nhan đề bài đặc điểm thể thơ, chi Vận dụng thấp - Chép theo trí nhớ khổ thơ theo yêu Vận dụng cao Tổng số (74) loại, hoàn cảnh đời văn - Nhận biết số hình ảnh tiêu biểu/đặc sắc văn - Nhận biết các phép tu từ, các biện pháp nghệ thuật sử dụng văn Số câu Số điểm 2.Tạo lập văn 2,0 phối hoàn cảnh sáng tác đến nội dung, ý nghĩa văn - Chỉ ý nghĩa/tác dụng việc sử dụng hình ảnh, từ ngữ văn - Xác định nội dung chính số câu thơ, đoạn thơ , đoạn trích - Xác định cảm xúc chủ đạo, chủ đề tư tưởng đoạn trích 2,0 cầu - Kể tên các loài cá có bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” 2,0 6,0 - Phân tích nhân vật đoạn trích truyện ngắn “Làng” - Tóm tắt truyện (75) “Chiếc lược ngà” Số câu Số điểm Số câu Số điểm 2 4,0 3 2,0 2,0 2,0 4,0 10 4,0 10,0 Đề kiểm tra: Văn – HKI (Thơ và truyện đại) Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng từ câu đến câu Câu 1: Nội dung chính bài thơ “Bếp lửa” Bằng Việt là : A - Miêu tả vẻ đẹp hình ảnh bếp lửa buổi sớm mai B - Nói tình cảm sâu nặng thiêng liêng người cháu với người bà C - Nói tình yêu thương bà dành cho cháu D - Nói tình nhớ thương người dành cho cha mẹ nơi xa Câu 2: Chủ đề bài thơ “Đồng chí” Chính Hữu là : A - Ca ngợi tình đồng chí keo sơn gắn bó người lính Cụ Hồ kháng chiến chống Pháp B - Tình đồng chí gắn bó hai anh đội C - Sự nghèo túng vất vả người nông dân mặc áo lính D - Vẻ đẹp hình ảnh “Đầu súng trăng treo” Câu 3: Vầng trăng có ý nghĩa biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp bình dị, vĩnh đời sống bài thơ : A - Đồng chí (Chính Hữu) B - Ngắm trăng (Hồ Chí Minh) C - Ánh trăng (Nguyễn Duy) D - Cảm nghĩ đêm tĩnh (Lý Bạch) Câu 4: Hình ảnh sáng tạo độc đáo bài thơ “Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật là : A - Người chiến sĩ lái xe B - Những xe không kính C - Bếp Hoàng Cầm D - Đầu súng trăng treo (76) Câu 5: (0,5 đ) Chép lại khổ thơ có việc bất thường tạo bước ngoặt để Nguyễn Duy bộc lộ cảm xúc, thể chủ đề bài thơ “Ánh trăng” Câu 6: Hãy điền vào chỗ trống đoạn thơ sau (1đ) “Nhóm bếp lửa nồng đượm Nhóm niềm khoai sắn bùi Nhóm nồi xôi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tuổi nhỏ Ôi kỳ lạ và – Bếp lửa” (Bếp lửa – Bằng Việt) Câu 7: (1đ) Nối tác giả với tác phẩm Tác phẩm 1.Lặng lẽ Sa Pa Làng Chiếc lược ngà Đoàn thuyền đánh cá Tác giả A Nguyễn Quang Sáng B Nguyễn Thành Long C Kim Lân D Huy Cận Câu : Tóm tắt truyện ngắn « Chiếc lược ngà » (Khoảng – 12 câu) Nêu ý nghĩa văn ? (2đ) Câu : Viết đoạn văn ngắn phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai (Truyện ngắn « Làng » nghe tin làng chợ Dầu theo Tây ? (2đ) Câu 10: Chép thuộc lòng khổ thơ đầu và khổ thơ cuối bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”? Kể tên các loài cá có bài thơ? (1.5đ) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu : (0,5 điểm ) - Mức tối đa: Phương án B - Mức không tối đa: lựa chọn phương án khác không trả lời - Mức không đạt: Câu : (0,5 điểm ) - Mức tối đa: Phương án A - Mức không tối đa: lựa chọn phương án khác không trả lời - Mức không đạt: Câu : (0,5 điểm ) - Mức tối đa: Phương án C - Mức không tối đa: lựa chọn phương án khác không trả lời (77) - Mức không đạt: Câu : (0,5 điểm ) - Mức tối đa: Phương án B - Mức không tối đa: lựa chọn phương án khác không trả lời - Mức không đạt: Câu : (0,5 điểm ) - Mức tối đa: Phương án : “Thình lình đèn điện tắt Phòng buyn – đinh tối om Vội bật tung cửa sổ Đột ngột vầng trăng tròn” (Lưu ý: HS chép thiếu từ sai từ trừ 0,25 đ) GV vào bài làm HS mà cho điểm cho phù hợp - Mức không tối đa: lựa chọn phương án khác không trả lời - Mức không đạt: Câu : (1,0 điểm ) - Mức tối đa: Phương án “ấp iu, yêu thương, tâm tình, thiêng liêng” (Mỗi từ đúng đạt 0,25đ) - Mức không tối đa: lựa chọn phương án khác không trả lời - Mức không đạt: Câu : (1,0 điểm ) - Mức tối đa: Phương án 1B, 2C, 3A, 4D (Mỗi câu đúng đạt 0,25đ) - Mức không tối đa: lựa chọn phương án khác không trả lời - Mức không đạt: Câu 8: (2đ) - Mức tối đa: Phương án: HS tóm tắt ngắn gọn truyện ngắn “Chiếc lược ngà” lời văn mình phải đảm bảo: + Nội dung: Ông Sáu xa nhà kháng chiến bé Thu – ông chưa tròn tuổi Mãi đến gái tám tuổi ông thăm nhà, thăm Bé Thu không nhận cha vì vết thẹo trên mặt không giống “ba” hình chụp chung với má Em đối xử với ba người xa lạ Đến Thu nhận cha, tình cha trỗi dậy thì ông Sáu phải Ở khu cứ, ông Sáu dành hết nỗi nhớ và tình yêu thương vào việc làm lược ngà để tặng cho Nhưng chưa kịp trao món quà thì ông đã hi sinh (1,75đ) + Hình thức: Đảm bảo độ dài (0,25đ) - Mức chưa đầy đủ: Học sinh trả lời thiếu từ ngữ (từ 1đến 1,5 điểm) - Không đạt: Lựa chọn phương án khác không trả lời GV vào bài làm HS mà cho điểm cho phù hợp Câu 9: (2đ) (78) - Mức tối đa: Phương án - Nỗi đau đớn, bẽ bàng: Cổ ông lão nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân, nước mắt giàn (0,25 đ) - Dáng vẻ, cử chỉ, điệu bộ: cúi gằm mặt, chột dạ, nơm nớp, trống ngực ông lão đập thình thịch …(0,25 đ) - Nỗi băn khoăn ông kiểm điểm người trụ lại làng, trằn trọc không ngủ được, trò chuyện với đứa út …(0,25 đ) - Bị muk chủ nhà đuổi, gia đình ông không biết đâu, đâu không làng (0,25 đ) - Ông có lựa chọn dứt khoát: Làng thì yêu thật làng theo Tây thì phải thù (0,25 đ) -> Tác giả đã diển tả cụ thể ám ảnh nặng nề biến thành sợ hãi thường xuyên cùng với nỗi đau xót, tủi hổ ông Hai Thực chất là tâm trạng và suy nghĩ danh dự, lòng tự trọng người dân làng chợ Dầu, người dân Việt Nam (0,25 đ) - Mức chưa đầy đủ: Học sinh trả lời thiếu từ ngữ (từ 1,0 đến 1,5 điểm) - Không đạt: Lựa chọn phương án khác không trả lời * Hình thức: HS biết diễn đạt thành đoạn văn trôi chảy, không mắc các lỗi chính tả, lỗi dùng từ (0,5đ) - GV vào bài làm HS cho điểm cho phù hợp Câu 10: (1,5đ) - Mức tối đa: Phương án + Chép đúng khổ thơ đạt 0,5 đ (Lưu ý: HS chép thiếu từ sai từ trừ 0,25 đ) GV vào bài làm HS mà cho điểm cho phù hợp + Kể tên đúng các loài cá: cá bạc, cá thu, cá nhụ, cá chim, cá đé, cá song (0,5) (Kể từ – loài cá đạt 0,25đ, – loài đạt 0,5đ) - Mức chưa đầy đủ: Học sinh trả lời thiếu từ ngữ - Không đạt: Lựa chọn phương án khác không trả lời - GV vào bài làm HS cho điểm cho phù hợp VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (79)  Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ chủ đề i) Kiến thức - Những vấn đề chung văn và tạo lập văn + Hiểu khái niệm liên kết, mạch lạc, bố cục văn + Hiểu vai trò liên kết, mạch lạc văn - Các kiểu văn + Hiểu nào là văn biểu cảm + Hiểu vai trò các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm + Nắm bố cục, cách thức xây dựng đoạn và lời văn bài văn biểu cảm + Hiểu nào là văn nghị luận + Hiểu vai trò luận điểm, luận cứ, cách lập luận văn nghị luận + Nắm bố cục, phương pháp lập luận, cách thức xây dựng đoạn và lời văn bài văn nghị luận giải thích và chứng minh + Hiểu nào là văn kiến nghị, văn báo cáo + Nắm bố cục và cách thức tạo lập văn kiến nghị và văn báo cáo + Nhận biết đặc điểm thơ lục bát j) Kĩ + Biết vận dụng các kiến thức văn vào đọc hiểu văn bản; + Biết các bước tạo lập văn bản: định hướng lập đề cương, viết, đọc lại và sửa chữa văn + Biết viết bài văn, đoạn văn có bố cục mạch lạc và liên kết chặt chẽ + Biết vận dụng các kiến thức liên kết mạch lạc bố cục vào đọc hiểu văn và thực tiễn nói + Biết viết bài văn đoạn văn biểu cảm + Biết trình bày cảm nghĩ vật, việc, người có thật đời sống; nhân vật; tác phẩm văn học đã học + Biết viết bài văn đoạn văn nghị luận (80) + Biết trình bày miệng bài văn giải thích, chứng minh vấn đề xã hội, văn học đơn giản, gần gũi + Biết viết kiến nghị và báo cáo thông dụng theo mẫu + Tập làm thơ lục bát  Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng lực Mức độ Chủ đề Những vấn đề chung văn và tạo lập văn Các kiểu văn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Nhớ các khái niệm: liên kết, mạch lạc, bố cục văn - Nhớ các bước tạo lập văn - Chỉ đặc điểm liên kết, mạch lạc, bố cục văn - Chỉ tác dụng, ý nghĩa tính liên kết, mạch lạc văn cụ thể - Lập đề cương cho văn theo yêu cầu - Chỉ luận điểm, luận cứ, cách lập luận văn nghị luận cụ thể - Viết đoạn văn có bố cục mạch lạc và liên kết chặt chẽ/Nhận xét bố cục, liên kết, mạch lạc các văn - Nhận xét, so sánh bố cục, cách triển khai bố cục các văn - Triển khai luận điểm thành đoạn văn nghị luận - Phát hiện, sửa chữa lỗi liên kết, mạch lạc văn - Viết bài văn, có bố cục mạch lạc và liên kết chặt chẽ - Nhớ đặc điểm văn nghị luận (luận điểm, luận cứ, cách lập luận…) Câu hỏi định tính, định lượng -Trắc nghiệm khách quan (khái niệm liên kết, mạch lạc, đặc điểm - Biết viết bài văn nghị luận Bài tập thực hành - Hồ sơ (tập hợp các sản phẩm thực hành học sinh) (81) các kiểu loại văn bản…) - Câu tự luận trả lời ngắn (lí giải, phát hiện, nhận xét, đánh giá…) - Bài nghị luận (phát biểu suy nghĩ, trình bày kiến giải riêng cá nhân…) - Phiếu quan sát làm việc nhóm (trao đổi, thảo luận các giá trị văn dựa trên đặc trưng loại thể…) - Bài tập dự án (nghiên cứu so sánh các đặc điểm bật văn bản, nhân vật theo chủ đề) - Bài trình bày miệng (thuyết trình, trao đổi thảo luận…) Ma trận đề Mức độ Chủ đề Những vấn đề chung văn và tạo lập văn Số câu Số điểm Các kiểu văn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Trình bày dàn bài bài văn nghị luận việc, tượng đời sống? 1,5 Tổng số 1,5 Viết bài văn ngắn (khoảng 1trang giấy thi) nghị luận thói ăn chơi đua đòi lứa tuổi thiếu niên Viết bài văn nêu suy nghĩ thân tượng vứt rác bừa bãi (82) nay, đó có sử dụng phép lập luận phân tích tổng hợp 3,5 Số câu Số điểm 8,5 Tổng số Số câu 1 Số điểm 1,5 3,5 5,0 10,0 Đề: Câu 1: Trình bày dàn bài bài văn nghị luận việc, tượng đời sống? (1.5đ) Câu 2: Viết bài văn ngắn (khoảng 1trang giấy thi) nghị luận thói ăn chơi đua đòi lứa tuổi thiếu niên nay, đó có sử dụng phép lập luận phân tích tổng hợp (3.5đ) Câu 3: Một tượng khá phổ biến là vứt rác đường nơi công cộng Ngồi bên hồ, dù là hồ đẹp tiếng, người ta tiện tay vứt rác xuống … Em hãy đặt nhan đề để gọi tượng và viết bài văn nêu suy nghĩ mình (5đ) Đáp án, hướng dẫn chấm: Câu 1: - Mức tối đa: 1,5đ + Trình bày dàn bài bài văn nghị luận việc, tượng, đời sống - Mức chưa tối đa: HS trình bày chưa đầy đủ GV vào bài làm HS mà cho điểm - Không đạt : Học sinh không làm bài Câu 2: - Mức tối đa: 3,5 đ HS viết bài văn ngắn thể yêu cầu đề bài + Nội dung: Viết tượng ăn chơi đua đòi lứa tuổi thiếu niên + Yêu cầu: Có sử dụng phép phân tích tổng hợp + Hình thức: Viết thành bài văn ngắn, có bố cục hợp lí, diễn đạt trôi chảy, rành mạch - Mức chưa tối đa: Gv vào các tiêu chí trên để xem xét, đánh giá chưa tối đa cho phần trả lời học sinh - Không đạt : Học sinh không làm bài (83) Câu 3:(5 đ)  Mở bài(0.5đ): - Mức tối đa: Học sinh biết cách dẫn dắt giới thiệu phần mở đầu hay, tạo ấn tượng, có sáng tạo - Mức chưa tối đa (0.25đ): Học sinh biết cách dẫn dắt, giới thiệu phần mở đầu phù hợp chưa hay, còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ GV vào bài làm HS mà cho điểm - Mức không đạt: Lạc đề, mở bài không đúng yêu cầu, không có mở bài  Thân bài (2,5đ): * - Mô tả lại việc, tượng, hành động vứt rác bừa bãi (0.5đ) - Mức tối đa (0.5đ): HS mô tả chính xác, dẫn chứng cụ thể - Mức chưa tối đa (0.25 đ) : HS nêu đúng còn chưa đầy đủ - Mức không đạt: lạc đề, sai kiến thức đưa * - Biểu hiện, nguyên nhân việc, tượng (0.5đ) - Mức tối đa (0.5đ) : HS nêu các biểu việc vứt rác bừa bãi và nguyên nhân tượng - Mức chưa tối đa ( 0.25 đ) : Hs trình bày chưa đầy đủ, chưa hay - Mức không đạt : lạc đề, sai kiến thức không đề cập đến ý này * Nêu mặt sai việc, tượng vứt rác bừa bãi (0.5đ) - Mức tối đa (0.5đ) : Hs nêu mặt sai việc, tượng vứt rác bừa bãi - Mức chưa tối đa ( 0.25 đ) : Hs trình bày chưa đầy đủ, chưa hay - Mức không đạt : Lạc đề, sai kiến thức không đề cập đến ý này * Nêu mặt hại việc, tượng (0.5.đ) - Mức tối đa (0,5đ) : HS nêu mặt hại việc, tượng - Mức chưa tối đa (0.25 đ): Hs trình bày chưa đầy đủ, chưa hay - Mức không đạt : Lạc đề, sai kiến thức không đề cập đến ý này * Bày tỏ thái độ khen việc, tượng giữ vệ sinh tích cực,đồng thời tỏ thái độ phê bình, lên án việc, tượng thiếu ý thức bảo vệ môi trường,mất vệ sinh,vứt rác bừa bãi(0.5đ) - Mức tối đa (0.5đ) : Hs biết bày tỏ thái độ thân - Mức chưa tối đa (0.25 đ) : Hs trình bày chưa đầy đủ, chưa hay - Mức không đạt : Lạc đề, sai kiến thức không đề cập đến ý này  Kết bài (0.5đ) - Mức tối đa(0.5đ) : + Kết luận lại việc , tượng + Liên hệ thực tế thân , đưa lời khuyên - Mức chưa tối đa: (0.25 đ) Kết bài đạt yêu cầu chưa đầy đủ - Mức không đạt : Lạc đề không có kết bài * Các tiêu chí khác [1.5 điểm] Hình thức [0.25 điểm] - Mức tối đa: HS viết bài văn với đủ phần (MB, TB, KB); các ý thân bài xếp hợp lí; chữ viết rõ ràng; có thể mắc số ít lỗi chính tả (84) + Không đạt: HS chưa hoàn thiện bố cục bài viết (ví dụ thiếu kết luận); các ý phần thân bài chưa chia tách hợp lí; chữ viết xấu, không rõ ràng, mắc nhiều lỗi chính tả HS không làm bài Sáng tạo [1 điểm] - Mức đầy đủ: HS đạt 3-4 các yêu cầu sau: 1) Có quan điểm riêng hợp lí mang tính cá nhân nội dung cụ thể nào đó bài viết; 2) Thể tìm tòi diễn đạt: chú ý tạo nhịp điệu cho câu, dùng đa dạng các kiểu câu phù hợp với mục đích trình bày; 3) Sử dụng từ ngữ có chọn lọc, sử dụng hiệu các yếu tố miêu tả, biểu cảm; tự 4) Sử dụng có hiệu các biện pháp tu từ - Mức chưa đầy đủ (0.5 điểm): HS đạt số các yêu cầu trên - Mức chưa đầy đủ (0.25 điểm): HS đạt số các yêu cầu trên Hoặc HS đã thể cố gắng việc thực số các yêu cầu trên kết đạt chưa tốt (dựa trên đánh giá GV) - Không đạt: GV không nhận yêu cầu trên thể bài viết HS HS không làm bài Lập luận [0.25 điểm] - Mức tối đa: HS biết cách lập luận chặt chẽ: phát triển ý tưởng đầy đủ theo trật tự logic các phần: mở bài, thân bài, kết bài; thực khá tốt việc liên kết câu, liên kết đoạn bài viết; sử dụng hợp lí các thao tác lập luận đã học - Không đạt: HS không biết cách lập luận, hầu hết các phần bài viết rời rạc, không biết cách phát triển ý phần thân bài, các ý trùng lặp, xếp lộn xộn, thiếu định hướng HS không làm bài VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (Ở nhà) Đề: Suy nghĩ em nhân vật anh niên truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long YÊU CẦU CHUNG - Viết đúng dạng đề: nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) (85) - Nắm vững yêu cầu nội dung đề: hình tượng nhân vật anh niên truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc; luận điểm, luận xác thực - Biết phân tích, chứng minh hình ảnh tiêu biểu, đặc sắc tính cách, tâm trạng, tâm hồn nhân vật YÊU CẦU CỤ THỂ 1.Mở bài: - Mức đạt: Nêu vấn đề nghị luận (t/g, t/p, hoàn cảnh , nhân vật …) (1đ) - Mức chưa đạt: HS nêu dẫn dắt chưa hay (0.5 đ) - Không đạt: HS viết lạc đề không làm bài 2.Thân bài * Mức đạt: Phương án - Hoàn cảnh sống, đời anh niên (1đ) -Tinh thần trách nhiệm với công việc (1đ) - Sự quan tâm đến người khác (1đ) - Thái độ khiêm tốn (2đ) -Tiêu biểu cho hệ niên thời kì chống Mĩ cứu nước HS cần liên hệ với các nhân vật khác (2đ) * Mức chưa đạt: HS nêu các ý trên, diễn đạt đôi chỗ chưa trôi chảy chưa đầy đủ các ý GV vào bài làm HS mà cho điểm * Không đạt: HS viết lạc đề không làm bài 3.Kết bài : - Mức đạt: Đưa nhận xét, nhận định tác phẩm (nhân vật) (1đ) - Mức chưa đạt: HS đưa nhận xét chung chung, chưa thể quan điểm cá nhân - Không đạt: HS viết lạc đề không làm bài * Cách trình bày (1đ): cách diễn đạt, dùng từ, lỗi chính tả, khả sáng tạo HS - Dựa vào bài viết HS , GV có thể cho điểm cho phù hợp Có thể cho điểm đến (0,25) KIỂM TRA VĂN (Phần thơ)  Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ chủ đề a Kiến thức: (86) - Hiểu đặc trưng thể loại thơ đại - Nắm vững nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa các văn thơ đại b Kĩ năng: - Biết cách đọc-hiểu thơ đại - Vận dụng kiến thức tổng hợp viết đoạn văn/bài văn nghị luận c Thái độ - Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, yêu người và sống - Có tinh thần lạc quan  Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng lực chủ đề Nội dung - Tác giả, hoàn cảnh sáng tác - Thể loại văn - Đề tài, chủ đề, cảm xúc chủ đạo - Ý nghĩa nội dung - Giá trị nghệ thuật (chi tiết, hình ảnh, biện pháp tu từ,…) Nhận biết - Nhớ nét chính tác giả, tác phẩm/đoạn trích (cuộc đời và nghiệp, hoàn cảnh sáng tác, thể loại ) - Nhận biết hình ảnh/chi tiết tiêu biểu, nhớ số đoạn thơ/bài thơ - Nhận diện các phép tu từ sử dụng bài thơ Thông hiểu - Giải thích ý nghĩa nhan đề bài thơ - Chỉ ảnh hưởng, chi phối bật hoàn cảnh sáng tác đến tác phẩm - Chỉ giá trị nội dung/nghệ thuật, tư tưởng đoạn thơ/bài thơ - Chỉ tác dụng các phép tu từ sử dụng đoạn thơ/bài thơ - Chỉ Vận dụng thấp Vận dụng cao - Vận dụng - Vận dụng hiểu hiểu biết tác biết tác giả, giả, tác phẩm, tác phẩm, hoàn hoàn cảnh cảnh đời… để đời… để phân phân tích, lý giải tích, lý giải giá giá trị nội dung, trị nội dung, nghệ thuật nghệ thuật bài thơ không có bài thơ SGK - Khái quát đặc - Trình bày điểm phong kiến giải cách tác giả riêng, - Cảm nhận phát sáng ý nghĩa tạo bài thơ số - Biết tự đọc và hình ảnh/chi khám phá các giá tiết đặc sắc trị văn đoạn cùng thể thơ/bài thơ loại (87) - Nhớ số đặc điểm thơ VN đạ.i số đặc điểm thơ VN đại qua các văn - Trình bày - Vận dụng tri cảm thức đọc hiểu nhận, ấn tượng văn để kiến cá nhân tạo giá trị giá trị nội dung sống cá nhân và nghệ thuật - Sáng tác thơ, văn vẽ tranh … - Nhận xét, - Nghiên cứu khái quát KH, dự án… số đặc điểm và đóng góp thơ VN đại Ma trận đề Mức độ Nhận biết Chủ đề Đọc hiểu - Nhớ tên tác văn giả, tác phẩm, đặc điểm thể loại, hoàn cảnh đời văn - Nhận biết số hình ảnh tiêu biểu/đặc sắc văn - Nhận biết các Thông hiểu Vận dụng thấp - Ý nghĩa - Nhận diện nhan đề bài tác giả, tác thơ, chi phẩm, hoàn phối hoàn cảnh sáng tác cảnh sáng tác Phân tích tác đến nội dung, dụng ý nghĩa phép tu từ văn sử dụng - Chỉ văn ý nghĩa/tác dụng việc sử dụng hình ảnh, từ ngữ Vận dụng cao Tổng số (88) phép tu từ sử dụng văn Số câu Số điểm 2.Tạo lập văn Số câu Số điểm Số câu Số điểm văn - Xác định nội dung chính số câu thơ, đoạn thơ - Xác định cảm xúc chủ đạo, chủ đề tư tưởng đoạn trích 2,0 2,0 4 2,0 2,0 Đề kiểm tra 2,0 -Chép thuộc lòng đoạn thơ và nêu ý nghĩa văn -Viết đoạnvăn thể cảm nhận thân bài thơ/đoạn thơ 2 4,0 4,0 11 2,0 4,0 10,0 (89) Thời gian làm bài: 45 phút I Phần trắc nghiệm (4 điểm, câu 0,5 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ Tất hối Tất xôn xao … (Trích Mùa xuân nho nhỏ - Ngữ văn 9, Tập 2) Câu 1: Đoạn trích trên tác giả nào? A Nguyễn Duy B Thanh Hải C Viễn Phương D Hữu Thỉnh Câu 2: Bài thơ Mùa xuân nho nhỏ sáng tác hoàn cảnh nào ? A Nhà thơ sống nơi đặc biệt B Nhà thơ phải từ biệt đời C Nhà thơ đến xứ Huế lần đầu tiên D Nhà thơ ngắm cảnh mùa xuân Câu 3: Nhan đề bài thơ Mùa xuân nho nhỏ có ý nghĩa gì ? A Mùa xuân đất trời đã mang đến cho người niềm hạnh phúc lớn lao B Mỗi mùa xuân là phần nhỏ bé đời người C Phần tốt đẹp dù nhỏ bé mà người lặng lẽ, tự nguyện hiến dâng cho đất nước D Ước mơ ngắm nhìn chút vẻ đẹp mùa xuân người xa (90) Câu 4: Ý nghĩa cụm từ gạch chân dòng thơ sau là gì: “ Từng giọt long lanh rơi” là: A Giọt âm vang vọng, vui tươi tiếng chim chiền chiện B Giọt thời gian lặng lẽ, đặn mùa xuân thiên nhiên, đất trời C Giọt mưa xuân long lanh, rạng rỡ ánh sáng trời xuân D Giọt sương xuân long lanh rơi xuống cành cây, kẽ lá Câu 5: Trong khổ thơ thứ 2, mùa xuân đất nước cảm nhận nào? A Êm đềm, nhẹ nhàng B Vội vã, tất bật C Ồn ào, náo nhiệt D Tưng bừng, náo nức Câu 6: Từ “lộc ” khổ thơ thứ hai mang nghĩa nào? A Là hình ảnh chồi non, lá non mùa xuân B Là mùa xuân, là sức sống, là thành hạnh phúc C Là điều may mắn mà người chờ đợi D Là khát khao hạnh phúc mùa xuân Câu 7: Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” viết theo thể thơ nào? A Năm chữ tự B Thất ngôn bát cú C Ngũ ngôn tứ tuyệt D Thất ngôn tứ tuyệt Câu 8: Trong khổ thơ thứ hai, biện pháp tu từ nào sử dụng nhiều nhất? A So sánh B Ẩn dụ B Hoán dụ D Điệp từ II Phần tự luận (6 điểm) Câu 9: Đọc hai câu thơ sau và trả lời câu hỏi: “Ngày ngày mặt trời qua trên lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” a, Câu thơ trên trích tác phẩm nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ? b, Chỉ các biện pháp tu từ có đoạn thơ và tác dụng nó.(2đ) Câu 10: Chép thuộc lòng câu cuối bài thơ “Nói với con” – Y Phương Nêu ý nghĩa văn bản? (2đ) Câu 11: Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận em khổ thơ sau đây: “Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu đã về” (Sang thu – Hữu Thỉnh) (2đ) (91) Đáp án, biểu điểm Từ câu đến câu 8, câu đúng: 0.5 điểm Câu - Mức tối đa: Phương án B - Không đạt: Lựa chọn phương án khác không trả lời Câu - Mức tối đa: Phương án B - Không đạt: Lựa chọn phương án khác không trả lời Câu - Mức tối đa: Phương án C - Không đạt: Lựa chọn phương án khác không trả lời Câu - Mức tối đa: Phương án A - Không đạt: Lựa chọn phương án khác không trả lời Câu - Mức tối đa: Phương án D - Không đạt: Lựa chọn phương án khác không trả lời Câu - Mức tối đa: Phương án B - Không đạt: Lựa chọn phương án khác không trả lời Câu - Mức tối đa: Phương án A - Không đạt: Lựa chọn phương án khác không trả lời Câu - Mức tối đa: Phương án D - Không đạt: Lựa chọn phương án khác không trả lời Câu 9: -Mức tối đa: Phương án: a.+ câu thơ trên trích bài “Viếng lăng Bác” (0.25đ) + Tác giả: Viễn Phương ?(0.25đ) + Nêu hoàn cảnh sáng tác: (0.5đ) sau giải phóng miền Nam (1976), nhà thơ có dịp Hà Nội và đến viếng Bác b + Nêu BPNT: ẩn dụ (0.5đ) + Tác dụng: Ca ngợi Bác mặt trời soi đường dẫn lối cho dân tộc ta (0.5đ) -Mức chưa tối đa: HS trả lời đúng còn sai sót trả lời chưa đầy đủ các ý GV vào bài làm HS mà cho điểm cho phù hợp -Mức không đạt: HS viết chưa trọng tâm không làm bài Câu 10: -Mức tối đa: + HS chép đúng khổ thơ (1đ) (Lưu ý: HS chép thiếu từ sai từ trừ 0,25 đ) GV vào bài làm HS mà cho điểm cho phù hợp (92) + Nêu ý nghĩa VB (1đ) Mức chưa tối đa: Học sinh trả lời thiếu từ ngữ - Không đạt: Lựa chọn phương án khác không trả lời - GV vào bài làm HS cho điểm cho phù hợp Câu 11: -Mức tối đa: Phương án: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận tinh tế nhà thơ trước khoảnh khắc giao mùa +Nhận chuyển mùa từ gió se mang theo hương ổi, sương chùng chình qua ngõ  Cảm nhận tinh tế +Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng nhận tín hiệu báo thu sang - Mức chưa tối đa: Học sinh trả lời thiếu từ ngữ (từ 1,0 đến 1,5 điểm) - Không đạt: Lựa chọn phương án khác không trả lời * Hình thức: HS biết diễn đạt thành đoạn văn trôi chảy, không mắc các lỗi chính tả, lỗi dùng từ (0,5đ) - GV vào bài làm HS cho điểm cho phù hợp VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ chủ đề k) Kiến thức - Những vấn đề chung văn và tạo lập văn + Hiểu khái niệm liên kết, mạch lạc, bố cục văn + Hiểu vai trò liên kết, mạch lạc văn - Các kiểu văn (93) + Hiểu nào là văn nghị luận + Hiểu vai trò luận điểm, luận cứ, cách lập luận văn nghị luận + Nắm bố cục, phương pháp lập luận, cách thức xây dựng đoạn và lời văn bài văn nghị luận giải thích và chứng minh l) Kĩ + Biết vận dụng các kiến thức văn vào đọc hiểu văn bản; + Biết các bước tạo lập văn bản: định hướng lập đề cương, viết, đọc lại và sửa chữa văn + Biết viết bài văn, đoạn văn có bố cục mạch lạc và liên kết chặt chẽ + Biết vận dụng các kiến thức liên kết mạch lạc bố cục vào đọc hiểu văn và thực tiễn nói + Biết viết bài văn đoạn văn nghị luận + Biết trình bày miệng bài văn giải thích, chứng minh vấn đề xã hội, văn học đơn giản, gần gũi  Bảng mô tả các mức độ đánh giá theo định hướng lực Mức độ Chủ đề Những vấn đề chung văn và tạo lập văn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Nhớ các khái niệm: liên kết, mạch lạc, bố cục văn - Nhớ các bước tạo lập văn - Chỉ đặc điểm liên kết, mạch lạc, bố cục văn - Chỉ tác dụng, ý nghĩa tính liên kết, mạch lạc văn cụ thể - Lập đề cương - Viết đoạn văn có bố cục mạch lạc và liên kết chặt chẽ/Nhận xét bố cục, liên kết, mạch lạc các văn - Nhận xét, so sánh bố cục, cách triển khai - Phát hiện, sửa chữa lỗi liên kết, mạch lạc văn - Viết bài văn, có bố cục mạch lạc và liên kết chặt chẽ (94) Các kiểu văn - Nhớ đặc điểm văn nghị luận (luận điểm, luận cứ, cách lập luận…) cho văn theo yêu cầu - Chỉ luận điểm, luận cứ, cách lập luận văn nghị luận cụ thể Câu hỏi định tính, định lượng -Trắc nghiệm khách quan (khái niệm liên kết, mạch lạc, đặc điểm các kiểu loại văn bản…) - Câu tự luận trả lời ngắn (lí giải, phát hiện, nhận xét, đánh giá…) - Bài nghị luận (phát biểu suy nghĩ, trình bày kiến giải riêng cá nhân…) - Phiếu quan sát làm việc nhóm (trao đổi, thảo luận các giá trị văn dựa trên đặc trưng loại thể…) bố cục các văn - Triển khai luận điểm thành đoạn văn nghị luận - Biết viết bài văn nghị luận Bài tập thực hành - Hồ sơ (tập hợp các sản phẩm thực hành học sinh) - Bài tập dự án (nghiên cứu so sánh các đặc điểm bật văn bản, nhân vật theo chủ đề) - Bài trình bày miệng (thuyết trình, trao đổi thảo luận…) Ma trận đề Mức độ Chủ đề Những vấn đề chung văn và tạo lập văn Nhận biết Thế nào là nghị luận đoạn thơ, bài thơ? Cho ví dụ đề bài nghị luận đoạn thơ, Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số (95) Số câu Số điểm Các kiểu văn bài thơ? 1 1 Viết bài văn ngắn (khoảng 1trang giấy thi) trình bày cảm nhận em khổ thơ đầu bài thơ “Viếng lăng Bác” – Viễn Phương Phân tích khổ thơ đầu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải “Mọc dòng sông xanh Tất xôn xao ….” Số câu Số điểm Tổng số Số câu 1 Số điểm 10,0 Đề: Câu 1: Thế nào là nghị luận đoạn thơ, bài thơ? Cho ví dụ đề bài nghị luận đoạn thơ, bài thơ? (1đ) Câu 2: Viết bài văn ngắn (khoảng 1trang giấy thi) trình bày cảm nhận em khổ thơ đầu bài thơ “Viếng lăng Bác” – Viễn Phương? (3đ|) Câu 3: Phân tích khổ thơ đầu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải (6đ) “Mọc dòng sông xanh … Tất xôn xao ….” Đáp án, hướng dẫn chấm: Câu 1: - Mức tối đa: 1đ Nêu khái niệm nghị luận đoạn thơ, bài thơ Cho ví dụ - Mức chưa tối đa: HS trình bày chưa đầy đủ GV vào bài làm HS mà cho điểm - Không đạt : Học sinh không làm bài (96) Câu 2: - Mức tối đa: 3đ HS viết bài văn ngắn thể yêu cầu đề bài + Nội dung: Cảm nhận khổ thơ đầu bài Viếng lăng Bác + Yêu cầu: Viết bài văn trình bày cảm nhận + Hình thức: Viết thành bài văn ngắn, có bố cục hợp lí, diễn đạt trôi chảy, rành mạch - Mức chưa tối đa: Gv vào các tiêu chí trên để xem xét, đánh giá chưa tối đa cho phần trả lời học sinh - Không đạt : Học sinh không làm bài Câu 3:(6 đ)  Mở bài(0.75đ): - Mức tối đa: Học sinh biết cách dẫn dắt giới thiệu phần mở đầu hay, tạo ấn tượng, có sáng tạo - Mức chưa tối đa (0.5đ): Học sinh biết cách dẫn dắt, giới thiệu phần mở đầu phù hợp chưa hay, còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ GV vào bài làm HS mà cho điểm - Mức không đạt: Lạc đề, mở bài không đúng yêu cầu, không có mở bài  Thân bài (3đ): * Bức tranh mùa xuân thiên nhiên (1đ) - Mức tối đa (1đ): HS nêu mùa xuân thiên nhiên với âm thanh, màu sắc … - Mức chưa tối đa (0.5 đ) : HS nêu đúng còn chưa đầy đủ - Mức không đạt: lạc đề, sai kiến thức đưa * Mùa xuân đất nước: Thực đồng thời nhiệm vụ lao động sản xuất và chiến đấu (1đ) - Mức tối đa (1đ) : HS nêu hình ảnh mùa xuân đất nước Hình ảnh “lộc” Các từ láy: hối hả, xôn xao - Mức chưa tối đa ( 0.25 đ) : Hs trình bày chưa đầy đủ, chưa hay - Mức không đạt : lạc đề, sai kiến thức không đề cập đến ý này * Nêu cảm nhận thân (1đ) - Mức tối đa (1đ) : Hs nêu mặt sai việc, tượng vứt rác bừa bãi - Mức chưa tối đa ( 0.5 đ) : Hs trình bày chưa đầy đủ, chưa hay - Mức không đạt : Lạc đề, sai kiến thức không đề cập đến ý này  Kết bài (0.75đ) - Mức tối đa(0.5đ) : + Kết luận lại việc , tượng + Liên hệ thực tế thân , đưa lời khuyên - Mức chưa tối đa: (0.25 đ) Kết bài đạt yêu cầu chưa đầy đủ - Mức không đạt : Lạc đề không có kết bài * Các tiêu chí khác [1.5 điểm] Hình thức [0.25 điểm] (97) - Mức tối đa: HS viết bài văn với đủ phần (MB, TB, KB); các ý thân bài xếp hợp lí; chữ viết rõ ràng; có thể mắc số ít lỗi chính tả + Không đạt: HS chưa hoàn thiện bố cục bài viết (ví dụ thiếu kết luận); các ý phần thân bài chưa chia tách hợp lí; chữ viết xấu, không rõ ràng, mắc nhiều lỗi chính tả HS không làm bài Sáng tạo [1 điểm] - Mức đầy đủ: HS đạt 3-4 các yêu cầu sau: 1) Có quan điểm riêng hợp lí mang tính cá nhân nội dung cụ thể nào đó bài viết; 2) Thể tìm tòi diễn đạt: chú ý tạo nhịp điệu cho câu, dùng đa dạng các kiểu câu phù hợp với mục đích trình bày; 3) Sử dụng từ ngữ có chọn lọc, sử dụng hiệu các yếu tố miêu tả, biểu cảm; tự 4) Sử dụng có hiệu các biện pháp tu từ - Mức chưa đầy đủ (0.5 điểm): HS đạt số các yêu cầu trên - Mức chưa đầy đủ (0.25 điểm): HS đạt số các yêu cầu trên Hoặc HS đã thể cố gắng việc thực số các yêu cầu trên kết đạt chưa tốt (dựa trên đánh giá GV) - Không đạt: GV không nhận yêu cầu trên thể bài viết HS HS không làm bài Lập luận [0.25 điểm] - Mức tối đa: HS biết cách lập luận chặt chẽ: phát triển ý tưởng đầy đủ theo trật tự logic các phần: mở bài, thân bài, kết bài; thực khá tốt việc liên kết câu, liên kết đoạn bài viết; sử dụng hợp lí các thao tác lập luận đã học - Không đạt: HS không biết cách lập luận, hầu hết các phần bài viết rời rạc, không biết cách phát triển ý phần thân bài, các ý trùng lặp, xếp lộn xộn, thiếu định hướng HS không làm bài (98)

Ngày đăng: 08/10/2021, 12:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng mụ tả cỏc mức độ đỏnh giỏ theo định hướng năng lực - kiem tra van 8
Bảng m ụ tả cỏc mức độ đỏnh giỏ theo định hướng năng lực (Trang 1)
Bảng mụ tả cỏc mức độ đỏnh giỏ theo định hướng năng lực - kiem tra van 8
Bảng m ụ tả cỏc mức độ đỏnh giỏ theo định hướng năng lực (Trang 6)
 Bảng mụ tả cỏc mức độ đỏnh giỏ theo định hướng năng lực của chủ đề - kiem tra van 8
Bảng m ụ tả cỏc mức độ đỏnh giỏ theo định hướng năng lực của chủ đề (Trang 12)
Bảng mụ tả cỏc mức độ đỏnh giỏ theo định hướng năng lực - kiem tra van 8
Bảng m ụ tả cỏc mức độ đỏnh giỏ theo định hướng năng lực (Trang 18)
 Bảng mụ tả cỏc mức yờu cầu cần đạt của cỏc loại cõu hỏi/bài tập đỏnh giỏ năng lực  - kiem tra van 8
Bảng m ụ tả cỏc mức yờu cầu cần đạt của cỏc loại cõu hỏi/bài tập đỏnh giỏ năng lực (Trang 23)
Bảng mụ tả cỏc mức độ đỏnh giỏ theo định hướng năng lực - kiem tra van 8
Bảng m ụ tả cỏc mức độ đỏnh giỏ theo định hướng năng lực (Trang 31)
 Bảng mụ tả cỏc mức độ đỏnh giỏ theo định hướng năng lực - kiem tra van 8
Bảng m ụ tả cỏc mức độ đỏnh giỏ theo định hướng năng lực (Trang 36)
Bảng mụ tả cỏc mức độ đỏnh giỏ theo định hướng năng lực - kiem tra van 8
Bảng m ụ tả cỏc mức độ đỏnh giỏ theo định hướng năng lực (Trang 41)
Bảng mụ tả cỏc mức độ đỏnh giỏ theo định hướng năng lực - kiem tra van 8
Bảng m ụ tả cỏc mức độ đỏnh giỏ theo định hướng năng lực (Trang 46)
Bảng mụ tả cỏc mức độ đỏnh giỏ theo định hướng năng lực - kiem tra van 8
Bảng m ụ tả cỏc mức độ đỏnh giỏ theo định hướng năng lực (Trang 58)
 Bảng mụ tả cỏc mức độ đỏnh giỏ theo định hướng năng lực của chủ đề - kiem tra van 8
Bảng m ụ tả cỏc mức độ đỏnh giỏ theo định hướng năng lực của chủ đề (Trang 72)
 Bảng mụ tả cỏc mức độ đỏnh giỏ theo định hướng năng lực - kiem tra van 8
Bảng m ụ tả cỏc mức độ đỏnh giỏ theo định hướng năng lực (Trang 80)
 Bảng mụ tả cỏc mức độ đỏnh giỏ theo định hướng năng lực - kiem tra van 8
Bảng m ụ tả cỏc mức độ đỏnh giỏ theo định hướng năng lực (Trang 93)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w