1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

DE CUONG ON TAP K S D

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 19,27 KB

Nội dung

Đun sôi nước để diệt các vi khuẩn Câu 7: Tính chất nào sau đây không phải là của nước: A.. Có hình dạng nhất định.[r]

(1)Trường Tiểu học Chu Văn An ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP - NĂM HỌC : 2015-2016 Họ và tên : ………………………… Môn: Khoa học - Lớp Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng và thực các câu hỏi còn lại theo yêu cầu: Câu 1: Quá trình lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo chất riêng cho thể và thải chất cặn bã môi trường thường gọi chung là quá trình gì? A Quá trình trao đổi chất B Quá trình hô hấp C Quá trình tiêu hóa D Quá trình bài tiết Câu 2: Phát biểu nào sau đây là phát biểu đúng vai trò chất đạm? A Xây dựng thể B Giàu lượng và giúp thể hấp thụ các vi-ta-min : A, D, E, K C Không có giá trị dinh dưỡng cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hóa D Tham gia vào việc xây dựng thể, tạo các men để thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống Câu 3: Thức ăn nào sau đây không thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm? A Cá B Thịt gà C.Thịt bò D Rau xanh Câu 4: Thức ăn nào sau đây không thuộc nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo? A.Trứng B Vừng C Dầu ăn D Mỡ động vật Câu 5: Để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa, chúng ta cần: A Giữ vệ sinh ăn uống B Giữ vệ sinh cá nhân C Giữ vệ sinh môi trường D Tất các ý trên Câu 6: Tại nước để uống cần phải đun sôi? A Nước sôi làm hòa tan các chất rắn nước B Đun sôi nước làm tách các chất rắn có nước C Đun sôi nước để diệt các vi khuẩn và loại bỏ số chất độc có nước D Đun sôi nước để diệt các vi khuẩn Câu 7: Tính chất nào sau đây không phải là nước: A Trong suốt B Có hình dạng định C Không mùi D Chảy từ cao xuống thấp Câu 8: Vòng tuần hoàn nước tự nhiên là: A Hiện tượng nước bay thành nước B Từ nước ngưng tụ thành nước C Các giọt nước có các đám mây rơi xuống đất D Hiện tượng nước bay thành nước, từ nước ngưng tụ thành nước xảy lặp lặp lại (2) Câu 9: Không khí có tính chất gì? A Không màu, không mùi, không vị C Có thể bị nén lại và có thể giãn B Không có hình dạng định D Tất các ý trên Câu 10: Lớp không khí bao quanh trái đất gọi là gì? A Thạch B Khí C Sinh D Thủy Câu 11 : Các chất dinh dưỡng có thức ăn chia thành nhóm chính ? a nhóm chính b nhóm chính c nhóm chính d nhóm chính Câu 12 : Bệnh chảy máu chân nguyên nhân đâu ? a.do thiếu chất đạm b thiếu vi-ta-min D c thiếu vi-ta-min C d thiếu vi-ts-min A Câu 13 : Các bạn vừa chơi bóng xong, thể toát mồ hôi Các bạn rủ tắm em phải làm gì ? a cùng các bạn tắm b khuyên các bạn không tắm vì thể toát mồ hôi c Cùng các bạn mình không tắm cùng các bạn d Trốn chơi chỗ khác không quan tâm đến các bạn Câu 14 : Úp cốc thủy tinh lên cây nến cháy Vì cây nến cháy yếu dần tắt hẳn? a Khi úp cốc lên, vì không có gió nên nến tắt b Khi úp cốc lên, không khí cốc bị cháy hết nên nến tắt c Khi úp cốc lên, khí ô-xi cốc bị cháy hết nên nến tắt d Khi úp cốc lên, khí ô-xi và khí các-bô-níc Câu 15: Hãy điền các từ ngoặc đơn vào chỗ chấm đây cho phù hợp (ngưng tụ, bay hơi, giọt nước, nước, các đám mây) Nước sông, hồ, biển thường xuyên……………vào không khí……………bay lên cao, gặp lạnh……………….thành hạt nước nhỏ, tạo nên ……………… Các …………… có đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa Câu 16 : Đúng ghi Đ, sai ghi S vào Để phòng tránh tai nạn đuối nước chúng ta cần: Tập bơi có đủ các phương tiện cứu hộ Đi bơi mình Lội qua suối trời mưa lũ Đậy nắp chum, vại, bể nước, giếng nước (3) Câu 17 : Nối cột A với cột B cho phù hợp Được tạo thành nước bay lên cao, gặp lạnh Ngưng tụ thành hạt nước nhỏ Nước Được tạo thành các giọt nước mây rơi xuống Các đám mây Nước đá Là điều kiện cần thiết để trì sống trên trái đất Mưa Là thể nước đông đặc Câu 18: Hãy điền các từ: bay hơi, đông đặc, ngưng tụ, nóng chảy vào vị trí các mũi tên cho phù hợp 1.1 nước thể lỏng ………… Hơi nước 4……… 222 …………… nước thể rắn nước thể lỏng 3…………… Câu 19 : So sánh nước và nước bị ô nhiễm ? Nước là: Nước bị ô nhiễm là: ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… Câu 20: Nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa? (4) Câu 11: Em phải làm gì để phòng bệnh béo phì? (5) Câu 12: Nêu ví dụ chứng tỏ người đã vận dụng các tính chất nước vào sống (mỗi tính chất nêu ví dụ) Nước chảy từ trên cao xuống: ……………………………………………………………… Nước có thể hòa tan số chất…………………………………………………………… TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ MỸ THẮNG Khối -5 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I LỚP (VNEN) (2013 – 2014) I.Phần trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Câu 1: Trong quá trình trao đổi chất, thể người thải chất nào đây: A Khí ô-xi B Thức ăn C Nước uống D Khí các-bon-níc Câu 2: Thức ăn chứa nhiều chất bột đường là: A Thịt B Gạo C Mở lợn D Rau Câu 3: Thức ăn chứa nhiều chất đạm là: A Cá B Xoài C Ngô D Dầu đậu nành Câu 4: Nhóm chất dinh dưỡng nào tạo tế bào giúp thể lớn lên A Chất đạm B Chất bột đường C Chất béo D Vi-ta-min, khoáng chất Câu 5: Loại thức ăn nào có nguồn góc từ động vật A Ổi B Sữa đậu nành C Thịt bò D Chè đỗ đen Câu 6: Cơ thể người thiếu chất nào gây bệnh bướu cổ A Chất đạm B I-ốt C Vi-ta-min D D Vi-ta-min A Câu 7: Điều gì em không nên làm thấy thể mệt mỏi, khó chịu, không bình thường A Báo cho bố mẹ B Báo cho thầy cô C Báo cho bạn D Dối không nói với Câu 8: Nước từ thể lỏng chuyển sang thể khí gọi là: A Sự đông đặc B Sự bay C Sự ngưng tụ D Sự nóng chảy Câu 9: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn nước: A Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh B Thả nước thải trực tiếp xuống nguồn nước C Xả rác bừa bãi D Đục phá ống đẫn nước Câu 10: Cách nào đây không dùng để làm nước? A Lọc B Khử trùng C Mua nước khoáng D Đun sôi Câu 11: Ý nào không phải là tính chất nước A Không màu B Không mùi C không vị D.Có thể bị nén lại hay giãn (6) Câu 12: Úp cốc thủy tinh lên cây nến cháy Vì cây nến cháy yếu dần tắt hẳn? A Vì không có gió nên nến tắt B Không khí cốc bị cháy hết nên nến tắt C Khí ô-xi cốc bị cháy hết nên nến tắt C Khí ô-xi và khí các-bô-níc bị cháy hết nên nến tắt II Phần tự luận: Câu 1: Nước có tính chất gì? Câu 2: Nêu việc cần làm người có nguy béo phì Câu 3: Nêu nguyên nhân gây bệnh suy dinh dưỡng; Bệnh còi xương và bệnh chảy máu chân Trắc nghiệm: Câu Kết D ĐÁP ÁN B A A C B D B A 10 C 11 D 12 C Tự luận: Câu 1: Nước là chất lõng suốt, không màu, không mùi, không vị Nước chảy từ trên cao xuống thấp, lan khắp phía, thấm qua số vật Nước có thể hòa tan số chất Câu 2: Người có nguy béo phì nên ăn hạn chế thức ăn cung cấp nhiều lượng, buổi tối tránh ăn no Thường xuyên vận động thể, không nên ngồi nhiều Câu 3: Nguyên nhân gây bệnh suy dinh dưỡng là thiếu chất đạm; Bệnh còi xương là thiếu vi-ta-min D; Bệnh chảy máu chân có thể thiếu vi-ta-min C Mỹ Thắng, ngày 12 tháng 12 năm 2013 Người soạn (7) HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ– CHO ĐIỂM MÔN : KHOA HỌC LỚP Câu 1, 2, 7, 8, 9, 10: Mỗi câu 1điểm Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 a a b d d b Câu 3, 4, 5, 6: Mỗi câu 0,5 điểm Câu Câu Câu Câu d a d b, c Câu 11: (1 đ) - Ăn uống hợp lí, rèn thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ - Năng vận động thân thể, và luyện tập thể dục thể thao Câu 12: (1 đ) Mỗi ý đúng 0,5 điểm Không có đáp án cụ thể, tùy theo liên hệ thực tế học sinh, đúng là có điểm * Lưu ý: Điểm chung toàn bài: thang điểm 10 - Điểm toàn bài làm tròn theo ví dụ sau: + 7,5 7,75 làm tròn 8,0 + 7,25 làm tròn 7,0 (8)

Ngày đăng: 08/10/2021, 02:31

w