1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỊA 6 TUẦN 32

4 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-Làm bài tập: Ghép ý ở cột A với cột B sao cho phù hợp: Tính chất khối Nơi hình thành khí Nóng và khô Vĩ độ thấp trên đại dương Lạnh và khô Vĩ độ thấp trên lục địa Nóng và ẩm Vĩ độ cao t[r]

(1)Ngày soạn: 22/4/2021 Tiết 32 ÔN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức - Củng cố lại kiến thức mà các em đã học từ tiết 19 -26 Các kiến thức mỏ khoáng sản, lớp vỏ khí, các yếu tố khí hậu 2.Kỹ - Quan sát, sử dụng biểu đồ, sơ đồ xác lập mối quan hệ nhân mức độ đơn giản 3.Thái độ - Có ý thức học tập Phát triển lực - Năng lực tự học, lực tư duy, lực quan sát lược đồ thân - Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: Bản đồ tự nhiên Việt Nam, đồ giới, hình vẽ SGK 2.Học sinh: SGK III PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT - Đàm thoại - Động não - Trình bày - Khai thác đồ, tranh ảnh IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp (1p) Lớp Ngày dạy Vắng Ghi chú 6A 6B 6C Kiểm tra bài cũ (5p) Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới, ôn đới và hàn đới? Bài 3.1 Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm các nội dung bài học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu bài - Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, phát vấn - Thời gian: phút GV giới thiệu bài : Tiết học hôm chúng ta củng cố lại kiến thức mà các em đã học từ tiết 20 – 26 3.2 Hình thành kiến thức - Thời gian: 35p (2) - Mục tiêu: Hướng dẫn HS ôn tập kiến thức - Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp, - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, trình bày phút, Hoạt động GV và HS GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi bài Nhóm 1: Hãy nói rõ đặc điểm tầng đối lưu? -Dựa vào đâu có phân ra: các khối khí nóng, lạnh và các khối khí đại dương lục địa -Làm bài tập: Ghép ý cột A với cột B cho phù hợp: Tính chất khối Nơi hình thành khí Nóng và khô Vĩ độ thấp trên đại dương Lạnh và khô Vĩ độ thấp trên lục địa Nóng và ẩm Vĩ độ cao trên đại dương Lạnh và ẩm Vĩ độ cao trên lục địa Nhóm 2: Thời tiết khác khí hậu điểm nào? Hãy trình bày và giải thích thay đổi nhiệt độ không khí? Nhóm 3: Gió là gì? Nguyên nhân nào sinh gió? - Mô tả phân bố các loại gió tín Nội dung chính 1.Lớp vỏ khí - Đặc điểm tầng đối lưu: dày -16km, 90% không khí khí tập trung tầng này, không khí luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng, nhiệt độ giảm dần theo chiều, lên cao 100m giảm 0,60C - Nơi sinh các tượng khí tượng mây, mưa, sấm chớp - Dựa vào tính chất các khối khí 2.Thời tiết, khí hậu - Thời tiết xảy thời gian ngắn - Khí hậu xảy thời gian dài và trở thành quy luật + Nhiệt độ không khí trên biển và đất liền + Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao, càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm + Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ 3.Khí áp và gió trên Trái Đất - Gió: là chuyển động không khí từ nơi áp cao nơi áp thấp (3) phong và gió tây ôn đới - Nguyên nhân: chênh lệch khí áp - Gió tín phong là gió thổi từ các đai áp cao (300B – N) xích đạo - Gió tây ôn đới thổi thường xuyên từ đai áp cao chí tuyến đến đai áp thấp khoảng vĩ độ 600 Nhóm 4: Nhiệt độ có khả ảnh 4.Hơi nước không khí Mưa hưởng chứa nước không khí - Nhiệt độ càng cao thì khả chứa nào? nước càng nhiều -Trong điều kiện nào nước - Khi không khí bão hòa nước gặp không khí ngưng tụ thành mây, mưa lạnh bốc lên cao gặp khối khí lạnh thì lượng nước thừa không khí ngưng tụ sinh tượng mây mưa Nhóm 5, 6: Đặc điểm khí hậu nhiệt đới, 5.Các đới khí hậu ôn đới, hàn đới - Nhiệt đới: nóng quanh năm, gió tín - Các nhóm thảo luận phút phong, lượng mưa 1000mm - 2000mm - GV gọi đại diện các nhóm trình bày - Ôn đới: Nhiệt độ TB, gió tây ôn đới, - Nhóm khác nhận xét, bổ sung lượng mưa 500mm - 1000mm - GV chuẩn xác lại kiến thức - Hàn đới: Quanh năm giá lạnh, gió Điều chỉnh bổ sung đông cực, lượng mưa < 500mm ………………………………………… ………………………………………… 3.3.Củng cố, luyện tập - Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mà HS đã lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức - Phương pháp dạy học: nêu vấn đề, vấn đáp, - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, động não, Bài 1:Một núi có độ cao (tương đối) 3000m, nhiệt độ vùng chân núi là 25°C Biết lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6°C, nhiệt độ đỉnh nùi này là bao nhiêu? Đáp án - Số nhiệt độ bị giảm từ chân núi đến đỉnh núi là: 3000 x 0,6 / 100 = 18°C - Nhiệt độ đỉnh núi là: 25 – 18 = 7°C Bài 2: Dựa vào bảng trang 71- SGK hãy tính và so sánh tổng lượng nước (bằng m3) sông Hồng và sông Mê Công mùa cạn và mùa lũ Vì có chênh lệch đó? *Trả lời: (4) - Tổng lượng nước sông Hồng: + Mùa cạn: 120m3 X (25/100) = 30m3 + Mùa lũ: 120m3 X (75/100) = 90m3 - Tổng lượng nước sông Cửu Long: + Mùa cạn: 507m3 X (20/100) = 101,4m3 + Mùa lũ: 507m3 X (80/100) = 405,6m3 => Có chênh lệch đó vì diện tích lưu vực sông Cửu Long lớn 4,6 lần so với sông Hồng Do đó lượng nước mùa cạn và lũ sông Cửu Long lớn sông Hồng 3.4 Hoạt động tìm tòi mở rộng, vận dụng - Mục tiêu: khắc sâu kiến thức trọng tâm bài học - Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau hình thành kiến thức - Thời gian: phút - GV giao nhiệm vụ cho HS nhà Vẽ sơ đồ tư thể các nội dung đã học 3.5.Hướng dẫn vế nhà - Về ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì II (5)

Ngày đăng: 07/10/2021, 21:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w