- Để định dạng dấu gạch chân cho văn bản, ta sẽ thực hiện theo các bước sau: + B1: Chọn bôi đen văn bản cần gạch chân + Nhắp chuột trái vào chữ U trên thanh công cụ.. Hoặc nhấn tổ hợp ph[r]
(1)Tuần 26 BÀI 6: TRÌNH BÀY CHỮ ĐẬM, NGHIÊNG (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu cách sử dụng các nút lệnh B và I để trình bày chữ đậm và chữ nghiêng Kỹ năng: - Vận dụng để trình bày văn chỗ có chữ đậm và chữ nghiêng Thái độ: - Có ý thức, thái độ nghiêm túc việc học tập - Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo quá trình học tập II CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính, bài thực hành - Học sinh: tập, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ph Bài cũ: - Ổn định lớp - Gọi HS lên thực hành thay đổi kích thước - Lên thực hành cho lớp xem chữ - Nhận xét - Gọi HS lên thực chép đoạn văn - HS lên thực hành cho lớp xem mẫu thành đoạn giống - Nhận xét 1ph - Nhận xét – ghi điểm Bài mới: - Chú ý lắng nghe Ở tiết trước các em đã làm quen với thao tác lưu và mở văn Đến tiết này thầy hướng dẫn các em thao tác tạo chữ đậm và 12ph chữ nghiêng (7’) Các hoạt động: a Hoạt động 1: Cách tạo chữ đậm: MT: HS biết cách tạo chữ đậm cho văn - GV mở bài thực hành đã trình bày sẵn - Quan sát chữ thường, chữ đậm và chữ nghiêng sau đó yêu cầu HS cho biết: Bác Hồ chúng em Bác Hồ chúng em Bác Hồ chúng em - Ba nội dung giống (2) + Điểm giống ba dòng trên? + Sự khác ba dòng trên? - HS trả lời - Nhận xét và ghi điểm cho học sinh - Để thực thao tác in đậm ta thực theo các bước sau: + B1: Chọn (bôi đen) phần văn cần tô đậm + Nhắp chuột trái vào chữ B trên công cụ (Hoặc nhấn tổ hợp phúm Ctrl + B) - Muốn cho văn trở lại bình thường lúc đầu thì ta thực lại thao tác vừa làm (5’) (bỏ in đậm) * Ngoài việc tạo chữ đậm, ta còn có thể tạo chữ nghiêng cho văn b Hoạt động 2: Tạo chữ nghiêng cho văn bản: MT: HS biết cách định dạng chữ nghiêng cho văn - Để định dạng chữ nghiêng cho văn bản, ta thực theo các bước sau: 20ph + B1: Chọn (bôi đen) văn cần in nghiêng + Nhắp chuột trái vào chữ I trên công 2ph cụ (Hoặc nhấn tổ hợp phúm Ctrl + I) - Muốn cho văn trở lại bình thường lúc đầu thì ta thực lại thao tác vừa làm (bỏ in nghiêng) Củng cố - dặn dò: - Nhận xét quá trình thực hành học sinh - Nhận xét tiết học - GV yêu cầu học sinh phải nắm cách để tạo chữ đậm và nghiêng - Cách trình bày khác + Dòng 1: chữ thường + Dòng 2: chữ in đậm + Dòng 3: chữ nghiêng - Lắng nghe + ghi vỏ - Chú ý quan sát - Lắng nghe – ghi - Chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm (3) TIẾT TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV ph Thực hành a Hoạt động 1: Nhắc lại cách tạo chữ đậm, chữ nghiêng: MT: HS nhớ lại cách tạo chữ đậm, nghiêng cho văn - GV Y/C HS nhắc lại cách tạo chữ đậm cho đoạn văn mẫu 1ph - Y/ C HS lên thực - Nhận xét – ghi đểm - GV Y/C HS nhắc lại cách tạo chữ nghiêng cho đoạn văn mẫu - Y/ C HS lên thực 12ph - Nhận xét – ghi đểm (7’) - GV nhắc lại thao tác tạo chữ đậm, chữ nghiêng lần * Ngoài việc tạo chữ đậm, nghiêng ta còn có thể tạo đường gạch (dấu gạch chân) cho văn b Hoạt động 2: Tạo đường gạch cho văn bản: MT: HS biết tạo dấu gạch chân cho văn - Để định dạng dấu gạch chân cho văn bản, ta thực theo các bước sau: + B1: Chọn (bôi đen) văn cần gạch chân + Nhắp chuột trái vào chữ U trên công cụ (Hoặc nhấn tổ hợp phúm Ctrl + U) (5’) - Muốn cho văn trở lại bình thường lúc đầu thì ta thực lại thao tác vừa làm (bỏ gạch chân) 20ph MT: Giúp cho HS luyện tập lại cách bỏ dấu và thực đúng thao tác tạo chữ đậm, chữ nghiêng và chữ gạch - Bằng tất gì đã học được, en hãy thực bài thực hành theo mẫu HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS trả lời - HS lên thực – nhận xét - HS trả lời - HS lên thực – nhận xét - Lắng nghe - Chú ý quan sát - Lắng nghe – ghi - Thực hành hướng dẫn giáo viên - Chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm (4) 2ph - Quan sát, sửa chữa sai sót cho HS Củng cố - dặn dò: - Nhận xét quá trình thực hành học sinh - Nhận xét tiết học - GV yêu cầu học sinh phải nắm cách để tạo chữ đậm và nghiêng (5)