Thiết kế , chế tạo mô hình nhà thông minh

41 12 0
Thiết kế , chế tạo mô hình nhà thông minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ CHẾ TẠO MÔ HÌNH NHÀ THÔNG MINH GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TH.S PHAN VĂN DƯ LỚP : 55K1 KTĐK TĐH Nghệ An, 05 2019 LỜI CÁM ƠN Sau một thời gian nghiên cứu tìm hiểu đề tài với sự nỗ lực của bản thân cùng với sự giúp đỡ tận tình của quý thầy cô trong nhà trường và các bạn trong lớp chúng em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp “Thiết kế chế tạo mô hình nhà thông minh” với thời gian đúng quy định. Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong nhà trường, các thầy cô trong viện Kĩ thuật công nghệ đã tận tình giúp đỡ chúng em trong suốt những năm qua, thầy cô đã trang bị cho chúng em những kiến thức quý báu nhất để làm hành trang bước vào đời. Và đặc biệt em xin gửi tới các thầy trong bộ môn Kĩ thuật điều khiển tự động hóa lời cảm ơn chân thành nhất, các thầy đã và đang ngày đêm miệt mài nghiên cứu, lao động để truyền đạt cho chúng em những kiến thức vô cùng quý báu. Các thầy đã tạo cho chúng em những điều kiện tốt nhất để chúng em được học tập, được sử dụng thiết bị bộ môn để hoàn thành đồ án nhanh nhất. Em xin chân thành cảm ơn thầy Phan Văn Dư đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình thực hiện đồ án để chúng em hoàn thành được đồ án với đúng quy định. Xin cảm ơn tập thể các bạn lớp K55 KTĐKTDH đã đóng góp những ý kiến quý báu cho đồ án. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn và xin gửi tới quý thầy cô trong nhà trường, các bạn bè người thân đã giúp đỡ em trong suốt thời gian qua lời chúc tốt đẹp nhất Nghệ An, tháng 5 năm 2019 Sinh viên thực hiện   NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Vinh, ngày tháng năm 2019 Giáo viên hướng dẫn (Ký tên và ghi rõ họ tên)   NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Vinh, ngày tháng năm 2019 Giáo viên hướng dẫn (Ký tên và ghi rõ họ tên) MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN 2 MỤC LỤC 1 LỜI NÓI ĐẦU 3 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Đối tượng nghiên cứu 3 4. Phương pháp nghiên cứu 3 5. Kết cấu của đề tài 4 CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU 5 1.1. Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài 5 1.1.1 Các đề tài nghiên cứu ngoài nước 5 1.1.2. Các đề tài liên quan trong nước 6 1.2. Tổng quan về IOT 6 1.2.1. Internet of things (IoT) 6 1.2.2. Cấu tạo cơ bản của hệ thống IoTs 7 1.3. Các linh kiện sử dụng trong đề tài 8 1.3.1. Module ardunio wifi esp8266 wemos D1 8 1.3.2. Phần mềm Blynk: 9 1.3.3. Lập trình cho Module ardunio wifi esp8266 wemos D1 9 1.3.4. Cảm biến nhiệt độ và độ ẩm DHT11 10 1.3.5. Cảm biến khí gas 11 1.3.6. Module LCD I2C chuyển đổi LCD 16x2 12 1.3.7. Màn hình LCD 16x2 13 1.3.8. Module Relay 4 kênh 13 1.4. Giới thiệu về chuẩn WIFI 15 1.4.1. Tổng quan 15 1.4.2. Hoạt động 15 1.4.3. Sóng WIFI 15 CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ HỆ THỐNG 16 2.1. Yêu cầu thiết kế 16 2.2. Các bước thực hiện 19 2.2.1. Đối với hệ điều hành android 20 2.2.2. Đối với hệ điều hành IOS 21 2.2.3. Các module đều kết nối 24 2.3. Chức năng của các phần trên ứng dụng blynk 25 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 27 3.1. Quá trình thực nghiệm 27 3.1.1. Quá trình thực nghiệm kết nối 27 3.1.2. Kiểm tra hoạt động 27 3.2. Đánh giá thực nghiệm 29 3.2.1. Đánh giá hoạt động 29 3.2.2. Ưu điểm 29 3.2.3. Nhược điểm 29 PHỤ LỤC   LỜI NÓI ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của khoa học kĩ thuật, đặc biệt là sự ra đời của xu hướng công nghệ IOTs (Internet of Things) mọi vật đều có thể kết nối với nhau qua Internet, người dùng có thể kiểm soát đồ vật của mình qua một thiết bị thông minh như laptop, tablet hay smatphone, nhờ đó giúp cuộc sống người dùng trở nên tốt đẹp hơn. Trên thế giới, các sản phẩm ứng dụng công nghệ IOTs phát triển và được sử dụng ở hầu hết ở mọi lĩnh vực như y tế, giáo dục, công nghiệp, nông nghiệp, dân dụng…. Ở Việt Nam, trong những năm gần đây, việc ứng dụng công nghệ IOTs vào các thiết bị, sản phẩm phục vụ đời sống bắt đầu được nghiên cứu và đưa ra sản xuất. Tuy nhiên, giá thành thiết bị khá cao, đáp ứng nhu cầu thực tế còn hạn chế. Trong lĩnh vực dân dụng, cụ thể là giải pháp nhà thông minh, số lượng thiết bị hỗ trợ còn ít và chưa phù hợp với đại đa người sử dụng. Từ những yêu cầu thực tế đó, cùng với sự tìm hiểu về IoTs, nhóm chúng thực hiện quyết định thực hiện đề tài “Thiết kế chế tạo mô hình nhà thông minh” nhằm xây dựng một hệ thống giám sát cảnh báo nhiệt độ độ ẩm điều khiển thiết bị trong nhà đều thông qua công nghệ wifi từ đó giảm tải sức lao động của con người. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Tạo ra một sản phẩm giúp cuộc sống hàng ngày dễ dàng và thuận tiện hơn.Có thể điều khiển được các thiết bị điện không giới hạn khoảnh cách chỉ cần một chiếc smartphone có kết nối wifi, 3G, 4G. 3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Những linh kiện chính được sử dụng trong đề tài này là: module ardunio wifi esp8266 wemos D1, Cảm biến khí gas MQ5, Cảm biến nhiệt độ và độ ẩm DHT11, Module Relay 2 Kênh 5V10A, 4 Led 5V (Thay thế module Relay khi test hệ thống), LCD 16x2, Điện trở 1K, Breadboard 400 lỗ cắm (Dùng để test hệ thống), Jack đực cái, đực đực 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Áp dụng những kiến thức đã học tại trường. Tìm hiểu, nghiên cứu các đối tượng chưa biết có trong đề tài. Học hỏi, tham khảo các ý tưởng hay ở xung quanh, bạn bè, youtobe. 5. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài gồm 3 chương: Chương 1. Giới thiệu Giới thiệu chung về đề tài, khái quát về nghiên cứu mục tiêu của đề tài được nói đến và các đối tượng nghiên cứu liên quan đến đề tài. Trình bày lý thuyết cơ bản của các linh kiện: cấu tạo, chức năng, nguyên lý hoạt động… Chương 2. Thiết kế hệ thống Trình bày nội dung, các bước để thiết kế và tiến hành hoàn thành đề tài. Chương 3. Thực nghiệm và đánh giá Thực nghiệm quá trình hoàn thành mạch và ưu, nhược điểm của hệ thống.  

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VIỆN KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ - CHẾ TẠO MƠ HÌNH NHÀ THÔNG MINH GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TH.S PHAN VĂN DƯ LỚP : 55K1 KTĐK & TĐH Nghệ An, 05/ 2019 LỜI CÁM ƠN Sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu đề tài với nỗ lực thân với giúp đỡ tận tình quý thầy cô nhà trường bạn lớp chúng em hoàn thành đồ án tốt nghiệp “Thiết kế - chế tạo mơ hình nhà thơng minh” với thời gian quy định Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô nhà trường, thầy cô viện Kĩ thuật cơng nghệ tận tình giúp đỡ chúng em suốt năm qua, thầy cô trang bị cho chúng em kiến thức quý báu để làm hành trang bước vào đời Và đặc biệt em xin gửi tới thầy mơn Kĩ thuật điều khiển & tự động hóa lời cảm ơn chân thành nhất, thầy ngày đêm miệt mài nghiên cứu, lao động để truyền đạt cho chúng em kiến thức vô quý báu Các thầy tạo cho chúng em điều kiện tốt để chúng em học tập, sử dụng thiết bị mơn để hồn thành đồ án nhanh Em xin chân thành cảm ơn thầy Phan Văn Dư tận tình bảo, giúp đỡ chúng em suốt trình thực đồ án để chúng em hoàn thành đồ án với quy định Xin cảm ơn tập thể bạn lớp K55 KTĐK&TDH đóng góp ý kiến quý báu cho đồ án Cuối em xin chân thành cảm ơn xin gửi tới quý thầy cô nhà trường, bạn bè người thân giúp đỡ em suốt thời gian qua lời chúc tốt đẹp nhất! Nghệ An, tháng năm 2019 Sinh viên thực NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Vinh, ngày tháng năm 2019 Giáo viên hướng dẫn (Ký tên ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Vinh, ngày tháng năm 2019 Giáo viên hướng dẫn (Ký tên ghi rõ họ tên) MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .3 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài .4 CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Các đề tài nghiên cứu nước 1.1.2 Các đề tài liên quan nước 1.2 Tổng quan IOT 1.2.1 Internet of things (IoT) 1.2.2 Cấu tạo hệ thống IoTs 1.3 Các linh kiện sử dụng đề tài 1.3.1 Module ardunio wifi esp8266 wemos D1 .8 1.3.2 Phần mềm Blynk: 1.3.3 Lập trình cho Module ardunio wifi esp8266 wemos D1 1.3.4 Cảm biến nhiệt độ độ ẩm DHT11 .10 1.3.5 Cảm biến khí gas 11 1.3.6 Module LCD I2C chuyển đổi LCD 16x2 12 1.3.7 Màn hình LCD 16x2 .13 1.3.8 Module Relay kênh 13 1.4 Giới thiệu chuẩn WIFI 15 1.4.1 Tổng quan .15 1.4.2 Hoạt động .15 1.4.3 Sóng WI-FI 15 CHƯƠNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG 16 2.1 Yêu cầu thiết kế 16 2.2 Các bước thực 19 2.2.1 Đối với hệ điều hành android 20 2.2.2 Đối với hệ điều hành IOS 21 2.2.3 Các module kết nối 24 2.3 Chức phần ứng dụng blynk .25 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 27 3.1 Quá trình thực nghiệm 27 3.1.1 Quá trình thực nghiệm kết nối 27 3.1.2 Kiểm tra hoạt động 27 3.2 Đánh giá thực nghiệm 29 3.2.1 Đánh giá hoạt động .29 3.2.2 Ưu điểm 29 3.2.3 Nhược điểm 29 PHỤ LỤC LỜI NÓI ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay, với phát triển không ngừng khoa học kĩ thuật, đặc biệt đời xu hướng công nghệ IOTs (Internet of Things) vật kết nối với qua Internet, người dùng kiểm sốt đồ vật qua thiết bị thơng minh laptop, tablet hay smatphone, nhờ giúp sống người dùng trở nên tốt đẹp Trên giới, sản phẩm ứng dụng công nghệ IOTs phát triển sử dụng hầu hết lĩnh vực y tế, giáo dục, công nghiệp, nông nghiệp, dân dụng… Ở Việt Nam, năm gần đây, việc ứng dụng công nghệ IOTs vào thiết bị, sản phẩm phục vụ đời sống bắt đầu nghiên cứu đưa sản xuất Tuy nhiên, giá thành thiết bị cao, đáp ứng nhu cầu thực tế hạn chế Trong lĩnh vực dân dụng, cụ thể giải pháp nhà thông minh, số lượng thiết bị hỗ trợ cịn chưa phù hợp với đại đa người sử dụng Từ yêu cầu thực tế đó, với tìm hiểu IoTs, nhóm chúng thực định thực đề tài “Thiết kế chế tạo mơ hình nhà thơng minh” nhằm xây dựng hệ thống giám sát - cảnh báo nhiệt độ độ ẩm - điều khiển thiết bị nhà thông qua cơng nghệ wifi từ giảm tải sức lao động người MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Tạo sản phẩm giúp sống hàng ngày dễ dàng thuận tiện hơn.Có thể điều khiển thiết bị điện không giới hạn khoảnh cách cần smartphone có kết nối wifi, 3G, 4G ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Những linh kiện sử dụng đề tài là: module ardunio wifi esp8266 wemos D1, Cảm biến khí gas MQ5, Cảm biến nhiệt độ độ ẩm DHT11, Module Relay Kênh 5V10A, Led 5V (Thay module Relay test hệ thống), LCD 16x2, Điện trở 1K, Breadboard 400 lỗ cắm (Dùng để test hệ thống), Jack đựccái, đực- đực PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Áp dụng kiến thức học trường - Tìm hiểu, nghiên cứu đối tượng chưa biết có đề tài - Học hỏi, tham khảo ý tưởng hay xung quanh, bạn bè, youtobe KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài gồm chương: Chương Giới thiệu Giới thiệu chung đề tài, khái quát nghiên cứu mục tiêu đề tài nói đến đối tượng nghiên cứu liên quan đến đề tài Trình bày lý thuyết linh kiện: cấu tạo, chức năng, nguyên lý hoạt động… Chương Thiết kế hệ thống Trình bày nội dung, bước để thiết kế tiến hành hoàn thành đề tài Chương Thực nghiệm đánh giá Thực nghiệm trình hoàn thành mạch ưu, nhược điểm hệ thống CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.1 Các đề tài nghiên cứu nước Tại triển lãm CES 2017 Samsung công bố sản phẩm ngành điện tử gia dụng áp dụng công nghệ IoT số tủ lạnh thơng minh Familly Hub 2.0 Tủ lạnh thơng minh kết nối internet với hình LED 21.5 inch Người dùng xác định mặt hàng sản phẩm thông qua camera bên trong, hình ảnh bổ sung vào tính danh sách mua sắm, đặt hàng cách thuận tiện thơng qua cửa hàng tạp hóa ứng dụng MasterCard Ngoài ứng dụng thực đơn có khả đọc số liệu cơng thức mở rộng văn bản, nhằm giúp người dùng dễ dàng thực lúc nhiều việc nhà bếp, truy cập công thức nấu ăn từ nhiều quốc gia giới Family Hub 2.0 hỗ trợ giao tiếp thành viên gia đình, giúp họ tạo hồ sơ riêng cách sử dụng hình đại diện hay hồ sơ cá nhân Với hình LED sử dụng bảng thông báo tương tác kỹ thuật số, thành viên gia đình thơng qua hồ sơ ứng dụng Family Hub điện thoại thơng minh để chia sẻ hình ảnh, cập nhật lịch, ghi nhớ viết tay theo thời gian thực, đăng tải ghi nhớ từ nơi Hình 1.1: SAMSUM Family Hub 2.0 Family Hub 2.0 cịn tích hợp cơng nghệ sử dụng giọng nói giúp người dùng xem thông tin thời tiết, thời gian, thêm sản phẩm vào danh sách mua sắm đặt hàng cửa hàng tạp hóa trực tuyến, quản lý danh sách công việc cần làm lịch trình… 1.1.2 Các đề tài liên quan nước Nhà thông minh- BKAV SMARTHOME: Là hệ thống thông minh kết nốt tất thiết bị nhà thành hệ thống mạng, để điểu khiển chúng theo kịch thông minh, bao gồm: hệ thống đèn chiếu sáng, rèm cửa, điều hòa nhiệt độ, tivi, giàn âm thanh, camera an ninh, hàng rào điện tử, cảnh báo khí ga, thiết bị báo cháy… Với BKAV SMARTHOME điều khiển tất thiết bị hình cảm ứng smartphone hay máy tính bảng thông qua giao diện trực quan 3D Không điều khiển trực tiếp smartphone, máy tính bảng ngơi nhà cịn điều khiển giọng nói Nhà thông minh Bkav SmartHome trang bị công nghệ trợ lý ảo, giúp giao tiếp với hệ thống trở nên thân thiện, không cứng nhắc hệ thống điều khiển thơng thường Hình 1.2: Hệ thống BKAV SmartHome 1.2 TỔNG QUAN VỀ IOT 1.2.1 Internet of things (IoT) Internet of things (IoT) hay Mạng lưới thiết bị kết nối internet kịch giới, mà đồ vật, người cung cấp định danh riêng mình, tất có khả truyền tải, trao đổi thông tin, liệu qua mạng mà không cần đến tương tác trực tiếp người với người, hay người với Hình 2.12 Đăng nhập hệ thống Hình 2.13 Giao diện điều khiển 23 + Chạm vào biểu tượng hình để kiểm tra kết nối: Hình 2.14 Kiểm tra module có kết nối khơng + Cả module đểu kết nối thành công: 2.2.3 Các module kết nối Ngược lại module chưa kết nối thành cơng khơng có dấu chấm xanh, phải rút điện thực kết nối lại từ đầu: 24 Hình 2.15 Lỗi khơng kết nối với Wemos D1 2.3 CHỨC NĂNG CỦA CÁC PHẦN TRÊN ỨNG DỤNG BLYNK Điều khiển đèn, quạt, thiết bị khác (đối với thiết bị điện 500W phải dùng khởi động từ) Khi nhấn vào nút nhấn ứng dụng thiết bị điện bật nút nhấn hiển thị trạng thái bật hay tắt - Hẹn tự động tắt thiết bị điện làm theo bước hình: Hình 2.16 Ccác thiết bị tắt 25 Muốn hẹn thiết bị chọn thiết bị Hình 2.17 Giao diện phần hẹn Chọn vào chạm vào hai biểu tượng khung màu đỏ để cài đặt thời gian Có cách: + Cách1: Hẹn bật thiết bị, chạm vào biểu tượng khung màu đỏ để cài đặt thời gian bật: Và làm tương tự với biểu tượng bên để hẹn tắt Cách 2: Hẹn tắt thiết bị: + Làm biểu tượng đầu chọn thời gian biểu tượng thứ chọn thời gian tắt Bước 5: lắp đặt cảm biến, nối thiết bị điện với relay sử dụng 26 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 3.1 QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM 3.1.1 Q trình thực nghiệm kết nối Bước 1: Nạp lại code cho module Wemos D1 Thay tên wifi mật khẩu, thay tạo thêm project để lấy lại mã auth gửi qua gmail Bước 2: Cấp nguồn cho hệ thống mạch Bước 3: Mở ap Blynk Bước 4: thực điều khiển thiết bị nhà 3.1.2 Kiểm tra hoạt động Bước 1: Sau cấp nguồn quan sát led cảm biến nhiệt độ, led cảm biến gas hình LCD để xem mạch hoạt động ổn định hay chưa - Kiểm tra đầy đủ chân cắm tín hiệu, chân nguồn module chắn hay chưa - Đợi 10-20s để module ESP8266 phát wifi connecting với wifi mạng nhà - Kết nối điện thoại với wifi lập trình sẵn cho wemos D1 - Đảm bảo nguồn cấp đầy đủ, đủ dòng đủ điện áp - Tiến hành thực bước Hình 3.1 Board mạch cấp nguồn vàcđược điều khiển 27 Bước 2: Quan sát tín hiệu wemos blynk để xem trình truyền nhận liệu Bước 3: Mở ap blynk để tiến hành điều khiển Bước 4: Kết hiển thị ap Blynk Hình 3.2 Kết thị ap Blynk Hình 3.3 Cảm biết hoạt động 28 3.2 ĐÁNH GIÁ THỰC NGHIỆM 3.2.1 Đánh giá hoạt động  Quá trình truyền nhận Wemos D1 ap Blynk hoạt động ổn định  Q trình thực nghiệm khơng xảy lỗi trục trặc Hệ thống hoạt động ổn định Quá trình cập nhật liệu lên hệ thống trình gửi liệu xuống để điều khiển nhanh, ổn định 3.2.2 Ưu điểm  Phần cứng hệ thống có kích thước nhỏ, nhẹ, dễ lắp đặt  Ap Blynk thiết kế đơn giản, dễ nhìn, có nút cập nhật cảm biến Có thể gửi thơng báo xuống hình LCD Hệ thống nút nhấn hình ảnh trực quan Có thể sử dụng điện thoại, máy tính, tablet  Kết đo từ mơi trường tương đối xác phù hợp với yêu cầu đề tài  Sản phẩm sử dụng Module Wemos D1 với giá thành rẻ nên ứng dụng rộng rãi hệ thống dân dụng 3.2.3 Nhược điểm  Sử dụng module hầu hết có sẵn thị trường nên chất lượng chưa ổn định thiết kế chưa đồng hợp  Hệ thống xây dựng đơn giản, quy mơ nhỏ, mang tính chất thực nghiệm  Vì sử dụng ap miễn phí nên tốc độ truy cập dung lượng hạn chế 29 PHỤ LỤC Code Arduino #define BLYNK_PRINT Serial #include #include //Test #include #include // char auth[] = "b2ad92cd28c74b32b3f5bab4267af47c"; char ssid[] = "MOT NGAY DAU THANG"; //tên wifi cần kết nối char pass[] = "khongcomatkhau"; //mật mạng wifi //relay const int ledPin1 =13;//D7 const int btnPin1 =5; //D15 const int ledPin2 =0;//D8 const int btnPin2 =4; //D14 const int ledPin3 =2;//D9 const int btnPin3 =14; //D13 const int ledPin4 =15;//D10 const int btnPin4 =12; //D12 //Test const int sensorPin1 = 16; //D2 CB mua int sensorState1 = 0; int lastState1 = 0; Servo myservo; int servo_position = 0; // BlynkTimer timer; void checkPhysicalButton(); int ledState1 = LOW; int btnState1 = HIGH; int ledState2 = LOW; int btnState2 = HIGH; int ledState3 = LOW; int btnState3 = HIGH; int ledState4 = LOW; int btnState4 = HIGH; BLYNK_CONNECTED() { Blynk.syncVirtual(V0); Blynk.syncVirtual(V1); Blynk.syncVirtual(V2); Blynk.syncVirtual(V3); } BLYNK_WRITE(V0) { ledState1 = param.asInt(); digitalWrite(ledPin1, ledState1); } BLYNK_WRITE(V1) { ledState2 = param.asInt(); digitalWrite(ledPin2, ledState2); } BLYNK_WRITE(V2) { ledState3 = param.asInt(); digitalWrite(ledPin3, ledState3); } BLYNK_WRITE(V3) { ledState4 = param.asInt(); digitalWrite(ledPin4, ledState4); } void checkPhysicalButton() { if (digitalRead(btnPin1) == LOW) { if (btnState1 != LOW) { ledState1 = !ledState1; digitalWrite(ledPin1, ledState1); Blynk.virtualWrite(V0, ledState1); } btnState1 = LOW; } else { btnState1 = HIGH; } if (digitalRead(btnPin2) == LOW) { if (btnState2 != LOW) { ledState2 = !ledState2; digitalWrite(ledPin2, ledState2); Blynk.virtualWrite(V1, ledState2); } btnState2 = LOW; } else { btnState2 = HIGH; } if (digitalRead(btnPin3) == LOW) { if (btnState3 != LOW) { ledState3 = !ledState3; digitalWrite(ledPin3, ledState3); Blynk.virtualWrite(V2, ledState3); } btnState3 = LOW; } else { btnState3 = HIGH; } if (digitalRead(btnPin4) == LOW) { if (btnState4 != LOW) { ledState4 = !ledState4; digitalWrite(ledPin4, ledState4); Blynk.virtualWrite(V3, ledState4); } btnState4 = LOW; } else { btnState4 = HIGH; } } void setup() { Blynk.begin(auth, ssid, pass); //Blynk.begin(auth, ssid, pass, "blynk-cloud.com", 80); //Blynk.begin(auth, ssid, pass, IPAddress(192,168,1,100), 8080); //Test SPI.begin(); myservo.attach(3); //GPIO3/D0/RX //myservo.write(0); // pinMode(ledPin1, OUTPUT); pinMode(btnPin1, INPUT_PULLUP); digitalWrite(ledPin1, ledState1); pinMode(ledPin2, OUTPUT); pinMode(btnPin2, INPUT_PULLUP); digitalWrite(ledPin2, ledState2); pinMode(ledPin3, OUTPUT); pinMode(btnPin3, INPUT_PULLUP); digitalWrite(ledPin3, ledState3); pinMode(ledPin4, OUTPUT); pinMode(btnPin4, INPUT_PULLUP); digitalWrite(ledPin4, ledState4); timer.setInterval(50L, checkPhysicalButton); } void loop() { Blynk.run(); timer.run(); // -Notifi Blynk -// sensorState1 = digitalRead(sensorPin1); Serial.println(sensorState1); if((sensorState1 == 0) && (lastState1 == 0)) { Blynk.notify("CÓ MƯA, ĐANG THU CÂY PHƠI ĐỒ VÀO"); Serial.println("CÓ MƯA, ĐANG THU CÂY PHƠI ĐỒ VÀO"); lastState1 = 1; myservo.write(180); //delay(10000); //myservo.write(100); } if(sensorState1==1) { lastState1 = 0; myservo.write(servo_position); } delay(100); } Code wemos D1_2 #include #include #include #include #include #include #include // -Notifi Blynk // #include #define BLYNK_PRINT Serial #include #include #include #include // LiquidCrystal_I2C lcd(0x3F, 20, 4); //Wemos I2C //SCL/D15 SLC //SDA/D14 SDA //Conect Wifi char auth[] = " 2b154a4690ab4e97801fce34ff066b35"; //char ssid[] = "MOT NGAY DAU THANG"; //tên wifi cần kết nối //char pass[] = "khongcomatkhau"; //mật wifi const char* WIFI_SSID = "MOT NGAY DAU THANG"; const char* WIFI_PWD = "khongcomatkhau"; //Conect TimzeonVietNam G+7 int timezone = 7; char ntp_server1[20] = "3.th.pool.ntp.org"; char ntp_server2[20] = "1.asia.pool.ntp.org"; char ntp_server3[20] = "0.asia.pool.ntp.org"; int dst = 0; bool displayTime = 0; unsigned long uidDec, uidDecTemp; RFID rfid(15, 2);//SS,RST GPIO15/D10 GPIO2/D9 byte kart[5] = {12,86,44,131,245}; Servo myservo; boolean card; void setup() { Serial.begin(9600); Blynk.begin(auth, WIFI_SSID, WIFI_PWD); SPI.begin(); lcd.begin(); lcd.backlight(); lcd.clear(); lcd.print(" "); WiFi.begin(WIFI_SSID, WIFI_PWD); delay(1000); configTime(timezone * 3600, dst, ntp_server1, ntp_server2, ntp_server3); delay(1000); lcd.clear(); rfid.init(); myservo.attach(3); //GPIO3/D0/RX myservo.write(150); lcd.clear(); DisplayWAiT_CARD(); } void loop() { Blynk.run(); time_t now = time(nullptr); struct tm* newtime = localtime(&now); if (displayTime == 0) { if (!time(nullptr)) { lcd.setCursor(0, 0); lcd.print(" WELCOME "); } else { lcd.setCursor(4, 0); if ((newtime->tm_hour) < 10)lcd.print("0"); lcd.print(newtime->tm_hour); lcd.print(":"); lcd.setCursor(7, 0); if ((newtime->tm_min) < 10)lcd.print("0"); lcd.print(newtime->tm_min); lcd.print(":"); lcd.setCursor(10, 0); if ((newtime->tm_sec) < 10)lcd.print("0"); lcd.print(newtime->tm_sec); } } //Test if (rfid.isCard()) { if (rfid.readCardSerial()) { Serial.print("Found ID: "); Serial.print(rfid.serNum[0]); Serial.print(","); Serial.print(rfid.serNum[1]); Serial.print(","); Serial.print(rfid.serNum[2]); Serial.print(","); Serial.print(rfid.serNum[3]); Serial.print(","); Serial.println(rfid.serNum[4]); } for (int i = 1; i < 5; i++) { if (rfid.serNum[0] == kart[0] && rfid.serNum[1] == kart[1] && rfid.serNum[2] == kart[2] && rfid.serNum[3] == kart[3] && rfid.serNum[4] == kart[4]) { card = true; } else { card = false; } } if (card == true) { Serial.println("MÃ THẺ ĐÚNG, CỬA MỞ"); Blynk.notify("MÃ THẺ ĐÚNG, CỬA MỞ"); lcd.clear(); lcd.print(" -Wait -"); lcd.setCursor(0, 1); lcd.print(" MA THE DUNG"); myservo.write(20); delay(10000); myservo.write(150); displayTime = 0; DisplayWAiT_CARD(); } else { Serial.println("Wrong Card"); Blynk.notify("MÃ THẺ SAI, CO NGUOI DOT NHAP"); lcd.clear(); lcd.print(" -Wait -"); lcd.setCursor(0, 1); lcd.print(" MA THE SAI"); displayTime = 0; DisplayWAiT_CARD(); } rfid.halt(); } } void DisplayWAiT_CARD() { lcd.clear(); lcd.setCursor(0, 1); lcd.print("XIN MOI QUET THE"); } ... thiểu nhiễu sóng cho phép nhiều thiết bị kết nối 15 CHƯƠNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG 2.1 YÊU CẦU THIẾT KẾ Sản phẩm thiết kế có sơ đồ khối sau: Hình 2.1 Sơ đồ thiết kế nhà thông minh Khối cảm biến: Gồm cảm... 1.1.2 Các đề tài liên quan nước Nhà thông minh- BKAV SMARTHOME: Là hệ thống thông minh kết nốt tất thiết bị nhà thành hệ thống mạng, để điểu khiển chúng theo kịch thông minh, bao gồm: hệ thống đèn... tình quý thầy cô nhà trường bạn lớp chúng em hoàn thành đồ án tốt nghiệp ? ?Thiết kế - chế tạo mơ hình nhà thơng minh? ?? với thời gian quy định Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô nhà trường, thầy

Ngày đăng: 07/10/2021, 14:32

Hình ảnh liên quan

THIẾT KẾ - CHẾ TẠO MÔ HÌNH NHÀ THÔNG MINH - Thiết kế , chế tạo mô hình nhà thông minh
THIẾT KẾ - CHẾ TẠO MÔ HÌNH NHÀ THÔNG MINH Xem tại trang 1 của tài liệu.
Hình 1.1: SAMSUM Family Hub 2.0 - Thiết kế , chế tạo mô hình nhà thông minh

Hình 1.1.

SAMSUM Family Hub 2.0 Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1.2: Hệ thống BKAV SmartHome - Thiết kế , chế tạo mô hình nhà thông minh

Hình 1.2.

Hệ thống BKAV SmartHome Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 1.3: Mô hình ứng dụng IoT - Thiết kế , chế tạo mô hình nhà thông minh

Hình 1.3.

Mô hình ứng dụng IoT Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1.4: Module ardunio wifi esp8266 wemos D1 - Thiết kế , chế tạo mô hình nhà thông minh

Hình 1.4.

Module ardunio wifi esp8266 wemos D1 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.5. Trình biên dịch Arduino IDE - Thiết kế , chế tạo mô hình nhà thông minh

Hình 1.5..

Trình biên dịch Arduino IDE Xem tại trang 14 của tài liệu.
1.3.7. Màn hình LCD 16x2 - Thiết kế , chế tạo mô hình nhà thông minh

1.3.7..

Màn hình LCD 16x2 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.10: Relay 2 kênh - Thiết kế , chế tạo mô hình nhà thông minh

Hình 1.10.

Relay 2 kênh Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 2.1. Sơ đồ thiết kế nhà thông minh - Thiết kế , chế tạo mô hình nhà thông minh

Hình 2.1..

Sơ đồ thiết kế nhà thông minh Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 2.2: Khối cảm biến - Thiết kế , chế tạo mô hình nhà thông minh

Hình 2.2.

Khối cảm biến Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.4. Khối RELAY - Thiết kế , chế tạo mô hình nhà thông minh

Hình 2.4..

Khối RELAY Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2.3. Khối hiển thị LCD và I2C - Thiết kế , chế tạo mô hình nhà thông minh

Hình 2.3..

Khối hiển thị LCD và I2C Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2.5. Module ardunio wifi esp8266 wemos D1 - Thiết kế , chế tạo mô hình nhà thông minh

Hình 2.5..

Module ardunio wifi esp8266 wemos D1 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2.6. Thiết lập wifi - Thiết kế , chế tạo mô hình nhà thông minh

Hình 2.6..

Thiết lập wifi Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2.7. Thiết lập địa chỉ IP - Thiết kế , chế tạo mô hình nhà thông minh

Hình 2.7..

Thiết lập địa chỉ IP Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2.8. Chọn wifi có trong nhà - Thiết kế , chế tạo mô hình nhà thông minh

Hình 2.8..

Chọn wifi có trong nhà Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 2.9. Nhập wifi nhà mình để điều khiển - Thiết kế , chế tạo mô hình nhà thông minh

Hình 2.9..

Nhập wifi nhà mình để điều khiển Xem tại trang 25 của tài liệu.
Làm theo các bước như trong hình - Thiết kế , chế tạo mô hình nhà thông minh

m.

theo các bước như trong hình Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.10. Tương tự trên hệ điều hành IOS - Thiết kế , chế tạo mô hình nhà thông minh

Hình 2.10..

Tương tự trên hệ điều hành IOS Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.13. Giao diện điều khiển - Thiết kế , chế tạo mô hình nhà thông minh

Hình 2.13..

Giao diện điều khiển Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.12. Đăng nhập hệ thống - Thiết kế , chế tạo mô hình nhà thông minh

Hình 2.12..

Đăng nhập hệ thống Xem tại trang 27 của tài liệu.
+ Chạm vào biểu tượng như trong hình để kiểm tra kết nối: - Thiết kế , chế tạo mô hình nhà thông minh

h.

ạm vào biểu tượng như trong hình để kiểm tra kết nối: Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.14. Kiểm tra các module có kết nối không - Thiết kế , chế tạo mô hình nhà thông minh

Hình 2.14..

Kiểm tra các module có kết nối không Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Hẹn giờ tự động tắt hoặc thiết bị điện làm theo các bước như trong hình: - Thiết kế , chế tạo mô hình nhà thông minh

n.

giờ tự động tắt hoặc thiết bị điện làm theo các bước như trong hình: Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.15. Lỗi không kết nối được với Wemos D1 - Thiết kế , chế tạo mô hình nhà thông minh

Hình 2.15..

Lỗi không kết nối được với Wemos D1 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.17. Giao diện phần hẹn giờ - Thiết kế , chế tạo mô hình nhà thông minh

Hình 2.17..

Giao diện phần hẹn giờ Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 3.1. Board mạch khi được cấp nguồn vàcđược điều khiển - Thiết kế , chế tạo mô hình nhà thông minh

Hình 3.1..

Board mạch khi được cấp nguồn vàcđược điều khiển Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 3.2. Kết quả hiện thị trên ap Blynk - Thiết kế , chế tạo mô hình nhà thông minh

Hình 3.2..

Kết quả hiện thị trên ap Blynk Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 3.3. Cảm biết hoạt động - Thiết kế , chế tạo mô hình nhà thông minh

Hình 3.3..

Cảm biết hoạt động Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CÁM ƠN

  • MỤC LỤC

  • LỜI NÓI ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Kết cấu của đề tài

    • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU

      • 1.1. Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài

        • 1.1.1 Các đề tài nghiên cứu ngoài nước

          • Hình 1.1: SAMSUM Family Hub 2.0

          • 1.1.2. Các đề tài liên quan trong nước

            • Hình 1.2: Hệ thống BKAV SmartHome

            • 1.2. Tổng quan về IOT

              • 1.2.1. Internet of things (IoT)

              • 1.2.2. Cấu tạo cơ bản của hệ thống IoTs

                • Hình 1.3: Mô hình ứng dụng IoT

                • 1.3. Các linh kiện sử dụng trong đề tài

                  • 1.3.1. Module ardunio wifi esp8266 wemos D1

                    • Hình 1.4: Module ardunio wifi esp8266 wemos D1

                    • 1.3.2. Phần mềm Blynk:

                    • 1.3.3. Lập trình cho Module ardunio wifi esp8266 wemos D1

                      • Hình 1.5. Trình biên dịch Arduino IDE

                      • 1.3.4. Cảm biến nhiệt độ và độ ẩm DHT11

                        • Hình 1.6. Cảm biến nhiệt độ, độ ẩm DHT11

                        • 1.3.5. Cảm biến khí gas

                          • Hình 1.7. Cảm biến khí gas MQ2

                          • 1.3.6. Module LCD I2C chuyển đổi LCD 16x2

                            • Hình 1.8: Module chuyển đổi I2C

                            • 1.3.7. Màn hình LCD 16x2

                              • Hình 1.9: Màn hình LCD 16x2

                              • 1.3.8. Module Relay 4 kênh

                                • Hình 1.10: Relay 2 kênh

                                • Hình 1.11 Cấu tạo Relay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan