- Ý nghĩa văn bản: Đoan trích thể hiện bút pháp tài hoa của Nguyễn Du trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, đồng thời thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống và tâm hồn đầy ch[r]
(1)(2)KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc phân tích 12 câu thơ miêu tả tài sắc Thúy Kiều
-Đọc:
“Kiều sắc sảo mặn mà (…) Một thiên bạc mệnh lại não nhân”
-Phân tích:
Vẻ đẹp Kiều gợi tả qua hình tượng nghệ thuật có tính khái qt, vừa tạo ấn tượng chung vẻ đẹp tuyệt giai nhân Kiều, vừa thể tinh anh tâm hồn, trí tuệ.
(3)KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu nét nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa đoạn trích “Chị em Thúy Kiều”
- Nội dung: Miêu tả vẻ đẹp, tài dự báo số phận chị em Thúy Kiều
- Nghệ thuật: Sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ tượng trưng, lấy vẻ đẹp thiên nhiên để gợi tả vẻ đẹp con người.
(4)GIỚI THIỆU BÀI MỚI
“Truyện Kiều” không thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật mà cịn rất thành cơng miêu tả cảnh, đặc biệt tả cảnh ngụ tình Chúng ta tìm hiểu đoạn trích “Cảnh
(5)Tiết 28,29- Văn bản:
(6)Tiết 28,28- Văn bản:
Trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du
I- Tìm hiểu chung: 1- Đọc:
2- Vị trí đoạn trích: (Xem SGK/84). 3- Chú thích:
(Xem SGK/85,86) 4- Bố cục:
Chia làm đoạn
Đọc văn bản
Cho biết vị trí đoạn trích Đọc phần thích từ khó Xác định bố cục văn bản Chia làm đoạn
-Bốn câu thơ đầu: Cảnh thiên nhiên ngày xuân.
-Tám câu tiếp theo: Cảnh lễ hội trong tiết minh.
(7)Tiết 28,28- Văn bản:
Trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du
I- Tìm hiểu chung: II- Đọc- hiểu văn bản: 1- Nội dung:
(8)Ngày xuân én đưa thoi
Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời
(9)Tiết 28,28- Văn bản:
Trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du
I- Tìm hiểu chung: II- Đọc- hiểu văn bản: 1- Nội dung:
a- Cảnh thiên nhiên ngày xuân:
Không gian thời gian cảnh được gợi tả qua hình ảnh đặc trưng: “con én đưa thoi”, “thiều
quang” Qua đó, tác giả vẽ nên
bầu trời xuân khoáng đãng với tiết xuân ấm áp lành
Không gian thời gian cảnh được gợi tả qua hình ảnh
nào? Em phân tích hình ảnh đó?
(10)Tiết 28,28- Văn bản:
Trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du
I- Tìm hiểu chung: II- Đọc- hiểu văn bản: 1- Nội dung:
a- Cảnh thiên nhiên ngày xuân:
Không gian thời gian cảnh được gợi tả qua hình ảnh đặc trưng: “con én đưa thoi”, “thiều
quang” Qua đó, tác giả vẽ nên
bầu trời xuân khoáng đãng với tiết xuân ấm áp lành.
Hình ảnh “cỏ non xanh”, “cành lê
trắng” tạo nên tranh tuyệt
đẹp với màu sắc hài hoà nhã, gợi tả mùa xuân mẻ tinh khôi tràn đầy sức sống
(11)Tiết 28,28- Văn bản:
Trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du
I- Tìm hiểu chung: II- Đọc- hiểu văn bản: 1- Nội dung:
a- Cảnh thiên nhiên ngày xuân:
b- Cảnh lễ hội tiết Thanh minh:
(12)Thanh minh tiết tháng ba Lễ tảo mộ, hội đạp thanh
Gần xa nô nức yến anh
Chị em sắm sửa hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xe nước, áo quần nêm
Ngổn ngang gò đống kéo lên
(13)Thanh minh tiết tháng ba
Lễ tảo mộ, hội đạp thanh Gần xa nô nức yến anh
Chị em sắm sửa hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xe nước, áo quần nêm Ngổn ngang gò đống kéo lên
Thoi vàng vó rắc, tro tiền giấy bay.
Em từ có âm tiết đoạn thơ?
(14)Tiết 28,28- Văn bản:
Trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du
I- Tìm hiểu chung: II- Đọc- hiểu văn bản: 1- Nội dung:
a- Cảnh thiên nhiên ngày xuân:
b- Cảnh lễ hội tiết Thanh minh: Tác giả sử dụng hàng loạt từ có hai âm tiết (thanh minh, tảo mộ, đạp thanh, nô nức, yến anh, chị em…), làm cho nhịp thơ nhanh dồn dập, gợi lên khung cảnh lễ hội thật đông vui, tấp nập
Cảnh lễ hội diễn lúc “Lễ
là tảo mộ, hội đạp thanh”, vừa
hướng đến đời sống tâm linh vừa vui chơi ngày xuân tuyệt đẹp
Em nhận xét lễ hội truyền
(15)Tiết 28,28- Văn bản:
Trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du
I- Tìm hiểu chung: II- Đọc- hiểu văn bản: 1- Nội dung:
a- Cảnh thiên nhiên ngày xuân:
b- Cảnh lễ hội tiết Thanh minh: c- Cảnh chị em Kiều du xuân trở về:
(16)Tà tà bóng ngả tây,
Chị em thơ thẩn dan tay về. Bước lần theo tiểu khê
Lần xem phong cảnh, có bề thanh Nao nao dòng nước uốn quanh.
(17)Tà tà bóng ngả tây,
Chị em thơ thẩn dan tay về. Bước lần theo tiểu khê
Lần xem phong cảnh, có bề thanh thanh
Nao nao dòng nước uốn quanh.
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
(18)Tiết 28,28- Văn bản:
Trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du
I- Tìm hiểu chung: II- Đọc- hiểu văn bản: 1- Nội dung:
a- Cảnh thiên nhiên ngày xuân:
b- Cảnh lễ hội tiết Thanh minh: c- Cảnh chị em Kiều du xuân trở về: Cảnh xuân tươi sáng, khơng khí lễ hội náo nức đơng vui, tất nhạt
(19)Tà tà bóng ngả tây,
Chị em thơ thẩn dan tay về. Bước lần theo tiểu khê
Lần xem phong cảnh, có bề thanh thanh
Nao nao dòng nước uốn quanh.
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
Các từ ngữ vừa miêu tả tâm trạng vừa miêu tả cảnh? Em phân tích giá trị biểu cảm từ đó?
(20)Tiết 28,28- Văn bản:
Trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du
I- Tìm hiểu chung: II- Đọc- hiểu văn bản: 1- Nội dung:
a- Cảnh thiên nhiên ngày xuân:
b- Cảnh lễ hội tiết Thanh minh: c- Cảnh chị em Kiều du xuân trở về: Cảnh xn tươi sáng, khơng khí lễ hội náo nức đông vui, tất nhạt
dần, lắng đọng buổi chiều xuân êm đềm bên bờ suối.
Cảnh vật thiên nhiên nhuốm màu tâm trạng, thể qua từ láy: tà tà, thanh, nao nao… Đó là tâm trạng bâng khuâng, xao
(21)Tiết 28,28- Văn bản:
Trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du
I- Tìm hiểu chung: II- Đọc- hiểu văn bản: 1- Nội dung:
2- Nghệ thuật;
- Sử dụng ngôn ngữ bút pháp
miêu tả giàu chất tạo hình, giàu nhịp điệu, diễn tả tinh tế tâm trạng nhân vật.
- Miêu tả theo trình tự thời gian du xuân chị em Thúy Kiều
Có ý kiến cho tranh cảnh ngày xuân phác hoạ bằng ngôn ngữ giàu chất tạo
hình…em có đồng ý với ý kiến khơng? sao?
(22)Tiết 28,28- Văn bản:
Trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du
I- Tìm hiểu chung: II- Đọc- hiểu văn bản: 1- Nội dung:
2- Nghệ thuật;
3- Ý nghĩa văn bản:
Đoạn trích thể bút pháp tài hoa Nguyễn Du nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, đồng thời thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu sống tâm hồn đầy chất thơ tác giả.
(23)Tiết 28,28- Văn bản:
Trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du
I- Tìm hiểu chung: II- Đọc- hiểu văn bản: III- Tổng kết:
(Ghi nhớ SGK/87)
Nêu nét nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản.
- Nội dung: Đoạn trích tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, sáng
- Nghệ thuật; Sử dụng ngôn ngữ và bút pháp miêu tả miêu tả giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu, diễn tả tinh tế tâm trạng nhân vật.
(24)Tiết 28,28- Văn bản:
Trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du
I- Tìm hiểu chung: II- Đọc- hiểu văn bản: III- Tổng kết:
(25)LUYỆN TẬP * Bài tập 1-SGK/87: So Sánh câu thơ Cỏ non xanh tận chân rời
cành lê trắng điểm vài bơng hoa, Vói câu thơ cổ trung quốc
Phương thảo liên thiên bích - Lê chi sổ điểm hoa ( Cỏ thơm liền với trời xanh- Trên cành lê có hoa )
*Hai câu thơ cổ Trung Quốc: “Phương thảo liên thiên bích
Lê chi sổ điểm hoa”
( Cỏ thơm liền với trời xanh- Trên cành lê có bơng hoa )
Trong hai câu thơ này, bút pháp gợi tả vẽ lên vẻ đẹp riêng mùa xuân có: hương vị, màu sắc, đường nét:
- Hương thơm cỏ non (phương thảo).
- Cả chân trời mặt đất màu xanh (Liên thiên bích).
(26)*Hai câu thơ Nguyễn Du: “Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm vài bơng hoa”
Hai câu thơ có ý tưởng gần giống với hai câu thơ cổ Trung Quốc Tuy nhiên câu thơ Nguyễn Du có sáng tạo độc đáo Từ “trắng” làm định ngữ cho cành lệ, khiến cho tranh mùa xuân gợi ấn tượng khác lạ, điểm nhấn bật thần thái câu thơ, màu
xanh non cỏ cộng sắc trắng hoa lệ tạo nên hài hoà tuyệt diệu, biểu hiện tài nghệ thuật tác giả.
(27)LUYỆN TẬP
Đề bài: Phân tích đoạn trích : Cảnh ngày xuân” *Mở bài:
1- Nguyễn Du đại thi hào dân tộc ta Tên tuổi ông gắn liền với tác phẩm “Truyện Kiều”, kiệt tác văn học trung đại Việt Nam Có lẽ đoạn thơ “Cảnh ngày xuân” trích tác phẩm vần thơ tiêu biểu nghê thuật miêu tả cảnh Đây đoạn trích nằm phần đầu đoạn tác phẩm, sau đoạn tả tài sắc chị em Thúy Kiều Lúc này, gia biến chưa xảy với gia đình Kiều, ba chị em cịn sống những tháng ngày êm đềm Dưới ngòi bút tự sự, miêu tả xen lẫn trữ tình của Nguyễn Du, đoạn trích tái lại cảnh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp, sáng.
(28)*Thân bài:
1- Mở đầu đoạn thơ, Nguyễn Du gợi tả khung cảnh mùa xuân tuyệt đẹp Ngày xuân én đưa thoi
Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi
(29)Hình ảnh “cỏ non xanh”, “cành lê trắng” tạo nên tranh tuyệt đẹp với màu sắc hài hòa, nhã, gợi tả mùa xuân mẻ, tinh khôi tràn đầy sức sống Lấy cảm hứng từ hai câu thơ cổ Trung Quốc :
“Phương thảo liên thiên bích / Lê chi sổ điểm hoa”, tác giả thêm vào hai màu “xanh”, “trắng” mà khiến cho sắc trắng hoa lê bật lên trên “xanh tận chân trời Lời thơ tưởng cọ người họa sĩ phối sắc cho đường nét vẽ Câu thơ tám chữ vốn có nhịp đơi, nhịp chẵn chuyển sang nhịp 3/5 Từ nhịp điệu phẳng, quen thuộc, cách ngắt nhịp tài tình mang đầy dụng ý
Nguyễn Du khiến câu thơ sống động hơn, có hồn Tả mùa xuân đẹp và sống động thế, thật khơng cịn từ ngữ để nói lên tài tình trong bút pháp miêu tả gợi hình gợi cảm Tố Như Phải người sống chan hòa với thiên nhiên, cỏ có tâm hồn rung động tinh tế, thi nhân viết câu thơ nhẹ nhàng mà đầy biểu cảm tuyệt vời đến Dường Nguyễn Du thay mặt tạo hóa dùng ngịi bút để chấm phá tranh nghệ thuật cho riêng mình.
(30)Thanh minh tiết tháng Ba Lễ tảo mộ, hội đạp thanh
Tiết Thanh minh dịp để người viếng thăm, quét dọn, sửa sang cúng bái, khấn nguyện trước phần mộ người khuất Từ lâu, đã phong tục cổ truyền dân tộc ta Và tất nhiên, sau lễ hội, hội “đạp thanh”, tức giẫm lên cỏ xanh mà chơi xuân “Tảo mộ" dịp để ta tìm lại ký ức xa xưa, nối lại mối dây liên hệ người
khuất với người sống Còn “đạp thanh” lại gợi lên cảnh chàng trai, cô gái gặp gỡ, làm quen dẫn đến sợi tơ hồng kết duyên mai sau Điệp từ “là” câu “lễ tảo mộ” – “hội đạp thanh” được đặt cạnh câu thơ góp phần nói lên nối tiếp liên tục tươi vui, nhộn nhịp, rộn ràng ngày lễ hội.
Gần xa nô nức yến anh
Chị em sắm sửa hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân
Ngựa xe nước, áo quần nêm
(31)ràng Và tất nhiên, tả lễ hội tiết Thanh minh khơng thể thiếu một phong tục quen thuộc :
Ngổn ngang gò đống kéo lên
Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay
Phong tục cổ truyền có từ nghìn xưa Nguyễn Du đưa vào câu thơ thật sinh động “Ngổn ngang gị đống” khơng gợi tả cảnh ngơi mộ mà cịn muốn nói đến đống tro tàn vương vãi khắp nơi trên mặt đất Đi tảo mộ, không rắc thoi vàng vó, đốt tiền vàng mã, để tưởng nhớ người khuất Trong cảnh tượng khói bay nghi ngút âm ỉ cháy lời thầm vọng từ khứ, từ ông bà tổ tiên Sự cách trở âm dương tưởng chừng bị xóa nhịa, q khứ kéo gần tới không gian thiêng liêng đầy
thành kính Vẫn bút pháp gợi hình gợi cảm, hàng loạt từ ngữ miêu tả, Nguyễn Du tái lại cảnh "hội" mùa xuân thật sống
(32)quang" đến đây, hồng dường bắt đầu nhuốm dần xuống phong cảnh người Hội hết, ngày tàn nên nhịp thơ khơng cịn rộn ràng, giục giã mà trái lại thật chậm rãi, khoan thai
Tà tà bóng ngả tây
Chị em thơ thẩn dan tay về. Bước dần theo tiểu khê
Lần xem phong cảnh có bề thanh.
Cảnh vật mang vẻ nên thơ, diu êm, vắng lặng ánh nắng nhạt dần “phong cảnh…thanh thanh” Và cảnh vât dường nhuốm màu tâm trạng
Nao nao dòng nước uốn quanh
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
(33)4- Bức tranh lễ hội mùa xuân lên sinh động nhờ biện pháp miêu tả tài nghệ Nguyễn Du Tác giả sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình hợi hình ảnh, màu sắc, tâm trạng Ngồi ra, tác giả còn sử dụng bút pháp tả cụ thể, gợi, có tính điểm xuyết, chấm phá tạo nên tranh xuan giản dị, độc đáo tiếng Nguyễn Du văn học Việt Nam viết mùa xuân Cảm hứng mùa xuân thơ Nguyễn Du có nhiều ảnh hưởng đến nhà thơ văn học hiên đại Nhà thơ Hàn Mặc Tử "Mùa xuân chín" đưa màu xanh non cỏ vào tranh xuân thật gợi tình
Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời, Bao cô thiếu nữ hát đồi.
Và nuối tiếc mùa xn khơng có thơ Nguyễn Du, sau ông gần ba trăm năm, nhà thơ Xuân Diệu gấp gáp sống với ngày xuân chóng qua:
“Xuân tới nghĩa xuân qua
(34)*Kết bài:
1- Khép lại đoạn thơ, ta rạo rực bâng khuâng cảnh xuân tươi đẹp, lễ hội rộn ràng bóng dáng người đa mang tâm trạng Cảnh vật thời gian miêu tả bút phá ước lệ cổ điển nhưng gợi cho người đọc cảm giác gần gũi, thân quen thấm hồn dân tộc, mang bóng dáng cảnh sắc quê hương Việt Nam Nhà thơ Nguyễn Du gợi lên cho tình yêu thiên nhiên, yêu nét đẹp văn hóa phương Đơng, đồng thời khơi gợi lên cho những cảm xúc đầy tính nhân văn.
(35)